Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:
Sự nghiệp đổi mới đất nớc đà diễn ra hơn mời năm. Qua quá trình phấn
đấu gian gian khổ, vợt mọi khó khăn thử thách đến nay công cuộc đổi mới
của chúng ta đà giành đợc những thành tịu to lớn, có ý nghĩa rất quan träng
trªn nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi, chÝnh trị, đối nội, đối ngoại. Đời sống
của phần lớn nhân dân đợc cải thiện. Đất nớc ổn định và phát triển, tiếp tục
chuyển sang thời kỳ mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trong sự nghiệp ấy, lý luận kinh tế chính trị Mác - Lê Nin đà đợc vận
dụng và phát triển sáng tạo. Nó là vũ khí lý luận sắc bén để nhận thức, làm
rõ bản chất cuả các quá trình và hiện tợng kinh tế xà hội, góp phần làm cơ
sở cho việc hoặch định đờng lối chính sách phát triển đất nớc.
Muốn nhận biết và phân biệt sự giống nhau và khác nhau của các giai
đoạn lịch sử xà hội thì không thể bỏ qua nhận thức về các vấn đề sở hữu, sở
hữu t nhân, lao động tha hoá, phân công lao động xà hội...
Theo Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội, có sự tồn tại
khách quan lâu dài của các thành phần kinh tế, các laọi hình sở hữu, phải sử
dụng ngay cả t hữu t bản chủ nghĩa để xây dựng xà hội. Cải biến t hữu nhỏ
phải là quá trình lâu dài, kiên trì trên nguyên tắc "tự nguyện". Đây là vấn
đề cốt lõi để đa nhân dân lao động đi lên chủ nghĩa xà hội....
Những điều đó đòi hỏi nhà nớc phải biết vận dụng cả một hệ thống
công cụ để quản lý nề kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng.
2. Mục đích nghiên cứu:
Phân tích làm rõ logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao
động tha hoá và phân công lao động, thực tế trong sự nghiệp đổi mới và
phát triển kinh tế ở nớc ta hiƯn nay.
TiĨu ln
1
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Quá trình vận dụng lý luận của Mác - Lênin dới góc độ kinh tế về các
vấn đề: sở hữu, sở hữu t nhân, lao động tha hoá, phân công lao động. Trong
nền kinh tế mở hiƯn nay ë níc ta víi c¬ cÊu kinh tÕ nhiều thành phần, cơ
chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này Em đà sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu
sau:
Đọc và phân tích tài liệu lý luận, sử dụng nhóm các phơng pháp phân
tích, phơng pháp nghiên cứu.......
Tuỳ theo từng vấn đề cụ thể, từng vấn đề thông tin mà các phơng pháp
nghiên cứu đợc lựa chọn và phối hợp, xử lý thích hợp.
5. Cấu trúc của đề tài: Bao gồm:
Phần mở đầu
Phần nội dung:
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Do thời gian không cho phép và khối lợng kiến thức của em còn hạn
hẹp nên đề tài của em còn nhiều điều bất hợp lý và cha logic. Mong thày
hết sức thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn !
Tiểu luận
2
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Phần nội dung
I. Những vấn đề lý luận về phạm trù Sở hữu, Sở hữu t nhân,
lao động tha hoá và phân công lao động :
Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của Sở hữu là "sự chiếm
hữu". Theo đó, sở hữu là hình thức xà hội - lịch sử nhất định của sự chiếm
hữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là phơng thức chiếm hữu mang tính chất
lịch sử cụ thể của con ngời, những đối tợng dùng vào mục đích sản xuất và
phi sản xuất. Sở hữu luôn gắn liền với vật dụng - đối tợng của sự chiếm hữu.
Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa
con ngời với nhau về vật dụng.
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nói
cách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theo
nghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xà hội,
tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xà hội. Những phơng tiện
sống, bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lu
thông và tiêu dùng đợc xét trong tổng thể của chúng. Quan hệ sở hữu pháp
lý là tổng hoà các quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này
tạo ra và ghi nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực
pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu cả phơng diện
kinh tế và pháp lý.
Sở hữu về mặt pháp lý đợc xem là quan hệ giữa ngời với ngời về đối tợng sở hữu. Thông thờng về mặt pháp lý, sở hữu đợc ghi trong hiến pháp,
luật của Nhà nớc, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tợng sở hữu.
Sở hữu về mặt kinh tÕ biĨu hiƯn th«ng qua thu nhËp, thu nhËp ngày
càng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng đợc thực hiện. Sở hữu luôn hớng
tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế.
Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạm vi mức
độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của qui luËt quan
TiÓu luËn
3
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. Hay là sự
vận động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên. Sự biến động của
quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tợng sở hữu.
Đối tợng sở hữu: Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ là cái có sẵn
trong tự nhiên (hiện vật). Đến xà hội nô lệ, cùng với sở hữu là sở hữu nô lệ.
