Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

BCTT Đề tài “Tổ chức Công tác kế toán nguyên vật liệu tại tổng công ty 36 “

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.34 KB, 60 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga
Lời mở đầu

Cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động xây lắp
đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và nền kinh tế
hàng hóa trên đà ổn định và phát triển. thực hiện hách toán trong cơ chế hiện nay
đòi hỏi các doanh nghiệp xây lắp phải tự lấy thu bù chi, lấy thu nhập của mình để
bù đắp những chi phí bỏ ra và có lợi nhuận. Muốn vậy các đơn vị xây lắp phải thực
hiện tổng hịa nhiều biện pháp, trong đó có biện pháp quan trọng hàng đầu không
thể thiếu được là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động xâp lắp của doanh
nghiệp.
Hach tốn là một trong những cơng cụ có hiệu quả nhất để phản ánh
khách quan và giám đốc có hiệu quả quá trình hoạt động xấy lắp của doanh
nghiệp. Chi phí vật liệu là một trong những yếu tố của của sản xuất kinh doanh,
thơng thường chi phí ngun vật liệu chiến tỷ trọng rất lớn khoảng từ 70%giá trị
cơng trình. Vì thế cơng tác quản lý ngun vật liệu có ý nghĩa vơ cùng quan
trọng, thơng qua cơng tác quản lý nguyên vật liệu có thể làm tăng hoặc giảm giá
thành cơng trình. Bởi vậy làm tốt cơng tác cơng tác kế tốn ngun vật liệu là
nhấn tố quyết định làm hạ thấp chi phí giảm giá thành, tăng thu nhập cho doanh
nghiệp, đây là một yêu cầu thiết thực, một vấn đề đang được quan tâm trong
nhiều q trình thi cơng xây lắp của các doanh nghiệp xây lắp hiện nay. Nhận
thức được tầm quan trọng của cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong cơng việc
quản lý chi phí của doanh nghiệp. trong thời gian thực tập tại Tổng cơng ty 36
em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ tổ chức Công tác kế tốn ngun vật
liệu tại tổng cơng ty 36 “ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong quá trình
nghiên cứu về lý luận thực tế để hoàn thành đề tài em nhận được sự tận tình
giúp đỡ của cơ giáo Ninh Thị Hằng Nga và các thầy cô giáo trong khoa kế tốn
trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Quốc Phịng, cùng các cơ,chú, các anh chị phịng
tài chính kế tốn-cơng ty 3668- tổng công ty 36. Kết hợp kiến thức học hỏi ở


trường và sự nỗ lực của bản thân nhưng do thời gian và trình độ chun mơn
cịn hạn chế, nên chuyên đề của em không thể tránh khỏi những thiếu sót em rất
mong nhận được sự giúp đỡ của các cơ chú, các anh chị trong phịng kết toán
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

1

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

của công ty cung các thầy cô giáo đặc biệt là cơ giáo Ninh Thị Hằng Nga để em
hồn thành tốt hơn chuyên đề của mình.
Nội dung báo cáo của em gồm 2 chương: Ngồi lời nói đầu và kết luận.
Chương I: Lý Luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong các
doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng cơng tác kế tốn ngun vật liệu ở Tổng công ty 36.

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

2

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
I. Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong các
doanh nghiệp.
1.

khái niệm đặc điểm vai trò của nguyên vật liệu trong các doanh

nghiệp.
a.

Khái niệm:

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là yếu tố cơ bản trong 3 yếu tố của
q trình sản xuất. Nó là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm, nó tham
gia một lần vào chu kỳ sản xuất, biến đổi hình thái cơ bản hồn tồn và chuyển
giá trị vào chi phí sản xuất trong kỳ. Do đó tỷ trọng chi phí này thường chiếm
phần lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
b.

Đặc điển và vai trò của nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động.Các
doanh nghiệp phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất
kịp thời trong việc sản xuất sản phẩm và các nhu cầu khác.
- Kiểm tra bảo quản, kho, bãi, phương tiện trước trong và sau khi nhập
kho nguyên vật liệu cần thực hiện nghiêm túc thành chế độ với từng loại cho phù
hợp tránh hết sức việc hư hỏng, mất mát, hao hụt, trong sản xuất chú ý khâu tiết

kiệm, sử dụng hợp lý để giảm bớt chi phí khơng cần thiết, nâng cao hiệu quả chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm.
- Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo
giá cả hợp lý tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiêu quả. Do đó
nguyên vật liệu có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất, nếu thiếu
ngun vật liệu thì khơng thể tiến hành được các hoat động sản xuất vật chất.
2.

Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp.
- Để làm tốt cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phải

quản lý chặt chẽ ở mọi khấu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng.
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

3

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách,
chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến
độ, thời gian phù hợp với tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Bộ phận
kế tốn-tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ trong việc lựa chọn nguồn
vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là
về giá mua, cước phí vận chuyển bốc dỡ.v.v…

- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự tốn chi phí
có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Định kỳ tiến hành phân
tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu cùng như các khoản chi phí nguyên vật
liệu cho quá trình sản xuất snr phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng
hoặc giảm chi phí nguyên vật liêu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khich việc
phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu và tận dụng phế
liệu..v.v.
-Tóm lại, quản lý nguyên vật liệu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử
dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý
doanh nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm.
3.

