Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiem tra chuong III hinh hoc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.14 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT HỒNG NGỰ TRƯỜNG THCS-THƯỜNG THỚI HẬU A CẤU TRÚC ĐỀ VÀ MA TRẬN KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 7. TCT77 - HỌ VÀ TÊN : Châu Thị Yến Phương - Chức vụ : Giáo Viên - Môn : HÌNH HỌC 7 Nội dung: I. Thống nhất cấu trúc Câu hỏi 1. Điểm 1,5. 2. 1,0. 3 4 TỔNG. 2,0 5,5 10,0. Nội dung Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Bất đẳng thức tam giác Các đường đồng quy trong tam giác. II. Thống nhất Ma trận đề Điểm Câu 1 2 3 4 Cộng. Nhận biết. Thông hiểu. VD Thấp. 1,0. 0,5. 1,0 2,0 4,0 ( 40%). 1,5 2,0 (20%). VD Cao. 1,0 2,0 3,0 (30%). 1,0 1,0(10%). Tổng Điểm 1,5 1,0 2,0 5,5 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ma trận đề kiểm tra Điểm Nhận biết 1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Số câu Số điểm tỉ lệ % 2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Số câu Số điểm tỉ lệ %. Vận dụng thấp Vận dụng định lí tổng 3 góc Hiểu cách so sánh của một tam các góc của tam giác giác tìm số đo thông qua quan hệ góc còn lại, so giữa góc và cạnh đối sánh các góc diện trong tam giác để từ đó so sánh các cạnh 1 1 Thông hiểu. 1,0. Vận dụng cao. CỘNG. 2. 0,5. 1,5. Biết dựa vào quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu để so sánh 1 1,0. 3. Bất đẳng thức tam giác. Số câu Số điểm tỉ lệ %. 1 1,0 Dùng bất dẳng thức tam giác để kiểm tra độ dài ba cạnh có thể vẽ được tam giác không. Vận dụng hệ quả của bất đẳng thức tam giác để tìm độ dài cạnh còn lại. 1. 1. 1,0. 1,0. 4. Các đường đồng quy trong tam giác. Biết các đường đồng quy trong tam giác. Hiểu tính chất 3 đường trung tuyến trong tam giác để tìm khoảng cách từ đỉnh đến trọng tâm của tam giác. Số câu Số điểm tỉ lệ % Tổng số câu. 1 2,0. 1 2,0. Vận dụng định lí để chứng minh một đểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng 1 1,5. Tổng số điểm. 3,0 (30%). 4,0 ( 40%). 2,0 (20%). 2 2,0. 3 5,5 1,0(10%). 10 (100%).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TCT 77 Người ra đề KT đề xuất: Châu Thị Yến Phương (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) Câu 1: (1,5 điểm) a) So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng AB = 5cm, BC = 4cm, AC = 3cm 0 0   b) So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng A 80 , C 40. Câu 2: (1,0 điểm) Cho hình vẽ, biết rằng AB<AC. Hãy so sánh HB và HC. A. B. H. C. Câu 3: (2,0 điểm) a) Có thể vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh là 5cm; 10cm; 12cm không? Vì sao? b) Cho tam giác ABC có AB = 1cm, AC = 6cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Câu 4: (5,5 điểm) a) Hãy kể tên các loại đường đồng quy trong tam giác mà em đã học. b) Tính khoảng cách từ đỉnh A đến trọng tâm G của tam giác ABC biết rằng độ dài đường trung tuyến AI =9cm. c) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh B cắt AC tại I. Kẻ EI vuông góc BC (E  BC). Chứng minh: điềm B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AE. Hết. ĐỀ KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC TCT 77 ( đề phụ) Người ra đề KT đề xuất: Châu Thị Yến Phương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Đề kiểm tra gồm: 01 trang) Câu 1: (1,5 điểm) a) So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng AB = 8cm, BC = 5cm, AC = 4cm 0 0   b) So sánh các cạnh của tam giác ABC biết rằng A 60 , C 40 Câu 2: (1,0 điểm). Cho hình vẽ, biết rằng HB< HC. Hãy so sánh AB và AC. A. B. H. C. Câu 3: (2,0 điểm) a) Có thể vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh là 3cm; 4cm; 5cm không? Vì sao? b) Cho tam giác ABC có AB = 1cm, AC = 7cm. Hãy tìm độ dài cạnh BC biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Câu 4: (5,5 điểm) a) Hãy kể tên các loại đường đồng quy trong tam giác mà em đã học. b) Tính khoảng cách từ đỉnh A đến trọng tâm G của tam giác ABC biết rằng độ dài đường trung tuyến AI =12cm. c) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác xuất phát từ đỉnh B cắt AC tại I. Kẻ EI vuông góc BC (E  BC). Chứng minh: điềm B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AE. Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: Hình học 7 (Hướng dẫn chấm gồm:01trang) Câu 1 (1,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG a) Vì AB > BC > AC    Nên C  A  B 0  b) Tính được số đo B 60. . . . Vì A  B  C nên BC > AC > AB Câu 2 (1,0 điểm) NỘI DUNG Vì AB<AC nên HB<HC (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu). ĐIỂM 0.5 0.5 0.25 0.25 ĐIỂM 1.0. Câu 3 (2,0 điểm) NỘI DUNG a) Có thể vẽ được tam giác có độ dài 3 cạnh là 5cm; 10cm; 12cm Vì tổng độ dài hai cạnh luôn lớn hơn cạnh còn lại b) Theo bất đăng thức tam giác ta có: AC – AB < BC < AC + AB 6 – 1 < BC < 6 + 1 5 < BC < 7 Vì BC là số nguyên nên BC = 6 cm. ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5. Câu 4 (5,5 điểm) NỘI DUNG a) Các loại đường đồng quy trong tam giác: Đường trung tuyến Đường phân giác Đường trung trực Đường cao. b) G là trọng tâm của tam giác ABC AG 2  Ta có AI 3 AG 2   9 3 2  AG  .9 6 3. Vậy AG = 6cm c). ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5. Chứng minh được ABI = EBI (cạnh huyền-góc nhọn) Nên: BA = BE (hai cạnh tương ứng) Suy ra B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AE. (Ghi chú: Học sinh có cách giải khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa). 0.5 0.5 0.5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×