Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.5 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 15 Ngày soạn: 23-11-2015</b>
<b>Tiết : 29</b> <b> Ngày dạy : 25-11-2015</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện. </b>
<b>2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.</b>
<b>3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn khi dùng điện khi sử dụng và sửa chữa.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. GV: - Giáo án bài giảng, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.</b>
<b>2. HS: - Đọc và xem trước bài học.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>
<b>8A1:……….</b>
<b>8A2:……….</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Lấy điểm bài thực hành vào điểm 15’.</b>
<b>3. Đặt vấn đề: (2’) - Bên cạnh lợi ích to lớn của điện năng ta thấy tác hại không nhỏ nếu để tai nạn </b>
điện xảy ra . Vậy chúng ta phải biết cách hạn chế tối đa tai nạn điện xảy ra.
<b>4. Tiến trình:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ an toàn điện: (15’)</b>
- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu về các dụng
dụ bảo vệ an tồn điện và ghi kết quả vào phiếu
thực hành.
- GV gợi ý cho hs:
+ Nhận biết vật liệu cách điện?
+ Ý nghĩa số liệu kỹ thuật trong các dụng cụ
bảo vệ an toàn điện: Cho biết điện áp an tồn
khi sử dụng các dụng cụ đó?
+ Cơng dụng của những dụng cụ đó?
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu và sử dụng bút thử điện: (25’)</b>
- Đầu bút thử điện gắn với thân bút, điện trở
(làm giảm dòng điện), đèn báo, lò xo (tăng độ
tiếp xúc giữa điện trở, đèn và các bộ phận KL),
nắp bút, kẹp KL.
- HS thực hành cẩn thận, đúng quy trình.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS tiến hành tháo, lắp bút thử điện và kiểm tra
chúng.
- Vì có một điện trở làm giảm cường độ dòng
điện.
- HS tiến hành thực hành.
- Cho hs quan sát, mô tả cấu tạo bút thử điện khi
chưa tháo rời từng bộ phận.
- GV hướng dẫn hs quy trình tháo bút thử điện.
- Cho HS lên chỉ và nói tên từng chi tiết của bút.
- Yêu cầu hs lắp lại bút thử điện.
- GV kiểm tra lại bút thử điện.
- Tại sao dòng điện qua bút thử điện lại không
gây nguy hiểm cho người sử dụng.
- GV cho hs thực hành.
- GV để lẫn lộn đồ dùng điện bị rò điện và
khơng bị rị điện, u cầu hs dùng bút thử điện
- Làm theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Ghi vào báo cáo thực hành.
tìm ra đồ dùng điện bị rị điện.
- GV có thể cho hs tìm một vài điểm dây dẫn bị
hở cách điện.
- GV lưu ý hs thực hành phải đảm bảo an toàn
điện.
<b>Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)</b>
- Trả lời câu hỏi của GV. - Hướng dẫn HS hoàn thành mẫu báo cáo?
- Nhận xét buổi thực hành.
- Xem lại các nội dung đã học.
- Chuẩn bài mới.
<b>5. Ghi bảng:</b>
<b>I.Chuẩn bị:</b>
<b>II.Nội dung:</b>
<b>1. Tìm hiểu các dụng cụ bảo vệ an tồn điện:</b>
- Tìm hiểu một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện: thảm cách điện, găng tay cao su, ủng cao
su, kìm điện, …
<b>2. Tìm hiểu bút thử điện:</b>
- Dùng kiểm tra mạch có điện hoặc đồ dùng diện có bị rị điện ra vỏ hay khơng
- Bút thử điện kiểm tra mạch điện có điện áp dưới 1000V <i>(điện áp < 40V thì đèn khơng sáng)</i>
<b>a. Cấu tạo bút thử điện:</b>
- Đầu bút thử điện, đèn báo, điện trở, thân bút, lò xo, nắp bút, kẹp kim loại.
<b>b. Nguyên lý làm việc:</b>
- Dòng điện đi từ vật mang điện qua đèn báo và cơ thể người rồi xuống đất tạo thành mạch điện kín,
<b>c. Sử dụng bút thử điện:</b>
- Tay cầm bút chạm vào kẹp kim loại ở nắp bút. Chạm đầu bút vào chỗ cần thử điện, nếu bóng đèn
báo sáng là điểm đó có điện.
<b>3. Báo cáo thực hành:</b>