Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.51 KB, 26 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN ANH KHOA

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

ðà Nẵng - 2019


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ, ðHðN

Người hướng dẫn KH: PGS.TS. ðẶNG VĂN MỸ

Phản biện 1: TS. NGUYỄN HIỆP
Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN ðÌNH THAO

Luận văn ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà
Nẵng vào ngày 10 tháng 8 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, ðại học ðà Nẵng
- Thư viện trường ðại học Kinh tế, ðại học ðà Nẵng



1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực hiện đường lối ñổi mới của ðảng và Nhà nước, trong
mười năm qua, nền kinh tế tỉnh Quảng Nam nói chung và kinh tế
huyện Duy Xun nói riêng đã có những bước phát triển nhảy vọt,
cơ cấu ngành nghề ngày càng ña dạng, phong phú theo hướng công
nghiệp - dịch vụ. ðặc biệt, trong cơ cấu các ngành dịch vụ, ngành du
lịch ngày càng có vị trí và vai trị đặc biệt quan trọng. Trong những
năm gần đây, hịa nhịp với cơng cuộc đổi mới đất nước và tiến trình
hội nhập quốc tế, ngành du lịch huyện Duy Xuyên ñã nỗ lực vượt
qua nhiều khó khăn, huy động nội lực và tranh thủ nguồn lực quốc tế
để phát triển, góp phần tích cực vào việc tăng trưởng kinh tế, giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa cũng như các giá trị truyền thống của
quê hương, dân tộc. Riêng trong năm 2018, tồn ngành du lịch huyện
Duy Xun đã thu hút gần 400.000 lượt khách, riêng lượng khách
quốc tế ñến Di sản văn hóa Mỹ Sơn đạt hơn 350.000 lượt, doanh thu
tồn ngành ñạt hơn 55 tỷ ñồng, tăng 14,5% so với cùng kỳ 2017. Bên
cạnh những kết quả ñạt ñược, ngành du lịch của huyện cũng bộc lộ
những hạn chế, bất cập trên nhiều mặt, trong đó có cơng tác QLNN
về du lịch của chính quyền địa phương. Nhìn vào bức tranh du lịch
huyện Duy Xuyên, ngoài Mỹ Sơn tạo ấn tượng trong lòng mỗi du
khách và mang lại doanh thu lớn, góp phần phát triển kinh tế - xã
hội, lượng khách đến tham quan các vùng phụ cận cịn khá khiêm
tốn. Trong chừng mực nào đó, năng lực cạnh tranh cịn thấp, cơng
tác xúc tiến quảng bá chưa phát huy hiệu quả, vấn đề mơi trường du
lịch chưa được giải quyết, hạ tầng du lịch dù ñược ñầu tư nhưng vẫn
còn hạn chế, sản phẩm du lịch tạo ra thiếu tính sáng tạo và bản sắc
riêng là những rào cản phát triển du lịch hiện nay. ðể du lịch thật sự



2
trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của huyện nhà theo “ðề án
phát triển du lịch Duy Xuyên ñến năm 2020, ñịnh hướng ñến năm
2025” của HðND huyện, một u cầu khơng thể thiếu đó là vai trị
quản lý của Nhà nước về du lịch. Xuất phát từ những vấn ñề nêu
trên, tác giả chọn vấn ñề: "Quản lý nhà nước về du lịch trên ñịa
bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam" ñể làm ñề tài luận văn
tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế với mong muốn
làm sáng tỏ thực trạng QLNN ñối với ngành du lịch trên ñịa bàn
huyện, giúp các nhà lãnh ñạo huyện có thêm thơng tin được kiểm
chứng nhằm phục vụ cho việc ra quyết định chính sách phù hợp để
phát triển du lịch trên ñịa bàn huyện trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: là trên cơ sở làm rõ những vấn ñề lý luận
và thực tiễn của QLNN về du lịch trên ñịa bàn huyện ñể ñề xuất giải
pháp hoàn thiện QLNN về du lịch trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam trong ñiều kiện ñẩy mạnh hội nhập quốc tế.
- Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến du lịch và
QLNN về du lịch.
- Phân tích, ñánh giá thực trạng QLNN về du lịch trên ñịa bàn
huyện Duy Xuyên trong thời gian vừa qua; chỉ ra những thành công,
tồn tại.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về
du lịch trên địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam trong thời
gian tới.
3. Câu hỏi nghiên cứu:
Nhằm thực hiện mục tiêu trên, ñề tài nghiên cứu cần trả lời

ñược những câu hỏi:


