BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG
THƯƠNG HIỆU CHO THƯƠNG HIỆU CODONUT
Môn: Quản trị thương hiệu
GVHD: Trần Thu Thảo
Lớp HP: QTTH_DHQT13B_HL.HE - 420300103202
Nhóm: 3
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8, năm 2021
DANH SÁCH NHĨM 3
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
Phân cơng
1
Mai Chí Cơng
17088871
4.1
2
Trần Hiệp Mỹ Duyên
19513861
3.3; 3.4
3
Châu Gia Huy
19512081
3.1; 3.2
4
Phạm Nguyễn Trung Nguyên
18035421
5
Nguyễn Thị Bạch Phượng
18029261
Thuyết trình;
2.2 2.3
Thuyết trình;
4.2
2.1; 3.7;
design
Banner
6
Lê Thị Thanh Thủy
18040781
7
Nguyễn Thị Thu Trâm
18041181
8
Đào Bảo Trân
18024971
9
Phan Lê Ánh Tuyết (NT)
18031131
10
Đặng Thị Tuyết
18000305
2.6; 2.7
11
Nguyễn Ngọc Tuyết Hương
18036711
3.5; 3.6
Thuyết trình;
1.1; 3.7
Power Point;
1.2
2.4; 2.5;
design quà
tặng; tổng
hợp chỉnh sửa
MỤC LỤC
Đánh giá
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận
Trả lời câu hỏi phản biện
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận
Đặt câu hỏi phản biện
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận
Đặt câu hỏi phản biện
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Trả lời câu hỏi phản biện tích
cực
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận
Đặt câu hỏi phản biện
Nộp bài đúng thời hạn
Tham gia thảo luận tích cực
Đặt câu hỏi phản biện
Điểm
đánh giá
92%
95%
95%
97%
97%
95%
97%
97%
100%
95%
98%
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG
HIỆU CODONUT
1.1.
Lịch sử hình thành:
Codonut là thương hiệu thuộc quyền sở hữu của Công ty TNHH Codonut. Là
thương hiệu kem thủ công, sản phẩm được chế biến từ những nguyên liệu được
tuyển chọn kỹ lưỡng nhằm kiểm soát và đảm bảo được chất lượng, tạo hương vị
độc đáo, chất kem dẻo mịn khó quên. Với đam mê khám phá, sáng tạo ra những
món ngon độc lạ, Codonut - Kem Dừa Dâu Côn Đảo đã chính thức khai trương vào
ngày 24/10 năm 2020 vừa qua. Codonut đã tạo ra một làn sóng mới, với những
món kem dừa thu hút được sự chú ý của đông đảo giới trẻ.
Cái tên Codonut vô cùng dễ gọi, dễ nhớ này là sự kết hợp từ Condor trong Poulo
Condor - tên tiếng Anh trước kia của Côn Đảo và Coconut - tên tiếng Anh của dừa.
Kem dừa tại Codonut được tạo nên đúng như tên gọi được làm với cách nấu kem
tại vùng Côn Đảo và Dừa - một loại trái cây nhiệt đới, được sử dụng hầu hết các bộ
phận. Đặc biệt Codonut sử dụng một loại dừa ta đặc trưng ở vùng phía nam nước
ta với hình dáng thuôn nhỏ như quả dâu. Nước bên trong loại dừa này thanh thuần
thơm ngọt, hương vị sảng khoái và hấp dẫn không hề thua kém dừa xiêm Thái Lan
lại có rất nhiều lợi ích là loại nước thanh mát để giải nhiệt ngày hè và rất tốt cho
sức khỏe. Có lẽ nhờ vậy mà kem dừa ở đây ăn rất đậm vị dừa, thơm mát và thanh
chứ không hề bị ngọt ngấy. Hiện nay menu tại đây có đến 4 loại kem dừa: Món chủ
đạo đương nhiên khơng thể bỏ qua đó là Kem Dừa Dâu, sau đó lần lượt là Kem
quả dừa xôi lá nếp, Kem quả dừa xôi đậu biếc và gần đây nhất, song hành với dịp
khai trương, thương hiệu đã cho ra mắt thêm Kem dừa sầu riêng được thực khách
đánh giá cực kì cao về hương vị và kết cấu của kem.
3
1.2.
