Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

: Xây dựng hệ thống bàitập bồi dưỡng học sinh giỏi phần độ tan cẩp THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.57 MB, 18 trang )

UBND QUẬN HOÀNG MAI
TRƯƠNG THCS THỊNH LIỆT
Tffl BÀI: Xây dựng hệ thống bàitập bồi dưỡng học sinh giỏi

phần độ tan cẩp THCS

PHẨN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn để tài
Ở cấp THCS, bộ mơn hóa học cịn khá mới mẻ đối với HS. Nhưng nó là một mơn
học rất quan trọng vì hóa học ở cấp THCS cung cấp những kiến thức căn bản nhất, sơ
khai nhất là cơ sở giúp các em học lến cấp THPT. Hóa học là mơn khoa học có cả lí

thuyết và thực nghiếm, vì vậy nó có những ứng dụng vơ cùng to lớn trong cuộc sống.
Đất nước ta đang trong thời kì phát triến, ngành hóa học đóng một vai trị rất quan
trọng trong xây dưng và bảo vệ tổ quốc. Do đó, cơng tác đào tạo những người có
chuyến mơn vế hoa học giỏi là vô cùng cân thiết. Đế làm được điếu đó, cân đấy mạnh
viếc đào tạo và bồi dưỡng HSG hóa học ngay từ cấp THCS. Thơng qua hoạt động này,
HS sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến thửc chuyến sâu hơn vế hóa học và có điếu kiện
thuận lợi để phát huy tối đa khả năng của bản thân. Đồng thời giáo viến cũng có điều
kiện để nâng cao trình độ chuyến mơn, rèn luyện kỹ năng sư phạm.
Trong cơng tác bồi dưỡng HSG mơn hóa học, sử dụng hệ thống BTHH là rất cần
thiết. Nó giúp cho HS củng cố lại được kiến thức một cách khoa học, kích thích tính

năng động, sáng tạo của HS, giúp HS mở rộng, đào sâu hơn về kiến thưc từ đó phát
triến năng lực tư duy của HSG.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào
viếc tìm tịi các hệ thống bài tập để đóng góp vào ngn tài liệu phù hợp trong việc
giảng dạy, bồi dưỡng HSG và phần nào đó giúpHS có được tài liệu tham khảo trong
học tập, nến tôi đã chọn để tài“Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi
phần độ tan cẩp THCS”.
2. Mục đích nghiên cứu


Xây dựng hệ thống bài tập về độ tan của chất nhằm mở rộng, định hướng nâng cao
thếm kiến thức cho học sinh giỏi hóa lớp 8.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiến cửu: Bài tập phần độ tan của chất.
- Khách thế: Quá trình dạy học ở trường THCS.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về BTHH, bài tập về độ tan.

- Nghiên cứu các chương trình hóa học phổ thơng nâng cao, phân tích các đề thi
HSG cấp tỉnh, cấp quốc gia và đi sâu vào nội dung phần độ tan.
- Bước đầu xây dụng hệ thống bài tập dùng cho việc bồi dưỡng HSG phần độ tan

lớp 8 cấp THCS.
- Đề xuất các phương pháp giải cho từng dạng bài tập, các phương pháp sử dụng hệ
thống bài tập dùng cho việc bồi dưỡng HSG phần độ tan lớp 8 cấp THCS.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, tinh phù hợp và hiệu quả của hệ
thống bài tập về độ tan đã xây dụng.

5. Giả thiết khoa học

Trong quá trình dạy học nếu GV xây dựng và sử dụng một hệ thống bài tập đa dạng,
phong phú, đồng thời có phương pháp sử dụng chúng một cách thich hợp thì sẽ giúp


HS phát triến năng lực,tư duy và sáng tạo. Qua đó, nâng cao được hiếu quả q trình
bồi dưỡng HSG.
6. Phương phảp nghiên cứu

- Phương pháp nghiến cửu lí luận:
+ Nghiên cửu các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa
học, các tài liếu về bồi dưỡng HSG, các đề thi HSG,. ..
+ Thu thập các tài liếu, thơng tin trên internet có liến quan đến đề tài.

- Phương pháp nghiến cửu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp toán học:
+ Sử dụng toán thống kế để xử lí số liếu.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Các bài tập phần độ tan của chất dùng trong bồi dưỡng HSG lớp 8 cấp THCS.
8. Những đóng góp cũa đề tài
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng HSG phần độ tan lớp 8 cấp THCS.
- Đề xuất phương pháp giải cho mỗi dạng bài tập.
- Cung cấp cho GV và HS một tài liệu tham khảo về phần độ tan.

9. Cẩu trúc cũa đề tài
Đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Đặt vấn đề

Phần 11: Giải quyết vấn đế. Gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 11: Xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phần độ tan cấp THCS.
Chương 111: Thực nghiệm sư phạm.

Phần 111: Kết luận và kiến nghi.

PHẨN II:GIẨI QUYẾT VẤN ĐJỀ


_

CHƯƠNG 1: cơ sở LÍ LUẬN vÀ THỰC TIÊN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở lí luận về bài tập hóa học
1.1.1. Khái niệm về bài tập hóa học
Bài tập hóa học là nhiệm vụ học tập GV đặt ra cho người học, buộc người học phải
vận dụng những kiến thưc đã biết hoặc các kinh nghiệm thưc tiễn, sử dụng các hành

động trí tưệ hay hành động thưc tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo. “ BTHH” có thế là câu hỏi

hay bài tốn hóa học.
1.1.2. Phân loại bài tập hóa học
BTHH có thế được phân loại theo nhiếu cách:

- Dựa vào hình thái hoạt động của HS khi giải bài tập:

+ Bài tập lí thuyết

+ Bài tập thực nghiệm
- Dựa vào tính chất của bài tập:

+ Bài tập định tính
+ Bài tập đinh lượng

- Dựa vào nội dung kiến thức: Chủ đề của bài học
- Dựa vào khối lượng kiến thức hay mức độ đơn giản hoặc phức tạp:
+ Bài tập đơn giản



+ Bài tập tổng hợp
- Dựa vào kiếu bài hay dạng bài (đặc điếm về phương pháp giải bài tập)
- Dựa vào cách thửc tiến hành kiếm tra:
+ Bài tập tự luận

+ Bài tập trắc nghiệm.
1.1.3. Vai trò của bài tập hóa học
- BTHH giữ vai trị rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiếu đào tạo chung và
mục tiếu đào tạo riếng của mơn Hóa học.

- BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học cụ thế,
được áp dụng thường xuyến và phổ biến ở các cấp học và ở tất cả các khâu của q
trình dạy học mơn hóa học. Nó cung cấp cho HS cả kiến thửc và con đường giành lấy

kiến thửc.
- BTHH là phương pháp dạy học quan trọng và hiệu nghiệm, giúp GV thực hiện tốt
mục tiếu đào tạo, giúp HS hình thành phương pháp học tập hợp lí và rèn luyện kĩ năng
tự lực, sáng tạo.
- BTHH là phương tiện cơ bản để HS tập vận dụng các kiến thức đã học vào đời

sống, sản xuất và tập nghiến cửu khoa học.
1.1.4. Ýnghĩa, tác dụng của BTHH trong giai đoạn hiện nay
- Ý nghĩa trí dục:
+ Làm cụ thể hóa các khái niệm đã học

+ Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thửc một cách sinh động, phong phú và có khoa
học nhưng khơng làm nặng nề khối kiến thức của HS.
+ Ôn tập, hệ thống hóa kiến thửc một cách tích cực nhất.
+ Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo hóa học cần thiết cho HS: cân bằng PTHH, tính

tốn theo PTHH và cơng thửc hóa học đã học, dung ngơn ngữ hóa học và các thao tác
tư duy. ..
- Ý nghĩa phát triến:
+ Phát triến khả năng tư duy, suy luận logic ở HS.
+ Giúp rèn luyện các thao tác như: phân tích, tống hợp, so sánh, khái quát hóa.
- Ý nghĩa giáo dục:

+ Rèn cho HS tính cần cù, chủ động, kiến nhẫn, trung thưc và lịng say mê với bộ
mơn Hóa học.

+ Rèn luyện cho HS có lối sống văn minh, văn hóa, sống có ý thức hơn đối với thế
giới xung quanh.

1.2. Vẫn để bồi dưỡng HSG hóa học ở trường THCS
l.2.1.Quan niệm về HSG
- HSG là những đứa trẻ có năng lưc trong các lĩnh vưc trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật
và năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lí thuyết. Những HS này cần có sự phục vụ và
những hoạt động không theo điệu kiện thông thường của nhà trường nhằm phát
triến đầy đủ các năng lực vừa nệu trện.
- Mục tiệu của chương trình dành cho HSG:
+ Phát triến phương pháp suy nghĩ ở trình độ cao phù hợp với khả năng trí tuệ của

trẻ.
+ Bồi dưõng sự lao động, làm việc sáng tạo.

+ Phát triến các kĩ năng, phương pháp và thái độ tự học suốt đời.


1.2.2 Tầm quan trọng của việc bồi dưỡng HSG
- Để thực hiện mục tiếu đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam trở thành người có tài, có đức

thi nhiệm vụ của các thấy cô giáo là cấn phải phát hiện kip thời và có kế hoạch bồi
dưỡng HS có năng khiếu.
1.2.3 Nhữngphẩm chất và năng lực cần có của HSG hóa học
- Có kiến thửc hóa học cơ bản vàng, sấu sắc, hệ thống. (HS phải có năng lực tiếp
thu kiến thửc, tửc là có khả năng nhận thửc vấn để nhanh, rõ ràng, có ý thức tự bổ
sung hồn thiện kiến thửc.
- Có trình độ tư duy hóa học phát triến. HS biết phấn tích, tổng hợp, so sánh, khái
quát hóa, có khả năng sử dụng phượng pháp: quy nạp, diễn dich, loại suy (HS phải có
năng lực suy luận logic, năng lực kiếm chứng, năng lực diễn đạt… .)
- Có khả năng quan sát, nhận thửc, nhận xét các hiện tượng tự nhiện. (phấm chất

này được hình thành từ năng lực quan sát sắc sảo, mô tả, giải thích hiện tượng các q
trình hóa học, năng lực thực hành của HS.

1.2.4 Những năng lực GVcần có khi bồi dưỡng HSG hóa học.

- Ýẽu cấu đấu tiến và đặt lẽn hàng đấu đó chính là năng lực trí tuệ bởi muốn có trị
giỏi thì người thấy trước tiến phải giỏi.
- Năng lực tiinh độ chuyến môn, khi người thấy có chuyến mơn sấu và vững thì mới
có thể truyền đạt đến trò một cách chinh xác và cặn kẽ.

- Cách dạy và hướng dẫn học trò, cững như cách xấy dựng bài tập giảng dạy bồi
dưỡng.
- Đặc biệt GV dạy bồi dưỡng HSG muốn đạt kết quả cao thì nhất thiết phải cóa
phấm chất đạo đức như học hỏi ở đồng nghiệp, sách vở và cả ở HS; phải có tình cảm
với HS biết hi sinh cơng sửc cho mục tiếu giáo dục chung.
1.2.5. Thực trạng bồi dưỡng HSG ở trường THCS hiện nay
- Hấu như trong thư viện các trường học đếu khơng có tài liệu dạy bồi dưỡng HSG
- Đa số các GV khơng nhiệt tình tham gia bồi dưõng HSG với các lí do: khơng có
tài liệu, sửc ép phải có HSG ln đè nặng trện vai và tấm trí các thấy cơ tham gia dạy

bồi dưỡng HSG, sự đấu tư chuyến môn và công sưc bỏ ra rất tộn ke’m thời gian và trí
lưc.

1.3. Cơ sở xây dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phần độ tan cẫp THCS
1.3.1. Nguyên tắc xây dựng
1.3.1.1. Hệ thống bài tâp phâi đâm băo tính chính xác khoa hoc.
Khi xấy dụng, nội dung bài tập phải có sư chính xác về mặt kiến thức hóa học, bài
tập cho đủ các dữ kiện, không được thừa hay thiếu. Các bài tập khơng được mắc sai
lầm về mặt thiếu chính xác trong cách diễn đạt, nội dung thiếu logic chặt chẽ. Vì vậy
GV khi ra bài tập cần nói, viết một cách loagic, chính xác và đảm bảo tính khoa học về
mặt ngơn ngữ hóa học.

1.3.1.2. Hê thống bài tâp phăi đăm bâo tính hê thống, tính đa dang.
Vận dụng quan điếm hệ thống — cấu trúc vào việc xây dụng bài tập cho HS. Trước

hết chúng tôi xác đinh các dạng bài tập với một số bài tập cụ thế. Mỗi bài tập tương

úng với một kĩ năng nhất đinh vì bài tập khơng thế dàn trải cho mọi kĩ năng. Toàn bộ
hệ thống gồm nhiếu bài tập sẽ hình thành hệ thống kĩ năng tồn diện cho HS giỏi hóa
hoc.
Mặt khác hệ thống bài tập phải được xây dựng một cách đa dạng, phong phú. Sự đa
dạng của hệ thống bài tập sẽ giúp cho việc hình thành các kĩ năng cụ thế, chuyện biệt
một cách hiệu quả.


1.3.1.3. Hê thống bài tâp phải đảm bão tính vừa sức
Bài tấp phải được xấy dưng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp: đấu tiến là các
bài tấp vận dụng đơn giản, sau đó là những bài tấp vận dụng phức tạp hơn, cuối cùng
là những bài tấp đòi hỏi tư duy sáng tạo. Các bài tấp phải có đủ loại điến hình và tính
mục đích rõ ràng. Hệ thống bài tấp được xấy dưng theo nguyên tắc này sẽ là bước khới

đấu tạo dưng niềm tin và đam mê hóa học cho HS, sẽ tạo cho HS một niềm vui, kích
thích tư duy và tích cực suy nghĩ ở HS.

