Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

KHGD môn LỊCH sử 9 THEO CV 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.61 KB, 26 trang )

Bài học/Chủ
đề
(1)

Nội dung
điều chỉnh
(2)

Bài 1: Liên
Xô và Đông
Âu từ 1945những năm
70

Mục
II.2.
Tiến
hành
XDCNXH:

Mơn: Lịch Sử 9
Cả năm: 37 tuần
Học kì I: 18 tuần x 1tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2tiết/tuần = 34tiết
Yêu cầu cần đạt
(4)

Hướng dẫn thực
hiện
(3)

Mục III. Sự


hình thành hệ
thống xã hội
chủ

Học sinh tự đọc

- Chỉ cần nêu được
sự kiện thành lập
Hội đồng tương trợ
kinh tế (SEV) và
Tổ chức Hiệp ước
Vác-sa-va và
nghĩa của nó

ý

1. Kiến thức:
- Biết được tình hình Liên Xơ và kết quả
cơng cuộc khơi phục kinh tế sau chiến
tranh.
- Hiểu được những thành tựu chủ yếu
trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên
Xô từ năm 1950 đến đầu những năm 70
của thế kỉ XX.
- Nhận xét về thành tựu khoa học – kĩ
thuật của Liên Xô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến

thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.

Số
tiết
(5)

Thời
điểm

Thiết bị dạy
học

2

Tuần 1, 2

Lược đồ
châu Âu

Địa
điểm
dạy học



Bài 2: Liên
Xơ và Đơng
Âu giữa
những năm
70-90

Bài 3: Q
trình phát
triển của
PTGPDT

Mục II. Tập trung hệ quả
Cuộc khủng của cuộc khủng
hoảng và tan hoảng.
rã của chế độ
xã hội chủ
nghĩa ở các
nước Đơng
Âu

1. Kiến thức:
- Biết được ngun nhân, q trình khủng
hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. Hệ
quả cuộc khủng hoảng và tan rã của chế
độ XHCN ở các nước Đông Âu.
- Biết đánh giá một số thành tựu đã đạt
được và một số sai lầm, hạn chế của Liên
Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông
Âu.

- Nhận xét về tình hình ở Liên Xơ từ giữa
những năm 70 đến đầu những năm 90 của
thế kỉ XX. Xác định tên các nước SNG
trên lược đồ.
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc.
1. Kiến thức:
- Biết được một số nét chính về q trình
giành độc lập ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
đến những năm 60, 70, 90 của thế kỉ XX.
- Xác định trên lược đồ ví trí của một số
nước Á, Phi, Mĩ La-tinh giành được độc
lập.
- Lập bảng niên biểu về quá trình giành

1

Tuần 3

1

Tuần 4


Lược đồ
châu Âu


Bài 4: Các Mục
II.2
nước châu Á Mười
năm
đầu xây dựng
chế độ mới
(1949-1959)
Mục II.3 Đất
nước
trong
thời kì biến
động (1959 –
1978)
Mục II. 4
Cơng
cuộc
cải cách – mở
cửa (từ năm
1978
đến
nay)

độc lập của một số nước Á, Phi, Mĩ Latinh.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
Học sinh tự đọc
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình chung của các nước
châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Học sinh tự đọc
- Biết được một số nét chính về sự ra đời
của các nước Cộng hịa nhân dân Trung
Hoa và cơng cuộc cải cách - mở cửa (1978
đến nay).
- Nhận xét về thành tựu của Trung Quốc
trong công cuộc cải cách, mở cửa.
2. Năng lực:
Tập trung vào đặc - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
điểm đường lối đổi hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
mới và những - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thành tựu tiêu biểu. thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,

1


Tuần 5

Lược đồ
PTGPDT
của nhân
dân Đông
Nam Á,


Bài 5: Các
nước Đông
Nam Á

Bài 6: Các
nước châu
Phi

Mục III. Từ
“ASEAN - 6”
đến“ASEAN
- 10”

Hướng dẫn học
sinh lập niên biểu
quá trình ra đời và
phát triển

Mục I. Tình
hình Chung


Chỉ tập trung quá
trình đấu tranh
giành độc lập sau
1945

tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình chung của các nước
Đơng Nam Á trước và sau năm 1945.
- Hiểu được hoàn cảnh ra đời của tổ chức
ASEAN và biết được mục tiêu hoạt động
của tổ chức này.
- Nhận xét về quá trình phát triển của tổ
chức ASEAN.
- Xác định ví trí các nước Đông Nam Á
trên lược đồ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta.
1. Kiến thức:

- Biết được nét chính tình hình chung ở
châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được kết quả cuộc đấu tranh
của nhân dân Nam Phi chống chế độ phân
biệt chủng tộc (A-pac-thai).
- Xác định trên lược đồ vị trí một số nước
tiêu biểu trong quá trình đấu tranh giành

1

Tuần 6

Lược đồ
PTGPDT
của nhân
dân châu Á,

1

Tuần 7

Lược đồ
PTGPDT
của nhân
dân châu
Phi,


Bài 7: Các
nước Mĩ la

tinh

độc lập.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
+ Biết xác định trên lược đồ vị trí một số
nước tiêu biểu trong q trình đấu tranh
giành độc lập.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
Mục I. Những Chỉ tập trung quá 1. Kiến thức:
nét chung
trình đấu tranh - Biết được nét chính tình hình chung của
giành độc lập sau các nước Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế
1945
giới thứ hai.
- Trình bày được nét chính về cuộc cách
mạng Cu-ba và kết quả công cuộc xây
dựng CNXH ở nước này.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và

hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:

1

Tuần 8

Lược đồ
PTGPDT
của nhân
dân châu Mĩ
La-tinh,


- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
Kiểm tra
giữa kì I
Bài 8: Nước


Mục I. Tình
hình kinh tế
nước Mĩ sau

Chiến tranh
thế giới thứ
hai
Mục II Sự
phát triển hoa
học-kĩ thuật
của Mĩ sau
chiến tranh

Bài 9: Nhật
Bản

Mục
III.
Chính sách
đối nội và đối

1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế
Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
ngun nhân của sự phát triển đó.
- Trình bày được chính sách đối nội và đối
ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
- Giải thích vì sao nước Mĩ lại trở thành
Chỉ tập trung vào nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau
nét nổi bậc kinh tế Chiến tranh thế giới thứ hai.
qua các giai đoạn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Lồng ghép với - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
nội dung ở bài 12
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
1. Kiến thức:
Học sinh tự đọc
- Biết được tình hình và những cải cách
dân chủ ở Nhật Bản sau Chiến tranh thế

1

Tuần 9

1

Tuần 10

Lược đồ
nước Nhật
Bản

1

Tuần 11


Lược đồ
nước Mĩ


Bài 10: Các
nước Tây
Âu

giới thứ hai.
- Trình bày được sự phát triển kinh tế của
Nhật Bản sau chiến tranh và ngun nhân
của sự phát triển đó. Giải thích ngun
nhân sự phát triển "thần kì" của kinh tế
Nhật Bản.
- Biết được chính sách đối ngoại của Nhật
Bản sau chiến tranh.
2. Năng lực
ngoại
của
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
Nhật Bản sau
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
chiến tranh - Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách

nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
Mục I. Tình Tập trung vào đặc 1. Kiến thức:
hình chung
điểm cơ ban về - Biết được nét nổi bật về kinh tế, chính
kinh tế và đối trị và chính sách đối ngoại các nước Tây
ngoại.
Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trình bày được quá trình liên kết khu
vực của các nước Tây Âu sau Chiến tranh
thế giới thứ hai.
- Lập niên biểu về sự thành lập các tổ
chức liên kết kinh tế ở châu Âu.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và

1

Tuần 12

Lược đồ
nước châu
Âu


Bài 11: Trật
tự thế giới
mới

hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
1. Kiến thức:
- Biết được sự hình thành trật tự thế giới
mới Trật tự hai cực I-an-ta sau Chiến
tranh thế giới thứ hai.
- Biết được sự hình thành, mục đích và vai
trị của tổ chức Liên hợp quốc.
- Trình bày được những biểu hiện của
cuộc Chiến tranh lạnh và những hậu quả
của nó.
- Biết được đặc điểm trong quan hệ quốc
tế sau Chiến tranh lạnh.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
+ Phân tích, nhận xét, quan sát và liên hệ
thực tế. Phương pháp học tập bộ môn.
3. Phẩm chất:


1

Tuần 13

Tranh ảnh


Bài 12:
Những
thành tựu
chủ yếu
Mục
I.
Những thành
tựu chủ yếu
của cuộc cách
mạng
khoa
học – kĩ thuật