Các sản phẩm của cơng ty:
TÊN SẢN PHẨM
GÍA BÁN
KHAY KEM CODONUT
129.000
đồng
KEM DỪA SẦU RIÊNG
49.000
đồng
KEM DỪA NHÃN
49.000
đồng
HÌNH ẢNH
4
KEM DỪA SẦU RIÊNG
KEM DỪA CHÂN TRÂU
CỐT DỪA
KEM DỪA ĐẶC BIỆT
49.000
đồng
45.000
đồng
45.000
đồng
5
KEM TRÁI DỪA XƠI
CẨM TÍM
KEM TRÁI DỪA XƠI LÁ
DỨA
KEM DỪA TRUYỀN
THỐNG
38.000
đồng
38.000
đồng
38.000
đồng
6
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG
HIỆU CODONUT:
2.1.
Tởng quan về Codonut:
2.1.1. Thương hiệu
• Liên tưởng về thương hiệu:
Khi nhắc tới thương hiệu Codonut khách hàng thường liên tưởng đến: “Kem dừa
Việt Nam”, “hình ảnh Cơn Đảo”, “sự gần gũi thân thiện mà sang trọng”, “nơi tụ
họp bạn bè”.
• Biểu tượng thương hiệu:
- Logo:
Logo được thiết kế bằng những đường nét vô cùng đơn giản với hai màu chủ đạo
xanh lá, trắng và điểm nhấn là mặt trời màu vàng tạo một cảm giác mát mẻ, thư
giãn như đang thưởng thức món kem dừa ở bên một bãi biển đầy nắng.
Tên thương hiệu “CODONUT” cùng slogan “Ngon mát bao phê, ăn là mê” bên
cạnh là hình ảnh kem trái dừa đặc trưng của thương hiệu được thể hiện tương tự
7
một hòn đảo để tạo cho khách hàng ấn tượng và ghi nhớ hơn về hình ảnh “Kem
dừa Cơn đảo”.
- Con vật đại diện:
Codonut xây dựng hình tượng “linh vật” đại diện cho thương hiệu là một chú rùa
đang cầm trên tay sản phẩm kem trái dừa đặc trưng.
Những hành động và biểu cảm như: nụ cười mỉm, mắt nháy một bên, tay ra dấu
hiệu “like”, phong cách ăn mặc cực “teen” với mũ lưỡi trai, áo thun, quần short và
dép lào của chú rùa này tạo một cảm giác rất năng động, thân thiện, gần gũi cho
khách hàng khi nhớ đến thương hiệu Codonut.
• Tính cách thương hiệu:
Là một làn gió mới, sự trẻ trung, tươi mát, tự tin, sáng tạo trong công thức đã khiến
thương hiệu này trở nên mới mẻ thu hút được nhiều sự ủng hộ.
• Mối quan hệ thương hiệu – khách hàng:
8
Codonut luôn tạo sự đa dạng cho thực đơn và tăng trải nghiệm cho khách hàng nên
luôn chú trọng nghiên cứu ra sản phẩm mới theo "trend" như khay kem tết, kem
dừa trân châu cốt dừa… tạo trải nghiệm mới lạ cho khách hàng. Với giá cả bình
dân cùng với sản phẩm chất lượng luôn là điều khách hàng hài lịng nhất tại
Codonut.
• Lợi ích biểu hiện thương hiệu:
Được làm từ dừa tươi, hương vị kem được giữ nguyên vẹn nhờ cách chế biến hồn
tồn thủ cơng: hương vị tươi mát, thơm vị dừa mà không hề gây cảm giác béo ngấy
khó chịu. Trong khi các loại kem bình thường đều quá đậm mùi kem, ngọt vị sữa,
Codonut bảo toàn được gần như nguyên vẹn hương vị dừa đặc biệt tươi mát, bên
cạnh đó vẫn bảo trì được kết cấu mềm mịn không hề dăm đá. Kem tại cửa hàng
cũng được trình bày trong vỏ quả dừa tươi được chọn lựa kỹ càng, hồn tồn có thể
khiến thực khách an tâm từ phần nhìn bề ngồi cho đến hương vị bên trong.
• Lợi ích cảm nhận thương hiệu:
Khi thưởng thức kem từ những trái dừa giúp cho thực khách có cảm nhận tốt hơn
về hương vị của những ly kem thanh mát, như là họ đang ở một vùng biển đthư
giãn.
2.1.2. Sản phẩm của thương hiệu:
Món chủ đạo đương nhiên khơng thể bỏ qua đó là:
•
Kem Dừa Dâu.
•
Kem quả dừa xơi lá nếp.
•
Kem quả dừa xơi đậu biếc.
9
•
Kem dừa sầu riêng.
•
Kem dừa trân châu cốt dừa.
•
Khay kem Codonut.
