Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.87 KB, 54 trang )

DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
1. Trường hợp đặc biệt ngộ độc do Digoxin : xử trí nhằm thải trừ Digoxin Và việc xác định
nồng độ Digoxin phải được thực hiện đều đặn cho đến khi đạt nồng độ nhỏ hơn.
A. 2.5 µg/ml

B. 2 µg/ml

C. 1.5 µg/ml

D. 3 µg/ml

2. Đa số các dược phẩm được Oxy hóa do các enzyme của
A. Cytochrom P350

B. Cytochrom P450

C. Cytochrom P550

D. Tất cả đúng

3. Lợi ích tuyệt đối của định hướng thuốc trong huyết tương khi:
A. Chứng minh được tương quan giữa hiệu quả dược lý và nồng độ thuốc trong huyết
tương
B. Khoàng cách giữa nồng độ trị liệu và nồng độ độc hẹp
C. Những phương pháp theo dõi trên lâm sàng khơng thích hợp hoặc nguy hiểm do
những sai số.
D. Tất cả trường hợp trên
4. Nồng độ Theophyllin và Digoxin trong máu được xác định với phương pháp
A. SKLHNC



B. Điện di

C.Phân cực miễn dịch

D. Phân cực miễn dịch huỳnh quang

5. Tương tác ở mô, loại tương tác này ít được khảo sát. Quan trọng nhất là tương tác giữa
A. Digoxin-Quinidine

B. Rifampicine-Quinidine

C. Rifampicine-Quinolone

D. Digoxin-Quinolone

6. Phản ứng kết hợp phân tử thuốc với những phần phân cực bao gồm:
A. Kết hợp D–Gluconat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
B. Kết hợp D–Glucuronat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
C. Kết hợp D–Sulfonat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
D. Tất cả đúng
7. Chuyển hóa bước đầu


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
A. Là sự thải trừ bán phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần
hoàn trung ương

B. Là sự thải trừ toàn phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ tuần
hồn trung ương
C. Là sự thải trừ một phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ
tuần hồn trung ương
D. Tất cả sai
8. Thuốc ức chế enzyme ngoại trừ
A. Erythromycin

B. Omerazol

C. Rifampicine

D. Cimetidine

9. Trường hợp thường xảy ra cho đa số những dạng kết hợp của chuyển hóa chất và của vài
chuyển hóa chất hydroxyl hóa là:
A. Thải trừ chất khơng hoạt tính về mặt dược lý và hóa học
B. Chuyển hóa khơng bền vững về phương diện hóa học, có hoạt tính về phương diện
sinh hóa và có độc tính
C. Chuyển hóa chất khơng độc tính về mặt dược lý và hóa học
D. Chuyển hóa chất bền vững về phương diện hóa học và có hoạt tính về phương diện
dược lý học
10. Khả dụng sing học tùy thuộc vào yếu tố, ngoại trừ
A. Chuyển hóa bước đầu tại gan
B. Phân hủy hóa học (ph) trong long ống tiêu hóa
C. Số lượng thuốc hấp thu qua biểu mơ ống tiêu hóa
D. Chuyển hóa ở tế bào dạ dày ( ruột )
11. Chọn câu sai về thời gian lưu mẫu của theophylline điều trị mãn tính
A. Nồng độ Theophyllin trong máu được xác định ở trạng thái cân bằng nghĩa là 24
(72) giờ sau đợt điều trị với liều không thay đổi

B.Thu hồi tối thiểu 3ml máu toàn phần
C. Ly tâm máu càng sớm càng tốt (<1h) và bảo quản huyết tương đông lạnh trước khi
định lượng
D. Lấy mẫu vào thời điểm thuốc ở trạng thái cân bằng trước khi sử dụng thuốc lần kế
tiếp
12. Chọn câu sai về giai đoạn thải trừ