XÃ hội phong kiến đối tợng sở hữu là t liệu sản xuất (đất đai, công cụ lao
động ) trong xà hội t bản đối tợng sở hữu không chỉ về mặt hiện vật mà
quan trọng hơn về mặt giá trị, mặt tiền tệ. Ngày nay, cùng với sở hữu về
mặt hiện vật và giá trị cđa t liƯu s¶n xt, ngêi ta chó träng nhiỊu đến sở
hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ, giáo dục
Quan hệ sở hữu: Là mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình
chiếm hữu và sản xuất ra của cải vật chất trong xà hội là quan hệ sở hữu.
Quan hệ sở hữu phản ánh sự chiếm giữ t liệu sản xuất và các sản phẩm tiêu
dùng, nó biĨu hiƯn qua mèi quan hƯ vËt - vËt. Quan hệ sở hữu là một loại
quan hệ xà hội phát sinh, tồn tại và phát triển trong quá trình chiếm hữu mà
khi xem xét dới góc độ pháp lý nó bao gồm ba bộ phận cấu thành chủ thể,
khách thể và nội dung
Các hình thức sở hữu: Hình thức đầu tiên là công hữu, sau đó sự phát
triển của lực lợng sản xuất, có sản phẩm d thừa, có kẻ chiếm làm của riêng
xuất hiện t hữu. Đó là hai hình thức sở hữu cơ bản thể hiện ở nớc đó, quy
mô và phạm vi sở hữu khác nhau, phụ thuộc vào trình độ lực lợng sản xuất
và lợi ích của chủ sở hữu chi phối. Chẳng hạn công hữu thể hiện qua sở hữu
nhà nớc, sở hữu toàn dân. Ngoài ra còn có hình thức sở hữu hỗn hợp. Nó
xuất hiện tất yếu do yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất và qui trình xà hội
hoá nói chung đòi hỏi. Sở hữu hỗn hợp hình thành thông qua hợp tác liên
doanh liên kết tự nguyện phát hành mua b¸n cỉ phiÕu…
TiĨu ln
4
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Khái quát lại thì có hai hình thức cơ bản: Công hữu và t hữu. Còn lại là
kết quả của sự kết hợp giữa chúng với nhau.
Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu t nhân:
Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ ở giai đoạn cuối do sự phát triển
của lực lợng sản xuất sau ba cuộc phân công lao động xà hội:
Lần 1:
Nghành chăn nuôi tách khỏi trồng trọt.
Lần 2:
Thủ công nghiệp tách khỏi công nghiệp.
Lần 3:
Với sự xuất hiện của tầng lớp Thơng nhân
Do năng xuất lao động đà cao hơn tríc, con ngêi cã kinh nghiƯm h¬n
…..
Trong x· héi cã sản phẩm d thừa và xuất hiện những ngời chiếm đoạt
của cỉa d thừa đó và trở thành giàu có (t hữu riêng) lại có những ngời ngời
do yếu kém mà nghèo đói .Tất cả đẩy nhanh quá trình phân hoá tầng lớp
xà hội và giai cấp xuất hiện. Có giai cấp thì tất yếu có đấu tranh giai cấp.
Để cuộc đáu tranh giai cấp nằm trong vòng trật tự nhất định không phá vỡ
xà hội thì có một tổ chức đặc biệt ra đời, tựa hồ nh đứng trên xà hội và quản
lý xà hội. Đó là Nhà nớc.
Qua sơ đồ trên cho ta thấy sở hữu t nhân trong các phơng thức sản xuất
khác nhau của lịch sử phát triển của loài ngời với tính chất và mức độ thể
hiện khác nhau :
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ: Pháp luật của nhà nớc chủ nô duy trì và
bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tất cả các t liệu sản xuất của
xà hội ngay cả sở hữu bản thân ngời nô lệ (nô lệ là công cụ biết nói
không đợc xem là ngời ). ở đây trình độ t hữu của còn thấp nhng tính
chất khắc nghiệt và bất bình đẳng là tuyệt đối.
Trong xà hội phong kiến: Sở hữu đẳng cấp phong kiÕn thĨ hiƯn râ ë
chÕ ®é "phong tíc, cÊp ®iỊn " của các vua chúa phong kiến. Nhà nớc
và pháp luật phong kiến bảo vệ, duy tì chế dộ sở hữu của địa chủ lÃnh
Tiểu luận
5
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tÕ ë ViƯt Nam
chóa phong kiÕn ®èi víi rng đất và duy trì tình trạng nửa phong kiến
cuả nông dân và giai cấp phong kiến.
Trong chế độ t bản chủ nghĩa: trên cơ sở tan rà dần của sở hữu phong
kiến đà xuất hiện và phát triển quan hệ sở hữu t sản. Đó là chế độ
chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và boác lột giá trị
thặng d (do công nhân làm thuê sáng tạo ra bị giai cấp t sản chiếm
không).
ở đây giai đoạn của trình độ t hữu gắn với đặc trng của xà hội t bản.
