Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tiết 15 ( tuần 8) đến tiết 22 ( tuần 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 29 trang )

TUẦN: 8 TIẾT: 15
NS:………… ND:………
BÀI : 15

   www w w v  www w w 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần:
- Biết cách ứng dụng xác suất vào giải các bài tập di truyền.
- Nhận biết được các hiện tượng tương tác gen thông qua phân tích kết quả lai.
- Nhận biết được các hiện tượng phân li độc lập với liên kết gen và hoán vò gen, thông qua phân
tích kết quả lai.
- Nhận biết được gen nằm trên NST giới tính, trên NST thường hay ngoài nhân thông qua kết quả
lai.
- Rèn luyện các kó năng vận dụng kiến thức lí thuyết để giải các bài tập di truyền.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Nội dung bài mới:
Hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập chương I, II sách giáo khoa
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Gọi 3 em lên giải bài tập số 1,2,
6
Giáo viên kết luận
Bài tập 1:


Giáo viên kết luận
Bài tập 2:
Giáo viên kết luận
Hoc sinh lên bảng trình bày bài
giải
Các em con lại xem và nhận xét
Mạch khuôn có chiều 3’ 5’
Mạch bổ sung có chiều 5’ 3’
=> mạch rARN 5’ 3’
Có 18/3= 6 codon
=> bộ ba đối mã của tARN đối
với mỗi cô đon: UAU,GGG,…
a/Các codon GGU,GGX,GGA,
trong mARN mã hóa glixin.
b/Có 2 conđon mã hóa lizin
Các con trên mARN: AAA,
AAG cụm đối mã tARN UUU,
UUX.
c/ cô đon AAG trên mARN được
dòch mã thì lizin được bổ sung vào
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Bài tập 1:
Mạch khuôn có chiều 3’ 5’
Mạch bổ sung có chiều 5’ 3’
=> mạch rARN 5’ 3’
Có 18/3= 6 codon
=> bộ ba đối mã của tARN đối với
mỗi cô đon: UAU,GGG,…
Bài tập 2:
a/Các codon GGU,GGX,GGA, trong

mARN mã hóa glixin.
b/Có 2 conđon mã hóa lizin
Các con trên mARN: AAA, AAG
cụm đối mã tARN UUU, UUX.
c/ cô đon AAG trên mARN được
dòch mã thì lizin được bổ sung vào
chuổi polipeptit.
Bài tập 6:
Bài tập 6:
Giáo viên kết luận
Bài tập 7:
Học sinh trình bày
Các em còn lại nhận xét
=> giáo viên kết luận
Bài tập 8:
Giáo viên nhận xét
Bài tập 9:
.
Giáo viên viết kiểu gen
Các em học sinh tự giải
chuổi polipeptit.
Theo đề ra 2n =10  n=5. số
lượng thể ba tối đa là 5 không tính
đến trường hợp thể ba kép.
Cây thể ba ở cặp NST số 2 là
2n +1 , cây lưỡng bội bình thường
là 2n.
P: 2n+1 x 2n
G: n; n+1 n
F

1
: 2n : 2n+1
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi
loại chiếm 50% số cây con là
lưỡng bội bình thường (2n).
Theo đề ra, 2n= 24  n= 12.
a/ số lượng NST có thể dự đoán
được:
- Thể đơn bội n= 1x12= 12
- Thể tam bội n=3x12= 36
- Thể tứ bội 4n=4x12= 48
b/ tam bội là lẽ tứ bội là chẳn.
c/ cơ chế hình thành:
tam bội: kết hợp giao tử 2n với
giao tử n bình thường trong thụ
tinh ( 2n+1n 3n)
thể tứ bội:
trong lần nguyên phân đầu tiên
của hợp tử 2n, các NST đã nhân
đôi nhưng không phân li dẫn đến
hình thành thể tứ bội.
Giảm phân và thụ tinh: trong quá
trình phát sinh giao tử, sự không
phân li của tất cả các cặp NST
tương đồng dẫn đến hình thành
giao tử 2n.
Thụ tinh : 2nx2n=4n.
a/ ♀Aaaa x ♂Aaaa
(
aaAa