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
A.Giam lưu lượng tuần hoàn trong khoảng cửa : chẹn Beeta; ức chế tiết dịch dạ dày :
Ranitidine, Omeprazole, Lanzoprazole ( Gan )
B. Ở giai đoạn này, tương tác có thể xảy ra trong thải trừ qua gan hay thận
C. Cạnh tranh giữa nhiều chất được thải trừ, qua cơ thể chuyên chở chủ động ở giai đoạn
đầu của ống thận với hậu quả là giảm thải của tất cả các thuốc này ( Thận )
D. Thải trừ qua thận bị tăng ( Giam ) toàn diện do AINS vì AINS ức chế sự tổng
hợp của Prostaglandine, cần thiết cho hoạt động lọc của cầu thận


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG



DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG



DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

VUI LÒNG TẢI TÀI LIỆU
ĐỂ ĐỌC HẾT NỘI DUNG


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

13. Các chất khởi dẫn enzyme ngoại trừ
A. Thuốc kháng khuẩn : Rifampicine, Griseofulvine
B. Thuốc chống động kinh : Phenobarbital, Carbamazepine, Phenytoin
C. Thuốc khởi dẫn enzyme với hoạt tính cao và biết nhiều đến là: Barbituaric,
Gluthetimide, Phenitoin, Rifampicin
D. Erythromycine, Chloramphenicol, Isoniazide
14. Khả dụng sinh học là
A. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương
B. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương và vận tốc đến
nơi đó
C. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến nồng độ cao nhất trong máu
D. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến nồng độ cao nhất trong máu và vận tốc đên
nơi đó
15. Chọn câu sai về thời gian thu hồi mẫu của Digoxin
A.Thu hồi tối thiểu 3ml máu toàn phần
B. Ly tâm máu càng sớm càng tốt (<1h) và bảo quản huyết tương đông lạnh trước khi
định lượng
C. Thời gian tối ưu để Lấy mẫu đã được thực nghiệm xác định trong khoảng tối thiểu từ
6h đến 8h sau khi dùng thuốc và lý tưởng nhất từ 12h đến 24h sau
D. Xác định Nồng độ Thuốc phải được thực hiện ở trạng thái cân bằng nghĩa là 72
giờ sau một đợt điều trị với liều không thay đổi ( Theophylline )
16. Hạn chế trong xử lý kết quả nồng độ thuốc trong huyết tương, ngoại trừ

A. Liều lượng giờ sử dụng thuốc lần sau cùng và thời gian lấy mẫu thường biết rõ
B. Phương pháp định lượng không phù hợp giữa các phịng thí nghiệm dược động học
lâm sàng
C. Ảnh hưởng của chuyển hóa chất có hoạt tính ( hoặc độc tính) trên việc xử lý kết quả,
thậm chí với những kết quả phân tích sử dụng phương pháp miễn dịch
D. Biến động của cá thể trong tương quan giữa nồng độ thuốc/ huyết tương và tác dụng
dược lực
17. Chọn câu đúng
A. Không xác định được tỉ lệ này


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
B. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ nhỏ hơn 1
C. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ bằng 1
D. Tỉ lệ thuốc cịn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ lớn hơn 1
18. Điều kiện cần thiết cho định lượng thuốc trong huyết tương hoặc huyết thanh, ngoại trừ
A. Có ( thiếu ) thử nghiệm sinh học hoặc lâm sàng đơn giản để đánh giá tác dụng
của thuốc
B. Dược động học cơ bản và lâm sàng của thuốc đã được biết rõ
C. Mối tương quan hẹp giữa nồng độ thuốc trong huyết tương và tác dụng dược lực
D. Thuốc sử dụng lâu dài
19. Kết quả của sự chuyển hóa thuốc và dị vật sinh học, trường hợp có thể xảy ra, ngoại trừ
A. Chuyển hóa khơng bền vững về phương diện hóa học, có hoạt tính về phương diện sinh
hóa và có độc tính
B. Thải trừ chất khơng hoạt tính về mặt dược lý và hóa học
C. Chuyển hóa chất bền vững về phương diện hóa học và có hoạt tính về phương diện dược
lý học
D. Chuyển hóa chất khơng độc tính về mặt dược lý và hóa học
20. Định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương hoặc huyết thanh có lợi trong điều trị trong
những trường hợp, ngoại trừ:

A. Trường hợp suy gan ( thận ) đối với thuốc thải trừ chủ yếu qua đường này và gây
ngộ độc do tích tụ thuốc trong cơ thể
B. Thuốc khi sử dụng trên lâm sàng khó chẩn đốn giữa q liều và chưa đủ liều
C. Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
D. Thuốc đã được chứng minh có mối tương quan tốt giữa nồng độ thuốc trong huyết tương
và tác dụng trị liệu và có nhiều giao động cá thể trong chuyển hóa

ĐỀ 182


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
21. Chọn câu đúng
E. Tỉ lệ thuốc cịn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ lớn hơn 1
F. Tỉ lệ thuốc còn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ nhỏ hơn 1
G. Tỉ lệ thuốc cịn lại sau khi bị chuyển hóa bước đầu sẽ bằng 1
H. Không xác định được tỉ lệ này
22. Trường hợp đặc biệt ngộ độc do Digoxin : xử trí nhằm thải trừ Digoxin Và việc

xác định nồng độ Digoxin phải được thực hiện đều đặn cho đến khi đạt nồng độ
nhỏ hơn.
B. 2 µg/ml

B. 3 µg/ml

C. 2.5 µg/ml

D. 1.5 µg/ml

23. Hạn chế trong xử lý kết quả nồng độ thuốc trong huyết tương, ngoại trừ


A. Phương pháp định lượng khơng phù hợp giữa các phịng thí nghiệm dược động
học lâm sàng
B. Ảnh hưởng của chuyển hóa chất có hoạt tính ( hoặc độc tính) trên việc xử lý
kết quả, thậm chí với những kết quả phân tích sử dụng phương pháp miễn dịch
C. Liều lượng giờ sử dụng thuốc lần sau cùng và thời gian lấy mẫu thường
biết rõ
D. Biến động của cá thể trong tương quan giữa nồng độ thuốc/ huyết tương và tác
dụng dược lực
24. Chọn câu sai về giai đoạn thải trừ
E.Thải trừ qua thận bị tăng tồn diện do AINS vì AINS ức chế sự tổng hợp

của Prostaglandine, cần thiết cho hoạt động lọc của cầu thận
F. Ở giai đoạn này, tương tác có thể xảy ra trong thải trừ qua gan hay thận
G. Cạnh tranh giữa nhiều chất được thải trừ, qua cơ thể chuyên chở chủ động ở

giai đoạn đầu của ống thận với hậu quả là giảm thải của tất cả các thuốc này
H. Giam lưu lượng tuần hoàn trong khoảng của : chẹn Beeta; ức chế tiết dịch dạ

dày : Ranitidine, Omeprazole, Lanzoprazole
25. Trường hợp thường xảy ra cho đa số những dạng kết hợp của chuyển hóa chất và

của vài chuyển hóa chất hydroxyl hóa là:
A. Chuyển hóa khơng bền vững về phương diện hóa học, có hoạt tính về phương
diện sinh hóa và có độc tính
B. Thải trừ chất khơng hoạt tính về mặt dược lý và hóa học


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

C. Chuyển hóa chất bền vững về phương diện hóa học và có hoạt tính về phương

diện dược lý học
D. Chuyển hóa chất khơng độc tính về mặt dược lý và hóa học
26. Các chất khởi dẫn enzyme ngoại trừ

A. Thuốc kháng khuẩn : Rifampicine, Griseofulvine
B. Thuốc chống động kinh : Phenobarbital, Carbamazepine, Phenytoin
C. Erythromycine, Chloramphenicol, Isoniazide
D. Thuốc khởi dẫn enzyme với hoạt tính cao và biết nhiều đến là: Barbituaric,
Gluthetimide, Phenitoin, Rifampicin
27. Khả dụng sinh học tùy thuộc vào yếu tố, ngoại trừ