3
- Cơ sở lý thuyết nào ñể thực hiện việc quản lý du lịch và đánh
giá tình hình phát triển du lịch?
- Thực trạng công tác quản lý nhà nước về hoạt động du lịch và
tình hình phát triển du lịch huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam là
như thế nào?
- Cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước
nhằm thúc ñẩy hoạt ñộng du lịch huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
phát triển.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng nghiên cứu
Những vấn ñề lý luận và thực tiễn của hoạt ñộng QLNN về du
lịch trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về khơng gian: Tồn bộ các hoạt ñộng QLNN về du lịch trên
ñịa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
- Về thời gian: ðánh giá thực trạng QLNN ñối với ngành du
lịch huyện Duy Xuyên giai ñoạn 2014 - 2018, ñề xuất các giải pháp
liên quan giai ñoạn 2019 - 2024.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn ñã sử dụng các phương pháp gồm thu thập dữ liệu về
công tác QLNN về du lịch tại huyện Duy Xuyên bằng các phương
pháp quan sát, phỏng vấn, thu thập tài liệu sau đó tiến hành chọn lọc,
phân loại, sắp xếp, tổng hợp, thống kê, mơ tả, phân tích ñể từ ñó làm
rõ vấn ñề cần nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
ðề tài góp phần làm sáng tỏ lý thuyết nghiên cứu về QLNN về

du lịch, tạo cơ sở khoa học trong việc hoạch định cơ chế, chính sách
và phương hướng QLNN về du lịch nói chung và ở huyện Duy


4
Xun nói riêng. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về du lịch
trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Chỉ ra những mặt
tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong QLNN về du
lịch và ñề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về du lịch
trên ñịa bàn huyện.
7. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong luận văn:
Trong nghiên cứu ñề tài, tác giả ñã sử dụng một số tài liệu trong
đó có các giáo trình như sau:
Nguyễn Thị Kim Uyên (2011), “ðại cương về quản lý nhà
nước”, NXB trường ðại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
ðỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu (2005), “Giáo trình Quản lý
Nhà nước về kinh tế”, Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã hội.
Phan Huy ðường (2010), “Quản lý nhà nước về kinh tế”, Nhà
xuất bản đại học quốc gia.
Lê Thí, Văn Thành Lê, ðồn Ngọc Ân (2016), “Duy Xun
vùng đất & con người”, NXB Hội nhà văn
Nguyễn ðình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2015), “Du lịch bền vững”,
NXB Lao ñộng – Xã hội.
8. Sơ lược tổng quan tài liệu nghiên cứu:
Trong thời gian qua đã có nhiều đề tài, bài viết đều đi sâu vào
nghiên cứu một khía cạnh nào đó của hoạt động QLNN về du lịch
như quản lý di tích, kiến trúc, quy hoạch, ñầu tư phát triển... Tuy
nhiên nghiên cứu về QLNN về du lịch còn rất hạn chế. Sau ñây là
những ñề tài tác giả ñã tham khảo trong q trình làm luận văn:
Cơng trình nghiên cứu khoa học của Vụ pháp chế - Tổng cục

Du lịch do Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Vân làm chủ nhiệm với ñề tài
“Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu lực QLNN bằng
pháp luật trong lĩnh vực du lịch".


5
Cơng trình nghiên cứu khoa học của Tiến sĩ Trịnh ðăng Thanh
(2004) với ñề tài: “QLNN bằng luật pháp ñối với hoạt ñộng du lịch ở
Việt Nam hiện nay".
Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Văn Long (2017)
với ñề tài: “Nghiên cứu phát triển cluster (cụm) ngành du lịch: Huế ðà Nẵng - Quảng Nam (A study on the cluster development of tourist
industry: Hue - Da Nang – Quang Nam”
Nghiên cứu về vấn đề QLNN cấp tỉnh, trong đó có tỉnh Quảng
Nam của tác giả Trần Như ðào (2017) với ñề tài: “Quản lý nhà nước
về du lịch trên ñịa bàn tỉnh Quảng Nam”.
9. Bố cục của ñề tài
Nội dung chính của Luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao
gồm :
Chương 1: Cơ sở lý luận của QLNN về du lịch.
Chương 2: Thực trạng QLNN về du lịch tại huyện Duy Xuyên,
tỉnh Quảng Nam.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác QLNN về
du lịch tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.


6
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QLNN VỀ DU LỊCH
1.1. KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH VÀ QLNN VỀ DU LỊCH
1.1.1. Một số vấn ñề về du lịch

a. Khái niệm du lịch
Luật du lịch Việt Nam năm 2017 ñịnh nghĩa: “Du lịch là các
hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian khơng q 01 năm liên tục nhằm
đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá
tài ngun du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”.
b. Hoạt ñộng du lịch
Theo quy ñịnh tại ðiều 3 của Luật Du lịch 2017: "Hoạt ñộng du
lịch là hoạt ñộng của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch và cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư có liên quan đến
du lịch".
c. Các loại hình du lịch cơ bản
Theo cách phân loại phổ biến hiện nay, du lịch có thể được
phân theo các tiêu chí với các loại hình tương ứng như sau:
Thứ nhất, theo phạm vi lãnh thổ của chuyến ñi: du lịch quốc tế
và du lịch nội ñịa.
Thứ hai, theo nhu cầu làm nảy sinh HðDL
Thứ ba, theo thời gian ñi du lịch: du lịch dài ngày, du lịch ngắn
ngày.
Thứ tư, theo phương tiện lưu trú: du lịch ở trong khách sạn, du
lịch ở trong motel, du lịch ở Làng du lịch, du lịch ở lều, trại
(camping).
Thứ năm, theo ñối tượng khách du lịch: du lịch thanh thiếu niên,
du lịch dành cho những người cao tuổi, du lịch phụ nữ, gia đình.