Chế độ t hữu đợc qui định là thiêng liêng bất khả xâm phạm. Giai cấp
t sản với phơng pháp, thủ đoạn bóc lột mới với trình độ cao t hữu trong
xà hội t b¶n chđ nghÜa n»m chđ u tËp trung trong tay giai cấp t sản,
các tập đoàn t bản, các nhà t bản nắm trong tay t liệu sản xuất.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH: Theo các nhà kinh điển của chủ
nghĩa Mác - Lê Nin thì có hai phơng thức quá độ lên CNXH. Đối với
những nớc nh nớc ta quá độ lên CNXH từ một nớc nghèo, lạc hậu cha
qua giai đoạn phát triển TBCN, thì nhất thiết cần có một thời kỳ lịch sử
với sự tồn tại của đa thành phần kinh tế với đa hình thức sở hữu, trong
đó có sở hữu t nhân để sử dụng sức mạnh và u thế của các thành phần
kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá, tất cả nhằm tạo ra tiền đề xây dựng
cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho CNXH. Mặc dù vậy trong sự
nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay nhằm phát
triển lực lợng sản xuất thì sở hữu nhà nớc, kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai
trò chủ đạo để định hớng cho sở hữu t nhân nói riêng và nền kinh tế nớc ta nói chung đi theo đúng quĩ đạo.
Chính Các Mác và F.Ănghen trong tác phẩm tuyên ngôn của Đảng
cộng sản, ông đà nhấn mạnh "chủ nghĩa cộng sản không xoá bỏ của ai
quyền chiếm hữu các của cải mà chỉ xoá bỏ những việc dùng những
của cải ấy để nô dịch lao động của ngêi kh¸c ".
TiĨu ln
6
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Lao động tha hoá: Theo Mác phạm trù lao động đợc hiểu là lao động
tha hoá (trở thành một phạm trù triết học) (do sự tha hoá, "lao động chính là
t bản " - do sản phẩm của lao động thuộc về t bản, trở thành t bản ) T-H-T'
(T và T' là t bản -> H cũng là t bản).
Trớc hết phải hiểu về "tha hoá" (đợc trình bày rõ nhất trong triết học
của Hêgel). Tha hoá có nghĩa là một sự tồn tại, nhng đà đánh mất bản chất.
Tha hoá phải đợc xem xét trong tõng quan hƯ cơ thĨ (tøc lµ chØ cã thể nói
rằng tha hoá hay không tuỳ theo việc xét tong từng quan hệ.)
Lao động tha hoá tức là sản phẩm do lao động sản xuất ra nhng lại trở
thành lực lợng đối lập với lao động do nó đà thuộc về ngời khác.
Phân công lao động:
Một khi có phân công lao động thì mỗi ngời đều có 1 phạm vi hoạt
động nhất định mang tính chất đoọc chuyên (chuyên môn hoá cố định vào
một việc) và hệ quả là ngời này muốn sống thì cứ phải gắn chặt vào việc đó,
không thể thoát ra đợc vì không muốn mất đi những điều kiện sinh tồn của
mình.
Lịch sử của phân công lao động, đầu tiên xuất hiện hái lợm, rồi săn
bắn (lấy sản vật tự nhiên) -> xuất hiện trồng trọt và chăn nuôi. Kèm theo
quá trình trên là tách lao động thơng nghiệp và công nghiệp ra khỏi lao
động nông nghiệp, lao động trí óc ra khỏi lao động chân tay, tách thành thị
khỏi nông thôn -> Sinh ra đối lập, sự lệ thuộc cá nhân vào phân công lao
động. Có một sự phân biệt trong quá trình phân công lao động, ngời nào có
năng lực chế ngự đợc tự nhiên thì là ngời chủ....
Tiểu luận
7
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
II. Quá trình phát triển t duy của Mác - Logic của việc đi từ
khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và phân
công lao động :
Đầu tiên, Mác học về triết học, làm về pháp luật. Nhng qua các vấn đề
xà hội, ông thấy rằng nguyên nhân cốt lõt của các vấn đề xà hội là từ vấn đề
kinh tế.
Mác nghiên cứu kinh tế t bản với t cách nh một mắt xích trong lịch sử
phát triển của nhân loại (khác với A. S. hay các nhà kinh tế t sản khác nghiên cứu về kinh tế thị trờng để làm sao cho nền kinh tế thị trờng vận
hành tốt hơn), và theo ông, nghiên cứu thấu đáo một hình thái cao hơn, gần
hơn trong hiện tại (t bản), sẽ có thể hiểu rõ hơn về căn gốc của các hình thái
trớc đó.
Từ đó, Mác chuyển sang nghiên cứu về kinh tế. Đầu tiên, ông viết
"Bản thảo kinh tế - triết học" (1844). Đây là một tác phẩm có t cách nền
tảng, giúp ngời nghiên cứu có thể hiểu về Mác, với cách đặt vấn đề từ "sở
hữu" (theo thày, sở hữu gắn liền với t hữu).
Trong đó, Mác nghiên cứu một số phạm trù: Tiền công - Lợi nhuận Địa tô (những phạm trù căn bản trong kinh tế thị trờng). Tơng ứng với 3
phạm trù đó là 3 phạm trù khác: Lao động - T bản - Địa chủ.