A. Phân hủy hóa học (ph) trong long ống tiêu hóa
B. Chuyển hóa ở tế bào dạ dày
C. Chuyển hóa bước đầu tại gan
D. Phân hủy hóa học (ph) trong long ống tiêu hóa
28. Chuyển hóa bước đầu

A. Là sự thải trừ bán phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ
tuần hoàn trung ương
B. Là sự thải trừ toàn phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt đến hệ
tuần hồn trung ương
C. Là sự thải trừ một phần lượng thuốc thường là tại gan trước khi nó đạt
đến hệ tuần hồn trung ương
D. Tất cả sai
29. Định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương hoặc huyết thanh có lợi trong điều trị

trong những trường hợp, ngoại trừ:
A. Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
B. Trường hợp suy gan ( thận) đối với thuốc thải trừ chủ yếu qua đường này
và gây ngộ độc do tích tụ thuốc trong cơ thể

C. Thuốc khi sử dụng trên lâm sàng khó chẩn đốn giữa q liều và chưa đủ liều
D. Thuốc đã được chứng minh có mối tương quan tốt giữa nồng độ thuốc trong
huyết tương và tác dụng trị liệu và có nhiều giao động cá thể trong chuyển hóa


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
30. Điều kiện cần thiết cho định lượng thuốc trong huyết tương hoặc huyết thanh,

ngoại trừ
A. Thuốc sử dụng lâu dài
B. Có thử nghiệm sinh học hoặc lâm sàng đơn giản để đánh giá tác dụng của
thuốc
C. Dược động học cơ bản và lâm sàng của thuốc đã được biết rõ
D. Mối tương quan hẹp giữa nồng độ thuốc trong huyết tương và tác dụng dược
học
31. Lợi ích tuyệt đối của định hướng thuốc trong huyết tương khi:

A. Những phương pháp theo dõi trên lâm sàng khơng thích hợp hoặc nguy hiểm do
những sai số.
B. Khồng cách giữa nồng độ trị liệu và nồng độ độc hẹp
C. Chứng minh được tương quan giữa hiệu quả dược lý và nồng độ thuốc trong
huyết tương
D. Tất cả trường hợp trên
32. Đa số các dược phẩm được Oxy hóa do các enzyme của
B. Cytochrom P350

B. Cytochrom P450

C. Cytochrom P550


D. Tất cả đúng

33. Tương tác ở mô, loại tương tác này ít được khảo sát. Quan trọng nhất là tương tác

giữa
A. Digoxin-Quinidine

B. Digoxin-Quinolone

C. Rifampicine-Quinolone

D. Rifampicine-Quinidine

34. Phản ứng kết hợp phân tử thuốc với những phần phân cực bao gồm:

E. Kết hợp D–Gluconat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
F. Kết hợp D–Sulfonat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
G. Kết hợp D–Glucuronat với các phân tử thuốc dưới sự tác động của
Glucuronyltransferase
H. Tất cả đúng


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
35. Chọn câu sai về thời gian thu hồi mẫu của Digoxin

A. Ly tâm máu càng sớm càng tốt (<1h) và bảo quản huyết tương đông lạnh trước
khi định lượng
B. Xác định Nồng độ Thuốc phải được thực hiện ở trạng thái cân bằng nghĩa

là 72 giờ sau một đợt điều trị với liều không thay đổi
C. Thời gian tối ưu để Lấy mẫu đã được thực nghiệm xác định trong khoảng tối
thiểu từ 6h đến 8h sau khi dùng thuốc và lý tưởng nhất từ 12h đến 24h sau
D. Thu hồi tối thiểu 3ml máu toàn phần
36. Khả dụng sinh học là

A. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến nồng độ cao nhất trong máu
B. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến nồng độ cao nhất trong máu và vận tốc
đên nơi đó
C. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hoàn trung ương
D. Tỷ lệ của một liều thuốc sử dụng đạt đến hệ tuần hồn trung ương và vận tốc
đến nơi đó
37. Chọn câu sai về thời gian lưu mẫu của theophylline điều trị mãn tính