Được thực khách đánh giá cực kì cao về hương vị và kết cấu của kem.
Sản phẩm kem dừa tại Codonut được làm từ dừa và đựng trong trái dừa điều này
góp phần bảo vệ được mơi trường. Bên cạnh đó dừa là một loại trái cây nhiệt đới,
mang lợi ích dinh dưỡng tốt cho sức khỏe con người. Codonut có thể tận dụng tồn
bộ quả dừa để tạo ra sản phẩm như: nước dừa, cơm dừa và kể cả vỏ dừa.
Khơng chỉ có những món kem dừa bình thường như những nơi khác Codonut kết
hợp với văn hóa ẩm thực của Việt Nam là các loại xôi tạo nên sự độc lạ trong sản
phẩm gây ấn tượng đến thực khách mà khơng làm mất đi vị ngon vốn có của kem.
2.2. Tầm nhìn thương hiệu Codonut:
Phát triển thành chuỗi thương hiệu kem dừa hàng đầu Việt Nam với sản phẩm chất
lượng cao, dịch vụ hoàn hảo đủ sức cạnh tranh với các thương hiệu nước ngoài.
- Giá trị cốt lõi: Tập trung vào trải nghiệm khách hàng, sản phẩm chất lượng,
nguyên liệu tự nhiên, hoàn toàn tốt cho sức khỏe.
- Mục đích cốt lõi: Mang lại trải nghiệm thú vị, khó qn trong ẩm thực bình dân
cho khách hàng và mang lại lợi ích cho họ.
- Hình dung tương lai: Khơng dừng lại ở trào lưu nhất thời, hình thành nên phong
cách thưởng thức kem dừa mới.
2.3. Sứ mệnh thương hiệu Codonut:
10
Quảng bá món kem dừa của vùng Cơn Đảo đến khắp mọi miền đất nước cũng như
với bạn bè thế giới.
2.4. Khách hàng mục tiêu:
Kinh doanh mặt hàng bình dân – kem dừa là món ăn vặt và tráng miệng mát lạnh,
béo ngọt dùng để giải nhiệt mùa hè được mọi người u thích. Nên khách hàng của
codonut là khơng có giới hạn, từ người già đến trẻ em, gia đình đến các bạn trẻ
khơng phân biệt lứa tuổi, tầng lớp xã hội.
Nhưng đặc biệt khách hàng mục tiêu mà codonut hướng đến phục vụ chính là các
bạn trẻ học sinh – sinh viên, gia đình và giới văn phịng. Thích khám phá, thích
khơng gian đẹp, đam mê ẩm thực đặc biệt là các món ăn mới lạ.
2.5. Phân tích mơi trường kinh doanh thương hiệu:
2.5.1. Phân tích mơi trường kinh doanh nội vi thương hiệu CODONUT:
• Nguồn nhân lực và văn hóa tổ chức:
Đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình chuyên nghiệp, nhân sự Codonut đều được
đào tạo bài bản từ người quản lý đến nhân viên phục vụ. Từ cách quản lý hiệu quả
cho tới cách pha chế, bưng bê và các chi tiết nhỏ như chào khách, xử lý tình huống,
… trên tinh thần chung là chuyên nghiệp, thân thiện, chu đáo, nhiệt tình và vui vẻ.
• Mua hàng:
Hiện tại Codonut đã có 7 chi nhánh đã đi vào hoạt động tại Thành Phố Hồ Chí
Minh và Hà Nội, khách hàng có thể đến trực tiếp các chi nhánh và lựa chọn cho
mình món kem u thích và thưởng thức trong khơng gian sạch sẽ, thống mát
cùng với sự phục vụ chu đáo từ đội ngũ nhân viên tại đây.
11
Ngồi ra khách hàng cũng có thể thưởng thức các sản phẩm của Codonut tại nhà
bằng cách đặt hàng online qua website: và thực hiện những
bước dưới đây:
B1: truy cập website: vào mục “Sản phẩm”
B2: Chọn lựa món kem mà bạn u thích, chọn loại “Topping” nếu có
B3: Cập nhật giỏ hàng
B4: Vào giỏ hàng, kiểm tra lại đơn hàng, nhập mã giảm giá nếu có
B5: Điền thơng tin đặt hàng bao gồm tên người nhận, địa chỉ, sđt, email và chọn
“đảo” Codonut mà bạn yêu thích. Bạn cũng có thể ghi chú thêm những u cầu của
mình để được đáp ứng.
B6: Nhân viên sẽ gọi điện xác nhận đơn hàng và phí ship tùy khu vực.