2
1
,
2
1
) (
aaAa
2
1
,
2
1
)
=> tỉ lệ phân li kiểu gen
1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa
=> tỉ lệ 3 cao : 1 thấp.
Theo đề ra 2n =10  n=5. số lượng
thể ba tối đa là 5 không tính đến
trường hợp thể ba kép.
Bài tập 7:
Cây thể ba ở cặp NST số 2 là
2n +1 , cây lưỡng bội bình thường là
2n.
P: 2n+1 x 2n
G: n; n+1 n
F
1
: 2n : 2n+1
Như vậy, có 2 loại cây con, mỗi loại
chiếm 50% số cây con là lưỡng bội

bình thường (2n).
Bài tập 8:
Theo đề ra, 2n= 24  n= 12.
a/ số lượng NST có thể dự đoán
được:
- Thể đơn bội n= 1x12= 12
- Thể tam bội n=3x12= 36
- Thể tứ bội 4n=4x12= 48
b/ tam bội là lẽ tứ bội là chẳn.
c/ cơ chế hình thành:
tam bội: kết hợp giao tử 2n với giao
tử n bình thường trong thụ tinh
( 2n+1n 3n)
thể tứ bội:
trong lần nguyên phân đầu tiên của
hợp tử 2n, các NST đã nhân đôi
nhưng không phân li dẫn đến hình
thành thể tứ bội.
Giảm phân và thụ tinh: trong quá
trình phát sinh giao tử, sự không
phân li của tất cả các cặp NST
tương đồng dẫn đến hình thành giao
tử 2n.
Thụ tinh : 2nx2n=4n.
Bài tập 9:
a/ ♀Aaaa x ♂Aaaa
(
aaAa
2
1

,
2
1
) (
aaAa
2
1
,
2
1
)
=> tỉ lệ phân li kiểu gen
1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa
=> tỉ lệ 3 cao : 1 thấp.
P : AAaa x AAaa
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Bài tập 1:
Bệnh do gen lặn quy đònh nên cả
vợ lẩn chồng đều có xác suất
mang gen bệnh ( di hợp tử) là 2/3.
 con bệnh sẽ là 2/3 x 2/3 x ¼ =
1/9
Bài tập 2:
Tỉ lệ kiểu hình về gen trội A là ½
B là ¾ C là ½ D là ¾ E là ½ do
vậy đời con có kiểu hình trội về 5
tính trạng sẽ là
½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ =?...
Con có kiểu hình giống mẹ
½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ =?...

Con có kiểu hình giống bố:
½ x ½ x ½ x ½ x ½ =?....
Bài tập 3:
Nhận xét
Bài tập 4:
gen chiều dài nằm trên NST X
còn màu mắt trên NST thường.
P : AAaa x AAaa
G
p
:






aaAaAA
6
1
,
6
4
,
6
1
x,……
=> 35 cao :1 thấp
b/Một số điểm khác nhau của
chuối rừng và chuối nhà.

Lượng ADN, tổng hợp chất hữu
cơ, tế bào, cơ quan sinh dưỡng,
phát triển, khả năng sinh giao tử
Học sinh tự làm
Học sinh tự tính
Gọi 1 em lên bảng trình bày
Các em khác bổ sung.
Về nhà làm bài tập 4
G
p
:






aaAaAA
6
1
,
6
4
,
6
1
x,……
=> 35 cao :1 thấp
b/Một số điểm khác nhau của chuối
rừng và chuối nhà.

Lượng ADN, tổng hợp chất hữu cơ,
tế bào, cơ quan sinh dưỡng, phát
triển, khả năng sinh giao tử.
BÀI TẬP CHƯƠNG II
Bài tập 1:
Bệnh do gen lặn quy đònh nên cả vợ
lẩn chồng đều có xác suất mang
gen bệnh ( di hợp tử) là 2/3.  con
bệnh sẽ là 2/3 x 2/3 x ¼ = 1/9
Bài tập 2:
Tỉ lệ kiểu hình về gen trội A là ½ B
là ¾ C là ½ D là ¾ E là ½ do vậy
đời con có kiểu hình trội về 5 tính
trạng sẽ là
½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ =?...
Con có kiểu hình giống mẹ
½ x ¾ x ½ x ¾ x ½ =?...
Con có kiểu hình giống bố:
½ x ½ x ½ x ½ x ½ =?....
Bài tập 3:
¼ con trai bò bệnh con gái không bò
bệnh.
Bài tập 4: gen chiều dài nằm trên
NST X còn màu mắt trên NST
thường.
Mắt đỏ: A, mắt trắng a
Cánh dài X
Đ
cánh ngắn X
đ