A. Ly tâm máu càng sớm càng tốt (<1h) và bảo quản huyết tương đông lạnh trước
khi định lượng
B. Nồng độ Theophyllin trong máu được xác định ở trạng thái cân bằng nghĩa
là 24 giờ sau đợt điều trị với liều không thay đổi
C. Thu hồi tối thiểu 3ml máu toàn phần
D. Lấy mẫu vào thời điểm thuốc ở trạng thái cân bằng trước khi sử dụng thuốc lần
kế tiếp
38. Kết quả của sự chuyển hóa thuốc và dị vật sinh học, trường hợp có thể xảy ra,

ngoại trừ
E. Chuyển hóa khơng bền vững về phương diện hóa học, có hoạt tính về phương diện

sinh hóa và có độc tính
F. Chuyển hóa chất bền vững về phương diện hóa học và có hoạt tính về phương

diện dược lý học

G. Chuyển hóa chất khơng độc tính về mặt dược lý và hóa học
H. Thải trừ chất khơng hoạt tính về mặt dược lý và hóa học


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
39. Nồng độ Theophyllin và Digoxin trong máu được xác định với phương pháp

B. Phân cực miễn dịch huỳnh quang

B. Điện di

C.Phân cực miễn dịch

D. SKLHNC

40. Thuốc ức chế enzyme ngoại trừ
B. Rifampicine

B. Cimetidine

C. Erythromycin

Omerazol

ĐỀ 210
1. Tương tác giữa thuốc lợi tiểu gây hại kali và digoxin
A. Tăng độc tính của digoxin

B. Giảm tác dụng của digoxin


C.Tăng tác dụng của digoxin

D. Giảm độc tính của Digoxin

D.


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
2. Bốn nguyên tắc trong sử dụng thuốc giảm đau trung ương, ngoại trừ
A. Lưu ý giảm tác dụng không mong muốn bằng các biện pháp hỗ trợ hoặc thuốc
B. Sử dụng đơn độc hoặc phối hợp tùy mức độ đau
C. Tôn trọng nguyên tắc phối hợp th uốc giảm đau. Không phối hợp 2 thuốc NSAID
với nhau
D. Chỉ sử dụng trong trường hợp đau ở mức độ nặng và vừa khi nhóm giảm đau ngoại vi
không đủ hiệu lực
3. Bốn nguyên tắc trong sử dụng thuốc giảm đau ngoại vi, ngoại trừ
A. Thuốc sử dụng đều đặn để có nồng độ thuốc máu ổn định với đau ung thư
B. Tôn trọng mức liều tối đa
C. Lưu ý các biện pháp hỗ trợ không dùng thuốc hoặc thuốc để giảm tác dụng không mong
muốn
D. Lựa chọn thuốc phù hợp với người bệnh giảm đau ngoại vi
4. Điều trị không đặc hiệu bệnh hen, theo cơ chế bệnh sinh, các nhóm thuốc được dùng
A. Các thuốc làm giản phế quản : thuốc cường 2 aldrenergic, thuốc hủy phó giao cảm,
theophylline
B. Các thuốc chống viêm: corticoid, cromolyn natri
C. Thuốc kháng leucotrien ( montelukast, zafirlukast) làm giảm tác dụng co thắt phế quản và
gây viêm của LTD4
D. Tất cả đúng
5. Hầu hết bệnh nhân bị đau thắt ngực có kinh nghiệm về tình trạng
A. Đau thắt ngực 1 cách không ổn định

B. Đau ngực 1 cách ổn định không liên tục, hoặc có thể xảy ra với tần số ngày càng tăng,
mức độ gắng sức ít hơn và ít hơn nữa ( đau thắt ngực ổn định)
C. Đau ngực 1 cách ổn định liên tục, hoặc có thể xảy ra với tần số ngày càng tăng, mức độ
gắng sức ít hơn và ít hơn nữa ( đau thắt ngực không ổn định)
D. Đau thắt ngực 1 cách ổn định liên tục