B7: Thanh tốn khi nhận hàng.
• Nghiên cứu và phát triển:
Hiểu rõ về rào cản lớn nhất trong quá trình phát triển trở thành thương hiệu kem
dừa hàng đầu Việt Nam chính là sự khác biệt khẩu vị ở 3 vùng miền khắp đất nước.
Ở mỗi miền tổ quốc là những hương vị đặc trưng khác nhau, phản ánh văn hóa,
phong tục cũng như phản ánh chính con người nơi đó.
Người miền Bắc thích món ăn thanh đạm, nhẹ nhàng, vị chua nhẹ có nét truyền
thống nhẹ nhàng êm ái. Người miền Trung độ ngọt ít hơn miền Nam, đặc biệt Khẩu
thực- Nhãn thực - Tâm thực là ba tiêu chí trong thưởng thức món ăn ở nơi đây.
Miền Nam lại rất đơn giản, ít cầu kỳ với vị ngọt, béo, đậm đà khó quên.
12
Codonut đã tìm hiểu nghiên cứu và phát triển ra sản phẩm kem dừa với nhiều mùi
vị, lựa chọn như: Trân châu cốt dừa, xôi nếp cẩm, sầu riêng,…
Bên cạnh đó Codonut cũng rất tích cực nghiên cứu để tạo trend, cụ thể là đầu 2021,
tuy mới ra mắt thời gian không lâu nhưng sản phẩm “Kem dừa trân châu cốt dừa”
đã tạo nên cơn sốt trong giới trẻ và có xu hướng nổi đình đám hơn “sữa chua trân
châu” đã làm mưa gió trước đó (Quang Vũ, 2021). Kem dừa mát lạnh ăn cùng với
trân châu cốt dừa nóng tạo nên một trải nghiệm vừa lạ vừa quen.
• Cơng nghệ sản xuất:
- Tiêu chuẩn hóa từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến quy trình chế biến:
- Dừa: Codonut lựa chọn sử dụng loại dừa xiêm của Việt Nam, loại dừa được đánh
giá là có năng suất và chất lượng cao nhất trên thế giới -Theo đánh giá của Cộng
đồng dừa quốc tế (ICC) (Minh Đảm, Trọng Linh, 2019). Cùng với sự lựa chọn cẩn
thận của đội ngũ Codonut từ các vườn dừa nổi tiếng, văn hóa thương hiệu
Codonut-“kem dừa Côn Đảo Việt Nam” được bọc lộ rõ nét trong từng sản phẩm,
tạo nên những ly kem xanh mát, như đang ở vùng biển.
- Sữa tươi: Codonut dùng sữa tươi thanh trùng nhập khẩu từ thương hiệu sữa tươi
của Newzealand – nơi được mệnh danh là thiên đường của loài bị sữa.. New
Zealand là một đất nước có mơi trường tự nhiên hoang sơ, trong lành với điều kiện
tuyệt vời cho bị phát triển do đó chất lượng sữa bị của quốc gia này cũng được ưa
chuộng hơn bất cứ quốc gia nào.
- Sầu riêng, nhãn, lá dứa, lá cẩm tươi ngon sạch 100%.
Từ chính những nguyên liệu tươi ngon được chọn lọc nghiêm ngặt, kem dừa
Codunut được làm thủ công với công thức độc quyền không thể sao chép. Tạo ra
13
món kem dừa thơm mát, chất kem mịn với trân châu cùng nhiều loại sốt riêng độc
đáo, mới lạ mà khơng qn kem nào có được.
• Tài chính:
Chi phí đầu tư tương đối thấp 500 – 600 triệu / cửa hàng (Codonut,2021) cộng với
mơ hình kinh doanh khơng u cầu mặt bằng quá lớn. Nên mặc dù vừa ra đời cách
đây khơng lâu Codonut cũng đã có nhiều thành tựu nhất định khi chi trong một
thời gian ngắn đã liên tục cho ra mắt khá nhiều chi nhánh ở khắp thủ đơ Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh và hiện tại thương hiệu trẻ này đã cho khai trương được 6
chi nhánh. Cho thấy Codonut cũng có tiềm lực, nền tảng tài chính khá tốt so với
các thương hiệu Startup khác.
2.5.2. Phân tích mơi trường kinh doanh vi mơ thương hiệu CODONUT:
• Đối thủ tiềm năng:
Đối thủ tiềm năng hiện nay của Codonut chủ yếu là các hàng quán lề đường, các xe
kem dừa lưu động. Với những lợi thế như giá rẻ (trung bình 25.000/sản phẩm),
khơng gian thống mát, có mặt ở khắp mọi nơi, mọi lúc các đối thủ này khá phù
hợp với đối tượng học sinh – sinh viên.