1.3.1.4. Hê thống bài tâp phải mở rông kiến thức, vốn hiểu biết của HS

Nội dung kiến thửc phấn độ tan tương đối rộng, nhất là khi vào đội tuyến HSG thì
yếu cấu về kiến thửc độ tan đòi hỏi cao hơn rất nhiếu. Kiến thửc mở rộng khơng chỉ là
kiến thửc lí thuyết nấng cao mà còn phải bổ sung các kiến thửc thực tiễn để vận dụng
vào đời sống. Chính vì vấy, bài tấp là cơng cụ tói ưu giúp bổ sung mở rộng kiến thưc,
vốn hiếu biết cho HS một cách đa dạng không gấy nhàm chán mà cịn mang lại nhiều
hiệu quả tích cực.

1.3.1.5. Hê thống bài tâp phải phảt triễn năng lưc nhân thửc, rèn luỵên kĩ nãng
hóa hoc cho HS.
Nhằm mục đích phát triến năng lực nhận thửc, rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS,
chúng tơi xấy dựng hệ thống bài tập phấn độ tan bồi dưỡng HSG hóa học chia theo các
dạng bài tập với mục đích:
+ Rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đế.
+ Rèn luyện năng lực tư duy, trí thơng minh.

+ Rèn luyện kĩ năn suy luận, kĩ năng diễn đạt logic, chinh xác.
+ Rèn luyện năng lực thực hành.
1.3.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập.
1.3.2.1. Bước 1: Xảc đinh muc đích cũa hê thống bài tâp
Mục đích xấy dựng hệ thống bài tập phấn độ tan nhằm phát triến năng lực nhận
thửc, rèn luyện kĩ năng hóa học cho HS.

1.3.2.2. Bước 2: Xác đinh nôi dung cũa hê thống bài tâp:

Nội dung hệ thống bài tập phải bao qt được kiến thưc phấn độ tan trong chương


trình hóa THCS.
1.3.2.3. Bước 3: Xác đinh các loai bài tâp, kiểu bài tâp.
1.3.2.4. Bước4: Thu thâp thông tin để soan hê thống bài tâp:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn nội dung thi chọn HSG quốc gia của bộ
GD — ĐT và thi olympic hóa học.
- Tìm hiếu, nghiến cửu thưc tế những nội dung hóa học có liện quan đến đời sống.

1.3.2.5. Bước 5: Tiến hành xâỵ dưng hê thổng bài tâp:

- Soạn từng dạng bài tập:

+ Chọn các bài tập từ nguồn tài liệu phù họp với nội dung hệ thống cần xây dụng
+ Chỉnh sửa những bài tập chưa phù họp.
- Xấy dựng phương pháp giải cho từng _dạng bài tập

1.3.2.6. Thưc nghiêm, chỉnh sữa và bổ sung.

,

CHƯƠNG z: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BÒI DƯỞNG HSG PHÁN ĐỘ
TAN CẤP THCS
2.1. Cơ sở lí thuyết và thực nghiệm về dung dịch, độ tan
2.1.1. Khái niệm dung dịch, độ tan

- Dung dich là một hỗn họp đồng nhất của dung mơi và chất tan.
- Độ tan (kí hiệu là S) của một chất là số gam chất tan tan tối đa trong 100 gam dung
môi ở một nhiệt độ xác đinh.



+ Cơng thửc tính độ tan:
mct
Sĩmdm

+ Cơng thửc tính nồng độ %:
mct

C% =…dd . 100%
mdd ² mdm + mm hOặC mdd : Vdd(ml) . D(g/ml)

* Mối liến hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phấn trăm dung dich bão hồ của

chất đó ở một nhiệt độ xác đinh.

Cử 100g dung mơi hồ tan được S g chất tan để tạo thành (lOO+S)g dung dịch bão
hoà.
Vậy: x(g) dung mơi hồ tan được y(g) chất tan để tạo thành 100g dung dich bão hồ.
1nn.s
mu.C%
+ Cơng thửc liến hệ: C% = ma+s Hoặc

S = mn-mt.
11!

+ Cơng thửc tính nồng độ mol/lit:

CM = Ễ

* Mối liến hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit.
C_H.M


+ Công thửc liến hệ: C%
— mu

1unC%

hoặc CM—


M

Trong đó:
mm là khối lượng chất tan( đơn vi: gam)
mdm là khối lượng dung môi( đơn vi: gam)
mdd là khối lượng dung dich( đơn vi: gam)
V là thể tích dung dich( đơn vị: lit )
D là khối lượng riếng của dung dich( đơn vi: g/ml)
M là khối lượng mol của chất( đơn vi: gam)
-

S là độ tan của 1 chất ở một nhiệt độ xác đinh( đơn vi: gam)

-

C% là nồng độ % của 1 chất trong dung dich( đơn vị: %)
CM là nông độ mol/lit của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M)
2.1. 2. Cácyêu tố ảnh hưởng đển độ tan
2.1.2.1. Bân chẩt của chẩt tan và dung mơi
- Các chất có tính chất tương tự nhau thì hịa tan tột vào nhau


+ Chất có cưc hịa tan tốt trong dung mơi có cưc ( nước, rượu etylic, axit axetic,
đietyl etc, axeton)
+ Chất không cưc tan tốt trong dung môi không cực ( CSz, CCh, benzen, n-heptan,
…)
- Tương tác giữa dung môi và chất tan nếu có cũng làm tăng độ tan
VD: rượu ệtylic tan trong nước với mọi tỉ lệ do tạo liện kết hiđro.

z.1.z.z. Nhiêt đơ(T) và áp suất (P)

- Hịa tan chất khí trong chất lỏng:

+ Ành hưởng của nhiệt độ: T tăng làm cho độ tan S giảm
+ Ành hưởng của áp suất: P tăng thì độ tan S tăng.
- Hịa tan chất rắn trong chất lòng:
+Ành hưởng của nhiệt độ: tùy thuộc vào dấu của AHht mà độ tan có thể tăng hoặc
giảm theo nhiệt độ.

'ẠHh> 0 thì T tăng thì S tăng.


'ẠHh< 0 thì T tăng thì S giảm.
+ Ánh hưởng của áp suất: áp suất hấu như không ảnh hưởng đến độ tan S của chất

rắn.

- Hòa tan chất lỏng trong chất lỏng:

+ Ánh hưởng của nhiệt độ: khi tăng T thì độ tan thường tăng.
+ Ánh hưởng của áp suất: hấu như không chiu ảnh hưởng của áp suất.
2.1.2.3. Trang thải tâp hgp cũa chẩt và sư có măt cũa chẩt la...