Nhiệm vụ của kế toán ngun vât liệu

• Kế tốn là cơng cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một
cách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu từ nhu cầu quản
lý nguyên vật liệu, từ chức năng của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp sản xuất cần thực hiện các nghiệp vụ như sau:
-

Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận

chuyển, bảo quản, tình hình nhập, xuất và tồn kho nguyên vật liệu. tính giá thành
thực tế nguyên vật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch thu mua nguyên vật liệu về các mặt: số lượng, chủng lại, giá cả, thời hạn
nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ, đúng chủng loại cho qua trình thi công
xây lắp.
-


Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán nguyên

vật liệu, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh ngiệp thực hiện
4
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt
Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển
chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bào sử dụng thống
nhất trong cơng tác kế tốn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ
đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc
dân.
-

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư

phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng
hoặc mất phẩm chất. Tính tốn, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư
thực tế đưa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh.
II.

Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

1. Phân loại nguyên vật liệu.
Trước hết căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trị của chúng trong q trình

thi cơng xây lắp, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật
liệu được chia thành các loại sau:
- Nguyên vât liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp
xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm.Trong
ngành xây dựng cơ bản còn phải phân biệt nguyên vật liệu xây dựng, vật kết cấu
và thiết bị xây dựng. Nguyên vật liệu xây dựng là sản phẩm của ngành công
nghiệp chế biến được sử dụng trong đơn vị xây dựng để tạo lên sản phẩm như
hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng như gạch , ngói, xi măng, sắt, thép.
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu tham gia vào q trình sản
xuất, khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ chỉ tác
dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: làm tăng chất lượng vật
liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công, cho nhu
cầu cơng nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm.
- Nhiên liệu: về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung
cấp nhiệt lượng trong q trình thi cơng, kinh doanh tạo điều kiện cho q trình
chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng,
khí, rắn như: Xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản
xuất sản phẩm, cho các thiết bị máy mọc, thiết bị hoạt động.
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

5

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

- Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa

chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản suất…
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp,
Cơng cụ, khí cụ và kết cấu dùng để lắp đặt vào các cơng trình xây dựng cơ bản.
- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong q trình thi cơng xây lắp như
gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.
Trong đó mỗi loại, nhóm, thứ vật liệu được sử dụng một ký hiệu riêng biệt bằng
hệ thống các chữ số thập phân đển thây thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách của vật
liệu. Ký hiệu đó được gọi là sổ danh điểm vật liệu và được sử dụng thống nhất
trong phạm vi doanh nghiệp.
-

Vật liệu khác: bao gồm các loại ngun vật liệu cịn lại ngồi các thứ

chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói các loại vật tư đặc chủng…
2. Đánh giá nguyên vật liệu.
a. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.
Tùy theo nguồn nhập mà giá thực tế của nguyên vật liệu, được xác định như
sau:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngồi thì giá thực tế nhập kho:
Giá thực tế Trị

giá

mua Chi phí gia

Các loại thuế

Chi phí

(giá gốc) ghi = ngun vật liệu + cơng, hồn khơng + được khấu thu + mua

sổ gồm

thu mua

thiện

trừ,

thực tế.

khơng được hồn lại
Trong đó:
Trị giá mua nguyên vật liệu thu mua là giá mua ghi trên hóa đơn của
người bán(-) các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua được
hưởng
Các loại thuế không được khấu trừ bao gồm: thuế giá trị gia tăng đầu vào
được khấu trừ ( trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp trực tiếp), nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có)

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

6

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga


Chi phí thu mua thực tế: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì,chi phí
của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bến bãi, tiền phạt lưu kho,
lưu hàng, lưu bến bãi…
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Trị gia vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất của nguyên vật liệu tự
gia công chế biến.
-Đối với ngun vật liệu th ngồi gia cơng chế biến:
Trị giá vốn
thực

Trị giá vốn thực tế của

Số tiền phải trả

Các chi phí vận

tế = nguyên vật liệu xuất kho + cho người nhận + chuyển bốc dỡ

nhập kho
thuê ngoài gia công chế biến gia công chế biến
- Đối với nguyên vật liệu do nhận vốn góp liên doanh:
Trị giá vốn thực

Giá do hội đồng

tế của nguyên vật = liên

doanh

khi giao nhận


Các chi phí khác

thỏa + phát sinh khi tiếp

liệu nhập kho
thuận
- Đối với nguyên vật liệu do được cấp:

nhận nguyên vật liệu

Giá vốn thực

Giá ghi trên

Các chi phí

tế cảu nguyên =

biên bản giao + phát sinh sau

vật liệu nhập

nhận

khi nhận

kho
- Đối với nguyên vật liệu do được biếu tặng tài trợ:
Trị giá vốn thực tế nhập = Giá trị hợp + Các chi phí phát sinh

kho

b. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.
Nguyên vật liệu thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác
nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho khơng hồn tồn giống nhau.
Khi xuất kho kế tốn phải tính tốn xác định được giá thực tế xuất kho cho tùng
nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Theo phương pháp tính giá thực tế xuất
kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất qn trong niên độ kế tốn.
Để tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho co thế áp dụng một trong các
phương pháp sau:

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

7

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

- Phương pháp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo
phương pháp này giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số
liệu nguyên vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân bình quân nguyên vật liệu
tồn đầu kỳ.
Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho (X) đơn giá bình qn vật liệu đầu
kỳ.
- Phương pháp tính đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: về cơ
bản phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá ngun vật liệu

được tính bình qn cho cả số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho (X) đơn giá bình qn
Trong đó: đơn giá bình qn có thể được tính theo 1 trong 3 phương pháp
sau:
Phương pháp binh quân cuối kỳ trước:
Giá đơn vị bình

Trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ hoặc tồn cuối kỳ trước

quân cuối kỳ =
trước
Số lượng thực tế vật tư tồn đầu kỳ hoặc tồn cuối kỳ trước
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình

Trị giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

quân cả kỳ dự =
trữ

Số lượng thực tế vật tư tần đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:

Giá đơn vị bình

Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

quân sau mỗi =
lần nhập
Hay


Số lượng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá đơn vị
bình

( Trị giá vật liệu tồn trước lần nhập n + trị giá vật liệu lần nhập

quân = n)

sau mỗi lần
nhập

( Số lượng vật liêu tồn trước lần nhập n+ Số lượng Vật liệu
nhập lần n)

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

8

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

- Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: phương pháp này thường
được áp dụng đối với các nguyên vật liệu có giá trị cao các loại vật tư đặc trủng.
Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế caue nguyên vật liệ

nhập theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.
-

Phương pháp tính theo giá thự tế nhập trước - xuất trước: theo phương

pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của tùng lần nhập. Sau
đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính
giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. số còn lại
( tổng số xuất kho- số xuất thuộc lần nhập trước) đucợ tính theo đơn giá thực tế
các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế nguyên vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá
thực tế của nguyên vật liệu nhấp kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
- Phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau- xuất trước: ta cũng phải xác
đinh đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào sô lượng
xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới đến các lần nhập trước để
tính giá thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ
lại là giá thực tế nguyên vật liệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
III.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Nguyên vật liệu là một trong những đối tượng kế toán, các loại tài sản cần
phải tổ chức hạch tốn chi tiết khơng chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật, không chỉ
theo tùng kho mà phải chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ… và phải được tiến
hành đồng thời ở cả kho và phịng kế tốn trên cùng cơ sở các chứng từ nhập,
xuất kho.
1. Chứng từ kế toán sử dụng, sổ sử dụng.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 15/2006/QĐ/BTC ban
hành ngày 26/03/2006 các chứng từ kế toán NVL gồm:
- Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 _ VT )
- Phiếu xuất kho ( Mẫu 02 _ VT )

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03 _ VT )
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( Mẫu 08 _ VT )
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

9

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

- Hoá đơn GTGT ( Mẫu 01 GTKT _ 2LN )
- Hoá đơn bán hàng ( Mẫu 02 _ GTKT _ 2LN )
- Hoá đơn cước vận chuyển ( Mẫu 03 _ BH )
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà
nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn:
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức ( Mẫu 04 _ VT )
- Biên bản kiểm nghiệm ( Mẫu 05 _ VT )
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 _ VT )
Việc lập chứng từ kế toán về nhập - xuất NVL phải được thực hiện theo
đúng quy định về mẫu biểu, phương pháp ghi chép, trách nhiệm ghi chép số liệu.
Mọi chứng từ nguyên vật liệu phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự
và thời gian hợp lý, do đó kế toán trưởng quy định phục vụ cho việc phản ánh,
ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
2. Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.
Kế toán chi tiết NVL là sự được kết hợp giữa Thủ kho và Phịng kế tốn nhằm
theo dõi chặt chẽ tình hình nhập – xuất – tồn kho của từng thứ, từng loại NVL cả
về số lượng và giá trị. Hiện nay Công ty đang áp dụng phương pháp ghi thẻ song

song để thực hiện kế toán chi tiết NVL.
* Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập –
xuất – tồn kho NVL theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận được chứng từ nhập, xuất
kho Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi tiến hành
nhập, xuất NVL; ghi số thực nhập, xuất vào chứng từ nhập xuất NVL đó. Căn cứ
vào những chứng từ đó, Thủ kho ghi vào thẻ kho số lượng nhập, xuất kho của
từng thứ NVL. Mỗi thứ NVL được ghi vào một hoặc một số tờ thẻ riêng. Thẻ kho
được mở cho cả năm. Mỗi chứng từ được ghi một dòng trên thẻ kho. Sau mỗi lần
nhập, xuất Thủ kho tính ra số tồn kho luôn và ghi vào cột “ tồn” trên thẻ kho.
* Ở phịng tài vụ:
Tại Cơng ty, sổ chi tiết NVL do kế tốn NVL mở và cũng có tên là “ Thẻ
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