,…….
4 Dặn dò:
Về nhà làm tất cả các bài tập và học bài từ bài 1 đến bài 15 để làm bài kiểm tra 1 tiết đạt kết quả tôt,
TUẦN: 8 TIẾT: 16
NS:………… ND:………
   www w w v  w wwww 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần :
- kiểm tra lại các kiến thức đã học:
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Đề kiểm tra 1 tiết gồm 2 đề: 456 và 567
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Phát bài kiểm tra:
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)
Họ&Tên ……………………………………………
Lớp 12/ …
KIỂM TRA (1 tiết)
MÔN: SINH HỌC 11
MÃ ĐỀ: 456
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: cơ sở vật chất của hiện tượng duy truyền ở cấp độ phân tử là:
A.protein B.ARN C. axitnucleic D.ADN
Câu 2: giả sử 1 gen của vi khuẩn có số nucleotitl là 3000. hỏi số axit amin trong phân tử protein có
cấu trúc bật 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?
A. 500 B.499 C.498 D.750

Câu 3: Từ 1 ADN mẹ tạo được 2 ADN con. Trong 2 ADN con có ½ là của mẹ.
Vậy sao 4 lần tự nhân đôi có bao nhiêu ADN con mới hoàn toàn được tạo ra?
A. 4 B. 10 C. 15 D. 16
Câu 4:Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ vai trò của gen điều hòa là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza. B. Mang thông tin qui prôtêin điều hòa.
C. Mang thông tin qui đònh enzim ARN polimeraza. D. Nơi liên kết với prôtêin điều hòa.
Câu 5 : Thể đột biến là:
A. Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên kiểu hình.
B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình
C.Cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể.
D. Cá thể có biểu hiện biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường.
Câu 6:. Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở ?
A.Hợp tử B.Tế bào sinh dưỡng.
C. Giao tử C.Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 7 : Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là:
A. Mất đoạn B. Chuyển đoạn
C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn.
Câu 8:Hiện tượng lặp đoạn là do:
A.Một đoạn NST bò đứt ra và gắn vào vò trí khác của NST đó:
B.Một đoạn NST bò đứt ra quay 180
0
rồi gắn vào NST cũ.
C.Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit.
D.Một đoạn của NST này bò đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng.
Câu 9:. Thể dò bội là:
A.Số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào sôma tăng lên.
B. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên.
C. Số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào sô ma tăng lên hoặc giảm đi.
D. Không phải các lí do trên.
Câu 10.Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể ba nhiểm là:

A. 2n-1 B. 2n+1 C. 3n+1 D.3n-1.
Câu 11.Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
A. Sự phân li độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ (9:3:3:1).
C.Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
D. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Câu 12 . Ở ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
A. 2 nhóm LKG B. 4 nhóm LKG
C. 6 nhóm LKG D.8 nhóm LKG.
Câu 13 :. Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghòch khác nhau ở hai giới( ở loài có cơ chế tế bào học xác
đònh giới tính kiểu XX-XY) thì kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng.
A.Gen qui đònh nằm trên NST giới tính X B.Gen qui đònh tính trạng nằm trong ti thể.
C.Gen qui đònh tính trạng nằm trên NST Y D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
Câu 14:.kiểu hình của cơ thể phụ thuộc vào?
A. Kiểu gen B. Môi trường
C. Sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường D. Tác nhân gây đột biến.
Câu 15 . Hiện tượng biến đổi màu lông của một số loài thú ở bắc cực khi chuyển mùa là ví dụ về:
A. Đột biến NST B. Thường biến
C. Biến di tổ hợp D. Đột biến gen.
Câu 16: ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng hoán vò gen xảy ra ở:
A.Cơ thể đực B.Cơ thể cái
C.Ở cả hai giới D.Phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố ngoại cảnh.
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Em hãy nêu đặc điểm của thể đa bội?
III. BÀI TẬP (4 điểm)
1. Một gen A qui đònh cấu trúc của một loại prôtêin gồm 258 axit amin. Khi gen A bò đột biến thành gen
a có chiều dài 0,2754 micromet
1. Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?
2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?
3. Xác đònh loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?