2.1.3. Vai trò của BTHH về độ tan.
- BTHH về độ tan giúp HS củng cố các kiến thửc liến quan đến độ tan: cách tính độ
tan của một chất trong một dung môi, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
- BTHH thực tiễn về độ tan giúp HS giải thích được một số hiện tượng thực tiễn, từ
đó làm tăng niềm đam mế, yếu thích mơn học.
- BTHH về độ tan giúp học sinh nắm rõ hơn, hiếu sấu hơn về độ tan cũng như các
yếu tố ảnh hưởng đến độ tan, từ đó có thế vận dụng các kiến thức đó vào cuộc sống.

2.2. Hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phần độ tan cẩp THCS.

2.2.1. Giới thiệu chung về hệ thống:
Hệ thống bài tập chia 6 dạng:
+ Dạng 1: Bài toán liến quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phấn trăm dung dịch
bão hồ của chất đó.
+ Dạng 2: Bài tốn tính lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước. Tính % lượng nước
kết tinh trong tinh thể ngậm nước.

+ Dạng 3: Bài tốn tính lượng tinh thể ngậm nước cấn cho thếm vào dung dich cho
san.
+ Dạng 4: Bài toán tính lượng chất tan tách ra hay thếm vào khi thay đồi nhiệt độ một
dung dich bão hoà cho trước.

2.2.2. Hệ thống bài tập
Chú ỵ’:

*) Khi làm lạnh một dung dịch bão hịa chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống, vì
vậy có một phấn chất rắn khơng tan bị tách ra (gọi là phấn kết tinh):
+ Nếu chất kết tinh khơng ngậm nước thì lượng nước trong hai dung dịch bão hịa
bằng

nhau.
+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong
dung dịch ban đấu:

*) Muốn xác định kết tủa (của chất ít tan) có tồn tại hay khơng thì cấn xác định nồng
độ của dung dịch thu được đạt đến nồng độ bảo hịa hay chưa. Nếu chưa thì kết tủa

khơng tồn tại, ngược lại thì kết tủa tồn tại.
2.2.2.1. Dang ]: Bài tốn liên guan giữa đơ tan của môt chẩt và nồng đô phần
trăm dung dich bão hồ cũa chẩt đó.
a. Cách giái:
*)Cách 1:
+ Bước 1: Xác đinh độ tan (khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch) của chất tan
dựa vào dữ kiện để bài.

+Bước 2: Dựa vào biếu thức tính độ tan ( biếu thức C%) tính đại lượng để bài yếu
cau.

*)Cách 52: Áp dụng công thửc liện hệ giữa độ tan và C%
100+5

C%=

. 100 (%)


Tính độ tan khi biết nồng độ phấn trăm và ngược lại.
b. Bài tập minh họa:

Ví dụ : Ở 25°C độ tan của đường là 204 gam, của NaCl là 36 gam. Tính nồng độ

phấn trăm bão hịa của các dung dich này ?
Lò1' gỉáz' :

*) Cách 1:
+ Bước 1:
Độ tan của đường ở 25°C là 204 gam có nghĩa là 100 gam nước hòa tan được 204
gam đường —› mdd = 204 +100 = 304 gam.
+ Bước 2:
`
=> Nôn2 Ệộ phấn trăm bão hòa của dung dich đường là :


C%=

. 100=67,1%

*) Cách 2:
+ Nồng độ phấn trăm bão hòa của dung dich NaCl:
Ap dụngscộng thửc lỈỆẸI hệ giữa giữa độ tan và C%:
1110+S

C% =

nm+aa

. 100 =

.100 = 26,5%.

c. Bài tập tưong tự:

Bài 1: Ở 400°C, độ tan của KZSO4 làlS gam. Hãy tính nồng độ phấn trăm của dung
dich KzSO4 bão hoà ở nhiệt độ này?

(Đáp số: C% = 13.04%).
Bài 2: . Ô 20°C, 10 gam nước cất chi có thể hịa tan được nhiếu nhất là 1.62 gam

NaZSO4. Tính độ tan của N32504 ở 20°C và nồng độ phấn trăm của dung dịch Na;SOh
bão hòa ở nhiệt độ đó. (Đề thi olypic hóa học 8 — nãm 2013- 2014, trường THCS
Thanh Mai)

(Đáp số: 8 = 16.1 gam; C% = 13.87%).
2.2.2.2. Dang 2: Bài tốn tính lương chẩt tan trong tinh thể ngâm nước. Tính %
lương nước kết tinh trong tinh thể ngâm nước.
a. Cách íàm:

+ Bước 1: Tính khối lượng mol của tinh thể ngậm nước. Tính khối lượng chất tan
(nước) trong 1 mol tinh thể ngậm nước.
+ Bước 2: Tìm khối lượng chất tan (nước) trong m gam tinh thể ngậm nước dựa vào
quy tắc tam suất.
b. Bài tập minh họa

Ví dụ : Tính khối lượng CUSO4 có trong lkg CUSO4.SHzO.
Tính hàm lượng % về khối lượng nước kết tinh trong xơđa NỂì2C03. lOHỵO.
Lị1' giáỉ :

' Bước 1² *) MCuSO4.SHZO =250(gam)
l mol (250 gam) CuSOi.SHzO có: mcuSO4 =160(gam)
- Bước 2

_ 1000 gam cusot.5Hzo có: m… 1%

1640(gam)
250

—› Vậy trong lkg CuSO4.SH2© chửa 640g CuSOi.


*) MNa,CO,iOH,O 2286(gam)

lmol (286 gam) NazCOs.IOHZO có: mH,O =180(gam) .

=%mHZO =ẵ.mo =62.94%
c. Bài tập tưong tự:
Bài 1: Tinh khối lượng FeSO4 có trong 500 gam tinh thế FeSO4.7HZOĨÌ
Tính hàm lượng phấn trăm nước có trong tinh thể FeSO4.7HZO?
(Đáp số; mFeSO4 2273.38 gam; %HZO 245.32% )_

Bài 2: Tính hàm lượng phấn trăm NazCOg có trong tinh thể NazCOs. lOHzO?
(Đáp số; %NaZCO3 =37.06% )_

2.223. Dang 3 : Bài toản tính lương tinh thể ngâm nước cần cho thêm vào dung

ấẺh£hQảẵEi
a.Cáchlàm:
*) Cách 1: Áp dụng đinh luật bảo tồn khối lượng tính:
+`Khội lượng dung dich tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dich ban

đấu.
+ Khối lượng chất tan trong dung dich tạo thành = khối lượng chất tan trong tinh thể +
khối lượng chất tan trong dung dich ban đấu.
(Các bài toán này thường cho tinh thể cấn lấy và dung dich cho sẵn có chưa cùng loại

chất tan.)
*) Cách 2:
+ Bước 1: Tính phấn trăm về khối lượng của muối có trong tinh thế.
+ Bước 2: Áp dụng sơ đồ đường chéo.
b. Bài tập minh họa:

Vỉdụ: Đế điếu chế 560g dung dich CuS04 16% cấn phải lấy bao nhiếu gam dung dịch

cusoi 8% trộn với bao nhiếu gam tinh thể cusoi.SHzo
Lò1' giỡn“:
*) Cách ] :
Đặt khối lượng của dung dịch CuSOh 8% cấn lấy là x (gam) và khối lượng
CuSOh.SHZO là y (gam).
Khối lượng CưSOh có trong dung dịch CuSOh 8% là:
8x

2.2:

1011]

25

=

(gam).

