Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an lop 5 tuan 12 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.23 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 Rèn chữ: Bài 12 Sửa lỗi phát âm: l ,n Ngày soạn: 19 /11 /2015 Ngày giảng: 23/11 đến 27/11/2015 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000;... I. MỤC TIÊU: Biết - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : B1 ; B2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi quy tắc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/56. - 1 HS đọc kết quả bài làm. Giáo viên nhận xét. Lớp nhận xét. 3. Bài mới: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 - Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Giáo viên nêu ví dụ H - Yêu cầu học đặt tính và tính: 27 , 867 - - HS nhận xét giải thích cách làm. x 10 ❑❑ - - Kết luận chuyển dấu phẩy sang phải 278,67 một chữ số). - Nhận xét tích và thừa số Học sinh thực hiện. 53 ,286 - kết luận chuyển dấu phẩy sang phải x 100 ❑❑ hai chữ số 5328,6 Lưu ý: 37,561  1000 = 37561 Học sinh lần lượt nêu -Yêu cầu học sinh nêu quy tắc. quy tắc. - Giáo viên nhấn mạnh thao tác: Học sinh tự nêu kết luận chuyển dấu phẩy sang bên phải. như SGK. Giáo viên chốt ghi nhớ,. - Hoạt động 2: Luyện tập - Lần lượt học sinh đọc lại. Bài 1: Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm - Học sinh đọc đề. một số thập phân với 10, 100, 1000. HS làm bài bằng cách.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai.. tính nhẩm. Học sinh sửa bài.. - - Học sinh đọc đề. - 1 HS lên bảng , lớp làm vào vơ 4. Củng cố. Giáo viên yêu cầu học sinh 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm nêu lại quy tắc. 0,856m = 85,6cm; 5,75dm = 57,5cm. 5. Dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập”. - 2 HS nêu lại quy tắc Tiết 2: Tập đọc. MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - HS năng khiếu: Nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chuyện một khu vườn. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Gọi 1 HS đọc bài Bài chia làm 3 đoạn.. Hát 2 Học sinh đọc bài , trả lời câu hỏi.. - Học sinh đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: Tiếp đến không gian. San, sinh sôi, chon chót. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo + Đoạn 3: Còn lại. từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 - Học sinh đọc thầm phần chú giải. âm, giọng đọc từng em. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Giáo viên cho học sinh - Học sinh đọc đoạn 1. đọc đoạn 1. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, cách nào? - HS năng khiếu: Nêu được tác dụng làm cho gió thơm … của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả - Các từ hương,thơm được lặp đi lặp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> sự vật sinh động.. lại cho ta thấy thảo quả có mùi thơm đặc biệt. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. 1. Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Học sinh đọc đoạn 2 + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành quả phát triển rất nhanh? cây, cao tới bụng người… • Giáo viên chốt lại. HS nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu ý 2.2.2. Sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. - Học sinh đọc đoạn 3. + Hoa thảo quả nảy ra ơ đâu? Khi Nảy dưới gốc cây.... thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? 1 HS trả lời + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 3. Cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ. + Học sinh nêu nội dung của bài - 1,2 HS trình bày. HĐ3: Đọc diễn cảm. - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. Học sinh đọc toàn bài. 1, 2 học sinh đọc. - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm. - Học sinh đọc và trả lời. - Cho học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét. - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay. 4. Củng cố: Tiết 3: Mĩ thuật (đ/c Làn) Tiết 4: Lịch sử (đ/c Nhung ) Tiết 5,6: Tin học (đ/c Sơn ) Tiết 7: Hoạt động tập thể (đ/c Sơn) Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 2: Địa lí (đ/c Nhung) Tiết 3: Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết : - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải toán có ba phép tính. - BT cần làm : B1(a) ; B2(a,b) ; B3..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. CHUẨN BỊ: Phấn màu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3 (SGK). Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1a: - Học sinh đọc yêu cầu bài. Nhắc lại cách nhân nhẩm - Học sinh làm miệng. với 10, 100, 1000.... Giáo viên yêu cầu học sinh - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài sửa miệng. Bài 2: Học sinh sửa bài ,nhận xét. Giáo viên yêu cầu học sinh 7 ,69 12 ,6 nhắc lại, 50 800 phương pháp nhân một số thập phân với x ❑❑ 384 , 50 một số tự nhiên. 1008,0 • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ơ thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. Bài 3: Học sinh làm vào vơ. Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh sửa bài. đọc đề, - Học sinh nhắc lại (3 em). phân tích đề – nêu cách giải. • Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố: HS nhắc lại kiến thức. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 4: Chính tả (Nghe-Viết). MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Học sinh nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b, BT(3) a / b. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới:. Hát - Học làm bài tập 3. Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - HS đọc bài. - Nêu nội dung đoạn viết. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. • Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong Nảy, lặng lẽ, mưa rây, đoạn văn vào nháp, 1 HS lên bảng rực lên, chứa lửa, chứa nắng … HS nêu cách trình bày bài Học sinh nêu. chính tả. - Học sinh viết bài • Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. Từng cặp học sinh đổi • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. tập soát lỗi. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vơ. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2 a: Yêu cầu đọc đề. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.. - Giáo viên nhận xét. Bài 3b: Yêu cầu đọc đề.. • Giáo viên chốt lại. 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét.. - HS làm bài. a. + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng + Sơ: sơ sài – đơn sơ. + Su: su hào – đồng xu + Sứ: bát sứ – xứ sơ - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm việc theo nhóm. + An/ at : man mát ; ngan ngát ; … + Ang/ ac: khang khác; nhang nhác …. Đặt câu sử dụng các từ láy ơ bài 3a.- Học sinh trình bày.. Tiết 5: Khoa học. SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. * GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tre, mây, song. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Sắt, gang, thép. Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.. Hát - Học sinh trả lời câu hỏi SGK. - Học sinh nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * HS nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép. + Bước 1: Làm việc cá nhân. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét chốt ý. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Kể được tên một số dụng cụ được làm từ gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Bước 1: Giáo viên giảng: - Tính chất của sắt. - Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt. Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết qủa. - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em. - Nhận xét kết luận 4. Củng cố: GDMT: Để tài nguyên nước ta ngày càng không bị cạn kiệt thì chúng ta phải làm gì? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học .. - Đọc thông tin SGK và trả lời theo nội dung câu hỏi SGK: - 3 HS nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS kể tên - HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các em đã làm ơ nhà. - 2 HS nêu bài học - Khai thác một cách hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.. Tiết 6 :Toán. ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : - Biết cộng thành thạo số thập phân. - Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân. II.CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đầu bài. Phần 1 : Ôn cách cộng 2 số thập phân + Đặt tính …… - Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân + Cộng như cộng 2 số tự nhiên. Phần 2: Thực hành + Đặt dấu phẩy ơ tổng ... - HS đọc kỹ đề bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Cho HS làm các bài tập..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chữa từng bài. Bài tập 1: Đặt tính rồi tính : a) 65,72 + 34,8 b) 284 + 1,347 c) 0,897 + 34,5 d) 5,41 + 42,7 - Gọi HS nêu KQ Bài tập 2: Tìm x a) x – 13,7 = 0,896 b) x – 3,08 = 1,72 + 32,6. Bài tập 3 Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ơ 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài tập 4: Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn 4. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học.. - HS lên lần lượt chữa từng bài. Đáp án : a) 100,52 c) 35,397. b) 285,347 d) 48,11. a) x – 13,7 = 0,896 x = 0,896 + 13,7 x = 14,596 b) x – 3,08 = 1,72 + 32,6 x – 3,08 = 34,32 x = 34,32 + 3,08 x = 37,4 Bài giải : Thùng thứ ba có số lít dầu là: (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít) Cả 3 thùng có số lít dầu là: 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít) Đáp số: 81 lít. Bài giải : Giá trị của số lớn là : 26,4 + 16 = 42,4 Đáp số : 42,4 - HS lắng nghe và thực hiện.. Tiết 7: Tiếng việt. LUYỆN VIẾT: BÀI 12 I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả. - HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu chữ viết nghiêng. - HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn. - Vơ hoặc bài viết của HS viết đẹp những năm trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KT bài cũ : - Kiểm tra vơ viết của HS 2. Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Viết vơ luyện viết. - Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 12 - Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn . - HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn. - GV kết luận: - HS nêu kỹ thuật viết như sau: + Các con chữ viết hoa. + Các con chữ viết thường 1 ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… + Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t. + Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q + Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r + Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ o. + Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, + Cách đánh đấu thanh: Đặt dấu thanh ơ âm chính, dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên. * HS viết bài khoảng 20-25 phút. - GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách vơ khoảng 25cm, Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến 2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả. - HS viết bài vào vơ luyện viết. - GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung của cả lớp. - GV tuyên dương những bài HS viết đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình. - GV dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài và xem trước bài sau.. - HS đoạn văn, bài văn - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS phát biểu cá nhân - HS trao đổi bạn bên cạnh. - HS quan sát và lắng nghe.. - HS viết bài nắn nót. - HS rút kinh nghiệm. - HS vỗ tay tuyên dương bạn viết tốt. - HS nêu hướng khắc phục.. Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - BT cần làm : B1(a,c) ; B2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập Giáo viên nhận xét.. Hát - 1 HS lên chữa bài tập 4..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Bài mới: Hoạt động 1: Ví dụ. Giáo viên nêu ví dụ:. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt. - HS trao đổi với nhau và thực hiện: 6, 6.4 x 4,8 = ? (m2) Có thể tính số đo chiều dài và chiều 6,4m = 64dm 4,8m = 48dm rộng bằng dm. 64. x 48 ❑❑. 512 256 3072 (dm2) = 30,72m2 Vậy: 6,4 x 4,8 = 30,72m2 - Gv nghe HS trình bày cách tính và - HS trình bày cách tính của mình viết lên bảng như SGK. - HDHS đặt tính 2 số thập phân và tính: - NX phần thập phân của tích chung. - Gv viết bảng: - Nhận xét cách nhân – đếm – tách. 6,4 Học sinh thực hiện. x 4,8 - Nhận xét đặc điểm của hai thừa số. ❑❑ 512 - Cả lớp nhận xét. 256 - Học sinh nêu cách nhân một số thập 2 30,72 (m ) phân với một số thập phân. • Giáo viên nêu ví dụ 2. - Thực hiện tính tương tự như VD1. 4,75 x 1,3 = … • Giáo viên chốt lại: - - Học sinh nêu quy tắc. Hoạt động 2:  Bài 1 a,c: Cho HS đặt tính và tính : - Đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nêu lại cách nhân. - Lớp làm vào vơ.  Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài Học sinh đọc đề. - HDHS hình thành và tính giá trị của a. 2 Học sinh làm bài trên bảng. biểu thức theo SGK. Lớp làm vào vơ. Học sinh nhắc lại tính chất Học sinh sửa bài. giao hoán. Lớp nhận xét. - GV chốt lại: tính chất giao hoán. b. HS vận dụng tính chất giao hoán để viết kết quả. - Lớp nhận xét sửa sai. 4. Củng cố - 2 HS nhắc lại quy tắc. Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. 5. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. - GDMT:Giáo dục HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. CHUẨN BỊ: Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Quan hệ từ. Thế nào là quan hệ từ? - Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - GV chốt lại: phần nghĩa của các từ. Cả lớp đọc thầm. • Nêu điểm giống và khác. Học sinh trao đổi từng + Khu dân cư: cặp. + Khu sản xuất: Đại diện nhóm nêu. + Khu bảo tồn thiên nhiên: - Học sinh phân biệt nghĩa của các GDMT: Muốn cho môi trường xanh cụm từ như yêu cầu của đề bài. sạch đẹp thì chúng ta phải làm gì? Học sinh nối ý đúng: A1 • Giáo viên chốt lại. – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. Bài 3: - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài cá nhân. • Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ. Học sinh phát biểu. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - HS nêu các biện pháp BVMT. Tiết 3: Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GDMT : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. CHUẨN BỊ: Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. - Giáo viên nhận xét,(giọng kể – thái độ). Lớp nhận xét. 3. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm Học sinh lắng nghe. hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay - 1 học sinh đọc đề bài. đã đọc có nội dung đến môi trường. Học sinh phân tích đề • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý bài, gạch c chân trọng tâm. trọng tâm của đề bài. Học sinh đọc gợi ý 1. a,b • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng Học sinh suy nghĩ nhóm. chọn nhanh nội d dung câu chuyện. HS nêu tên câu chuyện vừa chọn. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và Học sinh đọc gợi ý 3 trao đổi ý nghĩa câu chuyện và 4. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực Học sinh lập dàn ý. hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh tập kể. Học sinh tập kể theo từng nhóm. - HS có thể hỏi thêm về chi tiết, di diễn biến, ý nghĩa cần thảo luân. Cả lớp nhận xét. Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể̉ (kết hợp động tác, điệu bộ). • Giáo viên nhận xét. Các nhóm khác nhận - GDMT:Giáo dục bảo vệ môi trường xét cách kể và nội dung câu theo nội dung của câu chuyện. chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câcâu chuyện -. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. Tiết 4: Tập đọc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các CH trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). - HS năng khiếu thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Gọi HS đọc bài và trả lời 2 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. câu hỏi. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hành trình của bầy ong. HĐ 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - - 1 học sinh đọc. Gọi 1 HS đọc. - Cho 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ Lần lượt HS đọc nối tiếp - GV sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, các khổ thơ.(2 lượt) cách ngắt nhịp thơ cho HS - HS đọc nối tiếp lần 2. - 1 HS đọc phần chú giải - HS đọc bài - Luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc bài HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. • Yêu cầu học sinh đọc khổ 1 - Học sinh đọc khổ 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong - Đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tậnkhkhông gian là nẻo đường xa – bầy ong của bầy ong? babay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Ghi bảng: hành trình. - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ1 * Hành trình vô tận của bầy ong. - Yêu cầu học sinh đọc khổ 2, 3 HS đọc thầm khổ 2-3 - Yêu cầu học sinh đọc khổ 4 TLCH 2;3. - Yêu cầu học sinh nêu ý khổ 2,3,4. - Đọc thầm khổ 4 và TLCH 4 - Giáo viên cho học sinh thảo luận * Bầy ong cần cù làm việc. nhóm rút ra nội dung chính. Nội dung: Bài thơ cho thấy phẩm - Giáo viên chốt lại. chất cao quý của bầy ong : cần cù làm Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. việc để góp ích cho đời. - Em đọc bài thơ với giọng đọc như thế nào. - Giọng đọc nhẹ nhành trìu mến, ngưỡng mộ, nhấn giọng những từ gợi - HS đọc. tả, gợi cảm nhịp thơ chậm rãi, dàn trải, - Cho học sinh đọc diễn cảm từng khổ. tha thiết. - Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS năng khiếu: Thuộc và đọc diễn HS đọc diễn cảm 2 khổ cảm được toàn bài. đầu. 4. Củng cố - Dặn dò: - 2 HS đọc. - HS đọc thuộc và diễn cảm bài thơ. Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: Thể dục (đ/c Nhung) Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001; … - BT cần làm : Bài 1. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, SGK, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của tèo 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: 3 HS lần lượt sửa bài 3/ Giáo viên nhận xét. 59 (SGK). 3. Bài mới: Luyện tập + Bài 1: - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000. - HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân sô - Yêu cầu học sinh tính: ́ thập phân với 10, 100, 1000,… 142,57 x 0,1 - HS tự tìm kết quả với 143,57  0,1 - Giáo viên chốt lại. - HS nhận xét: STP  10  tăng giá tri trị 10 lần – STP  0,1  giảm giá trị - Yêu cầu học sinh nêu cách chuyển xuxuống 10 lần vi 10 gấp 10 lần 0,1 dấu phẩy khi nhân với: 0,1; 0,01; - Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,001; … 0 0,001; 0,0001; … ta chuyển dấu phẩy sa - Giáo viên chốt lại ghi bảng. sang trái 1, 2, 3 chữ số. - Nhận xét sửa sai - Giáo viên chốt lại. Nhận xét . 