2. một số giống gà, các gen xác đònh bộ lông trắng và bộ lông đỏ nằm trên NST X, tính trạng lông đỏ
của của bộ lông là trội so với lông trắng.
Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống lông đỏ đã thu được đời con có bộ lông đỏ
cả ở gà trống cả ở gà mái . Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau và
nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ ,trắng.
Hãy xác đònh kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2
Họ&Tên ……………………………………………
Lớp 12/ …
KIỂM TRA (1 tiết)
MÔN: SINH HỌC 11
MÃ ĐỀ: 567
ĐIỂM:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
( Em hãy đánh dấu vào câu mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Em hãy cho biết bộ ba mã mở đầu là bộ ba nào trong các bộ ba sao:
A.AUG B. UAA C. UAG D. UGA
Câu 2 : Giả sử 1 gen được cấu tạo từ hai loại nuc A và X trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
A. 2 loại mã bộ ba B. 8 loại mã bộ ba C. 16 loại mã bộ ba D. 32 loại bộ ba
Câu 3:Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN.
A. Tháo xoắn phân tử ADN. B. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch ADN.
C. Lắp ráp các nuclêôtit tự do, theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. Cả A,B,C.
Câu 4 : Ở vi khuẩn, trong cơ chế điều hòa sinh tổng hợp prôtêin, chất cảm ứng có vai trò.
A.Hoạt hóa enzim ARN polimeraza.
B. Ức chế gen điều hòa, ngăn cản quá trình tổng hợp prôtêin ức chế.
C. hoạt hóa vùng khởi động.
D. Vô hiệu hóa prôtêin ức chế, giải phóng gen vận hành.
Câu 5 : Trong một quần thể thực vật có alen A bò đột biến thành alen a. Thể đột biến là :
A. Cá thể mang kiểu gen AA. B. Cá thể mang kiểu gen Aa.
C. Cá thể mang kiểu gen aa D. không có cá thể nào nói trên.

Câu 6:Đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là?
A. Đột biến giao tử B. Đột biến xôma.
C. Đột biến tiền phôi D. Đột biến hợp tử.
Câu 7: Đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuổi pôlipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thêm 1 cặp nuclêôtit vào phía cuối gen.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở phía đầu gen.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit ở giữa gen
D. Đảo vò trí của cặp nuclêôtit này với cặp nuclêôtit khác ở giữa gen.
Câu 8:Những dạng đột biến cấu trúc NST là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn.
B. Mất, thêm hay thay thế, đảo vò trí của một cặp nucleotit.
C. Mất một hoặc một số cặp NST.
D. Thêm một hoặc một số cặp NST.
Câu 9: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể di bội là.
A. 2n B. 3n C. 2n+1 D. n+1.
Câu 10:. Để cho các alen của một gen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử chứa alen này 50% giao
tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A.Bố mẹ phải thuần chủng. B.Số lượng cá thể phải lớn.
C. alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D.Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.
E. Tất cả các điều kiện nói trên.
Câu 11 :. Thế nào là gen đa hiệu?
A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B.Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác
C. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao.
Câu 12 : Tần số hoán vò gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa các gen: các gen càng xa nhau tần số hoán
vò gen:
A. Càng nhỏ B.Càng lớn
C.Vừa lớn vừa nhỏ D.Tất cả đúng.
Câu 13 : Hiện tượng di truyền ngoài nhân trong phép lai thuận nghòch con lai F
1