7
1.1.2. Khái niệm và vai trò của QLNN về du lịch
a. Quản lý nhà nước
QLNN là sự tác ñộng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đến

đối tượng chịu sự quản lý, nhằm hướng hành vi của họ ñến các mục
tiêu nhà nước mong muốn thực hiện.
b. QLNN về du lịch
QLNN về du lịch là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh liên
tục bằng quyền lực cơng cộng chủ yếu thông qua pháp luật dựa trên
nền tảng của thể chế chính trị nhất định đối với các q trình, các
hoạt động du lịch nhằm đạt được hiệu quả và mục tiêu kinh tế - xã
hội do nhà nước ñặt ra.
c. ðặc ñiểm của QLNN về du lịch
Một là, Nhà nước là người tổ chức và quản lý các hoạt ñộng du
lịch diễn ra trong nền kinh tế thị trường.
Hai là, hệ thống công cụ như pháp luật, chính sách, chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch...phát triển du lịch là cơ sở, là cơng cụ để Nhà
nước tổ chức và quản lý hoạt ñộng du lịch.
Ba là, quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch địi hỏi phải
có một bộ máy nhà nước mạnh, có hiệu lực, hiệu quả và một ñội ngũ
cán bộ quản lý nhà nước có trình độ, năng lực thật sự.
Bốn là, quản lý nhà nước cịn xuất phát từ chính nhu cầu khách
quan của sự gia tăng vai trị của chính sách, pháp luật trong nền kinh
tế thị trường với tư cách là công cụ quản lý
1.2. NỘI DUNG QLNN VỀ DU LỊCH
1.2.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch
phát triển du lịch.
Hoạch ñịnh phát triển các HðDL là việc định hướng phát triển
thơng qua các cơng cụ như chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, thông


8
tin và các nguồn lực của nhà nước.
Xây dựng và công khai các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

phát triển các HðDL là cơng việc rất quan trọng quyết định ñịnh
hướng phát triển và có tác dụng ñịnh hướng dài hạn cho các cá nhân,
tổ chức tham gia HðDL phát triển. Chính quyền địa phương xác
định rõ xu hướng chung phát triển HðDL, mục tiêu phát triển dài
hạn, ñồng thời cân ñối ñủ các nguồn lực cần thiết và xác ñịnh rõ lộ
trình thực hiện mục tiêu.
1.2.2. Quảng bá, xúc tiến du lịch
Quảng bá, xúc tiến du lịch, nâng cao tính liên kết là một điều
kiện tất yếu để phát triển bền vững ngành du lịch trong giai ñoạn hội
nhập kinh tế quốc tế, bao gồm tính liên kết ngành, vùng và quốc gia.
Sự liên kết chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp du lịch, liên kết giữa
các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước cũng sẽ tạo nên một
môi trường, cơ chế kinh doanh thuận lợi, công bằng.
1.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch trên ñịa bàn
Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch sẽ thúc đẩy phát triển HðDL,
mang lợi ích đến cho nhiều thành phần hơn và góp phần tăng trưởng
kinh tế huyện nhà. Tuy nhiên, HðDL phải trong giới hạn cho phép
sức chứa của kết cấu hạ tầng du lịch của huyện. Do đó, chính quyền
huyện cần phải có chính sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du
lịch phù hợp nhu cầu phát triển HðDL.
1.2.4. Khuyến khích, hỗ trợ cơ sở kinh doanh du lịch trên
địa bàn
Có 4 loại hình kinh doanh du lịch tiêu biểu: kinh doanh lữ hành,
kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận chuyển khách du lịch và kinh
doanh các dịch vụ du lịch khác.
1.2.5. Tổ chức bộ máy QLNN về du lịch


9
Hiện nay, theo quy ñịnh của Luật Du lịch Việt Nam (2005) thì

“hoạt động du lịch chịu sự quản lý thống nhất của Chính phủ, Bộ, cơ
quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Chính
phủ trao cho Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý nhà nước về
du lịch và chịu trách nhiệm trước Chính phủ.
1.2.6. Quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường du
lịch
Một là: khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên du lịch một
cách hợp lý và giảm thiểu chất thải ra môi trường.
Hai là: phát triển du lịch phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính
đa dạng của tài nguyên.
Ba là: phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể
kinh tế - xã hội.
Bốn là: nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm, sự tham gia, ý
kiến đóng góp của các đối tượng tham gia du lịch trong việc khai
thác và bảo vệ tài nguyên du lịch.
Năm là: ðảm bảo an toàn, an ninh cho khách du lịch.
1.2.7. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm pháp luật về du lịch
Kiểm tra, kiểm soát là tổng thể các hoạt ñộng của cơ quan
QLNN nhằm phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm, thơng qua
đó để nắm được những khó khăn, trở ngại của các chủ thể kinh
doanh du lịch nhằm thúc ñẩy HðDL ñịa phương phát triển ñúng
hướng và vững chắc. Việc kiểm tra, kiểm soát gồm: Kiểm tra, giám
sát; thanh tra chuyên ngành du lịch và thanh tra nhà nước; xử lý vi
phạm. Thông qua các hình thức này có thể đánh giá chuẩn xác và xác
ñịnh các can thiệp cần thiết của nhà nước đối với HðDL ở thành
phố. Kiểm tra, kiểm sốt HðDL cần sâu sát, kịp thời, nhưng không


10

làm ảnh hưởng ñến HðDL.
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN HOẠT ðỘNG QLNN VỀ
DU LỊCH
1.3.1. Nhân tố về ñiều kiện tự nhiên
1.3.2. Nhân tố về kinh tế – xã hội
1.4.