Bài 14: VN
sau CTTG I

Hướng dẫn học
sinh lập niên biểu
những thành tựu
tiêu biểu trên các
lĩnh vực


I. Chỉ tập trung vào
nội dung cơ bản
Chương
chương trình khai
trình
khai thác thuộc địa lần
thác thuộc thứ hai.
Mục

địa lần thứ
hai của thực Học sinh tự đọc

- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta, ý
thức được vị trí của lao động và trách
nhiệm lao động xây dựng quê hương đất
nước.
1. Kiến thức:
- Biết được những thành tựu chủ yếu của
cách mạng khoa học - kĩ thuật.
- Biết được những thành tựu về khoa học
kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh. Quan sát
hình 16 nhận xét về sự phát triển khoa học
của Mĩ sau chiến tranh.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác động tích cực
và hậu quả tiêu cực của cách mạng khoa
học - kĩ thuật.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta.
1. Kiến thức:
- Trình bày được ngun nhân và những
chính sách khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất.
- Biết được những nét chính về chính sách
chính trị, văn hố, giáo dục của thực dân

1

Tuần 14

1

Tuần 15

Tranh ảnh


dân Pháp
Mục II. Các
chính
sách
chính trị, văn

hóa, giáo dục

Bài 15:
Phong trào
CMVN

Pháp.
- So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục
đích, quy mơ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
+ Xác định nguồn lợi của tư bản Pháp ở
Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
trên lược đồ.
+ So sánh với cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về mục
đích, quy mơ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta.
1. Kiến thức:
- Biết được những ảnh hưởng, tác động
của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.

- Trình bày được những nét chính về các
cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ
công khai trong những năm 1919 – 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của
cơng nhân trong những năm 1919 - 1925,
qua đó thấy được sự phát triển của phong
trào.

1

Tuần 16


Ôn tập cuối


2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước,
tự hào về lịch sử lâu đời của dân tộc ta.
1. Kiến thức:
- Củng cố, ơn tập, hệ thống hóa toàn bộ
kiến thức đã học phần lịch sử thế giưới từ
năm 1945 đến nay.
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch

sử của học sinh đầu kỳ I, phần lịch sử thế
giưới từ năm 1945 đến nay.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Liệt kê các sự kiện
lịch sử.
- Năng lực chun biệt: Tư duy trình bày,
phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện lịch
sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc
và thế giới.
- Chăm chỉ, trung thực.

Kiểm tra
cuối kì I
Bài
16: - Mục II. Hướng dẫn học 1. Kiến thức:
Những hoạt Nguyễn
Ái sinh lập bảng thống - Biết những hoạt động của Nguyễn Ái
động
của Quốc ở Liên kê những sự kiện Quốc từ 1917 đến 1923 ở Pháp. Nhấn

1

Tuần 17

Tuần 18
1

Tuần 19


Lược
hành
cứu

đồ
trình
nước


Nguyễn Ái
Quốc

nước ngồi
1929 - 1925

Xơ (1923 1924) - Mục
III.
Nguyễn
Ái
Quốc

Trung Quốc
(1924 -1925)

Bài
17:
Cách mạng
Việt
Nam

trước
khi
Đảng Cộng
sản ra đời

tiêu biểu, không
dạy chi tiết
- Chú ý nêu rõ vai
trò của Nguyễn Ái
Quốc giai đoạn ở
Liên Xô và Trung
Quốc

- Mục I. Bước - Học sinh tự đọc
phát triển mới
của
phong
trào
cách
mạng
Việt
Nam (1926 –

mạnh đến việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm
được con đường cứu nước đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam.
- Hiểu những hoạt động cụ thể của
Nguyễn Ái Quốc từ 1923 đến 1924 ở
Liên Xô để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị tư
tưởng cho sự thành lập Đảng

- Trình bày những hoạt động cụ thể của
Nguyễn Ái Quốc từ 1924 đến 1925 ở
Trung Quốc để hiểu rõ đó là sự chuẩn bị
tổ chức cho sự thành lập Đảng
- Nhận xét về quá trình hoạt động cách
mạng của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 –
1925.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện kĩ
năng quan sát và trình bày một số vấn đề
lịch sử bằng bản đồ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh lịng khâm phục,
kính u lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các
chiến sĩ cách mạng.
- Sống có trách nhiêm, vượt khó đi lên.
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được bước phát triển mới
của phong trào cách mạng Việt Nam.
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của
Tân Việt Cách mạng đảng. Chủ trương và
hoạt động của tổ chức Tân Việt Cách

của Nguyễn
Ái Quốc

1


Tuần 19

Tranh ảnh


1927 :
- Mục IV. Ba
tổ chức Cộng
sản nối tiếp
nhau ra đời
trong
năm
1929
Bài
18:
Đảng Cộng
sản
Việt
Nam ra đời