10

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

kho”. Thẻ kho này có mẫu giống hệt Thẻ kho được dùng ở kho nhưng khác ở chỗ
nó theo dõi cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. Để thuận tiện cho việc trình bày em
xin ký hiệu Thẻ kho được mở tại Phòng tài vụ là “ Thẻ kho (TV)” ( phân biệt Thẻ
kho mở tại kho).Mỗi thứ NVL được viết trên một hoặc một số tờ thẻ riêng. Thẻ kho
của những thứ NVL này được sắp xếp theo một thứ tự nhất định để tiện cho việc
đối chiếu, kiểm tra.
Khi nhận được chứng từ xuất, nhập NVL, Kế tốn tiến hành kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp của chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho (TV) cả chỉ tiêu số lượng

và giá trị nhưng ở đây khơng có cột “ Thành tiền” mà Kế tốn chỉ theo dõi số
lượng và đơn giá. Đối với chứng từ gốc nhập NVL thì đơn giá nhập được xác
định ngay ( theo hóa đơn...) và được ghi vào Thẻ kho (TV). Cịn với chứng từ gốc
xuất NVL, do Cơng ty áp dụng phương pháp Nhập trước xuất trước nên khi tính
được ĐGBQ thì mới ghi đơn giá xuất vào phiếu xuất kho và tính ra chỉ tiêu “
Thành tiền” trên phiếu xuất kho để phục vụ cho công tác vào các sổ kế toán
khác...
Theo phương pháp ghi thẻ song song, cuối tháng Kế toán căn cứ vào các
Thẻ kho (TV) ở dòng cộng số lượng, giá trị NVL nhập, xuất kho và dòng tồn kho
cuối tháng để ghi vào bảng kê nhập – xuất – tồn. Tuy nhiên tại Tổng Công ty 36,
do số lượng NVL quá nhiều nên kế toán NVL chưa lập được bảng kê nhập – xuất
– tồn. Đây là một hạn chế dễ dẫn đến những sai sót do khơng đối chiếu được vào
cuối tháng giữa Bảng kê nhập- xuất- tồn và Sổ Cái TK 152.
Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho đã được kiểm tra và hồn chỉnh, Kế
tốn cịn lập “ Bảng kê chi tiết xuất NVL”. Bảng kê này được mở cho tất cả các
Thẻ kho
nghiệp vụ xuất kho trong tháng và là cơ sở để lập “ Bảng phân bổ nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ”.
Chứng
từ
- sơ đồ chi tiết:

Chứng
từ
kế toán chi tiế nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song :
(1)

Sổ kế toán chi tiết

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt


11

Bảng kê tổng hợp

(1)

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

(4)

(2)

(2)
(3)

Chú thích:
(1),(2):ghi hàng tháng

(4): Đối chiếu kiểm tra

(3): ghi cuối tháng
IV.

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.


Nguyên vật liệu là tài sản lao động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh
nghiệp, cho lên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định
giá trị hàng tồn kho, giá trị phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định
kỳ.
-Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép,
phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu,
cơng cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa…trên các tài khoản và sổ kế tốn tổng
hợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho.
-Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi
thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng
tồn kho, mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ
vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho.
1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Tài khoản kế toán sử dụng.
Sự biến động của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất au khi phản
ánh trên chứng từ kế toan sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1,
cấp 2 về vật liệu.Đây là phương pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với
giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình hiện có và
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

12

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga


sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử dụng các tài khoản
: tài khoản 152"NLVL" tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình
hình tăng giảm các loại ngun liệu vật liệu theo giá thực tế.
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo tùng
loại nguyên vật liêu phù hợp với cách phân loại theo nội dung tình hình kinh tế
và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
TK 1521

Nguyên liệu vật liệu chính

TK 1522

Vật liệu phu

TK 1523

Nhiên liệu

TK 1524

Phụ túng thay thế

TK 1525

Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản

TK 1528
Vật liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4…
tới từng nhóm, thứ… vật liệu tùy thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh

nghiệp.
* Tài khoản 151 "Hàng mua đang đi đường" tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh
toán
với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi
đường đã về nhập kho.
* Tài khoản 331 "Phải trả người bán" được sử dụng để phản ánh quan hệ
thanh toán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về các
khoản vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Ngồi
các tàikhoản trên, kế tốn tổng hợp tăng vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng nhiều
tài khoản liên quan khác như: TK 111 (1), TK (112 (1), TK 141, TK 128, TK 222,
TK 411, TK 627, TK 641 và TK 642.
Có thể khái quát phương pháp kế tốn tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ
theo phương pháp kiểm kê thường xuyên theo sơ đồ tài khoản kê toán sau:
Sơ đồ kế toán trang bên:

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

13

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

Sơ đồ kê tốn tổng họp vật liệu, cơng cụ dụng cụ
Theo phương pháp kiểm kê thường xuyên:
Tk 152 “NVl”