giống?
A. Bố và mẹ B.Mẹ
C.Bố D. không có trường hợp nào là đúng.
Câu 14 : .Bố mẹ truyền cho con:
A. Tính trạng đã hình thành sẳn B. Kiểâu gen
C. Kiểu hình D.Kiểu gen và kiểu hình.
Câu 15:Kiểu hình là kết quả của sự tương tác giữa
A. Kiểu gen với mức phản ứng B. Kiểu gen với ngoại cảnh
C. Kiểu gen với nhiệt độ môi trường D. Kiểu gen với môi trường cụ thể.
Câu 16: Các loại giao tử có thể tạo ra từ cơ thể có kiểu gen AAa giảm phân bình thường là.
A. AA, Aa, aa, aaa B. Aaa, Aaa, aaa
C.AA, A, Aa, a D.AA, aa, Aa
II. TỰ LUẬN (2 điểm)
Em hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên
tục, mạch còn lại được tổng hợp 1 cách gián đoạn?
III. BÀI TẬP (4 điểm)
1. Một gen A qui đònh cấu trúc của một loại prôtêin gồm 158 axit amin. Khi gen A bò đột biến thành gen
a có chiều dài 0,1530 micromet
1. Tính chiều dài của phân tử ADN A nói trên?
2.Tính phân tử lượng của đoạn gen A nói trên?
3. Xác đònh loại đột biến của gen a là đột biến gì? Gồm bao nhiêu coodon?
2. một số giống gà, các gen xác đònh bộ lông trắng và bộ lông sọc vằn nằm trên NST X, tính trạng sọc
vằn của của bộ lông là trội so với lông trắng.
Tại một trại gà khi lai gà mái trắng với gà với gà trống sọc vằn đã thu được đời con có bộ lông sọc
vằn cả ở gà trống cả ở gà mái . Sau đó người ta lai những cá thể thu được từ phép lai đầu với nhau
và nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn , trắng.
Hãy xác đònh kiểu gen cha,vẹ và đời con của thế hệ lai thứ nhất và thứ 2
ĐÁP ÁN 456
TRẮC NGHIỆM
1.C 2.C 3.C 4.B

5.B 6.B 7.D 8.C
9.C 10.B 11.D 12.B
13.D 14.C 15.B 16.B
TỰ LUẬN
Tế bào đa bội có số lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp chất hữu cơ xãy ra mạnh mẽ (0,5đ)
thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khỏe chống chòu tốt. (0,5đ)
Các thể tự đa bội lẽ ( 3n,5n,) hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. (0,5đ)Những giống cây
ăn quả không hạt như nho, dưa hấu, chuối, thường là thể đa bội lẽ và hầu như không có hạt. (0,5đ)
BÀI TẬP 1
Tính chiều dài của phân tử ADN A
258 x 3 +(2x3) = 780 x 2= 1560 Nu
L = 3,4 x 780 = 2652 A
o
.
Phân tử lượng ADN của gen A
M= Nx300 đvc
= 1560 x 300 đvc = 468,000 đvc
Xác đònh kiểu đột biến
Gen a có chiều dài = 2,754 micromet = 2754 A
o

 N= 2 L/ 3,4 = 1620 Nu
 Gen A đột biến thành gen a là đột biến thêm đoạn
 1620 – 1560 = 60/2 = 30 Nu gồm 10 bộ ba( codon )
BÀI TẬP 2
A Quy ước: gen Đ: lông đỏ gen đ : lông trắng, liên kết trên NST giới tính X
Gà mái : XY Gà trống : XX
1 kiểu gen của
P : lông trắng x Lông đỏ
X

đ
Y X
Đ
X
Đ
G : X
đ
Y X
Đ
F
1
: X
Đ
X
đ

: X
Đ
Y
LĐ LĐ
=> 100% gà màu lông ĐỎ
F
2
: nhận được 594 gà trống lông đỏ và 607 gà mái lông đỏ, trắng.
Tương đương tỉ lệ 1 : 1 => kiểu gen của gà mái là X
Đ
Y, gà trống X
Đ
X
đ