Bài 17 - Mục
IV. Ba tổ
chức
Cộng
sản nối tiếp
nhau ra đời
trong
năm
1929


- Khơng dạy ở bài
này, tích hợp vào
mục I. Hội nghị
thành lập Đảng
Cộng sản Việt Nam
của bài 18 (ở nội
dung hồn cảnh
lịch sử trước khi
Đảng ra đời)
- tích hợp vào mục
I. Hội nghị thành
lập Đảng Cộng sản
Việt Nam của bài
18 (ở nội dung
hoàn cảnh lịch sử
trước khi Đảng ra
đời)

mạng đảng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Biết hình dung, hồi
tưởng lại sự kiện lịch sử và biết so sánh
chủ trương hoạt động của các tổ chức cách
mạng.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và so
sánh.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước, chăm chỉ.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được quá trình và ý nghĩa của

việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Hiểu được Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời đầu năm 1930, là kết quả tất yếu của
sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê-nin với
phong trào công nhân và phong trào yêu
nước…
- Đánh giá được ý nghĩa to lớn của sự kiện
thành lập Đảng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Hình thành năng lực
tìm hiểu lịch sử qua viêc Khai thác và sử
dụng được thông tin của của sách giáo
khoa.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích đánh
giá, so sánh để thấy được sự cần thiết
thành lập Đảng và đánh giá ý nghĩa của
việc thành lập Đảng.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc,

2

Tuần 20

Tranh ảnh


Bài
19:
Phong trào

cách mạng
Việt
Nam
trong những
năm 1930 Mục
II.
1935
Phong
trào
cách
mạng
1930 - 1931
với đỉnh cao
là Xô Viết
Nghệ - Tĩnh

Bài
20:
Cuộc
vận
động
dân
chủ
trong
những
năm1936 -

Hướng dẫn học
sinh lập niên biểu
thời gian, địa điểm

và ý nghĩa của
phong trào

niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Trân trọng những giá trị
lịch sử, sự hi sinh lớn lao của các thế hệ
cách mạng cho độc lập tự do của dân tộc.
- Bồi dưỡng các em ý thức sống có trách
nhiệm, có long nhân ái.
1. Kiến thức:
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến
chính của phong trào cách mạng 1930 –
1931.
- Giải thích được tại sao nói Xơ viết Nghệ
– Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách
mạng 1930 – 1931.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Biết sưu tầm tư liệu,
tái hiện được các sự kiện cao trào cách
mạng 1930-1931 đặc biệt là Xô viết Nghẹ
Tĩnh
- Năng lực chuyên biệt: Nâng cao năng
lực phân tích, đánh giá thơng qua xem xét
các sự kiện lịch sử quan trọng.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những giá trị lịch sử, sự hi
sinh lớn lao của các thế hệ cách mạng cho
độc lập tự do của dân tộc.
1. Kiến thức:
- Hoàn cảnh trong nước và thế giới có ảnh

hưởng đến cách mạng Việt Nam trong
những năm 1936 - 1939.
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến
chính phong trào dân chủ 1936 – 1939.

1

Tuần 21

Lược
đồ
phong trào

viết
Nghệ - Tĩnh
(1930

1931)

1

Tuần 21

Tranh ảnh


1939

Bài 21: Việt
Nam trong

những năm
1939 - 1945
Tập trung nêu
được đặc điểm cơ
bản tình hình thế
giới và trong nước.
Phần hiệp ước
Pháp - Nhật chỉ
nêu nét chính
– Mục II.
- Hướng dẫn học
Những cuộc
sinh lập niên biểu
nổi dậy đầu
các cuộc khởi
tiên
nghĩa
- Mục
I.
Tình
hình
thế giới và
Đông Dương
Mục

Bài 22: Cao

Mục I. Mặt - Tập trung vào sự

- Ý nghĩa của phòng trào đấu tranh.