KINH NGHIỆM QLNN VỀ DU LỊCH Ở MỘT SỐ ðỊA

PHƯƠNG
1.4.1. Kinh nghiệm QLNN về du lịch của thành phố ðà
Nẵng
1.4.2. Kinh nghiệm QLNN về du lịch của Nha Trang
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra có thể vận dụng cho
QLNN về du lịch trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN
ðỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN DUY XUN
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch
huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
a.

Vị trí địa lý

Duy Xun nằm bên bờ Nam hạ lưu sơng Thu Bồn, được giới
hạn bởi tọa độ từ 150 43’ ñến 150 49’ vĩ ñộ Bắc và từ 1080 02’ đến
1080 22’ kinh độ ðơng; nằm trên quốc lộ 1A và trải dài từ vùng biển
lên miền núi, cách thành phố ðà Nẵng khoảng 30 km về phía ðơng
Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía ðơng Bắc.

b. ðiều kiện tự nhiên
ðặc điểm về vị trí ñịa lý, cấu trúc ñịa chất và lịch sử làm cho
khí tượng- thủy văn, địa hình, địa mạo của Duy Xuyên khá phong


11
phú và đa dạng. Duy Xun vừa có đồng bằng; vừa có biển, có núi
tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào về lâm, thổ, hải sản.
c. Tài nguyên du lịch
Duy Xun là vùng đất có nguồn tài ngun du lịch phong phú,
đa dạng; khơng chỉ có quần thể kiến trúc và ñiêu khắc Chăm Pa cổ
tại thung lung Mỹ Sơn- được UNESCO cơng nhận là Di sản Văn hóa
thế giới, một điểm đến du lịch hấp dẫn- mà cịn có nhiều di tích văn
hóa- lịch sử đã được Nhà nước cơng nhận, xếp hạng và một số khu,
điểm du lịch danh lam thắng cảnh. Các làng nghề truyền thống như:
làng nghề tơ lụa Mã Châu (thị trấn Nam Phước), dệt chiếu An Phước
(Duy Phước), Bàn Thạch (Duy Vinh); Tráng bánh (Duy Châu)... ñã
và ñang thu hút khách du lịch tới thăm vào dịp lễ hội, nghỉ hè và các
ngày nghỉ cuối tuần.
2.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội
a. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm gần ñây
của huyện Duy Xun đã có sự tăng trưởng mạnh. Theo số liệu của
Chi cục thống kê huyện Duy Xuyên tốc ñộ tăng trưởng bình quân
hàng năm từ 3,5 % ñến 4,3%. Năm 2018 giá trị sản xuất công nghiệp
- tiểu thủ cơng nghiệp của huyện đạt 451 tỷ đồng, tăng 16,8% so với
năm 2017. Trong khi đó, hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch
cũng phát triển ổn ñịnh, ñáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân và năm
2018 tổng giá trị sản xuất của ngành này ñạt 329 tỷ đồng, tăng 17,9%
so với năm trước.

b. Tình hình ñầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Trong giai ñoạn 2014-2018, bằng các nguồn vốn khác nhau,
hơn 30 cơ sở hạ tầng ở các khu du lịch trên ñịa bàn huyện ñược hỗ
trợ ñầu tư với tổng vốn 64,8 tỷ đồng (số liệu từ Phịng Kinh tế-Hạ
tầng huyện cung cấp).


12
c.

Dân số, nguồn nhân lực

Bảng 2.1. Dân số huyện Duy Xun giai đoạn 2014-2018
Năm
Dân số
(người)

2014

2015

121.224 123.226

Tốc độ tăng

-

trưởng(%)

2016


2017

2018

124.844

125.977

126.838

1,31%

0,91%

0,68%.