4. Củng cố. - HS nêu lại quy tắc nhân nhẩm với số th thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001. - Học sinh lần lượt nhắc lại. GV cho HS thi đua giải HS tính nhẩm và nêu kết toán nhanh. quả. Giáo viên nhận xét, tuyên- - 1 hs nêu phép tính , 1 hs nêu kết quả. Lớp nhận xét. dương. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 3: Tập làm văn. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo ba phần (mơ bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người . (ND Ghi nhơ). - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định : 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa.. -. Hát. - Học sinh đọc bài tập 2.. - Học sinh quan sát tranh. Học sinh đọc bài Hạng A Cháng. HS trao đổi theo nhóm câu - Giáo viên chốt lại từng phần ghi hỏi SGK. bảng. Đại diện nhóm phát biểu. • Mơ bài: giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. • Thân bài: những điểm nổi bật. + Thân hình: nguc nơ vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hùng dũng như hiệp sĩ. - Em có nhận xét gì về bài văn. + Tính tình: lao động giỏi – cần cù – say mê lao động. • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Bài 2: Hạng A Cháng. • Giáo viên gợi ý. - Học sinh đọc phần ghi nhớ. • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong ý có ba phần, Mỗi phần đều có gia đình em. tìm ý và từ ngữ gợi tả. Học sinh làm bài. - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn 4. Củng cố - Dặn dò: văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, - Nhận xét tiết học. những nét hoạt động của người thân). - HS nhắc lại cấu tạo cảu bài văn tả người Tiết 4: Luyện từ và câu. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1 ; BT2)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước (BT4). Học sinh năng khiếu đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ơ BT4. - GDMT : Qua các ngữ liệu ơ BT3 nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: - Làm bài tập 3 tiết trước. Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới: “Luyện tập về quan hệ từ”. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Hoạt động 1: Bài 1 Cả lớp đọc thầm. - HS đọc thầm bài 1. Học sinh làm việc nhóm đôi. - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS gạch dưới từ chỉ q/hệ và nêu tác dụng: + Từ của: nối cái cày với người Hmông + Từ bằng: nối bắp cày với gỗ tốt màu đen. + Từ như(1): nối vòng với hình cánh cung. + Từ như(2): nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét chốt ý: Hoạt động 2: Bài 2 - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. - HDHS tìm hiểu bài. 3 Học sinh trả lời miệng. a. nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. b. ma: biểu thị quan hệ tương phản. c: nếu - thi: biểu thị quan hệ điều kiện, giả • Giáo viên chốt quan hệ từ. thiết – kết quả. Hoạt động 3: Bài 3 - 1 học sinh đọc. - Cho HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc toàn bộ nội dung. - GV ghi các từ chỉ quan hệ: Điền quan hệ từ vào vơ bài tập. và, nhưng, trên, thì, ơ, của lên bảng. Học sinh lần lượt trình bày. Cả lớp nhận xét. - Trồng cây ... - GDMT: Để cho mảnh đất không bị cọc con ngươì chúng ta phải làm gì? - Học sinh làm việc theo nhóm 4. Bài 4: - 1 nhóm làm bảng phụ. GV nêu yêu cầu Đại diện nhóm lên bảng trình của bài tập. bày. - Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> • Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: Gọi 2 HS nhắc lại - Nêu lại nội dung ghi nhớ về “Quan hệ từ”. nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 5,6: Tiếng Anh (đ/c Hạnh) Tiết 7: Kĩ thuật (đ/cQuân) Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Biết : + Nhân một số thập phân với một số thập phân. + Sử dụng t/c kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - BT cần làm : B1 ; B2. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn định: Hát 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3/60 Giáo viên nhận xét . (SGK). 