Tk 151
Tk 153 “Ccdc”
Tk 621
DĐk:xxx
Nhập kho hàng đang đi
Xuất dùng trực tiếp cho sản
Đường kỳ trước
xuất chế tạo SP
Tk 111,112,141,311
Nhập kho VL,Ccdc do
Mua ngoài
Tk 333

Tk 627,641,642,241
Xuất xho Qlý,pvụ sản xuất bán
Hàng,QLDN,XDCBản
TK 142(1421)

Xuất Cc,dc Phân bổ vào
Loại pb nhiều CPSXKD trong
Thuế nhập khẩu ngoài lần
kỳ

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

14

Lớp: K1D



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga
Tk 632(157)

Tk 411
Nhận vốn góp liên doanh
Cổ phần, cấp phát

Xuất bán, gửi bán

Tk 154
TK 154
xuất tự chế hoặc thuê ngồi
Nhập kho do tự chế hoặc gia cơng, chế biến
Th ngồi gia cơng, chế biến
Tk 128,222
Tk 128,222
Nhận vốn góp liên doanh
Xuất góp vốn liên doanh

Tk 338(3381)
Tk 138(1381
Phần hiện thừa khi kiểm kê
Chờ xử lý
phần hiện thiếu khi kiểm kê
Chờ xử lý
Tk 412
Tk 412
Chênh lệch tăng do đánh giá chênh lêch giảm do đánh gia

Lại
Lại
DCK:xxx

2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi, phản ánh
thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất vật liệu cơng cụ dụng cụ, thành
phẩm,hàng hố trên các tài khoản hàng tồn kho tương ứng. Giá trị của vật tư,
hàng hoá mua vào và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản ánh một tài khoản
riêng – TK 611 "Mua hàng". Còn các tài khoản hàng tồn kho chỉ dùng để phản
ánh giá trị hàng tồn kho lúc đầu và cuối kỳ. Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại
không căn cứ vào số liệu trên các tài khoản, sổ kế tốn để tính mà lại căn cứ vào
kết quả kiểm kê. Tiếp đó là giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vào
các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng rồi ghi
sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư, hàng hoá mua vào (nhập
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

15

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

kho) trong kỳ, tính theo cơng thức sau:
-Trị giá xuất kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá tồn cuối
kỳ.
Có thể khái quát phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu về vật

liệu,công cu, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
-sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu (Tk 152)theo phương pháp
Kiểm kê định kỳ( trang bên)

Tk 152,151,153

Tk 611 “mua hàng”
DĐk :xxx

Tk 151,152,153

Kết chuyển NVL,Ccdc, tồn lúc

Kế chuyển NVL, Ccdc tồn

Cuối kỳ

Lúc đầu kỳ
Tk111,112,141

Tk 111,112,138

Mua trả tiền ngay

Chiết khấu hàng mua đc giảm

Tk 331(311)
Thanh toán

Mua chưa


Tiền

Giá,hàng mua trả lại

Trả

Tk 621
Cuối kỳ kế chuyển số xuất

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

16

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

Tk 333(3333)
Thuế nhập khẩu

Tk 631(2)
Dùng cho sản xuất xuất bán

Tk 411
Nhận vốn góp cổ phần


Tk 111, 138,334
Thiếu hụt mất mát

Tk 412
Chênh lệch đánh giá tăng

Tk 412
Chênh lệch đánh giá giảm

DCK:xxx

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KÊ TỐN NGUN VẬT LIỆU
Ở TỔNG CƠNG TY 36
I. Đặc điểm tình hình chung ở tổng cơng ty 36
1. Q trình hình thành và phát triển của tổng công ty 36.
Trước hết công ty Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36 hay Công ty trách
nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36 (Bộ
Quốc phòng) nay là tổng công ty 36 BQP là một trong những doanh nghiệp xây
dựng hàng đầu của Quân đội hiện nay được thành lập ngày 09/03/2006 trên cơ
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