F
2
: X
Đ
Y x X
Đ
X
đ
G : X
Đ
Y X
Đ
X
đ
F
2
: X
Đ
X
Đ
: X
Đ
X
đ
: X
Đ
Y : X
đ
Y.
LĐ LĐ LĐ LT => 100% gà trống lông ĐỎ

o 50% gà mái lông sọc vằn
o 50% gà mái lông trắng
ĐÁP ÁN 567
TUẦN: 9 TIẾT: 17
NS:………… ND:………
1.A 2.B 3.C 4.D
5.C 6.B 7.B 8.A
9.C 10.E 11.C 12.B
13.B 14.B 15.D 16.B
TỰ LUẬN
Do cấu trúc phân tử ADN là có hai mạch polinucleotit đối song song mà enzim polimeraza chỉ tổng
hợp mạch mới theo chiều 5 3(0,5đ) nên sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể, mà
đối với mạch khuôn 35 nó tổng hợp mạch bổ sung liên tục(0,5đ), còn với mạch khuôn 53 xảy
ra sự tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn ( đoạn okazaki) theo chiều 53 ngược với chiều phát
triển của chạc nhân đô(0,5đ)i, rồi sau đó được nối lại nhờ enzim ADN ligaza để phân tử ADN đều
có cấu trúc hai mạch đối song song(0,5đ)
BÀI TẬP 1
Tính chiều dài của phân tử ADN A
158 x 3 +(2 x 3) = 480 x 2 = 960 Nu
L = 3,4 x 480 = 1632 A
o
.
Phân tử lượng ADN của gen A
M= N x 300 đvc
= 960 x 300 đvc = 288,000 đvc
Xác đònh kiểu đột biến
Gen a có chiều dài = 1.530 micromet = 1530 A
o

o N= 2 L/ 3,4 = 900 Nu

o Gen A đột biến thành gen a là đột biến mất đoạn
o 960 – 900 = 60/2=30 Nu gồm 10 bộ ba( codon)
BÀI TẬP 2
A Quy ước: gen S: lông sọc vằn
gen s : lông trắng, liên kết trên NST giới tính X
Gà mái : XY
Gà trống : XX
1 kiểu gen của P : lông trắng x Sọc vằn
X
s
Y X
S
X
S
G : X
s
Y X
S
F
1
: X
S
X
s

: X
S
Y
SV SV
=> 100% gà màu lông sọc vằn.

F
2
: nhận được 594 gà trống sọc vằn và 607 gà mái sọc vằn trắng.
Tương đương tỉ lệ 1:1 => kiểu gen của gà mái là X
S
Y, gà trống X
S
X
s
F
2
: X
S
Y x X
S
X
s
G : X
S
Y X
S
X
s
F
2
: X
S
X
S
: X

S
X
s
: X
S
Y : X
s
Y.
SV SV SV LT => 100% gà trống lông sọc vằn
o 50% gà mái lông sọc vằn
o 50% gà mái lông trắng
BÀI : 16

   www w w v  w wwww 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
Sau khi học bài này học sinh cần:
- Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm, hỏi đáp, diễn giảng.
2.Phương tiện dạy học:
- Hình 16 hình sách giáo khoa.
- Sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ (sinh 12 nâng cao)
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
Ví dụ: Quần thể dơi sống ở chùa
dơi ( sóc trăng)
Quần thể cò sống ở ( chùa
hang – huyện châu thành- trà
vinh).
Hãy phân tích mối quan hệ giữa
những con mồi, thời điểm và các
khoảng không gian sống, đặc
điểm sinh sản của chúng.
=> khái niệm:
Vốn gen là gì? Các đặc điểm của
vốn gen?
Tần số alen là gì? Tần số 1 kiểu
gen?
Giáo viên phát phiếu học tập
Thảo luận nhóm 5 phút.
 kết luận
Tần số alen và tần số các kiểu
gen
Quần thể có 3 kiểu gen hay thành
phần kiểu gen là
Là các cá thể cùng loài cùng sinh
sống trong 1 thời điểm, một không
gian có giao phối
Có một số quần thể không giao
phối mà sinh sản vô tính.
Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm 1 trả lời
Các nhóm còn lại nhận xét.