2. Kỹ năng:
- Năng lực chung: Biết sưu tầm tư liệu,
tái hiện được các sự kiện phong trào dân
chủ 1936 - 1939.
- Năng lực chuyên biệt: Nâng cao năng
lực phân tích, đánh giá thông qua xem xét
các sự kiện lịch sử quan trọng.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng các em ý thức sống có trách
nhiệm, có long nhân ái.
1. Kiến thức:
- Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc
lột Đơng Dương, làm cho nhân dân ta vơ
cùng khốn khổ.
- Những nét chính về diễn biến của khởi
nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý
nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định các mối quan hệ
giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
1. Kiến thức:


1

Tuần 22

Lược
đồ
khởi nghĩa
Bắc
Sơn,
Nam Kì

1

Tuần 22

Lược

đồ


trào
cách
mạng tiến
tới
tổng
khởi nghĩa
tháng Tám
năm 1945

trận

Việt
Minh
ra
đời(19-5thành lập Mặt trận
1941)
Việt Minh và nhấn
mạnh vai trò, ý
nghĩa của Mặt trận
Việt Minh
- Chú ý nêu được
chỉ thị Nhật Pháp
bắn nhau và hành
động của chúng ta
Mục
II.2 Hướng dẫn học
Tiến
tới sinh lập bảng thống
Tổng
khởi kê một số sự kiện
nghĩa tháng quan trọng từ tháng
Tám
năm 4 – 6/1945
1945

Bài
23:
Sắp xếp, tích hợp
Mục
II
Tổng khởi

Giành chính mục II và mục III
nghĩa tháng
thành
quyền ở Hà
Tám
năm
mục. Diễn biến
Nội
&III
1945 và sự
chính của cuộc
Giành
chính
thành
lập
Tổng
khởi
quyền
trong
nước Việt
nghĩa tháng Tám
Nam
dân cả nước
năm 1945. Chỉ
chủ
Cộng
hướng dẫn học
hòa
sinh lập bảng thống
kê các sự kiện khởinghĩa giành chính


- Hồn cảnh ra đời, chủ trương và hoạt
động của Mặt trận Việt Minh.
- Vai trò của Việt Minh đối với sự phát
triển của cách mạng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn luyện học sinh
phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng
bản đồ, các tư liệu lịch sử để minh họa
khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài
học.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến
thức mới mà học sinh đã lĩnh hội để giải
quyết những vấn đề mới trong học tập và
thực tiễn.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí
Minh và lịng tin vào Đảng.
- Sống có trách nhiệm để xây dựng quê
hương đất nước.
1. Kiến thức:
- Trình bày được chủ trương của Đảng
sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến
của cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Biết thời cơ khởi nghĩa và lệnh Tổng
khởi nghĩa.
- Cuộc Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc
(diễn biến, đặc biệt chú ý khởi nghĩa ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn).

- Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ và ra bản Tun ngơn Độc lập.

Khu
Giải
phóng Việt
Bắc

2

Tuần 23

Lược
đồ
Tổng khởi
nghĩa tháng
Tám
năm
1945


Bài
24: Mục II. Bước
Cuộc
đấu đầu xây dựng
tranh bảo vệ chế độ mới
và xây dựng
chính quyền

Mục

Nhân
Nam

IV.
dân
Bộ

quyền ở Hà Nội,- - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành
Huế,
Sài công của Cách mạng tháng Tám năm
Gòn
1945.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn luyện học sinh
phương pháp quan sát tranh ảnh, sử dụng
bản đồ, các tư liệu lịch sử để minh họa
khắc sâu những nội dung cơ bản trong bài
học.
- Năng lực chuyên biệt: Nâng cao năng
lực phân tích, đánh giá thơng qua xem xét
các sự kiện lịch sử quan trọng.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những giá trị lịch sử, sự hi
sinh lớn lao của các thế hệ cách mạng cho
độc lập tự do của dân tộc.
- Sắp xếp tích hợp 1. Kiến thức:
các mục II, mục - Nắm được tình hình nước ta sau cách
III, mục IV, mục V, mạng tháng tám. Chính quyền dân chủ
mục VI thành mục: nhân dân trong tình thế ngàn cân treo sợi
“Củng cố chính tóc, về thù trong giặc ngồi, những khó

quyền cách mạng khăn do thiên tai, hậu quả của chế độ
và bảo vệ độc lập thuộc địa...
dân tộc” - Chú ý - Trình bày được những biện pháp giải
sự kiện bầu cử quyết khó khăn trước mắt và phần nào
Quốc hội lần đầu chuẩn bị cho lâu dài: xây dựng nền móng
tiên trong cả nước của chính quyền nhân dân: diệt giặc dốt,
(6-1-1946)
giặc đói và giặc ngoại xâm.
Tập trung vào sự 3. Năng lực:
kiện thực dân Pháp - Năng lực chung:
đánh chiếm ủy ban + Năng lực tự học, năng lực phát hiện và