Codonut cũng không thể xem nhẹ những đối thủ này, nhất là trong thời điểm chưa
thay đổi được phong cách thưởng thức kem dừa mới – theo mô hình phục vụ
chun nghiệp.
• Áp lực nhà cung cấp:
Dừa xiêm Việt Nam được chọn lọc tại các nhà vườn. Đây là một nguồn cung cấp
lớn và bền vững do Việt Nam là nước đứng thứ 7 trong 93 nước trồng dừa trên thế
giới về diện tích trồng. Hiện nay, diện tích dừa cả nước đạt khoảng 175.000 ha, tập
14
trung tại các tỉnh Duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long. (Minh
Đảm, Trọng Linh, 2019). Bên cạnh đó, sữa tươi và hoa quả cũng là nguồn nguyên
liệu có quanh năm.
Do đó có thể nói Codonut khơng bị áp lực quá nhiều từ nhà cung cấp nguyên liệu.
Tuy nhiên nhìn xa hơn, để mở rộng thêm hoạt động kinh doanh trong tương lai,
Codonut cần phải có giải pháp liên kết hợp tác lâu dài với các bên nhà cung cấp uy
tín để rút ngắn thời gian chọn lọc tìm kiếm, chi phí cho việc tuyển chọn và có được
mức giá cạnh tranh hơn.
• Đối thủ cạnh tranh:
Những ngành hấp dẫn như ẩm thực luôn được nhiều người khai thác từ những dn
lớn cho đến những bạn trẻ startup. Do nhu cầu ăn uống là nhu cầu cấp thiết hàng
ngày, cầu lớn, cung tăng nên xảy ra cạnh tranh cực gay gắt. Dưới đây là mội vài
đối thủ cạnh tranh lớn của Codonut:
• Kem dừa Siam: Là thương hiệu chuyên sản xuất, phân phối, nhượng quyền với hơn
80 điểm bán toàn quốc. Siam thường được đặt tại vỉa hè các nơi thu hút các bạn trẻ
như cổng trường, công viên, các khu ẩm thực,… Siam đang rất được lòng các bạn
trẻ với lợi thế chủ yếu về vị trí, khơng gian thống đãng, thoải mái trị chuyện, giá
thành rẻ (20.000 đồng đến 35.000 đồng). Ngồi ra, setup trọn gói cho một điểm
bán của Siam chỉ với 50 triệu đồng chỉ bằng xấp xỉ 10% so với chi phí nhượng
quyền của Codonut (Kem dừa Siam, 2020) lí giải được phần nào độ bao phủ của
thương hiệu này.
• Kem dừa Cà Rem: Cà Rem là thương hiệu kem dừa được xếp vào hàng có thâm
niên ở Thành phố Hồ Chí Minh với mơ hình kem dừa kiểu Thái. Theo nhiều người
đánh giá thì ở đây khơng gian vừa phải, ở mặt tiền, phục vụ tốt, kem có vị thơm, ít
ngọt, viên kem khá to, tuy nhiên cũng có người cho rằng, với mức giá trung bình là
15
40.000 đồng, kem các vị khác là 50.000 đồng, thêm topping lên đến 60.000 đồng là
có phần hơi cao.
• Áp lực khách hàng:
Khách hàng chủ yếu của thương hiệu Codonut là khách hàng lẻ. Với số lượng
đông, tỉ lệ dân số cao và thu nhập ngày càng tăng ở thành thị - thị trường hoạt động
chính của Codonut. Khách hàng tạo ra một áp lực cực lớn trong ngành kinh doanh
ẩm thực hiện nay, do họ sẵn sàng chi trả cao hơn cho những món ăn ngon miệng,
chất lượng và đảm bảo sức khỏe nên họ cũng đặt ra nhiều sự kỳ vọng mong đợi và
các yêu cầu khắc khe hơn với những sản phẩm của ngành này.
• Các sản phẩm thay thế:
Do là một món ăn vặt, tráng miệng, giải nhiệt nên kem dừa có rất nhiều sản phẩm
có thể thay thế được như:
• Các loại kem độc đáo khác như kem chiên, kem cuộn, kem bánh cá, kem ống, ,…
với mức giá dao động từ 10.000 – 50.000 đồng.