3. Bài mới: Luyện tập. Bài 1a: Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Học sinh đọc đề. - GV kể sẵn BT 1a. 1 HS lên bảng làm. - HS sánh giá trị của hai biểu thức Lớp làm vào vơ bài tập. (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 2,5 ; Nhận xét chung về kết b = 3,1 ; c = 0,6. quả. - Các trường hợp còn lại tương tự. HS so sánh giá trị của 2 - Chốt, ghi bảng tính chất kết hợp. biểu thức. Bài 1b. - HS rút ra tính chất kết hợp. - Cho HS thảo luận cách làm. - 2 HS nhắc lại. - Học sinh đọc đề. - Cho HS nêu cách làm. - HS vận dụng t/c kết hợp để làm bài. - 4 Học sinh làm bài trên bảng. - Nhận xét . - HS nêu cách làm. - Cả lớp làm vào vơ. Bài 2: Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài vào vơ. • Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện 2 Học sinh sửa bài trên.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> trong biểu thức. bảng. 4. Củng cố. - Nêu thứ tự phép tính trong biểu thức. - HS nêu lại quy tắc nhân một số thập - Lớp nhận xét bổ sung. phphân với một số thập phân. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - 2 HS nêu. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người - 1 HS nêu thân trong gia đình. Học sinh nêu ghi nhớ. - 1 HS nêu Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Bài 1: - HS đọc thành tiếng toàn bài văn. - HDHS tìm hiểu bài văn Cả lớp đọc thầm. Trao đổi theo cặp, ghi những nét tả n ngoại hình của bà. - Học sinh trình bày kết quả. - Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu  Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín cocó thể nêu thêm những từ đồng nghĩa, hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu tăng thêm vốn từ. gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc - Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. của người bà . Đôi mắt: … . Khuôn mặt: … . Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … - Giáo viên nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc to bài tập 2. Bài 2: - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp Giáo viên hướng dẫn HS ghi lại những chi tiết miêu tả người diễn đạt thợ rèn. đoạn văn, câu văn. - HS trình bày tương tự bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc. - Nhận xét bổ sung. 4. Củng cố. - HS nói về ngoại hình của một người. - Nhận xét tuyên dương. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.. - Cả lớp nhận xét - HS nói về ngoại hình một người mà em quý mến hoặc một người mà em thường gặp. - Lớp nhận xét .. Tiết 3: Âm nhạc Tiết 4: Đạo đức. KÍNH GIÀ – YÊU TRE (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng ,lễ phépp với người già ,nhường nhịn em nhỏ. - Ghi chú: Biết nhắc nhơ bạn bè thực hiện kính trọng người già ,yêu thương nhường nhịn em nhỏ. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ. 1 học sinh trả lời. Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của Nhận xét. em và bạn. Lớp lắng nghe Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kính già yêu trẻ. HS lắng nghe. - HĐ1: Kể truyện “Sau đêm mưa”. Đọc truyện sau đêm mưa. - HĐ2: Thảo luận nội dung truyện. - Tránh sang một bên nhường bước - Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì cho cụ già và em nhỏ. khi gặp bà cụ và em nhỏ? - Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. -Vì bà cụ cảm động trước hành động - Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn của các bạn nhỏ. nhỏ? - Học sinh nêu. - Em suy nghĩ gì về việc làm của các Lớp nhận xét, bổ sung. bạn nhỏ? - Đọc ghi nhớ (2 học sinh). - Kết luận.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HDD3: Làm bài tập 1. - Làm việc cá nhân. Giao nhiệm vụ cho học Vài em trình bày cách sinh . giải quyết. - Cách a, b, d: Thể hiện sự chưa quan Lớp nhận xét, bổ sung. tâm, yêu thương em nhỏ. - Cách c: Thể hiện sự quan tâm, yêu - Đọc ghi nhớ. thương, chăm sóc em nhỏ. 4. Củng cố -Dặn dò: Tiết 5: Khoa học. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng. GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51.Một số dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sắt, gang, thép. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng. - HDD1: Làm việc với vật thật. * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong. Hát - - Học sinh nêu một số dụng cụ làm bằng sắt, gang, thép và cách bảo quản.. - Các nhóm quan sát các dây đồng các em đã chuẩn bị sẵn và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. Phiêu hoc tâp. Đồng. Đồngthiếc. Đồngkẽm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> SGK trang 44 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.. * Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại. Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Kể tên và nêu được cách bảo quản một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 51. Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn? Nhận xét chốt ý. 4. Củng cố : GDMT: Để tài nguyên nước ta ngày càng không bị cạn kiệt thì chúng ta phải làm gì? 