Ông phân tích các phạm trù đó theo từng cặp tơng ứng, mà t bản (gắn
liền với sở hữu) là khái niệm trung tâm. Từ đó, ông thấy rằng nghiên cứu về
t bản đi đến lợi nhuận, lợi nhuận lại gắn với tiền công, mà muốn nghiên cứu
về tiền công, phải nghiên cứu về lao động.
Lôgíc (phơng pháp) nghiên cứu.
Lôgíc (phơng pháp) trình bày.
Tiểu luận
8
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Theo Mác, dĩ nhiên, phơng pháp nghiên cứu khác với phơng pháp trình
bày. Phơng pháp nghiên cứu duy nhất đúng là đi từ trừu tợng đến cụ thể
(bản thân phơng pháp nghiên cứu của bộ "T bản" đúng là nh vậy).
2 phơng pháp đó khác nhau, nhng suy cho cùng lại chính là nhau.
Lôgíc nghiên cứu: tõ mét hiƯn thùc cơ thĨ (sù hiĨu c¸c tÝnh qui định,
các đặc tính của nó chỉ mang tính cảm tính => có thể coi nh một phạm trù
rỗng). Qua quá trình trừu tợng hóa, dần dần sẽ đi đến điểm trừu tợng nhất
(về mặt lôgíc). Tới đó, bản chất hiện thực sẽ có thể đợc hiểu đợc xuất hiện.
Nhng để ngời khác có thể hiểu, phải trình bày. Sự trình bày lại đi theo một
quá trình hoàn toàn ngợc lại - đi từ một hiện thực cụ thể (nhng tới giờ đÃ
hoàn toàn là lý tính, đi từ cái trừu tợng nhất).
Để có một nhận thức cảm tính ban đầu, Mác cũng đà phải đọc một
khối lợng tài liệu khổng lồ, từ đó mới có thể trừu tợng hóa.
Quá trình t duy của Mác:
Từ 3 cặp phạm trù trên: Lao động tha hóa -> phân công lao động ->
khái niệm giá trị ....-> đến một điểm nào đó, biến thành t bản (hiện thực của
t bản còn phong phú hơn nhiều so với khái niệm giá trị) -> các khái niệm
khác: Giá trị thặng d (tuyệt đối và tơng đối), lịch sử sản xuất (trong đó quan
trọng nhất là khái niệm giá trị thặng d tơng đối), vận động trong trạng thái
tĩnh của t bản (tức là lúc đó đà cố định t bản, cho t bản vận động khi các
điều kiện khác không đổi) ... từ đó đi đến lý thuyết mức lợi nhuận bình
quân giảm -> sự cáo chung của chủ nghĩa t bản. Cho đến đó, lại tái hiện lại
khái niệm ban đầu - T bản.
Thực chất, đi đến khái niệm giá trị là đà đến điểm trừu tợng nhất. Theo
Mác, phạm trù lao động đợc hiểu là lao động tha hóa (trở thành một phạm
trù triết học) (do sự tha hóa, "lao động chính là t b¶n" - do s¶n phÈm cđa lao
TiĨu ln
9
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
động thuộc về t bản, trở thành t bản). T - H - T' (T và T' là t bản -> H cũng
là t bản).
Trớc hết phải hiểu về "tha hóa" (đợc trình bày rõ nhất trong triết học
của Hêgel). Tha hóa có nghĩa là một sự tồn tại, nhng đà đánh mất bản chất.
Tha hóa phải đợc xem xét trong từng quan hệ cụ thể (tức là chỉ có thể nói
rằng tha hóa hay không tïy theo viƯc xÐt trong quan hƯ .
Lao ®éng tha hóa tức là sản phẩm do lao động sản xuất ra nhng lại trở
thành lực lợng đối lập với lao ®éng do nã ®· thc vỊ ngêi kh¸c.
NÕu xÐt trong quan hệ hiện thực, ngời làm ra của cải phải đợc quyền
đối với sản phẩm làm ra. Nhng trong xà hội t bản, sản phẩm do ngời lao
động sản xuất ra không thuộc về ngời lao động -> lao động đà bị tha hóa.
Khi lao động tạo ra sản phẩm, sản phẩm không tồn tại nh là sản phẩm
của lao động của ngời lao động mà tồn tại với t cách là t bản, thuộc về nhà
t bản (tức là lực lợng đối lập với lao động). "Sản phẩm càng nhiều, thế giới
nói chung càng giàu có thì lao động càng nghèo đi".
Nếu nhìn theo một khía cạnh khác, lao ®éng ®· tù tha hãa. Khi lao
®éng s¶n xuÊt ra sản phẩm mà sản phẩm không thuộc về mình, đấy là lao
động bị tha hóa (trên quan hệ sản phẩm và ngời lao động).Khi nói tới "Tự
tha hóa" - tức là xét trên khía cạnh: "lao động quan hệ với chính bản thân".
Lao động là bản chất của con ngời. Nhng trong quan niệm tự tha hóa,
lao động sẽ không thuộc về bản chất của con ngời nữa. Con ngời khác con
vật ở lao động (khi phân biệt nh vậy, tất cả các chức năng khác là giống nh
con vật (ăn, ngủ, yêu đơng...) - trong đó cũng có bản chất ngời, nhng đó chỉ
là hệ quả).