1,65%

(Nguồn: Phịng Thống kê huyện Duy Xuyên)
Dân số Duy Xuyên có gần 127.000 người, với mật độ dân số
trung bình 411 người/km2.
Nguồn lao ñộng của huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
tiếp tục tăng khá do số người bước vào tuổi lao ñộng lớn trong khi đó
số người ra ngồi tuổi lao động nhỏ. Dân số nữ là 64.089 người
(chiếm tỉ lệ 50,52%). Dân số phân bố khơng đồng đều, thưa dần từ
ðơng sang Tây, phụ thuộc vào địa hình.
2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH HUYỆN
DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM
2.2.1. Tình hình về khách du lịch

Bảng 2.2. Tổng lượng khách ñến du lịch Duy Xun giai
đoạn 2014 - 2018
(ðơn vị tính: lượt người)
ðVT 2014

2015

2016

Lượt 238.401 261.078 325.900
Tổng lượng khách Khách

2017

2018

359.182 397.483

Khách quốc tế

LK

186.000 197.996 266.960 300.330 337.273

Khách nội ñịa

LK

52.401 63.082 58.940 58.852 60.210


(Nguồn: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Duy Xun)


13
2.2.2. Tình hình về doanh thu du lịch
Bảng 2.3. Doanh thu từ du lịch của Duy Xuyên giai ñoạn
2014 - 2018
(ðơn vị tính: Tỷ đồng)
Năm
Doanh
thu

2014

2015

2016

2017

2018

23,6

26,87

48,52

55,4


60,17

(Nguồn: Phịng VHTT huyện Duy Xun)
Doanh thu về du lịch trên ñịa bàn huyện trong 5 năm qua đều
tăng. Trong đó nguồn thu từ du lịch tại Di sản văn hóa thế giới Mỹ
Sơn chiếm hơn 95% (theo Báo cáo ttổng kết đánh giá tình hình du
lịch huyện Duy Xuyên năm 2018). Trong giai ñoạn 2014 - 2018, tốc
độ tăng trưởng bình qn doanh thu du lịch đạt bình qn khoảng
29,3%/năm. Tổng doanh thu ngành ln duy trì với tốc độ tăng
trưởng cao qua các năm, ln vượt chỉ tiêu so với kế hoạch hàng
năm đề ra, hàng năm góp vào tăng trưởng kinh tế chung của huyện,
đây là một yếu tố tích cực thúc đẩy cho sự phát triển của ngành du
lịch huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.
2.2.3. Các loại hình và sản phẩm du lịch
Với nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, trong đó
nổi bật nhất là tài nguyên du lịch nhân văn; du lịch Duy Xuyên xác
ñịnh hướng phát triển theo hướng ưu tiên phát triển loại hình du lịch
văn hóa, coi đây là loại hình chủ yếu để thu hút khách, đồng thời có
chiến lược ña dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo nên những ñặc trưng và
hấp dẫn du khách luôn ñược quan tâm ñầu tư ñúng mức.


14
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH TRÊN
ðỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM
2.3.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch,
kế hoạch phát triển du lịch.
Duy Xuyên là huyện có tiềm năng lớn về du lịch nhưng chưa
thực sự phát huy tối ña mọi lợi thế đó. Cho nên, cơng tác xây dựng
và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển

du lịch ñã sớm ñược thực hiện. Những năm vừa qua, các cấp chính
quyền huyện Duy Xun đã rà sốt, quy hoạch để đẩy nhanh sự phát
triển du lịch trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện
Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam ñến năm 2020 thể hiện qua Chương
trình số 15-CTr/HU của Huyện ủy thực hiện Nghị quyết số 08NQ/TU của Tỉnh ủy Quảng Nam về phát triển du lịch, cụ thể:
- Hoạch ñịnh kế hoạch phân kỳ ñầu tư, phát triển hợp lý cho
từng giai đoạn.
- Hồn thành Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
huyện Duy Xuyên ñến năm 2025, ñịnh hướng 2035.
- Xây dựng sản phẩm du lịch Văn hóa - Lịch sử.
- Xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, làng quê, làng nghề gắn
với phát triển du lịch cộng ñồng.
- Xây dựng sản phẩm du lịch hội nghị, sự kiện, lễ hội kết hợp
mua sắm.
- Phát triển sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng Biển - ðảo.
2.3.3. Thực trạng phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
Thực tế, nguồn vốn ñầu tư chỉ mới ñáp ứng một phần nhu cầu
thực tế và thiếu sự liên kết đầu tư khai thác hạ tầng du lịch. Vì
khơng cân đối được nguồn vốn, nhiều cơng trình hạ tầng du lịch bị
kéo dài thời gian, khơng theo kịp tiến độ dự kiến. Nhiều cơng trình


15
trình lãng phí do thiếu quy hoạch chung. Chưa nhiều doanh nghiệp
mạnh dạn ñầu tư vào kết cấu hạ tầng du lịch tại các ñịa phương
trong khi huyện ñã và ñang rất cần những nhà ñầu tư ñủ năng lực
về tài chính, chuyên nghiệp xây dựng các sản phẩm du lịch, tham
gia ñầu tư hạ tầng du lịch.
2.3.4. Thực trạng các cơ sở kinh doanh du lịch trên ñịa bàn
Bảng 2.4. Số lượng giấy phép kinh doanh các cơ sở lưu trú

ñược cấp trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên giai đoạn 2014-2018
Năm