17

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga


sở chuyển đổi từ Xí nghiệp Xây dựng cơng trình 36 theo quyết định số
39/2006/QĐBQP của Bộ Quốc Phịng. Từ chỗ tên gọi 36 chưa được biết tới, ngày
nay, 36 được mọi người biết đến khơng cịn đơn thuần là tên của một cơng ty, mà
nó đã là tên của một thương hiệu nổi tiếng, là doanh nghiệp đầu tiên được Đảng
Uỷ Quân Sự Trung Ương, Bộ Quốc Phòng tin tưởng thí điểm thành cơng mơ
hình quản lý “Cơng ty trách nhiệm hưu hạn Nhà nước một thành viên” hiện đã
được nhân rộng hầu hết các doanh nghiệp quân đội. Được sự quan tâm của Bộ
Quốc Phòng với mục tiêu ni dưỡng tiềm lực quốc phịng, nâng cao năng lực
xây dựng cơ bản để kết hợp kinh tế với quốc phịng an ninh, những năm qua
cơng ty đã sớm đề ra và thực hiện thành cơng tầm nhìn chiến lược “Đầu tư liên
tục - Khắc phục khó khăn – Đồn kết lập cơng - Mở rộng thị phần – Giành
thương hiệu mới”. Lãnh đạo Công ty xác định phải xây dựng thương hiệu bằng
chính chất lượng cơng trình, để khách hàng tìm đến theo hướng “hữu xạ tự
nhiên hương”, giữ gìn, tạo dựng niềm tin, xây dựng “thế trận lịng dân” trên mỗi
cơng trình. Trước bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt, Công ty đã chủ động
xây dựng doanh nghiệp “5 mạnh”: Mạnh về tài chính, mạnh về nguồn lực kinh
doanh đa năng mang tính chuyên nghiệp cao; đầu tư hàng chục triệu USD để
mua sắm, nhập ngoại nhiều loại trang thiết bị, máy móc xây dựng hiện đại nhất ở
Việt Nam hiện nay. Nhờ vậy tỉ lệ thắng thầu luôn đạt mức trên 90%. Công ty đã
phát triển nổi bật vượt bậc và tăng trưởng kinh tế cao với những lĩnh vực hoạt
động chính như xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng,
thuỷ lợi, thuỷ điện, đầu tư kinh doanh bất động sản... mà còn mở rộng hoạt động
sang các lĩnh vực khác như: kinh doanh tổng hợp, sản xuất bê tông thương
phẩm, cung cấp và lắp đặt thang máy, điều hồ khơng khí, rà phá bom mìn... Giá
trị sản xuất hằng năm của Công ty hiện nay đạt hơn 1.000 tỷ đồng, tạo thu nhập
và việc làm ổn định, phát triển cho hơn 7000 người lao động; tham gia các hoạt
động xã hội với số tiền nhiều tỷ đồng mỗi năm. Công ty đã xây dựng thành công
và tham gia nhiều dự án lớn mang tầm cỡ quốc gia như: Hội trường Bộ Quốc
Phòng, Nhà làm việc các Ban Đảng. Đập Thuỷ lợi Môn Sơn, Nhà máy thuỷ điện
Khe Bố, Bản Vẽ, Nhà ga sân bay quốc tế Nội Bài, Toà nhà B6 Giảng Võ, Khách

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

18

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

sạn 5 sao Bộ Quốc Phịng, Đường Đơng Trường Sơn, Đường tuần tra biên
giới.... Hiện nay, công ty đã thực hiện hơn 100 dự án trên địa bàn 64 tỉnh thành
trong cả nước và một số dự án tại nước bạn Lào. Chỉ sau hơn 3 năm đổi mới và
tăng tốc, Công ty đã được Nhà nước tặng thưởng 8 huân chương Lao động hạng
Ba, nhiều Bằng khen của Thủ tướng Chính Phủ, Bộ Quốc Phịng, Bộ Giao
Thơng Vận Tải, Cúp vàng “Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam”, Cúp vàng
Thương hiện và nhãn hiệu, Giải thưởng Doanh nghiệp hội nhập và Phát triển,
ISO vàng tiêu biểu...
Bước sang giai đoạn mới, phương châm hành động của Công ty là “Đa
dạng về sản phẩm, đẳng cấp về công nghệ, toả sáng về văn hoá, hiện đại về thiết
bị, năng động về quản lý, hài hoà các mối quan hệ...”
Ngày 20-7-2011 đã ghi một dấu mốc quan trọng đối với Công ty Đầu tư
Xây lắp và Thương mại 36, Thường vụ Quân ủy Trung ương đã nhất trí với tờ
trình của Bộ Tổng tham mưu về việc điều Cty 36 về trực thuộc Bộ Quốc Phịng và
chuyển lên thành Tổng cơng ty.
Ngày 23-8-2011, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng Phùng Quang Thanh ra quyết
định số 3036/QĐ-BQP về việc thành lập Tổng Công ty 36 theo mơ hình cơng ty
mẹ, cơng ty con trên cơ sở tổ chức lại công ty TNHH MTV Đầu tư Xây lắp và
Thương mại 36.

Những phần thưởng cao quý đã được, Nhà nước, quân đội trao tặng:
- Huân chương lao động hạng nhì năm 2004
- Huân chương lao động hạng ba các năm : 2003, 2005, 2006, 2008
- Bằng chứng nhận huy chương vàng các năm: 1999, 2005, 2007, 2009
- Chứng nhận cúp vàng thương hiệu nhãn hiệu năm 2007, Cúp quả cầu vàng,
Cúp Doanh nghiệp hội nhập và phát triển, Cúp vàng ISO 2007, Cúp nhãn hiệu
nổi tiếng, Cúp Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam năm 2009…….
2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất ở tổng công ty 36.
- Bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của tổng công ty xây 36 bao gồm: Hội
đồng thành viên , kiểm soát viên, chủ tich hội đồng kiêm tổng Giám đốc, các phó
tổng giám đốc, giám đốc các cơng ty con, và phó giám đốc, kế tốn trưởng, phòng
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