Khi lao động bị tha hóa, ngời lao động làm ra của cải, nhng không
thuộc về mình thì lao động đó là lao động khổ sai, lao động đó không còn
Tiểu luận
10
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
là bản chất ngời, do đà là sự khổ sai (lao động nh một con vật). Trong khi
đó, các chức năng khác thuộc về bản thân ngời đó lại đợc coi nh những
chức năng của con ngời và hoàn toàn ngợc lại.
Do đó, lao động tự tha hoá trong bản thân ngời lao động. Lao động
mang bản chất ngời, lại trở thành bản chất vật. ĐÃ từng có một thời, tuy lao
động không phát triển nh lao động trong chủ nghĩa t bản, nhng lao động
mới đợc coi là lao động (ngời ta muốn lao động), còn trong chủ nghĩa t bản,
tuyệt nhiên lao động thuộc về ngời khác -> lao động là sự khổ sai.
Để hiểu chủ nghĩa t bản, phải xuất phát từ lao động tha hóa. Theo Mác, lao
động tha hóa chính là sở hữu t nhân (thuộc về A, tức là không thuộc những
ngời khác). Bởi lao động tha hóa là lao động thuộc về ngời khác, mà không
thuộc về mình. ở chỗ khác, ông lại viết: "Sở hữu t nhân là sản phẩm của lao
động bị tha hóa".
Cho nên, để có thể hiểu bản chất sở hữu t nhân, phải hiểu bản chất của
lao động tha hóa (hay tại sao lao động lại bị tha hóa ?).
Đó là một bớc tiến lín vỊ lý ln (mn hiĨu CNTB ph¶i tõ lao động
của con ngời). Trong KTCT trớc Mác, khi bàn về kinh tế thị trờng, chỉ bàn
tới của cải. Khi đà đạt đến phạm trù lao động tha hoá, Mác bắt đầu chuyển
sang phê phán. Ông đề cập tới rất nhiều các trờng phái nh trọng thơng,
trọng nông, KTCT t sản cổ điển... Các trờng phái đó cũng đều đà đề cập đến
lao động. Qua những phân tích đó, Mác rút ra nhận xét: muốn hiểu đợc lao
động tha hóa, phải hiểu đợc phân công lao động và trao đổi.
Phân công lao động là một điểm then chốt để có thể hiểu Mác và đó là
một bớc nhảy thực sự. Cuốn "Bản thảo kinh tế - triết học" là nền tảng trong
cách đặt vấn đề của Mác.
Tiểu luận
11
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Cuốn tiếp theo, trình bày rõ hơn, hệ thống hơn và tiến gần thêm một
chút - tác phẩm "Hệ t tởng Đức" - cuốn trình bày hệ thống nhất về quan
điểm của Mác.
Một khi có phân công lđ thì mỗi ngời đều có 1 phạm vi hoạt động nhất
định mang tính chất độc chuyên (chuyên môn hóa cố định vào 1 việc) và hệ
quả là ngời này muốn sống thì cứ phải gắn chặt vào việc đó, không thể thoát
ra đợc vì không muốn mất đi những điều kiện sinh tồn của mình.
Đầu tiên xuất hiện hái lợm rồi săn bắn (lấy sản vật tự nhiên). Sau đó
xuất hiện trồng trọt và chăn nuôi vì lao động của con ngời càng ngày càng
chiếm nhiều hơn trong lao động làm ra của cải. Kèm theo quá trình trên là
việc:
ã
Tách lao động thơng nghiệp và công nghiệp ra khỏi lao động
nông nghiệp
ã
Tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay.
ã
Tách thành thị khỏi nông thôn (thành thị là cái bớu của nông
thôn).
Hệ quả là sinh ra đối lập, sự lệ thuộc của cá nhân vào phân công lao
động và biến con ngời thành con vật thành thị hay con vật nông thôn. Vì cả
hai loại ngời đều ngu dốt nh nhau, chỉ là một mảnh của con ngời nói chung.
Có một sự phân biệt trong quá trình phân công lao động, khi trình độ phân
công đang ở trình độ nông nghiệp và ở trình độ công nghiệp.
ở trình độ Nông nghiệp: T liệu sản xuất là ruộng đất, rừng núi, thuỷ
lợi là chính. Công cụ do con ngời làm ra không nhiều. Tự nhiên quyết định
quan hệ của con ngời với tự nhiên và qđ qhệ giữa ngời với ngời. Ngời nào
có năng lực chế ngự đợc tự nhiên thì là ngời chủ.
Tiểu luận
12
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
ã
Hình thái này nói chung không có thơng mại, có trao đổi nhng
không phải là mua bán, trao đổi mang tính cục bộ, địa phơng
trong phạm vi rất hẹp.
ã
Ngời với ngời gắn bó với nhau bằng những quan hệ mang tính
tự nhiên nh quan hệ huyết thống, dòng họ, làng xÃ.
ã
Quan hệ mang tính tự nhiên.