2

Tuần 24

Tranh ảnh


Nhân dân Nam Bộ
và cơ quan tự vệ
kháng chiến
thành phố Sài Gịn
chống thực
(23-9-1945)

dân Pháp trở
chính sách hịa
lại xâm lược
hỗn với quân

Tưởng
Bài
25:
Những năm
dầu
của
cuộc kháng
chiến toàn
quốc chống
thực
dân
Pháp (1946
– 1950)

Mục II. . Chỉ cần nêu được
Cuộc chiến thời gian và ý
đấu ở các đơ nghĩa

thị phía Bắc
vĩ tuyến 16
- Học sinh tự đọc
Mục III. Tích
cực chuẩn bị
cho
cuộc
chiến đấu lâu
dài:
khơng
dạy
- Học sinh tự đọc

Mục V. Đẩy
mạnh kháng
chiến
toàn
dân, toàn diện
đọc

giải quyết vấn đề
+ Năng lực thực hành bộ mơn, khai thác
kênh hình, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh,...
- Năng lực chuyên biệt:
+ Phân tích, so sánh, liên hệ.
+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình
huống, vẽ sơ đồ tư duy.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục cho học sinh lịng u nước, có
tinh thần cách mạng tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng và lòng tự hoà dân tộc.
1. Kiến thức:
- Những năm đầu của cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp (19461950).
- Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu anh dũng của quân dân
thủ đô Hà Nội và các đơ thị phía Bắc vĩ
tuyến 16 những ngày đầu kháng chiến
tồn quốc; đơi nét về diễn biến, ý nghĩa.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn kỹ năng sử dụng
tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận

đánh.
- Năng lực chuyên biệt: Trình bày bối
cảnh lịch sử và đưa ra nhận xét về những
nhân tố tác động đến sự kiện tồn quốc
kháng chiến.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lịng yêu nước, tinh thần cách

2

Tuần 25

Tranh ảnh


Bài
Bước
triển
của
kháng
tồn
chống
dân
(1950
1953)

26:
phát
mới
cuộc

chiến
quốc
thực
Pháp


Mục II. Âm
mưu
đẩy
mạnh chiến
tranh
xâm
lược
Đơng
Dương
của
thực
dân
Pháp
Mục V. Giữ - Học sinh tự đọc
vững quyền
chủ
động
đánh
địch
trên
chiến
trường
Khuyến khích
học sinh tự

đọc

Bài
27: Mục II. 1
Cuộc kháng Cuộc
tiến
chiến tồn cơng
chiến
quốc chống lược Đơng –
thực
dân Xn 1953 -

- Hướng dẫn học
sinh lập niên biểu
sự kiện chính
- Tập trung vào nội
dung, ý nghĩa của

mạng cho học sinh.
- Bồi dưỡng ý thức sống nhân ái có trách
nhiệm.
1. Kiến thức:
- Bước phát triển mới của cuộc kháng
chiến từ năm 1950 đến năm 1953 : chiến
dịch Biên giới thu − đông 1950 ; chủ động
mở nhiều chiến dịch đánh địch 1951 –
1952 (chiến dịch Hồ Bình - Tây Bắc).
- Những kết quả chính đã đạt được trong
công cuộc xây dựng hậu phương về mọi
mặt từ năm 1951 đến năm 1953 ; ý nghĩa

của những sự kiện đó.
- Đơi nét về Đại hội đại biểu lần thứ II của
Đảng (2 −1951).
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác…
- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện kỹ
năng phân tích, nhận định, đánh giá.
3. Phẩm chất :
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách
mạng, tinh thần đoàn kết,…
1. Kiến thức:
- Âm mưu của Pháp - Mỹ trong kế hoạch
Nava.
- Nét chính về diễn biến và tác dụng của
cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân

2

Tuần 26

Lược
đồ
chiến dịch
Biên
giới
thu – đông
1950


2

Tuần 27

- Lược đồ
mặt
trận
Đông

Xuân 1953 1954


1953 - 1954 đối với cuộc kháng chiến
chống Pháp.
2. Năng lực :
1954
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng
Mục III. Hiệp
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
Pháp xâm định Giơ-nelực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
lược
kết vơ về chấm Hiệp định Giơ-ne- hợp tác.
thức (1953 – dứt
chiến vơ
- Năng lực chuyên biệt: Rèn luyện thao
1954)
tranh