2014

2015

2016

2017

2018

Cơ sở lưu trú

7

5

11

14

15

(Nguồn: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Duy Xuyên)
Trong 5 năm gần ñây, từ năm 2014 - 2018, Sở Kế hoạch và ñầu
tư tỉnh Quảng Nam tiếp tục cấp phép cho nhiều tổ chức, cá nhân hoạt
ñộng kinh doanh trong lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao khả năng
cung ứng, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên ñịa bàn

huyện Duy Xuyên. Lượng khách du lịch tăng trong 5 năm vừa qua
kéo theo tốc ñộ tăng khá lớn và nhanh các cơ sở lưu trú, ñặc biệt là
sự gia tăng nhanh về số lượng homestay. Nhìn chung, 5 năm vừa qua
ghi nhận số lượng cơ sở lưu trú ñược cấp phép hoạt ñộng có sự tăng
nhẹ tuy nhiên căn cứ tình hình thực tế chung, chỉ có một vài khách
sạn nhỏ lẻ, chưa có dịch vụ đi kèm đạt chất lượng, chưa có ẩm thực
đặc sắc mang tính bản địa kèm theo nên khơng thu hút được khách
lưu trú, vì vậy, số lượng khách lưu trú dài ngày khơng cao dẫn đến
mức chi tiêu của khách du lịch ở Duy Xuyên ở mức thấp.
2.3.5. Thực trạng tổ chức bộ máy QLNN về du lịch
Thực chất, công tác QLNN về du lịch huyện Duy Xun được
giao cho phịng Văn hóa - Thơng tin huyện trực tiếp quản lý, chịu sự
chỉ ñạo, quản lý, ñiều hành của Sở Văn hóa-Thể thao & Du lịch tỉnh


16
Quảng Nam và xa hơn nữa là UBND tỉnh Quảng Nam.
2.3.6. Thực trạng cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực du lịch.
Bảng 2.5. Lao ñộng trực tiếp trong ngành du lịch huyện Duy
Xuyên, tỉnh Quảng Nam giai ñoạn 2014-2018.
(ðVT: người)
Năm

2014

2015

2016


2017

2018

Lao động trực tiếp

325

377

495

623

784

(Nguồn: Phịng VHTT huyện Duy Xun)
Trong giai ñoạn 2014-2018, lực lượng lao ñộng trực tiếp trong
ngành du lịch huyện Duy Xuyên tăng ñều qua các năm, năm 2014 số
lao ñộng trực tiếp là 325 người, ñến năm 2018 là 784 người, bình
qn tăng 24,75%/năm, độ tuổi nguồn nhân lực du lịch của huyện
theo khảo sát còn rất trẻ. Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong ngành du
lịch hiện nay khơng đồng đều, mất cân đối trong cơ cấu, nơi thừa,
nơi thiếu.
Bảng 2.6. Trình độ chun mơn của lao ñộng trực tiếp ngành
du lịch huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam
2014
Trình độ chun mơn

2018


Số lượng Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu

(Người)

(%)

(Người)

(%)

ðại học và trên ðH

109

33,5

214

27,3

Cao đẳng,trung cấp

42

12,9


128

16,3

Lao động nghề

174

53,6

442

56,4

Tổng

325

100

784

100

(Nguồn: Phịng VHTT huyện Duy Xuyên)
Bảng số liệu cho thấy số lượng lao ñộng có trình độ tham gia


17

ngành du lịch tăng lên ñáng kể.
2.3.7. Thực trạng quản lý hoạt động khai thác và bảo vệ tài
ngun, mơi trường du lịch
Ngồi Khu đền tháp Mỹ Sơn, huyện Duy Xun cịn lưu giữ
nhiều di tích văn hóa, lịch sử. Hầu hết các di tích trong tuyến điểm
của huyện Duy Xuyên ñều gần trục ñường, thuận lợi trong việc ñi
lại. Tuy nhiên, một vài di tích bị hư hỏng nặng, chỉ cịn là phế tích
khó có khả năng trùng tu, xây dựng. Một số làng nghề mai một do
sản phẩm khó tiêu thụ, thu nhập thấp khơng đảm bảo đời sống cho
người làm nghề.
2.3.8. Thực trạng quá trình thanh tra, kiểm tra, giải quyết
khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về du lịch.
Bảng 2.7. Số lượt thanh, kểm tra các cơ sở kinh doanh du lịch
Năm

2014

2015

2016

2017

2018

12

10

8


15

12

Số vụ vi phạm

0

0

0

0

Số lần nhắc nhở

0

3

0

1

Số lượt thanh tra, kiểm tra
các cơ sở kinh doanh du lịch

0
1


(Nguồn: Phịng Văn hóa thông tin huyện Duy Xuyên)
Ghi nhận từ số liệu thống kê 5 năm qua từ 2014-2018, đồn
kiểm tra liên ngành của tỉnh ñã tổ chức tổng cộng 57 lượt thanh tra,
kiểm tra các hoạt ñộng du lịch trên ñịa bàn huyện Duy Xun, kết
quả chưa có đơn vị nào xảy ra vi phạm. Số lần nhắc nhở cũng giảm
dần cho thấy các cơ sở kinh doanh du lịch ñã hiểu rõ hơn pháp luật,
chính sách về du lịch trên địa bàn.