ã
Trao đổi là trao đổi chủ yếu giữa lao động của con ngời với sản
phẩm tự nhiên.
ã
Với trình độ phân công lao động thì không cần trí tuệ cao (chỉ
cần xoá mù chữ) không có nhu cầu tách lao động trí óc ra khỏi
chân tay.
ã
Sự thống trị của ngời có sở hữu với ngời không có sở hữu đợc
thực hiện dựa vào quan hệ cá nhân trực tiếp thông qua cộng
đồng.
So sánh với trình độ phân công lao động công nghiệp:
ã
Không phải lực lợng tự nhiên quyết định mà chủ yếu nhờ vào
công cụ do lao động tạo ra (công cụ là lao động vật hóa). Khi
đó, quan hệ lao động vật hóa quyết định quan hệ giữa ngời với
ngời, hay ngời có quyền sở hữu lao động vật hóa quyết định.
ã
Bắt đầu phát triển trao đổi hàng hóa, thơng mại. Nhng không
phải nh trớc, mà bản chất quan hệ thơng mại ở trình độ này
không có biên giới. Chênh lệch về giá cả khiến cho hoạt động
thơng mại vợt qua mäi qc gia. Khi ®· cã sù trao ®ỉi, nã giả
định các cá nhân độc lập với nhau (độc lập, tù do trong lùa
chän), hay nã ®ång nghÜa víi mét mệnh đề: kinh tế thị trờng
dẫn tới sự tự do cá nhân (do bắt nguồn từ dân chủ trong kinh tế).
ã
Tiểu luận
Quan hệ lao động chủ yếu là quan hệ gi÷a ngêi víi ngêi.
13
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
ã
Giả định là phải có phân công lao động trí óc và lao động cơ
bắp, do đòi hỏi phải có tri thức (để có thể sáng tạo công cụ).
ã
Sự thống trị của ngời có sở hữu với ngời không có sở hữu
không phải dựa vào quan hệ cá nhân trực tiếp thông qua cộng
đồng, mà sự thống trị thông qua một quan hệ vật chất cụ thể,
một hình thức vật chất trực tiếp, mà đỉnh cao là bằng tiền.
Khi đà định hình khái niệm phân công lao động, chúng ta sẽ chứng
minh:
PCLđ = Sở hữu (t nhân) = Lao động tha hóa
"Ngay từ đầu, phân công lao động đà bao hàm sự phân chia các điều
kiện lao động, công cụ lao động và vật liệu. Do đó, nó cũng bao hàm sự
phân chia giữa t bản và lao động"- (lao động sống). T bản ở đây là lao động
vật hóa - là vốn, máy móc,.... "Sự phân công lao động càng phát triển và sự
tích luỹ (t bản, hay lao động tích luỹ lại) càng tăng thì sự chia cắt càng trở
nên rõ rệt. Bản thân lao động chỉ có thể tồn tại trong sự chia cắt đó" (Bởi
lao động tơng đơng với một trình độ phân công lao động, mà là một điều tất
yếu, thì bản thân lao động chỉ có thể tồn tại trong sự chia cắt, hay gắn với
một sự phân công lao động) - (trích trang 95)
"Một khi bắt đầu có sự phân công lao động, mỗi ngời có một phạm vi
hoạt động và độc chuyên". Tức là phân chia bản thân lao động (hay hoạt
động lao động). - (Trang 47)
Lao động tạo ra sản phẩm không thuộc về mình, mà thuộc về nhà t bản
-> sản phẩm của lao động đơng nhiên thuộc về ngời khác. Sự tha hóa của
lao động chính là do sự phân công lao động, hay sự chia cắt tạo ra sự tha
hóa là đơng nhiên.
Khi phân chia bản thân lao động, lao động chính là sự đánh mất nhân
cách. "Chừng nào sự phân chia lao động còn đợc tiến hành không phải dựa
Tiểu luận
14
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
trên sự tự nguyện, thì chừng đó hành động của bản thân con ngời trở thành
một lực lợng đối lập với con ngời, nô dịch con ngời". - (Trích trang 95)
Phân công lao động -> chuyên môn hóa (Méo mó - nghèo nhân cách
- và lệ thuộc vào hệ thống -> lệ thuộc vào lao động vật hóa - vào t bản -> lệ
thuộc vào t bản - sản phẩm của lao động không thuộc về mình - đó là sự tha
hóa của lao động). Phân công lao động -> Sở hữu t nhân -> lao ®éng tha
hãa, nhng ®Ĩ hiĨu lao ®éng tha hãa, l¹i phải xem lại phân công lao động.
Chủ nghĩa Cộng sản nh định nghĩa của Mác là thủ tiêu sở hữu t nhân.
Muốn có điều đó, phải thay đổi tất cả các điều kiện trong đó lao động của
con ngời bị tha hóa -> phải thủ tiêu phân công lao động làm cho lao động bị
tha hóa. Nhng đó phải là một quá trình tự nhiên, tự thân nó nảy sinh yếu tố
xóa bỏ nó.