tác phân tích, tổng hợp, đánh giá sự

Đơng Dương
kiện ,đọc bản đồ chiến sự .
(1954)
3. Phâm chất :
- Trên cơ sở nhận thức đúng đắn, làm
tăng thêm lòng tự hào dân tộc, niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng.
Lịch sử địa
phương
Kiểm
tra
1. Kiến thức
giữa kì II
- Kiểm tra mưc độ tiếp nhận của học sinh
về lịch sử Việt Nam:
+ Biết được một số vấn đề về ra đời của
Đảng, biết tình hình nước ta sau cách
mạng tháng 8.
+ Trình nguyên nhân, kết quả ý nghĩa một
chiến dịch và đánh giá được các sự kiện
lịch sử
+ Lí giải được một số chủ trương, đường
lối của Đảng, hiểu tình hình Việt Nam sau
CMT8. Hiểu được tầm quan trọng của
thắng lợi trên các mặt trận, hiểu được
bước tiến của cuộc kháng chiến.
+ Phân tích được tầm quan trọng sự ra đời

- Lược đồ
chiến dịch

Điện Biên
Phủ 1954

1

Tuần 28

1

Tuần 28


Bài 28: Xây
dựng CNXH
ở miền Bắc,
đấu
tranh
chống
đế
quốc Mĩ ở
miền Nam
(1954

1965)

của Đảng cộng sản, Phân tích được các
giải pháp khắc phục khó khăn, Phân tích
được đường lối kháng chiến. Rút ra bài
học từ Xơ Viết Nghệ Tĩnh. - Phân tích
ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

cuộc kháng chiến chống Pháp.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Rèn luyện kỹ năng tái
hiện lịch sử.
- Năng lực chuyên biệt: Phân tích, đánh
giá, nhận xét, liên hệ.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh tính trung thực, sáng
tạo trong thi cử.
Mục II. Miền - Học sinh tự đọc – 1. Kiến thức:
Bắc
hoàn
- Biết được nét chính tình hình nước ta sau
thành
cải
Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đơng
cách
ruộng
Dương.
đất,
khơi
- Biết được những nét chính về phong trào
phục kinh…
đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ
Mục
IV.2 - Học sinh tự đọc
gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Miền
Bắc
2. Năng lực

thực hiện kế
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng
hoạch
Nhà
lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng
nước 5 năm
lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực
(1961 - 1965)
hợp tác…
Mục
V.2 Hướng dẫn học - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực
Chiến
đấu sinh lập thống kê hành bộ mơn, khai thác kênh hình, sưu
chống chiến các sự kiện tiêu tầm tư liệu, tranh ảnh,...
lược “Chiến biểu
3. Phẩm chất:
tranh
đặc
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách

3

Tuần 29,
30

Lược
đồ
phong trào
Đồng Khởi
1959 – 1960

Lược
đồ
chống chiến
lược chiến
tranh đặc


biệt” của Mĩ
Bài 29: Cả
nước
trực
tiếp chiến
đấu chống
Mĩ,
cứu
nước (1965
– 1973)

- Mục I.2
Chiến
đấu
chống chiến
lược “Chiến
tranh cục bộ”
của Mĩ –
- Mục II. 2
Miền Bắc vừa
chiến
đấu
chống chiến

tranh
phá
hoại,…
Mục
III.2.
Chiến
đấu
chống chiến
lược
Việt
Nam
hóa
chiến tranh và
Đơng Dương
hóa
chiến
tranh của Mĩ:
- Mục IV.1
Miền
Bắc
khôi phục và
phát
triển
kinh tế - văn

– Hướng dẫn hs lập
bảng niên biểu các
sự kiện tiêu biểu.
Không dạy
- Học sinh tự đọc


- Hướng dẫn học
sinh lập niên biểu
các sự kiện tiêu
biểu.

- Học sinh tự đọc

mạng, tình đồn kết dân tộc, Đơng Dương,
quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của
đảng, niềm tự hào của dân tộc. Khâm
phục tinh thần đấu tranh kiên cường, bất
khuất của nhân dân miền Nam.
1. Kiến thức:
3
- Trình bày được âm mưu và hành động
của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục
bộ".
- Trình bày được những thắng lợi lớn của
nhân dân miền Nam trong chiến đấu
chống chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
của Mĩ, tiêu biểu là chiến thắng Vạn
Tường, trên lược đồ.
- Biết được cuộc chiến tranh không quân
và hải quân phá hoại miền Bắc của Mĩ.
- Trình bày được những thành tích của
qn dân miền Bắc trong chiến đấu và sản
xuất.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Phát triển năng lực tự

chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực
ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng u nước, tinh thần
cách mạng, tình đồn kết dân tộc, Đông
Dương, quốc tế. Khâm phục tinh thần đấu