19

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

kinh tế, kế hoạch,dư án dầu tư, kỹ thuật, vật tư, tiếp thị, phòng tổ chức lao động
- tài chính, phịng tài chính kế tốn…
Đứng đầu là chủ tịch hội đồng kiêm tổng giám đốc là người chịu trách
nhiệm trước pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, là người
điều hành quản lý vĩ mô tồn cơng ty. Trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế giao,
nhận thầu và thanh lý bàn giao các cơng trình hồn thành cho bên A. tổng Giám
đốc cơng ty cịn là người chủ tài khoản củadoanh nghiệp.
Phó tổng giám đốc công ty là người giúp việc cho tổng giám đốc và được

tổng giám đốc phân công một số việc của giám đốc. Phó tổng giám đốc là người
chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và hội đồng thành viên về những mặt phân
cơng và đồng thời có thay mặt giám đốc giải quyết việc phân cơng.
- Phịng kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, vật tư, tiếp thị có trách nhiệm tham gia
làm hồ sơ dự thầu và lập kế hoạch tiến độ thi công trên cơ sở các hợp đồng đã
được ký trước khi thi cơng, bóc tách bản vẽ, tiên lượng, dự tốn tiến độ thi cơng.
- Phịng tổ chức lao động - hành chính: Có chức năng, nhiệm vụ giúp tổng
giám đốc công ty tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng như các
đơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất về công tác tổ chức cán bộ lao động,
đồng thời giúp tổng giám đốc nắm được khả năng trình độ kỹ thuật của cán bộ
cơng nhân viên, đề ra chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng nhân viên
lành nghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.
- Phịng tài chính kế tốn: Chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và
điều hoà phân phối cho các đội (từng cơng trình) dựa trên cơ sở tiến độ thi công,
thường xuyên kiểm tra, giám sát về mặt về mặt tài chính đối với các đội xây dựng
trực thuộc cơng ty. Hạng mục cơng trình hồn thành với bên A. Đảm bảo chi
lương cho cán bộ công nhân trong tồn cơng ty và kiểm tra chứng từ kế toán hợp
pháp, hợp lý, hợp lệ.
Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp: (trang
bên)

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

20

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

Mơ hình tổ chức biên chế - tổng cơng ty 36(2011- 2015)
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

KIỂM SOÁT VIÊN

CHU TICH HỘI ĐỒNG (KIÊM)
TỔNG GIÁM ĐỐC

Phịng
KHTH

Phịng
DAĐT

Phó
Tổng Giám Đốc
Phịng
Đầu tư

Phịng
TBVT

Phó
Tổng Giám Đốc

Phó
Tổng Giám Đốc


Phịng
Tài chính

Phịng
TCLD

Phó Tổng Giám Đốc
Bí Thư Đảng Ủy
Phịng
chính trị

Phịng
An Tồn

Cơng ty mẹ

Công Ty Con
Công ty 36.30

Công ty tư vấn thiết kế 36.69

Công ty 36.32

Công ty cầu đường 36.71

Công ty cổ phần 36.61

Công ty 36.64

Công ty 36.72


Công ty cổ phần 36.62

Công ty 36.65

Trung tâm bom mìn 20

Cơng ty cổ phần 36.63

Cơng ty 36.66

Chi nhánh Lào

Công ty cổ phần 36.70

Công ty 36.67

Ban quản lý dự án B6

Công ty cổ phần 36.97

Công ty 36.68

Ban quản lý dự án 326

Công ty TNHH một thành viên 36.55
(tiêu đồn cơng binh kiên nhiêm 55)
Cơng ty cổ phần 36.60

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt


Văn
Phịng

20

Lớp: K1D

Tru
ng
tâm
đào
tạo
ngh


xuấ
t
khẩ
u
lao
độn
g

Phó
Tổng Giám Đốc


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

3. Tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh.
Đơn vị tính: (1000)đồng
ST
T
(1)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chỉ tiêu
(2)

M
ã


(3)
Doanh thu bán hàng và cung cấp 01
DV
Các khoản giảm trừ doanh thu
02
Doanh thu thuần về bán hàng và 10

T. Minh
(4)
IV.08

cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 = 11)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
- trong đó : Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lí doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần tự hoạt động

11

(2010)

(2011)

(5)
(6)

2 000 923 2 400 845
900
970
25 956 289 28 990 870
1 974 967 2 371 855

650

230

20

287 736 961 492 859 870

21
22
23
24
25

260 000
150 550

450 000
246 000

756 950
455 760

840 997

667 830

24 - 25)
Thu nhập khác
31
Chi phí khác
32
Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32)
40
Tổng lợi nhuận kế toán trước
50
thuế

Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN

Năm nay

611
100
1 687 223 1 878 995

kinh doanh (30 = 20 + 21 – 22 – 30

Chi phí thuế TNDN

Năm trước

51
60


286 633 701 491 555 043
260 480
17 082
243 398
IV.09

360 445
28 990
331 455

286 390 303 491 223 588
71

597

575,75
214
792

122 805 897

368 417 691
727,3
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty qua 2 năm ta

thấy: cơng ty có quy mơ lớn, hoạt động trên địa bàn rộng khắp đó là lợi thế cho
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