Khi Mác nói, sản phẩm của lao động không thuộc lao động (cá nhân)
mà nó thuộc về ngời khác - hay những t liệu sản xuất còn lại không thuộc
về một cá nhân (hay những cá nhân rời rạc - đa số cá nhân) mà thuộc về
một lực lợng nào đó khác với từng cá nhân, hay thuộc về xà hội (dới hình
thái những nhà t bản) và hình thái chiếm hữu t liệu sản xuất này là t nhân.
Mâu thuẫn giữa lao động mang tính cá nhân và lực lợng sản xuất mang
tính xà hội. Để có thể xóa bỏ mâu thuẫn đó, tất yếu chỉ có xóa bỏ sơ hữu t
nhân.
Phân công lao động phát hiện ra phạm trù giá trị - đây là điểm mấu
chốt nhất để có thể hiểu học thuyết Mác. Bớc chuyển này rất phức tạp và ít
đợc Mác viết một cách trực diện. Trong sự phân công lao động này, con ngời bị cố định trong một công việc, trở thành một bộ phận trong cỗ máy xÃ
hội. Kiểu phân công lao động đó mới dẫn tới lao động tha hóa (sau này còn
nghiên cứu về kiểu phân công lao ®éng kh¸c)
TiĨu ln
15
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
III. Giải quyết vấn đề sở hữu t nhân, lao động tha
hoá... để tạo động lực phát triển kinh tế trong
sự nghiệp đổi mới:
1.
Trong mô hình xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc đây , vì nhiều lý do
khách quan và chủ quan đà dẫn tới việc xoá bỏ một cách nhanh chóng các
loại hình t hữu, xác lập công hữu một cách hình thức, áp đặt, nhanh chóng
thực hiện quốc doanh hoá, tập thể hoá. Trong hoàn cảnh đặc biệt của chiến
tran, sự điều hành tập trung cao độ theo lối hành chính - quân sự đà có hiệu
quả nhất định...
Sau ngày thống nhất đất nớc (30/4/1975), vào thời kỳ trớc đổi mới, sai
lầm chính của chúng ta là ở chỗ: Điều kiện trong và ngoài nớc đà có những
thay đổi nhất định, song vẫn quá 'say sa" với kinh nghiệm cũ, đem áp dụng
một cách máy móc những tiến trình cải biến quan hệ sở hữu đà làm.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hộ, sở hữu t nhân còn tạo địa
bàn cho lực lợng sản xuất phát triển, đang là động lực thúc đẩy phát triển
lực lợng sản xuất. Tuy vậy, nếu để cho quá trình đó diễn ra một cách hoàn
toàn tự phát thì tất yếu dẫn tới quá trình phân hoá, tập trung trong t liệ sản
xuất, hình thành chủ sở hữu t bản riêng biệt, sở hữu t bản cổ phần, hình
thành các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia và sở hữu nhà nớc t bản chủ
nghĩa. Động lực sở hữu t nhân và tác động tự phát của qui luật giá trị tất yếu
dẫn tới chế độ t bản chủ nghĩa và khi đó sẽ kéo theo những tai hoạ do chế
độ t hữu sinh ra.
Mặt khác, nếu triệt để xoá bỏ t hữu, xác lập chế độ công hữu một cách
cực đoan, quản lý nền sản xuất theo cơ chế kế hoặch hoá tâph trung quan
liêu, thiết lập một cơ chế kinh tế phi hàng hoá - thị trờng thì sẽ triệt tiêu
động lực phát triển của sản xuất xà hội, làm cho sản xuất ngừng trệ, đời
sống khó khăn, phát sinh nhiều tiêu cực khác và sẽ làm lung lay tận gốc chế
Tiểu luËn
16
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
độ chính trị tiến bộ đà đợc xây dựng. Đó là mâu thuẫn và là vấn đề nan giải
mà các nớc đà từng lựa chọn con đờng xà hội chủ nghĩa trớc đây đà phải
giải quyêt
Quá trình chuyển biến một cách tự nhiên từ hình thức sở hữu này sang
hình thức sở hữu khác ở mỗi dân tộc phụ thuộc vào điều kiện lịch sử - cụ
thể ở mỗi nớc, vào tình hình trong nớc và quốc tế, vào nhân tố chủ quan,
tìm cách vận dụng qui luật khách quan, vào nhân tố tích cực trong hệ thống
chính trị mỗi nớc.
2. Ngày nay, công cuộc đổi mới ở nớc ta đang tìm những hình thức kinh tế
để khắc phục tính chất trái tự nhiên của chế độ công hữu hình thức trớc đây,
để chuyển một cách tự nhiên phù hợp giữa chế độ sở hữu về t liệu sản xuất
với sự phát triển kinh tế theo định hớng XHCN.
Chúng ta đà tìm cách khắc phục chế độ công hữu hình thức trớc đây
nhằm khơi dậy những động lực, làm cho nền kinh tế khởi sắc, sống động.
Trong nông nghiệp; thực hiện khoán 100 (theo chỉ thị 100 của Ban Bí Th),
những công cụ cầm tay đà hoàn toàn thuộc về sở hữu của ngời lao động.