Công thức:
p= d+
2
h
; q = r+
2
h
Công thức tính tần số 1 kiểu gen.
I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI
TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ.
1.Khái niệm quần thể:
Ví dụ: 1 quần thể chim cánh cụt
sống ở bắc cực ,…
Quần thể là tập hợp cá thể cùng
loài, chung sống trong khoảng
không gian xác đònh, tồn tại qua
thời gian nhất đònh, giao phối với
nhau sinh ra thế hệ sau( quần thể
giao phối)
2. Các đặc trưng di truyền của quần
thể.
Vốn gen: tập hợp tất cả các alen có
trong quần thể ở một thời điểm xác
đònh.
Các đặc điểm của vốn gen thể hiện
qua thông số là tần số alen và tần
số các kiểu gen.
Tần số alen: tỉ lệ các giao tử mang
AA, Aa, aa.
Công thức:

p= d+
2
h
; q = r+
2
h
Quần thể 1:
p=0.55 q=0.45
Quần thể 2:
p= 0.69; q= 0.31.
=> Tần số tương đối của gen ( tần
số alen) được tính bằng tỉ lệ giữa
số alen được xét đến tổng số alen
thuộc 1 lucot trong quần thể hay
bằng tỉ lệ phần trăm số giao tử
mang alen đó trong quần thể.
Thế nào là tự thụ phấn ở thực vật?
Giáo viên treo tranh ( tự làm)
Sự biến đổi cấu trúc di truyền của
quần thể tự phối qua các thế hệ
( sinh học 12 nâng cao) và
Từ bảng 16 sự biến đổi thành
phần kiểu gen của quần thể tự thụ
phấn qua các thế hệ em hãy rút ra
công thức tổng quát?
(3 phút ) thảo luận theo bàn.
Thế nào là giao phối cận huyết?
Giao phối cận huyết có giống tự
thụ phấn không?
Tại sao cấm kết hôn gần trong

vòng 3 đời?
Trong thực tế con lai cùng huyết
thống thường biểu hiện tính trạng
tốt hơn hay xấu hơn con lai không
cùng huyết thống?
Ví dụ:
Thực vật tự thụ phấn có hiện
tượng này không?
Quần thể (A) có cấu trúc di
AA: =
rhd
d
++
Aa:=
rhd
h
++
aa:=
rhd
r
++
tần số tương đối của các alen
quần thể 1 là:
q= 0,3+
2
5,0
= 0,55( AA)
q=0.2 +
2
5,0

=0,45 (aa)
tần số tương đối của các alen
quần thể 2 là:
q= 0,48+
2
42,0
= 0,69( AA)
q=0,1+
2
42,0
= 0,31 ( aa)
Kiểu gen dò hợp h (Aa) =
n
h
2
Kiểu gen đồng hợp : AA, aa
d ( AA) = d +
2
2
n
h
h

r (aa) = r +
2
2
n
h
h


là giao phối giữa các cá thể có
cùng quan hệ huyết thống
giống.
Con lai :Sinh trưởng phát triển
kém, dò tật, giảm tuổi thọ
(AA) = d +
2
2
n
h
h

=
0.36 +
2
2
48,0
48.0
3

= 0.57
alen đó trên tổng số giao tử quần
thể đó tạo ra.
Tần số 1 kiểu gen:tỉ lệ giữa số cá
thể có kiểu gen đó trên tổng số cá
thể trong quần thể.
Những đặc điểm về tần số của các
kiểu gen của quần thể gọi là cấu
trúc di truyền hay thành phần kiểu
gen.

II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN
CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ
PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO
PHỐI CẬN HUYẾT.
1. Quần thể tự thụ phấn.
Ví dụ:
Quần thể ban đầu có kiểu gen Aa tự
thụ phấn.
Tăng dần số kiểu gen đồng hợp,
giảm dần tần số kiểu gen dò hợp.
Tầng số kiểu gen đồng trội bằng với
đồng lặn
Ví dụ ta có quần thể tự thụ phấn có
thành phần kiểu gen:
dAA: hAa: r aa.
Kiểu gen dò hợp h (Aa) =
n
h
2
Kiểu gen đồng hợp : AA, aa
d ( AA) = d +
2
2
n
h
h

r (aa) = r +
2
2

n
h
h

với n là số lần tự thụ phấn.
2 Quần thể giao phối cận huyết.
Khái niệm: là giao phối giữa các cá
thể có cùng quan hệ huyết thống.
Kết quả: làm biến đổi cấu trúc di
truyền của quần thể theo hướng
tăng dần số kiểu gen đồng hợp

×