Trong 1 mo] (250 gam) CUSOẠSH20 có 160 gam CuSO.t Vậy trong y (gam)
CuSOit.SHzO có lượng CuSO.t là:
1603; _


16y

zso _ 25

(galn).
Trong 560g dung dịch CuSOi 16%, khối lượng của CUSO4 là:
560.16 _ 2240

100

25

(gam)
Theo đinh luật bảo toàn khối lượng, ta có:


2x

163²

2240

25

25

25

+


=

(1)

Và:x+y=560

(2)

Từ (1), (2) ta có hệ:
21

16y

2240

{25 + 25 _ 25
x + y = 56ũ
Giải hệ phương trình bấc nhất hai ấn ta được :
{x = 480
y = 80

Vậy cấn lấy 80 gam tinh thể CuSO45HZO và 480 gam dung dich CuS04 8% để pha
chế thành 560g dung dich CuS04 16%.
*) Cách 2: Tính tốn theo sơ đồ đường chéo:
Lưu ý: Lượng CuS04 có thể coi như dd CuS04 64% (vì cứ 250g CUSO4.SHzO thì có

chứa 160g cusot). Vậy C%CuSO4 Iẵ' mo =64%
c. Bài tập tưong tự:
1
Bài 1: Kết tinh 500 ml dung dich Fe(NOs)s 0.1M thì thu được bao nhiếu gam tinh thệ

FC(N03)s.ỔH20?

(Đáp SỔI mFeiNogi36Hzo ² 175 (g)).
Bài 2: ; Xác định khối lượng của FeSOh. 7HzO cấn dùng để hòạ tan vào 3722 gam
nước đế điếu chế được dung dich FeSOh 3.8%. (Đê thi HSG câp tỉnh Khánh Hòa

năm 2007 — 2008).

(Đáp số: mFeSO4 = 27.8 gam).
Bàqi 3: Ở 20°C độ tan `trong nước của Ọll(NOs)z.ỔHzO là 125 gam. Tính khối lượng tinh
thế Cu(NOg)z6HZO cấn lấy đế pha chế thành 450 gam dung dịch Cu(NOa)z bão hịa.

(Đáp SỔÍ mCNO3)ZỔHZO 2250 gam).
2.2.2.4. Dang 4: Bài tốn tính lương chẩt tan tách ra haỵ thêm vào khi thaỵ đỗi
nhiêt đô môt dung dich bão hòa cho trước:
*2Trưòng hơg ] : Khi khối lượng tinh thể tách ra hay thệm vào không ngậm nước
a. Cách làm:
- Cách 1:
+ Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung mơi có trong dung dịch bão
hoà ở tl (°C)
+ Bước 2 : Đặt a (g) là khối lượng chất tan A cần thệm hay đã tách ra khỏi dung dịch
ban đầu, sau khi thay đối nhiệt độ từ tt (°C) sang t; (°C) với tt (°C) khác tỵ (°C).
+ Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung mơi có trong dung dịch bão
hoà ở tz (°C).
+ Bước 4: Áp dụng cơng thức tính độ tan hay nồng độ phấn trăm dung dịch bão hòa (C
% dung dich bão hòa) để tìm a.
+ Bước 5: Thế giá trị a tìm được vào bước 2. Tính khối lượng theo yếu cấu.

- Cách 2:



+ Bước 1: Xác đinh mm , mH,o có trong dung dich bão hịa ở nhiệt độ cao ( có thế ở
nhiệt độ thấp nếu bài toán đưa từ dung dich bão hồ có nhiệt độ thấp lến nhiệt độ cao )

+ Bước 2: Xác đinh mm có trong dung dich bảo hịa của nhiệt thấp (dạng tốn này
mH,o khơng đổi).

+ Bước 3: Xác định lượng kết tinh m(kt) = m,. (ở nhiệt độ cao) - m… (ở nhiệt độ thấp);
(Nếu là bài tốn đưa dung dich bão hịa từ nhiệt độ cao xuống nhiệt độ thấp) hoặc:

m(kt thệm) = m,. (ở nhiệt độ cao) - m,. (ở nhiệt độ thấp) .
b. Bài tập minh họa:

Ví dụ: Làm lạnh 600g dung dich bão hịa NaCl từ 90°C xuống 0°C thì có bao nhiêu
gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 90 °C và 0 °C lấn lượt là : 50 gam và

35 gam.
Lò1' giỡn“:
*) Cách 2:
+ Bước 1:
-Ở 90°Ccó S=50gamtacó :
100gam HZO hịa tan 50g NaCl tạo thành 150g dung dich bão hòa NaCl

600g dung dich bão hòa NaCl chửa: 400 gam HzO và 200 gam NaCl. (mit,o khơng
đổi).
+ Bước 2:
- Ở 0°C có S = 35 g ta có: 100 gam HzO hồ tan được 35 g NaCl.
—› 400g HZO hòa tan được 140g NaCl.

+ Bước 3:


= Khối lượng NaCl kết tinh : 200 — 140 = 60 gam.
c. Bài tập tưong tự:
Bài 1: Có 540 g dung dich bão hoà AgNOs ở 100°C, đun nóng dung dich đến 600°C thì

phải thệm bao nhiếu gam AgNOs đề đạt bảo hoà. Biết độ tan AgNOS ở 1000c và 600°C
lấn lượt là 170 gam và 525 gam.
(Đáp số: Khối lượng AgNOs cấn thệm vào dung dich là: 710 gam).
Bài2: Xác định khối lượng KC1 kết tinh được sau khi làm nguội 604 gam dung dịch

bão hòa ở 80°C xuống 20°C. Biết độ tan cùa KC1 ở 80°C là 51 gam và ở 20°C là34
gam. (Đề thi olypic hóa học 8 — nãm 2013- 2014, trường THCS Bích Hòa).
(Đáp SỔI chtkểumh ² 68 gam).

,

,

Bài 3: Xác định lượng NaCl kệt tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muội ăn

bão hòa ở 500c xưống 0°C. Biết độ tan của NaCl ở 50°C là 37 gam và ở 0°C là 35 gam.

(Đáp số: mt… kết ……= 8 gạm).

q

*)Trưịng hơp 2: Khi khơi lượng tinh thệ tách ra hay thệm vào có ngậm nước.
a. Cách làm:
- Cách 1:
+ Bước 1: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung mơi có trong dung dịch bão

hồ Ở ti (OC).

+ Bước 2: Đặt a là số mol của tinh thể ngậm nước tách ra. Từ đó tính được khối lượng
chất tan và khối lượng HzO tách ra.

+ Bước 3: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung mơi có trong dung dịch bão

hồ ở t2 (°C) (khối lượng cịn lại ).
+ Bước 4: Áp dụng cơng thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hoà(C% dung
dich bão hồ) để tìm a.
+ Bước 5: Thế giá trị a tìm được vào bước 2 để tìm được lượng kết tinh.