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.. Nguôn - Có thể Là - Là hợp gốc tìm thấy hợp kim của trong tự kim của đồng và nhiên (ơ đồng và kẽm dạng đơn thiếc chất) - Có màu - Cứng - Cứng Tính nâu đỏ, có hơn hơn chất ánh kim, đồng, đồng, có dễ xỉn màu có màu màu - Dễ dát nâu, có vàng, có mõng và ánh kim ánh kim kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt - HS trình bày kq’ ghi phiếu học tập của mình. Học sinh khác góp ý. - Học sinh quan sát, trả lời.. - Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng - Nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trơ lại. - HS lần lược nêu lại nội dung bài. - Khai thác một cách hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.. Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU : - Làm và hiểu được nội dung bài tập 3,5. - Rèn cho học sinh có kĩ năng ứng phó với căng thẳng. - Giáo dục cho học sinh có ý thức ứng phó căng thẳng tích cực. II. CHUẨN BỊ : Vơ bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 3: ứng phó trong tình huống bị căng thẳng - Gọi một học sinh đọc 3 tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. * Giáo viên chốt kiến thức:Trong tình huống bị căng thẳng, chúng ta cần biết ứng phó tích cực. 2.2. Hoạt động 2: Lựa chọn tình huống. Bài tập 5: Phòng tránh từ xa các tình huống gây căng thẳng. - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời. * Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần biết phòng tránh để không rơi vào trạng thái căng thẳng 3. Củng cố- dặn dò: - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài tập còn lại.. - Học sinh thảo luận theo nhóm.( mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.. - Học sinh trả lời.. Tiết 7: Toán. ÔN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố vê nhân một số thập phân với một số thập phân. - Làm được các bài toán liên quan. II. CHUẨN BỊ: b¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc làm bài tập của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: 74,64 0,302 b. Phát triển bài: x 5,2 x 4,6 * Bài 1:đặt tính rồi tính 14928 1812 74,64 x 5,2 0,302 x 4,6 37320 1208 70,05 x 0,09 9,204 x 8,2 388,128 1,3892 - Hs làm bài theo cặp. - Cả lớp làm bài. 70,05 9,204.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đaị diện cặp lên chữa. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.. * bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống Thõa sè 9,53 7,6 Thõa sè 8,4 3,27 TÝch 80,052 24,852 * Bài 3:. x. 0,09. x. 6,3045. 8,2. 18408 73632 75,4728. 25 5,204 130,1. 0,325 0,28 0,091 Bài giải. 1 1 Một ô tô đi trong 2 giờ được 21 km. Hỏi ô Đổi 2 2 giờ = 2,5 giờ 1 Trong 2,5 giờ ô tô đi được số tô đó đi trong 2 2 giờ thì được bao nhiêu km? km là. 21 x 2,5 = 52,5( km ) - HS làmbài theo nhóm 6 Đáp số: 52,5km - đai diện nhóm lên làm bài - GV cùng cae lớp nhận xét và chữa bài Bài giải * bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài Chiều rộng mảnh vườn là 32,5 – 9,5 =23(m) 32,5km, chiều rộng kém chiều dài 9,5m. Chu vi mảnh vườn là Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó? ( 32,5 + 23 ) x 2 = 111(m) - HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi hs lên làm bài và chia sẻ cùng các bạn Diện tích mảnh vườn là 2 - GV nhận xét chữa bài 32,5 x 23 = 747,5(m ) 4. Củng cố: Gv cùng Hs hệ thống lại bài Đáp số: Chu vi: 111m 2 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm Diện tích: 747,5m Tiết 6: Giáo dục kĩ năng sống. KĨ NĂNG HỢP TÁC I. MỤC TIÊU: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 6, 4, 5. - Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc. - Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác. II. CHUẨN BỊ: Vơ bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 2.1 HĐ1: Làm việc theo nhóm. Bài tập 3: - Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn - Học sinh thảo luận theo nhóm. để trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. việc theo nhóm phải biết hợp tác. 2. Hoạt động 2: Trò chơi Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu trên đầm lầy -Học sinh lập theo nhóm.( 4 HS) -GV phổ biến cách chơi. -Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào *Giáo viên chốt kiến thức: Trong bờ khi có tiếng hô. cuộc sống, chúng ta phải biết cùng -Đại diện các nhóm lên thực hiện. nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung lợi, tốt đẹp Bài tập 5: Vẽ khuôn mặt cười Học sinh lập theo nhóm.