18
2.4. ðÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU
LỊCH TẠI HUYỆN DUY XUYÊN
2.4.1. Những kết quả ñạt ñược
Khách du lịch trong và ngoài nước tăng trưởng với tốc ñộ khá
cao qua từng năm. Doanh thu du lịch cũng từng bước tăng nhanh góp
phần tăng dần tỷ trọng của du lịch trong GDP.
Bộ máy QLNN về du lịch từng bước được hồn thiện theo hướng
chun mơn hóa cao, góp phần nâng dần chất lượng hoạt ñộng QLNN
về du lịch.
Du lịch ñã nhận ñược sự quan tâm ñầu tư từ nhà nước, ñồng thời
hoạt ñộng ñầu tư ñược thực hiện theo ñúng bài bản, tạo thuận lợi lớn
cho nhà ñầu tư.
Thơng qua hoạt động quảng bá du lịch của các nhà quản lý, Duy
Xuyên ñã bắt ñầu thu hút ñược các nhà đầu tư nghiên cứu tìm hiểu
để tiến hành ñầu tư. ðây cũng là một trong những thành công khơng
nhỏ từ những nỗ lực đầu tư phát triển du lịch của huyện trong thời
gian qua.
Công tác tạo lập sự gắn kết liên ngành, liên vùng, liên quốc gia
trong HðDL, giữa ñịa phương và Trung ương trong QLNN về du

lịch có sự chuyển biến tích cực.
Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và hỗ trợ ñào tạo, bồi dưỡng nguồn
nhân lực cho HðDL ñược tăng cường.
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

-

Nguyên nhân khách quan:

+ Nền kinh tế của nước ta phát triển chưa cao, trình độ khoa học
- cơng nghệ cịn rất hạn chế.
+ Cơ chế, chính sách, pháp luật chung liên quan đến phát triển


19
kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng có mặt chậm sửa đổi,
chưa đồng bộ.

-

Ngun nhân chủ quan:

+ Một số cấp ủy ðảng và chính quyền trong huyện chưa coi
trọng và quan tâm đúng mức đến cơng tác QLNN ñối với hoạt ñộng
du lịch trên ñịa bàn.
+ Nội dung, phương thức và phương pháp tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục chính sách, pháp luật du lịch cho cộng ñồng dân cư
trên ñịa bàn còn nghèo nàn.
+ Nguồn vốn nhà nước dành cho nhà ñầu tư và hỗ trợ ñầu tư

KCHT và CSVC - KT du lịch còn thấp.
+ Bộ máy QLNN về du lịch thay ñổi do sáp nhập, chia tách nên
thiếu tính ổn định nên khơng đảm bảo tính liên tục trong quản lý,
hiệu lực quản lý chưa cao.
+ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho
ngành du lịch còn chấp vá, thiếu hệ thống.
+ Việc xây dựng cơ chế chính sách và giải pháp nhằm xã hội
hóa việc thực hiện các ðề án du lịch cịn chậm, chưa đồng bộ và đầy
đủ, nguồn kinh phí dành cho việc thực hiện các nội dung của ðề án
du lịch chưa ñược ñầu tư ñúng mức nên việc thực hiện ðề án du lịch
còn rất hạn chế.


20
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ DU LỊCH
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM
3.1. MỤC TIÊU, QUAN ðIỂM VÀ ðỊNH HƯỚNG CỦA QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN DUY
XUYÊN
3.1.1. Mục tiêu
* Mục tiêu tổng quát:
Tập trung phát triển du lịch, ñưa du lịch thành ngành kinh tế
mũi nhọn; phát triển du lịch đồng bộ ở vùng ven biển, ven sơng Thu
Bồn và vùng Tây của huyện.
* Mục tiêu cụ thể:
- Năm 2020 ñạt trên 500.000 lượt khách, ñến năm 2025 ñạt trên
1.500.000 lượt khách ñến ñịa bàn huyện.
- Lượt khách du lịch tăng bình qn trên 15%/năm.
- Năm 2020 có trên 1.500 lao động, đến năm 2025 có trên

10.000 lao động tham gia hoạt ñộng phục vụ trong lĩnh vực du lịch.
- Thu nhập từ du lịch tăng trên 20%/năm.
- Doanh thu từ du lịch ñến năm 2020 ñạt mức: 150 tỷ đồng
(trong đó thu qua vé là 70 tỷ và thu nhập xã hội là 80 tỷ)
- ðến năm 2025 tạo lập ñược chuỗi kết nối các ñiểm du lịch:
Duy hải – Trà Nhiêu – Duy Sơn – Hòn Tàu – Thu Bồn – Mỹ Sơn.
3.1.2. Quan ñiểm
3.1.3. ðịnh hướng
* Gắn phát triển du lịch với phát triển kinh tế chung trên
ñịa bàn huyện Duy Xuyên
* ðổi mới nhận thức, tư duy về vài trò về phát triển du lịch
* ðổi mới cơng tác chỉ đạo, điều hành nhằm hồn thiện