Đến khoán 10 (theo Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ), quyền sở hữu về trâu,
bò, cày, bừa, máy móc và quyền sử dụng ruộng đất lâu dài đà đợc trao cho
nông dân. Ngày nay, hộ nông dân đà trở thành đơn vị sản xuất tự chủ,
nhiều hộ ở một số vùng đà trở thành đơn vị sản xuất hàng hoá. Với t cách
ngời chủ t liệu sản xuất, quan hệ với thị trờng, ngời lao động đà quan tâm
đến hiệu quả t liệu sản xuất và sức lao động.
Ngoài ra, trong x· héi T b¶n chđ nghÜa, ngêi lao động: Tách rời T liệu
sản xuất và sức lao động, không có quyền tổ chức quản lý, không có quyền
phân phố và chi phối sản phẩm lao động mà mình làm ra.
Trong khi đó lao động tha hoá: Lao động là bản chất con ngời, con ngời bằng lao động và cũng chính lao động đà làm biến đổi chính bản thân
Tiểu luận
17
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
con ngời. Thì giờ đây nó trở thành lực lợng đối lập với con ngời, thống trị
con ngời.
Sản phẩm của lao động -> Lực lợng thống trị con ngời.
Chính vì vậy để khắc phục tha hoá ta cần kết hợp nhiều yếu tố, sau đây
là một trong những yếu tố căn bản:
Kết hợp sức lao động và t liệu sản xuất đa ngời lao động về
đúng vị trí cuả mình.
ã Con ngời có quyền lao động và đợc hởng thành quả lao động
mà mình làm ra...v.v....
ã
Nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, tồn tại nhiều thành
phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu. Các chủ thể kinh doanh bao gồm
doanh nghiệp nhà nớc, tập thể , t nhân xuất hiện và cạnh tranh nhau theo
pháp luật. Trong điều kiện đó, mọi doanh nghiệp phải thay đổi phơng thức
hoạt động chuyển thành những chủ thể kinh tế hàng hoá độc lập tơng đối.
Quan hệ sở hữu tiếp tục vận động biến đổi mà vẫn hoàn toàn có thể theo
định hỡng XHCN.
Trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua, ở nớc ta đà diễn ra quá trình khắc
phục chế độ công hữu hình thức, có tính áp đặt, đà xuất hiện nhiều loại
hình, hình thức sở hữu, nhờ đó khai thác đợc mọi tiềm năng của các thành
phần kinh tế, làm cho quan hệ sở hữu phù hợp, kích thích sự phát triển của
lực lợng sản xuất. Giải quyết đúng quan hệ sở hữu chính là giữ đợc nguồn
nuôi dỡng động lực kinh tế cho sự ổn định kinh tế - xà hội theo định hớng
xà hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn
minh.
Kết luận
Tiểu luận
18
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
Vấn đề làm rõ logíc của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao
động tha hoá và phân công lao động là khách qua mang ý nghĩa lý luận vf
thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xà hội của nớc ta là thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Trong khi cần phải
thúc đẩy lực lợng sản xuất còn thấp kém phát triển thì tất yếu phải thừa
nhận các hình thức sở hữu, sở hữu t nhân, lao động tha hoá và phân công
lao động đa dạng tồn tại đan xen, hoà quyện với nhau, bổ xung và cùng
phát triển.
Hiện nay việc hoàn thiện cơ sở lý luận và tổng hợp thực tiễn của các
vấn đề lớn nói chung và một phần khía cạnh các vấn đề: sở hữu t nhân, lao
động tha hoá và phân công lao động là vấn đề bức xúc cần giải quyết, để nớc ta phát huy đợc "nội lực", lại mở cửa, hoà nhập tranh thủ sự giao lu hợp
tác quốc tế và chống đợc 4 nguy cơ: tụt hậu, chệch hớng, diễn biến hoà
bình, tham nhũng và buôn lậu......Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp
để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nớc, nâng cao thế
và lực của Việt Nam trên trờng quốc tế./.
Tài liệu tham khảo
1. C.Mác và Ănghen: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4
Tiểu luận
19
Đề tài: Logic của việc đi từ khái niệm sở hữu t nhân đến lao động tha hoá và
phân công lao động - Thực tiễn trong quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam
2. C.Mác và Ănghen: Toàn tập, tập 5, tập 2
3. V.I Lênin toàn tập 32,36,43,44,45 - NXB tiến bộ Matxcơva
4. Văn kiện Đại hội Đảng VI,VII, VIII
5. Bài giảng Kinh tế Kinh điển 06/2001- Khoa Kinh tế Đại học Quốc
Gia Hà Nội
6. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, 1997, NXB Giáo dục.
7. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, 1990, NXB Giáo dục.
8. Những nhận thức kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt
Nam, 1998, NXB Chính trị quốc gia.
9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 243 - tháng 8/1998
10.Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 244 - tháng 9/1998
11.Tạp chí nghiên cứu kinh tế, 250 - tháng 3/1999
12.Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nôi
1996
13.Niên giám thống kê 1995
Tiểu luận
20