21


Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

doanh nghiệp phát triển tiềm năng của từng công ty mẹ &cty con tai nơi đặt trụ sở.
Doanh thu hàng năm tăng cao, lợi nhuận năm nay cao hơn năm trước và thu nhập
bình quân của người lao động luôn được tăng trưởng và ổn định
4. Đặc điểm tổ chức, cơng tác kê tốn ở tổng cơng ty 36
Hiện nay việc tổ chức cơng tác kế tốn ở tổng cơng ty 36 tiến hành theo hình
thức tổ chức cơng tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán. Theo hình thức tổ chức
này thì tồn bộ cơng việc kế tốn được thực hiện tập trung tại các phịng kế tốn
của các cơng ty mẹ và cơng ty con, các đội và xí nghiệp xây lắp trực thuộc khơng tổ
chức bộ phận kế tốn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng
dẫn, thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập kiểm tra chứng từ về phịng tài chính kế
tốn của cơng ty mẹ và cơng ty con sau đó tất cả các chứng từ được luân chuyển về
tổng công ty lưu trữ và đối chiếu theo dõi. Bộ máy kế tốn của tổng cơng ty gồm các
thành viên được phân công công tác như sau:
+ Kế tốn trưởng: Ở tổng cơng ty và các công ty trực thuộc( công ty mẹ công
ty con) giúp tổng giám đốc và các giám đốc công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện tồn
bộ cơng tác kế tốn, tài chính thơng tin kinh tế trong tồn đơn vị theo cơ chế quản lý
mới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và
điều lệ kế toán trưởng hiện hành.
- Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ và đội ngũ cán
bộ tài chính kế tốn trong công ty. Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hố kịp
thơì các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế tốn nhà nước, của Bộ xây dựng và
của Tổng công ty.
- Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn.

- Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế tốn.
Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện các hợp đồng kinh tế.
- Tổ chức kiểm tra kế tốn
- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế.v.v..
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

22

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

+ Kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ.
- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng.
- Theo dõi thanh lý TSCĐ, Kiểm tra quyết toán sửa chữa lớn TSCĐ, tái đầu
tư, lập hồ sơ thủ tục về đầu tư xây dựng cơ bản, quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ
bản.
- Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, điều động nội bộ trong công ty.
- Theo dõi cơng tác thu vốn các cơng trình do cơng ty thi công.
- Lập báo cáo định kỳ và thường xuyên về vốn chủ sở hữu của công ty và tổng
hợp tồn cơng ty.
+ Kế tốn thanh tốn và kế tốn tiền gửi ngân hàng.
- Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng
- Theo dõi thanh toán với ngân sách - thanh toán nội bộ, thanh toán với cung
cấp, các khoản phải thu của khách hàng.
- Theo dõi công tác thu vốn các cơng trình, quyết tốn chi phí với các xí
nghiệp, đội xây dựng trực thuộc cơng ty hàng tháng lập cáo báo cáo theo dõi tình

hình thu vốn tồn cơng ty. Lập báo cáo trình đơn vị các cơng trình trọng điểm khi
phát sinh.
- Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn lưu động, kế hoạch lao
động tiền lương các tờ khai về thuế và thanh toán với ngân sách, biên bản đối chiếu
với cụ thể.
thuộc.

- Tính tốn các khoản phải thu của các đội xây dựng và xí nghiệp xây lắp trực
- Tham gia các báo cáo kế tốn và quyết tốn tài chính
- Lập phiếu thu chi.
+ Kế toán vật tư và kế tốn tiền lương.
- Theo dõi tình hình N - X - T kho vật liệu của công ty
- Theo dõi thanh toán tạm ứng
- Theo dõi thanh toán lương, BHXH tồn cơng ty

Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

23

Lớp: K1D


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giáo viên HD:Th.S Ninh Thị Hằng Nga

- Lập phiếu nhập, xuất vật tư
- Tập hợp, theo dõi chi phí khối cơ quan cơng ty, tham gia lập báo cáo kế tốn
và quyết tốn tài chính của công ty.
+ Thủ quỹ kiêm thống kê:

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng
- Bảo quản theo dõi sổ số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của quỹ.
- Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn ở tổng cơng ty 36:
Kế tốn trưởng
(kiêm trưởng phịng)

Phó
phịng
(kiêm kế
tốn HH,
NVL,
Thuế)

Kế tốn
TSCĐ,
XDCB,
CCDC

Kế tốn
cơng
Nợ

Kế tốn
tiền gửi
NH

Kế tốn
quỹ, chi

phí

Phó phịng
(kiêm kế
tốn tổng
hợp kế tốn
lương)

Kế tốn trưởng
(ở các Cty mẹ & Cty con)

Kế toán
tổng
hợp

Kế toán
NVL,
CCDC,
SP,HH

Kế toán
TSCĐ &
chi phí
giá thành

Kế tốn
tiền lương

Thủ quỹ


Thủ kho

Chú thích:
Quan hệ trực tiếp:
Sinh viên: Nguyễn Trọng Việt

Quan hệ chức năng:
24

Lớp: K1D


×