6. Một trong những nguyên tắc chung của điều trị suy tim
A. Hạn chế muối ăn

B. Hạn chế vitamin và chất khoáng

C.Hạn chế dịch trong mọi trường hợp

D. Tất cả đúng


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
7. Vitamin tan trong chất béo, ngoại trừ
A. Vitamin D

B. Vitamin E

C. Vitamin K

D. Vitamin C

8. Tác dụng chống viêm của GC
A. Giảm sản xuất và giảm hoạt tính của các chất trung gian hóa học gây viêm như:
histamine, prostaglandin
B. Ức chế mạnh sự di chuyển của bạch cầu về ổ viêm

C. Giảm hoạt động thực bào của đại thực bào, bạch cầu đa nhân
D. Tất cả đúng
9. Đau do thần kinh được đặc trưng bởi
A. Các tác động trực tiếp và gián tiếp lên hệ thần kinh
B. Các tác động gián tiếp lên hệ thần kinh
C. Các tác động trực tiếp lên hệ thần kinh
D. Sự kích thích thụ thể nhận cảm, từ đó kích hoạt thơng điệp đau
10. GC có tác dụng
A. Ức chế thần kinh TW

B. Tăng hấp thu Ca2+

C.Giam tiết dịch vị, acid và pepsin

D. Kích thích thần kinh TW

11. Hormon kích thích bài tiết aldosterone
A. Prolactin

B. Angiotensin II

C. ACTH

D. Anginotensin I

12. Nơi sản xuất Glucocorticod
A. Vỏ thượng thận

B. Thận


C. Thượng thận

D. Tủy thượng thận

13. Não và tủy sống cũng có thể bị ảnh hưởng và tự gây ra cảm giác đau, trong trường hợp
này sử dụng thuốc giảm đau dạng gì
A. Vật lý trị liệu

B. Thuốc tác dụng lên thần kinh TW

C.Thuốc giảm đau thông thường
D. Thuốc giảm đau thông thường hay thuốc tác dụng lên thần kinh TW

14. Không phải tất cả các Loại vitamin đều vô hại khi dùng vượt quá đặc biệt là
A. Vitamin A và K
15. Chọn phát biểu sai

B. Vitamin C và D

C. Vitamin A và D

D. Vitamin A và E


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
A. Sự thiếu hụt vitamin thường là kết quả từ sự hấp thu kém
B. Con người không thể tổng hợp đủ lượng vitamin
C. Sự thiếu hụt vitamin thường là kết quả từ chế độ ăn uống không đầy đủ
D. Sự thiếu hụt vitamin thường là kết quả từ nhu cầu tăng lên
16. Nguyên tắc sử dụng các thuốc giảm đau, ngoại trừ

A. Tôn trọng sơ đồ bậc thang của Tổ chức Y tế thế giới Who
B. Dùng đường tiêm là chính
C. Cần kết hợp điều trị nguyên nhân gây đau
D. Tìm liều hiệu quả nhất dung nạp cao nhất
17. Thuốc chống đông được xem xét sử dụng trên bệnh nhân
A. Người trưởng thành

B. Tất cả mọi đối tượng

C.Trẻ em và người cao tuổi

D. Theo cơ địa của từng cá thể

18. Các thuốc giảm đau trung ương nên hạn chế sử dụng trên bệnh nhân
A. Nguy cơ gây nghiện và ức chế hô hấp
B. Dung nạp thuốc và phải tăng liều
C. Gây các triệu chứng khó chịu trên tiêu hóa và thần kinh
D. Tác dụng phụ nghiêm trọng trên tim mạch
19. Các thuốc giảm đau TW nên sử dụng hạn chế, nguyên nhân là do
A. Morphin