• Đá bào milo, Bingsu trái cây màu sắc với mức giá dao động từ 25.000-70.000
đồng,…
2.5.3. Phân tích mơi trường kinh doanh vĩ mơ thương hiệu CODONUT:
• Kinh tế:
Với tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, khó lường, gây ảnh
hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh trên khắp thế giới. Theo báo cáo của
Tiến sĩ Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV về tác
động của Covid-19 lên các ngành kinh tế Việt Nam, lĩnh vực dịch vụ, bao gồm
dịch vụ du lịch, lưu trú, ăn uống và lữ hành tại Việt Nam đang chịu tác động mạnh
từ Covid-19. Giá cổ phiếu của ngành hàng dịch vụ ăn uống và lưu trú tại Việt Nam
16
lần lượt giảm 9,6% và 27,8%, trong khi số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động
trong cả hai lĩnh vực đã tăng 29,3% so với cùng kỳ năm 2019 (Stephanie Nguyen,
2020). Hiện, ẩm thực đang nằm trong nhóm ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất
bởi dịch Covid-19.
Cụ thể, trong đợt bùng phát dịch thứ 4 này, Chính phủ đã ban hành nhiều chỉ thị,
nghị định để chống dịch, trong đó Chỉ thị 10 cấm dịch vụ bán tại chỗ (chỉ được bán
mang về) và mới đây nhất trong thực hiện Chỉ thị 16+ hiện nay, TPHCM đã cấm
luôn dịch vụ mang về tại các cửa hàng. Đồng nghĩa là có khoảng hơn 550.000 cơ
sở dịch vụ ăn uống, trong đó, có khoảng 430.000 cơ sở kinh doanh truyền thống,
trên 82.000 nhà hàng chuyên dịch vụ thức ăn nhanh, trên 22.000 cửa hàng cà phê,
quầy bar và khoảng 16.000 cơ sở dịch vụ ăn uống khác (LĐO, 2020) buộc phải
đóng cửa.
Khơng nằm ngoải những ảnh hưởng này, Codonut cũng buộc phải tạm đóng cửa 5
chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh và 1 chi nhánh tại Hà Nội. Dẫn đến những
khó khăn cực lớn về tài chính cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát hiện vẫn được duy trì ở mức lạm phát tự nhiên 2-5%.
Lạm phát cơ bản tăng 0,07% so với tháng trước và tăng 0,99% so với cùng kỳ năm
trước. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm
2019. (Tổng cục thống kê Việt Nam, 2021). Ở mức độ lạm phát này cũng cho thấy
rằng tỷ lệ thất nghiệp giảm, tiêu dùng tăng, vay nợ và đầu cơ an toàn hơn, cùng với
đó chính phủ cũng thêm nhiều lựa chọn về kích thích đầu tư vào đồng nội tệ.
Codonut có thể cân nhắc đến vay nợ nhiều hơn để mở rộng sản xuất sau khi đợt
bùng dịch COVID-19 thứ 4 này được kiểm soát. Đồng thời khi giá cả tăng đều và
ổn định, nghĩa là lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, nhân viên được trả lương
cao hơn sẽ kích thích tiêu dùng, cơng ty có thể xây dưng nhiều chương trình ưu
17
đãi, quảng cáo đồng thời tăng lượng sản phẩm trong thời gian tới để đảm bảo đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng đồng thời tạo lợi thế đáp ứng vượt trội hơn so
với đối thủ cạnh tranh.
• Văn hóa:
Trong bối cảnh khi những thực phẩm trên thị trường không còn đảm bảo, gây ra
nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người. Khuynh hướng hiện nay người
Việt chủ yếu ưu chuộng ăn uống sao cho “ngon, bổ, rẻ”.
Riêng đối với giới trẻ, hiện nay ngồi tiêu chí trên họ còn chú trọng sự trải nghiệm
ẩm thực- tức là sự khám phá, thử, sáng tạo nhiều món ăn mới lạ, độc đáo mà phải
đẹp, phải nổi, phải bắt trend.
• Công nghệ:
Mặc dù Codonut đã sỡ hữu nhiều công thức độc quyền khơng thể sao chép để làm
ra những món kem độc đáo, mới lạ và đi đầu xu hướng. Tuy nhiên, chủ yếu hiện tại
vẫn sản xuất sản phẩm bằng thủ cơng là chính, nên khi đem ra so sánh với các đối
thủ tiềm năng là các hãng kem cơng nghiệp sở hữu quy trình làm kem khép kín,
thương hiệu Codonut vẫn còn thua kém nhiều.