- Cách 2:
+ Bước 1: Xác đinh m… và mH,o có trong dung dich bão hồ ở tt(°C)

+ Bước 2: Đặt số mol của hiđrat kết tinh là n mol. Tính m,. (kết tinh) và mH,o (kết tinh)
+ Bước 3: Lấp phương trình biếu diễn độ tan của dung dich sau (theo ấn số 11)

+ Bước 4: Giải phương trình tìm n

+ Bước 5: Thế vào bước 2 trả lời.
b. Bài minh họa :

Ví dụ: Độ tan của CuSO4 ở 85°C và 12°C lấn lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh
1877 gam dung dich bão hòa CuSO4 từ 85°C xuống 12°C thì có bao nhiếư gam tinh thể
CuSO45HZO tách ra khỏi dung dich.
Lị7' giỡn“:
*) Cách 2:
- Bước 1:

Vì chất kết tinh ngậm nước nến lượng nước trong dung dich thay đối

ó 85°C, 187,7 gam dung dich bão hịa có 87,7 gam Cusoi + 100g Hzo
1877 gam dung dich bão hịa có 877gam CuS04 + 1000g HzO.
- Bước 2:
Gọi x là số mol CuSO45HZO tách ra
—› khối lượng HzO tách ra : 90x (g)
—› Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x( gam).
Khối lượng chất tan và dung mơi cịn ở dung dich ở nhiệt độ 12°C là:
mCuso4 ² 877 - 160X (gam)

mH,ơ = 1000 - 90x (gam).
- Bước 3 + 4:
Ở 12°C S = 355 (gam)nến ta có phương trình :
Iffl. 100 2355
1000 - 90x

—>x = 4,08 mol.
- Bước 5:

Vậy khối lượng CuSO4.SHZO kết tinh : 250. 4,08 =1020 gam.
c. Bài tập tương tự:
Bài 13: ở 85°C, có 1877g dung dịch bão hoà CuSOh. Làm lạnh dung dịch xuống cịn
25°C. Hỏi có bao nhiếư gam CuSOh.SHZO tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO4

ở 85°C là 87,7g và ở 250 °C là 40g.

(Đáp số: 9615 gam).
Bài 14: Cho 0,2 mol CuO tan hồn tồn HzSO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung


dịch đến 100 °C. Tính khối lượng tinh thế CuSO4. 5H2o đã tách ra khỏi dung dịch, biết
rằng độ tan của Cusot ở 100 °C 1 14,4 gam!lOOg H20.
(Đáp sô: 30,7 gam)
Bài 15: Độ tan của CuSO+ ở nhiệt độ tt là 20 g, ở nhiệt độ t; là 342 g. Người ta lấy
1342 gam dung dich bão hòa CuSO.t ở nhiệt độ tỵ xuống ở nhiệt độ tt.

Tính nồng độ % ddbh Cusoi ở nhiệt độ t1 ? (Đáp số:16.66 g)
Khối lượng CuSOi.5HZO tách ra khỏi dd khi hạ nhiệt độ tỵ xuống nhiệt độ tt ?

(Đáp sô: 25g).


2.227. Bài tâp tư luỵên
Bài 1. Độ tan là gì? Cho 250 gam dung dich NaCl tác dụng với lượng vừa đủ dung
dich AgNOs thu được 129,15 gam kết tủa (trong điếu kiện C). Cho biết dung dịch
NaCl đã dùng bão hoà hay chưa bão hoà? Biết rằng độ tan của NaCl là 36 gam ở C.
( Đáp số: Chưa bão hịa).
Bài 2. Có 600g dung dich NaCl bão hồ ở 120°C được làm lạnh xuống 0°C. Tính khối
lượng muối kết tinh thu được biết độ tan của NaCl ở 120°C là 50, ở 0°C là 35.

Bài 3. Ở C người ta đã hoà tan 450g KNOs vào 500g nước cất thu được dung dịch A.

Biết rằng đó tan của KNOg ở C là 32. Hãy xác định lượng KNOg tách ra khỏi dung

dịch A khi làm lạnh về C.

Bài 4. Xác đinh khối lượng muối KC1 kết tinh được sau khi làm nguội 604g dung dịch

KC1 bão hoà ở 80°C xuống 20°C. Biết rằng đó tan của KC1 ở 80°C và 20°C lấn lượt là
5lgam và 34 gam.

Bài 5. Độ tan của NaNOs ở C là 180g và ở D là 88g. Có bao nhiếư gam NaNOs kết tinh
lại khi hạ nhiệt độ của 84g dung dich NaNOs bão hoà từ C xuống D.

Bài 6. Tinh khối lượng AgNOa kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450g dung dich

AgNOs bão hoà ở 95°C xuống 20°C. Biết độ tan của AgNOs ở 95°C và ở 20°C lấn lượt
là 668g và 222g.
Bài 7. Khi đưa 528g dung dich KNOB bão hồ ở 20°C lến 75°C thì phải thệm vào dung

dich bao nhiếư gam. Biết độ tan của KNOg ở 20°C và 75°C lấn lượt là 32g và 170g.
Bài 8. Tinh khối lượng AgNOa tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh 2500g dung dịch

AgNOs bão hoà ở 75°C xuống 15°C. Biết độ tan của AgNO; ở 75°C và ở 15°C lấn lượt
là 525 gam và 170 gam.

Bài 9. Lấy 1000g dung dịch Ah(soi)g bão hoà làm bay hơi 100g Hzo. Phần dung dịch
cịn lại đưa về 10°C thấy có a gam A12(SO4)3.18H20 kết tinh. Tính a. Biết độ tan của
Alz(SO4)s Ở lOOC là 33,5 gam.

Bài 10. Giả thiết độ tan của CuSOh ở 10°C và 70°C lấn lượt là 17,4 và 55. Làm lạnh
1,5kg dung dich CuS04 bão hoà ở 70°C xuống 10°C. Tính sộ gam CuSOh.5HZO tách ra
khỏi dung dich sau khi làm lạnh.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM
3.1. Mục đích thực nghiệm
- Bước đấu thử nghiệm sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phấn độ tan cấp

THCS.
- Thông qua kết quả thưc nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả của việc áp dụng
thống bài tập bồi dưỡng HSG phấn độ tan cấp THCS.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Trao đổi với giáo viện tiến hành thưc nghiệm (TN) về mục đích, nội dung các bài
dạy, các dạng bài tập.

- Xây dụng để bài kiếm tra 15 phút nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS. Trao

đối với GV và tiến hành TN.