Tuần 33, Lược
đồ
31
trận
Vạ
Tường
Lược
đồ
cuộc
tiến
công chiến
lược
năm
1972


hóa
- Mục V. Hiệp
định

Pa-ri
năm 1973 về
chấm
dứt
chiến tranh ở
VN

Bài
Hồn
giải
miền
thống
đất
(1973
1975)

30:
thành
phóng
Nam,
nhất
nước


Lịch sử địa
phương

Mục I. Miền
Bắc
khắc

phục hậu quả
chiến tranh,
khơi phục và
phát
triển
kinh tế - văn
hố, ra sức
chi viện cho
miền Nam
Mục II. Đấu
tranh chống
“bình định lấn chiếm”,
tạo thế và lực,
…..
Mục II. 2
Cuộc Tổng
tiến công và
nổi dậy Xuân
1975

tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân
miền Nam.
- Chỉ nêu nội dung,
ý nghĩa của Hiệp
định Pa-ri năm
1973.
- Học sinh tự đọc

1. Kiến thức:
2

- Cung cấp cho HS những hiểu biết về
nhiệm vụ của CM miền Bắc và CM miền
Nam trong thời kì mới sau Hiệp định Pari
nhằm tiến tới giải phóng hồn tồn miền
Nam.
- Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Nănglực:
- Năng lực chung: Rèn luyện cho HS kĩ
- Học sinh tự đọc
năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong sách
giáo khoa.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực nhận
định, phân tích, nhận định sự kiện lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh
Tập trung vào nét thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào sự
chính của các chiến lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của cách
dịch
mạng.
(thời gian, địa
điểm, kết quả và ý
nghĩa)
1

Tuần 32

Lược
đồ
chiến dịch

Tây
Nguyên;
Huế;
Đà
Nẵng
Lược
đồ
Tổng
tiến
công và nổi
dậy
Xuân
197

Tuần 33

Tranh ảnh


1. Kiến thức:
1
- Trình bày được những nét chính về thuận
lợi và khó khăn của nước ta sau đại thắng
Xuân 1975.
- Trình bày được nội dung và ý nghĩa của
cơng cuộc hoàn thành thống nhất đất nước
về mặt nhà nước.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt:
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng
các tranh ảnh lịch sử.
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối
quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch
sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh
thần đoàn kết, tinh thần độc lập, thống
nhất Tổ quốc và niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng và tương lai của dân tộc.
1

Tuần 33

Tranh ảnh,
phim tư liệu

Tuần 34

Tranh ảnh,
phim tư liệu

Mục II. Việt Chỉ khái quát 1. Kiến thức:
1
Nam trong 15 những thành tựu - Biết được hoàn cảnh thế giới và trong
năm
thực tiêu biểu, học sinh nước đòi hỏi ta phải tiến hành công cuộc

Tuần 34


Tranh ảnh,
phim tư liệu

Mục II.
- Học sinh tự đọc
Khắc
phục
hậu quả chiến
tranh,
khôi
phục và phát
triển kinh tế văn hoá ở hai
đất
Bài 31: Việt miền
Nam trong nước
năm đầu sau
đại
thắng
Xuân 1975

Bài 32: Xây
dựng
đất
nước, đấu
tranh bảo vệ
tổ
quốc
(1976


1985)
Bài 33: Việt
Nam
trên
đường đổi

Mục I. Việt
Nam trong 10
năm đi lên - Học sinh tự đọc
chủ nghĩa xã
hội (1976 1985)


mới đi lên hiện đường
CNXH
lối
đổi
có thể cập nhật
(1986
– mới(1986 –
2000)
2000)

Ơn tập cuối
kì II

đổi mới, trình bày được nội dung đường
lối đổi mới của Đảng.
- Trình bày được những thành tựu cơ bản
trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và
hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước
gắn với CNXH, có tinh thần đổi mới trong
lao động, cơng tác và học tập.
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và
đường lối đổi mới của đất nước.
1. Kiến thức:
1
- Củng cố, ơn tập, hệ thống hóa tồn bộ
kiến thức đã học : Quá trình phát triển đi
đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mĩ.
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch
sử của học sinh đầu kỳ II, phần LSVN từ
năm 1919 - > Nay.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Liệt kê các sự kiện
lịch sử.
- Năng lực chun biệt: Tư duy trình bày,
phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện LS.
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc

Tuần 35



×