18
Đơn cư một quy trình làm kem cơng nghiệp quy mơ vừa và nhỏ
(Nguyenlieulamkem.vn,2020)
• Nhân khẩu học:
19
Dân số Việt Nam năm 2020 trung bình ước tính là 97,58 triệu người, tăng 1,098
triệu người, tương đương tăng 1,14% so với năm 2019. Trong tổng dân số, dân số
thành thị là 35,93 triệu người, chiếm 36,8%; dân số nông thôn 61,65 triệu người,
chiếm 63,2%; dân số nam 48,59 triệu người, chiếm 49,8%; dân số nữ 48,99 triệu
người, chiếm 50,2%. (Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2020)
Bên cạnh đó, tổng tỷ suất sinh cả nước năm 2019 là 2,09 con, đây là năm thứ ba
liên tiếp mức sinh dưới mức sinh thay thế (năm 2017 là 2,04 con, năm 2018 là 2,05
con). Tuy nhiên, hiện nay, mức sinh rất khác biệt giữa các vùng miền, khu vực.
(Trần Nguyên, 2020) Theo đó, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách
thức, vấn đề mới như: Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền; mất cân bằng giới
tính khi sinh ngày càng gia tăng; già hóa dân số thuộc hàng nhanh nhất thế giới...
• Chính trị
- Luật bảo vệ mơi trường:
Luật bảo vệ mơi trường 2020 có hiệu lực từ ngày 17/11/2020 gồm 16 chương, 171
điều; được bố cục lại so với Luật Bảo vệ môi trường 2014, đưa các quy định về
bảo vệ các thành phần môi trường lên đầu, thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt là bảo
vệ các thành phần môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân, coi đây là nội dung
trọng tâm, quyết định cho các chính sách bảo vệ mơi trường khác. Luật đồng bộ
các công cụ quản lý môi trường theo từng giai đoạn, bao gồm: chiến lược bảo vệ
môi trường quốc gia, quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá sơ bộ tác động môi trường, đánh giá tác động môi trường (ĐTM),
giấy phép môi trường (GPMT) và đăng ký mơi trường.
Codonut cần năm rõ, có hướng đi phù hợp nhất là nội dung về sức khỏe môi
trường.
20
- Thay đổi về luật thuế:
Căn cứ theo Nghị quyết số 116/2020/QH14 về giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp của năm 2020 đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp và tổ
chức khác: (Nghị quyết số 116/2020/QH14, 2020):
Điều 2. Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp
1. Giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm 2020 đối với trường
hợp doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2020 không quá 200 tỷ đồng.
2. Doanh nghiệp căn cứ quy định tại khoản 1 Điều này để tự xác định số thuế được
giảm khi tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quý và quyết toán thuế thu nhập
doanh nghiệp năm 2020.
Đây là một cơ hội cho Codonut, vì thơng qua việc ban hành nghị quyết giảm đến
30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có tổng doanh thu dưới 200
tỷ đồng, Việt Nam đang muốn tạo điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ
và vừa mở rộng đầu tư, sản xuất vươn lên thành doanh nghiệp lớn hơn.
• Tự nhiên:
Khí hậu Việt Nam với tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ trung bình cao trên
210C, số giờ nắng hàng năm từ 1400-3000 giờ/năm. Đặc biệt ở miền Nam vị trí
hoạt động kinh doanh chính của Codonut có khí hậu cận xích đạo, có 1 mùa mưa
và 1 mùa khơ, nhiệt độ cao quanh năm. Chính vì vậy nên những món trang miệng
nhiều đá và mát lạnh như kem dừa chưa bao giờ hết “hot”.
21
STRENGTHS
WEAKNESSES
(ĐIỂM MẠNH)
(ĐIỂM YẾU)
- Cấu trúc sản phẩm tinh gọn dễ quản lý
chất lượng
- Món ăn bình dân nhưng mơ hình phục
vụ phù hợp xu hướng ẩm thực quốc tế.
- Nhân sự được đào tạo bài bản, chi tiết.
- Nghiên cứu và phát triển.
- Tiềm lực tài chính.
- Nguyên liệu sạch, cơng thức chế biến
độc quyền
- Gía nhượng quyền cao hơn đối thủ cạnh
tranh.
- Thương hiệu còn non trẻ.
- Phong cách thưởng thức kem từ trước
đến nay.
- Sản xuất bằng phương pháp thủ công.
- Website chưa thể hiện rõ thông tin
nguyên liệu sản phẩm.
- Quy trình mua hàng online cịn dài
dịng, phức tạp.