21
quản lý nhà nước về du lịch
* ðổi mới mạnh mẽ về tổ chức bộ máy và ñội ngũ cán bộ
quản lý nhà nước về du lịch
3.2. HỆ THỐNG GIẢI PHÁP KIỆN TỒN CƠNG TÁC QLNN
VỀ DU LỊCH TẠI HUYỆN DUY XUN TRONG THỜI GIAN
ðẾN
3.2.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng và tổ chức thực hiện
quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch
Tiếp tục thực hiện tốt quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội giai
ñoạn 2017-2025, tầm nhìn đến năm 2035 và quy hoạch xây dựng
vùng huyện giai đoạn 2010-2015, định hướng 2025.
Rà sốt điểu chỉnh các quy hoạch chung và quy hoạch chi tiế ñã
ñược phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xã nơng thơn nới theo
hướng phát triển du lịch phù hợp với quy hoạch xây dựng vùng của
huyện, xây dựng một số quy hoạch mới, tạo sự nhất quán trong công

tác quy hoạch, quản lý quy hoạch. Tập trung ñẩy mạnh xúc tiến ñầu
tư, tạo nguồn ñể phát triển kết cấu hạ tầng nhất là hệ thông giao
thông, hạ tầng dịch vụ du lịch, các trung tâm thương mại, khu dân
cư.
3.2.2. Tăng cường hoạt ñộng quảng bá, xúc tiến du lịch
Xây dựng chương trình quảng cáo thường xuyên, dài hạn.
Thành lập Trung Tâm thơng tin dữ liệu tại những điểm tập
trung khách du lịch. Thành lập quỹ hỗ trợ và phát triển du lịch.
Phối hợp và liên kết với tỉnh, thành phố như Huế, ðà Nẵng tổ
chức các chương trình hội chợ du lịch, tổ chức các chương trình
roadshow tại các thị trường nước ngoài nhằm giới thiệu, quảng bá
tiềm năng du lịch của ñịa phương ñể thu hút.


22
3.2.3. Phát triển kết cấu hạ tầng du lịch trên ñịa bàn huyện
3.2.4. Tăng cường khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinh doanh du
lịch:
- Hỗ trợ về thủ tục hành chính và các dịch vụ cơng liên quan
HðDL.
- Hỗ trợ về thông tin du lịch.
3.2.5. Củng cố tổ chức bộ máy, xây dựng ñội ngũ cán bộ
QLNN về du lịch
Hệ thống cơ quan QLNN về du lịch cần ñược tổ chức thống
nhất từ huyện xuống xã, phường và thị trấn, đảm bảo có sự phối hợp
có hiệu quả giữa các ngành, các cấp trong QLNN về du lịch, phân
ñịnh rõ quyền hạn và trách nhiệm của mỗi ngành, mỗi cấp nhằm
khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trong quản lý, ñảm bảo
giải quyết nhanh gọn các vấn ñề phát sinh trong HðDL.
3.2.6. Giải pháp ñào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch

3.2.7. Giải pháp quản lý khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi
trường du lịch
Tổ chức ñiều tra, ñánh giá, phân loại các tài nguyên du lịch nằm
trên ñịa bàn huyện Duy Xuyên, xác ñịnh ñịa phương có tài ngun
du lịch đặc biệt hấp dẫn để có kế hoạch, biện pháp bảo tồn; lập danh
mục tài nguyên du lịch và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên du
lịch biển trên phạm vi cả nước.
Xây dựng kế hoạch và quy hoạch bảo tồn hệ thống tài nguyên
du lịch biển trên ñịa bàn huyện, từng ñịa phương, gồm khoanh định
các tài ngun có tính đa dạng sinh học cao như các sinh thái biển,
rạn san hô, khu dự trữ sinh quyển, các di tích lịch sử văn hóa đã được
xếp hạng.


23
3.2.8. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra xử lý
vi phạm pháp luật về du lịch
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố
cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch, coi ñây là
nhiệm vụ thường xuyên của huyện nhằm hoàn thiện QLNN về du
lịch.
3.2.9. Một số giải pháp khác
* Hiện đại hóa quản lý nhà nước về du lịch.
* Nâng cao năng lực quản lý, phát triển thị trường khách và
hoạt ñộng của khách du lịch.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
ðể thực hiện tốt các giải pháp nêu trên, ñể du lịch huyện Duy
Xuyên phát triển xứng ñáng với tầm vóc của nó và cơng tác quản lý
nhà nước về du lịch trên ñịa bàn huyện ngang tầm nhiệm vụ, tác giả
xin ñưa ra một số kiến nghị dưới đây:

Thứ nhất, đối với các cơ quan có thẩm quyền hoạch định chính
sách, xây dựng pháp luật và ban hành văn bản.
Thứ hai, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam cần
có sự đầu tư, định hướng phát triển liên kết vùng, hỗ trợ các ñịa
phương trong Quy hoạch chung của tỉnh.
Thứ ba, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh cần hỗ trợ cho ñịa
phương trong việc xúc tiến quảng bá các ñiểm du lịch trên các
phương tiện thơng tin đại chúng
Thứ tư, đối với cấp ủy ðảng, chính quyền địa phương: Huyện
ủy, Ủy ban nhân dân huyện tiếp tục ban hành các cơ chế, chính sách
thu hút ñầu tư vào phát triển du lịch.
Thứ năm, ñối với từng chủ thể quản lý nhà nước về du lịch
trong mối quan hệ phối hợp.


×