B. Corticoid

C. Paracetamol

D. NSAID

20. Các thuốc cường -adrenergic dùng dưới dạng hít, tác dụng sau 2-3 phút, kéo dài 3-5 giờ
là loại
A. Loại có tác dụng ngắn và loại có tác dụng dài


B. Loại có tác dụng ngắn

C.Loại có tác dụng dài

C. loại có tác dụng ngắn, trung bình và dài

21. Tác dụng sinh lý của GC, Ngoại trừ
A. Làm giảm tái hấp thu Na+ và nước tại ống thận, do đó đễ gây phù phổi
B. Corticoid làm giảm nhập acid amin vào trong các tế bào, tăng acid amin tuần hoàn , dẫn
đến teo cơ
C. Corticoid vừa có tác dụng hủy lipid trong các tế bào mỡ có tác dụng phân bố lại lipid
trong cơ thể, làm mỡ đọng nhiều lại ở mặt, cổ, nửa thân trên trong khi các chi và nửa thân
dưới thì teo lại


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
D. Tạo glucose từ protid, làm giảm sử dụng glucose của các mô nên làm tăng glucose trong
máu
22. Khi dùng dưới dạng khí dung, các thuốc cường 2
A. Ức chế giải phóng histamine và leucotrien khỏi dưỡng bào ở phổi
B. Tăng tính thấm ở mao mạch ở phổi
C. Chống viêm
D. Tăng số lượng lông mao bảo vệ
23. Hen phế quản có thể do
A. Khơng do dị ứng ( nhiễm khuẩn, rối loạn nội tiết, gắng sức, dùng thuốc, chống viêm
không steroid)
B. Suy giảm miễn dịch cơ thể
C. Dị ứng ( bụi , phấn hoa, lông vũ, thực phẩm )
D. Do dị ứng và không do dị ứng

24. Các thuốc cường - adrenergic loại có tác dụng ngắn bao gồm
A. Bambuterol

B. Formoterol

C. Salmeterol

D. Salbutamol

25. Trong suy tim mạn tính, thuốc được sử dụng để kiểm sốt triệu chứng phù nề và khó thở
ở bệnh nhân cải thiện sự sống còn ở những bệnh nhân bị suy tim và không gây hạ kali
máu
A. Captopril

B. Spironolactone

C. Valsartan

D. Furosemid

26. Thuốc hủy phó giao cảm là
A. Berodual

B. Spironolactone

C. Valsartan

D. Furosemid

27. Hormon kích thích tuyến yên tiết cortisol

A. FSH

B. ACTH

C. TSH

D. Prolactin

28. Vitamin tan trong nước, ngoại trừ
A. Acid pantothenic

B. Vitamin A

C. Vitamin C

D. Vitamin B12

29. Tác dụng không mong muốn thường gặp giữa các thuốc cường -aldrenergic
A. Tăng glucose và acid béo tự do trong máu, phản ứng quá mẫn
B. Nhức đầu, mất ngủ, giãn mạch ngoại biên, loạn nhịp tim, hạ kali máu
C. Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, run nhẹ ( đặc biệt ở đầu ngón tay )


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
D. Lờn thuốc
30. Cần phan biệt rõ đau ngoại biên và đau thần kinh vì hai triệu chứng này có nguồn gốc và
phương pháp điều trị hoàn toàn khác nhau
A. Đau do dây thần kinh được điều trị bằng các thuốc giảm đau thông thường, việc lựa
chọn thuốc phụ thuộc cào cường độ nhận cảm đau
B. Đau ngoại biên có thể khơng cần điêu trị bằng thuốc, bệnh sẽ chuyển giảm theo thời

gian
C. Đau do dây thần kinh là triệu chứng thường gặp nhất, liên quan đến sự kích thích thụ
thể nhận cảm, từ đó kích hoạt thông điệp đau
D. Đau ngoại biên là tiệu chứng thường gặp nhất, liên quan đến sự kích thích thụ thể
nhận cảm , từ đó kích hoạt thơng điệp đau
31. Vị trí bị tác động của đau do thần kinh
A. Các dây thần kinh TW