OPPORTUNITIES
THREATS
(CƠ HỘI)
(THÁCH THỨC)
- Dân số tăng, tỉ lệ dân số thành thị cao
- Khí hậu Việt Nam nóng quanh năm
- Thay đổi luật thuế, giảm thuế cho doanh
nghiệp nhỏ.
- Tỷ lệ lạm phát ở mức ổn định.
- Ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19
- Cơng nghệ cịn thua kém.
- Khách hàng đặt nhiều kỳ vọng, mong
đợi, tiêu chuẩn khắt khe.
- Nhiều sản phẩm thay thế trên thị
trường.
Ma trận SWOT cho thương hiệu Codonut
22
2.6. Định vị thương hiệu Codonut:
• Chất lượng:
- Kem Codonut: Ngon, đẹp mắt, nhiều topping các loại, có nước dừa kèm theo, mát
lạnh, ngọt vừa phải không quá gắt,…
- Kem Dừa Siam: Ngon, nhiều topping, nước đá kèm theo, nhưng kem thì khá
ngọt,…
23
- Kem Dừa Cà Rem: nhiều topping, có nước dừa kèm theo.
- Kem Bu Bu: Ngon, đẹp mắt, nhiều topping.
- Kem Bơ Dừa Bruce Lee: Ngon, đẹp mắt, nhiều topping.
• Gía cả:
- Kem Codonut: Gía từ 39.000 đồng – 52.000 đồng tùy món.
- Kem Dừa Siam: Gía 20.000 đồng – 50.000 đồng tùy món.
- Kem Dừa Cà Rem: Gía từ 30.000 đồng -59.000 đồng tùy món.
- Kem Bu Bu: Giá từ 11.000 đồng – 40.000 đồng tùy món.
- Kem Bơ Dừa Bruce Lee: Giá 26.000 đồng – 39.000 đồng tùy món.
• Khơng gian qn:
- Kem Codonut: xanh mướt, có khu vực ngồi trời cho team u khí trời, hồ mình
với thiên nhiên, decor tinh tế, đơn giản nhưng bắt mắt, quán rộng rãi có thể hội họp
nhóm bạn bè thoả thích, góc chụp sáng siêu xinh, view sống ảo siêu xịn siêu chất.
- Kem Dừa Siam: khu vực vỉa hè thống mát nhưng bụi bặm và khi nắng mưa thì
khá khó khăn do phải che bạt.
- Kem Dừa Cà Rem, Kem Bu Bu, Kem Bơ Dừa Bruce Lee: thoáng mát, sạch sẽ,
đội ngũ nhân viên nhiệt tình.
• Khuyến mãi:
- Kem Codonut: có nhiều voucher giảm giá từ 30%-50% và freeship 3km khi đặt
qua app Now, Gojek, Grab,…
24
- Kem Dừa Siam: giảm giá 20% khi đặt hàng qua các app như Now, Gojek, Grab,
…
- Kem Bu Bu: giảm giá các ngày lễ với 20% khi đặt qua app hoặc mua tại quán .
- Kem Bơ Dừa Bruce Lee: đặt hàng qua các app như Now, Gojek, Grab,…
• Hương vị:
- Kem Codonut: 10 vị kem dừa quả, 4 vị kem bơ, 4 vị kem xoài, kem mãng cầu,...
nhiều vị để chọn lựa.
- Kem Dừa Siam: kem dừa và kem sầu riêng.
- Kem Dừa Cà Rem: kem dừa và kem xôi dừa
- Kem Bu Bu: kem xôi dừa, kem bơ, kem chocolate,….
- Kem Bơ Dừa Bruce Lee: kem bơ dừa, kem dừa.
=> Kết luận: Nhờ áp dụng tốt các điểm mạnh và nắm bắt được xu hướng thị trường
hiện nay như không gian quán của Codonut được cải thiện và thống mát, có nhiều
view “sống ảo” nên thu hút đơng đảo các bạn trẻ và gia đình ghé đến. Với nhiều vị
kem mới lạ làm cho mọi người tò mị ghé đến thưởng thức và qn có nhiều ưu đãi
khuyến mãi vào các ngày lễ, sinh nhật,… tri ân khách hàng bằng quà lưu niệm
hoặc voucher giảm giá. Gía cả tuy nhỉnh hơn một chút so với các thương hiệu khác
nhưng ở đây quán có nhiều ưu đãi mà khơng gian lại xịn xị. Nên Codonut là lựa
chọn hàng đầu và được đánh giá cao hơn so với các thương hiệu khác như Kem
Bu Bu, Cà Rem, Siam và Bruce Lee.
2.7. Hệ thống nhận diện thương hiệu:
25