Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

slide về Dược liệu lựu, cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.67 KB, 7 trang )

LỰU
Tên KH: Punica granatum,
họ Lựu Punicaceae
Đặc điểm TV:
- Cây thân gỗ, cao 3-4m.
- Lá dài nhỏ, mềm, đơn, mép nguyên.
- Hoa 5 cánh màu đỏ hoặc trắng. Đế hoa hình chng
mang 4 - 8 lá đài màu đỏ.
- Quả hình cầu, đài quả còn 4 - 5 lá đài tồn tại. Trong quả
có 8 ngăn, trong chứa nhiều hạt có vỏ mọng ăn được


LỰU (tiếp)
Bộ phận dùng: Quả (ăn); vỏ rễ, thân, cành; vỏ quả
Thành phần hoá học: Vỏ rễ, thân, cành lựu chứa 0,3-0,7%
alcaloid tồn phần, alcaloid chính là pseudopelletierin.
Alcaloid phụ là N- methylisopelletierin, isopelletierin.
Vỏ rễ, thân, cành và vỏ quả lựu đều có hàm lượng lớn
tanin (20-25%). Ở lá có ít hơn. Ngồi ra trong cây cịn có
triterpen

Pseudopelletierin

Isopelletierin


LỰU (tiếp)
Tác dụng dược lý:
- Tanin có td làm săn và sát khuẩn
- Muối isopelletierin có td tẩy sán, nồng độ 1/10.000 làm
sán chết trong 5-10 phút. Có td co mạch làm tăng huyết áp.


Liều LD50 tiêm TM thỏ 0,3g/kg thấy hưng phấn rồi co quắp
cơ, liệt hô hấp và chết
Có tác giả cho rằng trong vỏ lựu pseudopelletierin khơng
có td chữa sán, có tác giả cho là kém isopelletierin 2-3 lần
Công dụng: vỏ rễ, thân, cành làm thuốc chữa sán. Alcaloid
tinh khiết độc nên không dùng. Dùng vỏ tươi vì vỏ khơ hiệu
lực giảm. Cịn ngậm chữa sâu răng.



×