B. Các dây thần kinh ngoại biên

C.Tủy sống

D. Tất cả đúng

32. Thuốc gây giữ muối quan trọng trong suy tim là
A. Thuốc lợi tiểu

B. NSAID

C. Thuốc kháng đơng

D. Paracetamol

33. Các loại thuốc có hiệu quả nhất trong việc kéo dài sự sống còn trong suy tim mãn tính
bằng cách
A. Gian tiếp làm tăng sức co bóp cơ tim

B. trực tiếp làm giảm tiền tải, hậu gánh hay nhịp tim

C.Trực tiếp làm giảm tiền tải, hậu gánh hay nhịp tim D. Tực tiếp làm tăng sức co bóp cơ tim


34. Trong suy tim mạn tính, thuốc được sử dụng để kiểm soát triệu chứng phù nề và khó thở
ở bệnh nhân
A. Thuốc chẹn beta B. Thuốc digoxin C. Thuốc lợi tiểu

D. Thuốc ức chế men chuyển

35. Các thuốc cường -aldrenergic được chia làm
A. Loại có tác dụng ngắn và loại có tác dụng dài
C.Loại có tác dụng dài

B. Loại có tác dụng ngắn

C. loại có tác dụng ngắn, trung bình và dài

36. Khái niệm rằng bổ sung vitamin khác nhau có thể giúp
A. Làm giảm tỷ lệ mắc nhiều loại bệnh, kể cả ung thư và các mảng xơ vữa, đã được nghiên
cứu
B. Làm giảm tỷ lệ mắc nhiều loại bệnh nhưng không giảm được ung thư


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148
C. Chưa được nghiên cứu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh mà chỉ làm tăng cường đề kháng cơ thể
D. Làm giảm tỷ lệ mắc nhiều loại bệnh, kể cả ung thư và các mảng xô vữa, nhưng vẫn chưa
được nghiên cứu
37. Tác dụng được dùng trong điều trị GC
A. Chống viêm, chống dị ứng

B. Chống viêm, chống dị ứng và tăng đề kháng cơ thể


C.Chống viêm

D. Chống viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch

38. Các thuốc cường -aldrenergic loại có tác dụng dài bao gồm
A. Terbutalin

B. Fenoterol

C. Salmeterol

D. Salbutamol

39. Các thuốc giảm đau TW hạn chế tác dụng phụ bằng cách
A. Khi cần tăng liều thì nên giữ nguyên mức liều 1 lần, tăng số lần dùng trong ngày
nghĩa là chia nhỏ liều ra dùng nhiều lần
B. Độ dài điều trị cố gắng ngắn nhất, khi mức độ đau giảm thì nên chuyển sang nhóm
giảm đau ngoại vi
C. Khi cần tăng liều thì nên giữ nguyên mức liều 1 lần, tăng số lần dùng trong ngày
nghĩa là giữ nguyên mức liều và phối hợp thêm với nhóm giảm đau ngoại vi nhất là
paracetamol
D. Tất cả đúng
40. Hen phế quản là hội chứng
A. Viêm cấp tính đường hơ hấp, khơng có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác
nhân gây kích thích
B. Viêm mạn tính đường hơ hấp, có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân
gây kích thích, gây nên tình trạng co thắt, phù nề, tăng xuất tiết ở phế quản, làm tắc
nghẽn đường thở
C. Viêm mạn tính đường hơ hấp, khơng có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác
nhân gây kích thích

D. Viêm cấp tính đường hơ hấp, có gia tăng tính phản ứng của phế quản với các tác nhân
gây kích thích, gây nên tình trạng co thắt, phù nề, tăng xuất tiết ở phế quản, làm tắc
nghẽn đường thở


DƯỢC LÂM SÀNG ĐỀ 148

ĐỀ 172

ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG 1
Thời gian: 60 phút

Lưu ý: Dùng viết chì tơ đậm câu trả lời đúng nhất


×