- Thống kẽ, xử lí các kết quả TN, phấn tich và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ
thống bài tập bồi dưỡng HSG phần độ tan cấp THCS.
3.3. Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng: HS trường THCS Thinh Liệt — Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Bảng 3.1. Danh sách các lớp thực nghiệm - đối chứng

Cặp TN - ĐC

Lớp TN - ĐC

Sĩ sổ

Giáo viên dạy

TN 1

8B

24

Giao Vlen: Đo Thị Hương


ĐC 1

8A

24


TN 2

8C

ĐC 2

8D

25

25

Giao Vien: Hoang Thu Trang

3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Chọn lóp thực nghiệm
Tìm hiếu về chương trình học và kế hoạch bồi dưỡng HSG của các lớp và lựa chọn

lớp thực nghiệm.
3.4.2. Trao đỗi vởi giáo viên thực nghiệm
Trước khi tiến hành thực nghiệm, tơi có gặp giáo viện thực nghiệm cùng để trao đổi
một số vấn đế:


- Trao đổi với giáo viện tham gia thực nghiệm về cách chọn nhóm TN — ĐC cho phù
hợp.
- Nhấn xét của giáo viện về các lớp TN — ĐC đã chọn.
- Tìm hiếu tình hình học tập và năng lực tư duy của các HS trong lớp TN.
- Mức độ thơng hiếu kiến thửc cơ bản của HS.

- Tình hình học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Suy nghĩ của giáo viện về việc sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG phấn độ tan
cấp THCS để củng cố và phát triến tư duy cho những HS có năng lưc ở các lớp.
3.4.3. Thiểt kế chương trình thực nghiệm:
Để thiết kế chương trình TN, tơi đã đưa bản đề cương và hệ thống các dạng bài tập
phấn độ tan thuộc chương 2 của luận văn này cho GV đọc và cùng GV thảo luận về

phương pháp TN, tôi sẽ thống nhất phương pháp thưc nghiệm như sau:

- Đếị với các lớp TN:
+ Một tuấn trước khi dạy mỗi dạng:
0 GV giới thiệu các tài liệu tham khảo, yếu cấu HS nghiến cứu và tìm các cách

giải cho mỗi dạng.
0 GV phát trước cho HS các bài tập luyện tập cho dạng đó, yếu cấu HS hồn thành
trước khi đến lớp, khuyến khich HS làm hết các bài tập được giao nếu có thế.

+ Ở mỗi tiết học, GV cho HS nếu các cách giải mà HS tìm được cùa mỗi dạng, sau
đó GV tống kết lại và bổ sung các cách giải chung cho tùng dạng lấy một vài ví dụ
minh họa cho từng dạng, sau đó chữa các bài tập đã giao trước cho HS.

Bảng 3.2: Kế hoạch thực nghiệm


STT

Dạng bài tập

sá tiểt

1

+ Dạng 1: Bài tốn\liến quan giữa độ tan của một
chất và nơng độ phân trăm dung dịch bão hồ của
chât đó.
+ Dạng 2: Bài tốn tính lượng chất tan trong tinh

3

2

thế ngậm nước. Tính % lượng nước kết tinh trong
tinh thể ngậm nước.
Dạng 3: Bài tốn tính lượng tinh thể ngậm nước cấn

3

cho thệm vào dung dich cho sẵn.
Dạng 4: Bài tốn tính lượng chất tan tách ra hay
3

thệm vào khi thay đôi nhiệt độ một dung dich bão
hoà cho trước.


5


- Đếị với các lớp ĐC, GV chỉ cho các bài tập để tự luyện ở nhà.
- Các lớp TN, ĐC cùng làm bài kiếm tra 15 phút do tác già yếu cấu. GV chấm bài
của các HS đã được chọn theo đáp án tác giả đã đưa để đánh giá kết quả TN.
3.4.4. Tiến hành thực nghiệm

Cho HS hai lớp TN — ĐC làm bài kiếm tra viết 15 phút sau khị kết thúc dạng 4 (Bài
toán tinh lượng chất tan tách ra hay thệm vào khi thay đổi nhiệt độ một dung dịch bão

hoà cho trước).
Nội dung các để kiếm tra 15 phút được trình bày trong phấn phụ lục.

3. 4. 5. Tiến hành đánh giá
Sau khi GV chấm bài kiếm tra ở lớp Đc và lớp TN, chúng tơi lấy kết quả đem xử lí
rồi tiến hành đánh giá.

3.5. Xử lí và đảnh giá kết quả thực nghiệm

a. Lấp bảng phấn phối điếm, bảng lũy tích cho các lớp TN và lớp ĐC.

Bảng 33 Bảng điếm kiếm tra hóa học 15 phút
Lớp

Đối
tượng
TNl
ĐC1
TN2

ĐC2
TN
ĐC

8C
8A
8D
8B
x

Tong

Tộng
sơ bài
24
24
25
25
49
49

Số HS đạt điếm X.
0
1
2
3
0
0
0
0

0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
2

4
0
3
0
3
0
6

5

3
7
2
7
5
14

6
5
5
3
6
8
11

7
5
4
6
4
11
8

8
6
4
8
4
14
8


9
4
0
4
0
8
0

10
1
O
2
0
3
0

Bảng 3.4. Bãng điểm kiểm tra hóa học 15 phủt đạt điểm xi trở xuống
Lớp

Tộng

TN
ĐC

sô bài
49
49

Phấn trăm số HS đạt điếm Xi trở xuống (%)

1
0
0

2
0
0

3
0
4.08

4
0
16.33

5
10.20
44.90

6
26.53
67.35

7
48.98
83.67

8
77.55

100

9
93.88
100

10
100
100

Bảng 3.5. Xếp loại học sinh

Lớp

Sĩ so

Ýếu - kém

Trung bình

Khá

(Of
4)
So

(y

(sỉ
6)

So

(y

(7?
8)
So

(y

0
8

0
16.33

13
25

26.53
51.02

25
16

51.02
32.65

lượng
TN

ĐC

49
49

0

lượng

0

lượng

Giỏi

0

(9Ì
10)
So

(y

11
0

22.45
0

lượng


0

b. Tính các tham số đặc trung thống kế
Từ bảng 3.5, ta tính được các tham số đặc trưng thống kê:

Lớp

_

S2

S

V

m

t

TN
ĐC

7.43
5.84

1.92
1.97

1.39

1.40

18.71 %
23.97 %

0.199
0.200

564

*) Kiếm định t:
Chọn mức ý nghĩa 01 = 0.01 và bậc tự do k= nTN + nĐc — 2 = 49 + 49 — 2 = 96, tra

trong bảng phấn phơi tìm được tọ, k = 2.58.
Vậy t > tu, k= Điếm trung bình của lớp TN cao hơn lớp ĐC không phải do ngẫu
nhiện.


c, Đồ thị
Từ bảng 3.4 vẽ được: Đồ thị đường tích lũy tương ứng với bài kiếm tra 15 phút số
1.
Từ bảng 3.5vẽ được: Đồ thị xếp loại HS qua bài kiếm tra 15 phút số 1.

% HS đạt điẻin Xi trở xuóng

120
100

80


/

60

,/ /

...…

/

+DC

40

20

0

-

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Hinh 3.1 . Đồ thị đường tich lũy điểm kiểm tra 15
plil'it - bài 1

60
50
40
Ơ]

m;: 30
Q.,

ITN

20

I DC

10
0
Yếu — kém


TB

Khá

Giói

Hịnh 3.2. Đồ thị xếp loại HS — Bài 1
3.6. Kết luận về thực nghiệm

Từ các kết quả TN và các biện pháp kết họp (dự giờ, quan sát các hoạt động của
giáo viện và học sinh khác, trao đổi với giáo viện khác trong trường. …) cho phép tôi
rút ra một số nhận xét sau :

- Dùng hệ thống bài tập phần độ tan dạy bồi dưỡng HSG hóa học: Điểm trung bình

kiếm tra đạt mức khá giỏi đều cao hon cụ thế là 73.47 % và 81.63 %. Phân bố điểm tập
trung hoàn toàn trong khoảng điếm từ 5 — 10. Điếm số có xác suất lớn nhất là các điếm
7, 8, 9, 10 — cho thấy sự phân hóa rõ ràng.
- Đối với lớp đối chửng khơng được học các dạng bài tập: Điếm trung bình đạt mửc

khá giỏi đều thấp hon cụ thế là 32.65 % và 28.57% phân bố điếm hầu như tập trung


hoàn toàn trong khoảng điếm 5, 6, 7. Điếm số có xác xuất lớn nhất là điếm 6. Đó là
điếm trong khoảng trung bình khá và sự phấn hóa khơng rõ ràng.
- STN< SĐc, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phấn tán hơn so với lớp ĐC.
- VTN< VĐc, mặt khác VTN nằm trong khoảng 10 - 30 %, có độ dao động trung bình.
Vì vấy kết quả thu được đáng tin cấy.


Từ những nhận xét, đánh giá trện chúng tơi có thế kết luận:
- Việc sử dung hệ thống bài tập luyện tập hợp lí sẽ giúp cho HS thơng hiếu kiến
thửc một cách sấu sắc hơn, tạo điếu kiện cho HS phát huy được năng lực tư duy của
bản thấn, đồng thời góp phấn hình thành thói quen tư duy của HS giỏi hóa học.
- HS của lớp TN cịn được rèn cả cách trình bày logic, chinh xác, khả năng độc lập
suy nghĩ được hồn thiện dấn thơng qua hệ thống các cấu hỏi và bài tập dẫn dắt logic.

4.1. Kết luận

PHẨN 111 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đối chiếu muc đích và nhiệm vụ mà để tài đã đề ra từ ban đấu, tôi đã đạt được một
số kết quả sau:
1. Nghiên cửu các nội dung làm cơ sở lí luận của đề tài:

- Tìm hiếu các vấn đề về nhận thửc và rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học
hóa học ở trường THCS.

- Đi sấu tìm hiếu về vấn để bồi dưỡng HSG hóa học và thưc trạng cùa vấn đề này ở

trường THCS.
- Điếu tra được thực trạng và sự cấn thiết của việc sử dụng hệ thống bài tập phấn độ

tan trong công tác bồi dững HSG hóa học THCS.
2. Bước đấu xấy dựng hệ thống bài tập dùng cho việc bồi dưõng HSG phấn độ tan

lớp 8 trường THCS.
- Phấn tích cơ sở xấy dựng hệ thống bài tập bồi dưõng HSG phấn độ tan lớp 8
trường THCS là rèn luyện năng lực nhận thức, kĩ năng cho HS.
- Xấy dựng (sưu tấm, chọn lọc, biến soạn) được hệ thống bài tập dùng cho việc bồi


dưỡng HSG phấn độ tan lớp 8 trường THCS. Bao gồm: 6 dạng bài tập, trong đó :
+ 44 bài tập có đáp án:
0 Dạng 1: Bài tốn liến quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phấn trăm dung
dịch bão hồ của chất đó. (2 bài)
0 Dạng 2: Bài tốn tính lượng chất tan trong tinh thể ngậm nước. Tính % lượng
nước kết tinh trong tinh thể ngậm nước. (2bài)
O Dạng 3: Bài tốn tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thệm vào dung dịch cho

sẵn. (3 bài)
0 Dạng 4: Bài tốn tính lượng chất tan tách ra hay thệm vào khi thay đổi nhiệt độ
một dung dịch bão hoà cho trước. (25 bài)
+ 19 bài tập tự luyện.

3. Thực nghiệm để đánh giá kết quả của đề tài
Tôi đã tiến hành TN để đánh giáhiệu quả của hệ thống bài tập đã xấy dựng Giả
thuyết khoa học của đề tài đã được khẳng định bởi kết quả TN: Đề tài là cấn thiết và
hiệu quả.
Tóm lại, có thế nói tơi đã hồn thành nhũng nhiệm vụ mà để tài đưa ra. Những bài

tấp trong hệ thống bài tập về độ tan đã góp thệm vào ngấn hàng hệ thống bài tập để bồi
dưỡng HSG của các GV, giúp các GV nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy trong quá
trình bồi dưỡng HSG Đề tài cũng là cơ sở giúp các GV khác tiếp tục xấy dụng nhiếư


bài tấp về độ tan hay hệ thộng bài tấp của các chuyến đề khác, góp phấn nấng cao chất
lượng và hiệu quả trong việc bồi dưỡng HSG Do điếu kiện thời gian, việc tiến hành
TN chỉ tiến hành được một số bài trện một đối tượng nhỏ và khu vực hẹp nến việc

đánh giá hiệu quả không tránh khỏi những khịếm khuyết nhất định. Nếu như có điều

kiện hơn về mặt thời gian chúng tôi tin rằng để tài của tôi sẽ được áp dụng khả thi
trong việc bồi dưỡng HSG ở trường THCS.

4.2. Một số kiến nghị

Qua quá trình nghiến cửu và thực hiện đề tài, chúng tơi có một vài kiến nghi sau:

- Trong q trình bồi dưỡng HSG, GV cấn cho HS tư tư duy, tìm ra một số các cách
giải cho mỗi dạng bài tấp kết hợp với hoạt động nhóm để HS có thể trao đổi, hợp tác
với nhau nhằm kích thích tính sáng tạo, khả năng nhận thửc và tư duy của mỗi HS.

- GV cấn có điếu kiện trao đổi và giao lưu học hỏi kinh nghiệm giảng dạy bồi
dưỡng nấng cao trình độ.
- GV cấn tăng cường sử dung các BTHH gắn liến với thực tiễn giúp cho việc tăng
niềm đam mế, yếu thích mơn học ở HS và HS có thể thể thấy rõ được vai trị của mơn

hoc.
- Trong công tác kiếm tra, đánh giá kiến thửc của HS cấn có các bài tập phấn loại
HS theo nhiếư cấp độ để có thể nắm được mửc độ nhận thức của HS.

Nơi nhận:
- Phịng Văn hóa và Thơng tin;
- Lưu VT.

NGƯỜI VIẾT

Hoàng Thu Trang

Thịnh Lịệtả ngày 29 tháng 7 năm 2019
THU TRƯƠNG ĐƠN VỊ




×