( 6 HS) -Các nhóm đứng thành 2 hàng đọc. Giáo viên chốt kiến thức: Trong cuộc -Lần lượt từng người của mỗi đội lên sống, chúng ta phải biết cùng nhau bịt mắt và vẽ cho tới khi hoàn thành bài hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt vẽ. đẹp. -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. IV.Củng cố- dặn dò - Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? -Về chuẩn bị bài tập còn lại. Tiết 4: Hoạt động tập thể. GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I.MỤC TIÊU : -Hiểu và biết thế nào là an toàn giao thông. -Biết cách đi bộ và qua đường an toàn, tuân theo tín hiệu đèn giao thông. -Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông đường bộ. -HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần . -Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: 1. Nội dung: - Tìm hiểu một số luật an toàn giao thông + Đi bộ và sang đuờng an toàn +Tìm hiểu đèn tín hiệu giao thông 2. Hình thức: - Trao đổi thảo luận - Sinh hoạt văn nghệ. III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1. Phương tiện : 2. Tổ chức: - Sinh hoạt tập thể lớp. IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:. Hoạt động của thầy 1.Giáo dục an toàn giao thông. -GV cho học quan sát tranh: -Trong tranh vẽ các bạn đang đi bộ ơ. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> đâu trên đường? - Khi đi bộ trên đường ta phải đi như thế nào? -Nếu muốn sang đường an toàn ta phải đi như thế nào ? GV nhận xét, kết luận: -GV giới thiệu tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ có 2 màu: +Tín hiệu đỏ hình người đứng – đứng lại +Tín hiệu xanh hình người đi – đuợc sang đường. 2. Sinh hoạt lớp. * Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :. -Trên đường phía lề đường bên phải. - Phải đi nắm tay người lớn và đi sát lề đường - Quan sát kỹ phía trước phía sau…. - HS quan sát, thảo luận và đưa ra câu trả lời.. * Tổ trương các tổ báo cáo. - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến. -Lớp trương tổng hợp kết quả. * Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc. xuất sắc, học sinh có tiến bộ. - HS bình bầu cá nhân có tiến bộ. -Tuyên dương:………… -Nhắc nhơ:……………………. * Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về - HS nêu phương hướng phấn đấu các mặt và nêu nội dung thi đua tuần tuần sau. 12: Cần luyện đọc , viết ơ nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp . 3. Kế hoạch tuần 13: * Nề nếp * Học tập: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT đúng quy định. – TKB tuần 13. - Nhắc nhơ HS đi học đều, nghỉ học phải - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. xin phép. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng tập và sinh hoạt của lớp. trong giờ học. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến trong trường. lớp. * Hoạt động khác: * Vệ sinh: -Nộp các loại quỹ theo quy định - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. học tuỳ tiện. 4. Kết thúc -Chuẩn bị mua bảo hiểm y tế -Nhận xét hoạt động của lớp. Tiết 6: Tiếng việt Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I. MỤC TIÊU: - Luyện tập về văn tả người.. - Trình bày ý kiến của mình một cách phục mọi người. II. CHUẨN BỊ: SGK. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu bố cục của bài văn tả người? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giơi thiệu bài: b. Hương dẫn làm bài tập Đề bài: Điền vào chỗ trống một số từ ngữ thích hợp để tạo thành hai đoạn văn miêu tả: - Đoạn 1:Tả hình dáng cô giáo em Cô có vóc người (…)(a), nước da (…)(b), mái tóc (….)(c).Điểm đặc biệt nhất trên khuôn mặt thanh tú của cô là đôi mắt. Đôi mắt cô (….)(d) - Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đôi Đến ngày anh về, cả nhà em ra đón. Ai cũng ngạc nhiên thấy anh thay đổi nhiều. Từ giọng nói, đến dáng đi và nhất là điệu bộ cử chỉ trông rất người lớn. Em nhớ hồi anh mới đăng kí đi nghĩa vụ quân sự, mọi người đều trêu anh là “chú bộ đội con” vì vóc dáng gầy nhỏ, mảnh mai của anh. Vậy mà chỉ có một năm thôi, anh đã cao lớn rắn rỏi lên. Nước da (….)(a), mái tóc (….)(b), Anh mặc (….)(c), đôi mũ (….) (d), vai đeo (….)(e). vừa nhìn thấy mọi người, anh bước nhanh đến, ôm chầm lấy mẹ, bắt tay bố và nhấc bổng em lên. -HS làm bài theo nhóm 6 trên giấy khổ to - GV hướng dẫn HD làm bài.. rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết. Hoạt động của trò - Cả lớp hát - 2 HS nối tiếp nhau trả lời. * Gợi ý: Các từ cần điền là - Đoạn 1: Tả hình dáng cô giáo Ví dụ (a) thon thả, cân đối, thanh mảnh, nhỏ nhắn,… (b) hồng hào, trắng hồng, bánh mật duyên dáng,… (c) dài, đen nhánh, được buộc gọn sau gáy;đen nhánh như gỗ mum chấm nhẹ bờ vai thon thả, cắt ngắn gọn gàng,… (d) hiền như lá lúa, long lanh như sương mai; đen láy dịu dàng lúc nào cũng nhìn em trìu mến,… - Đoạn 2: Tả hình dáng anh bộ đội Ví dụ: (a) Đen giòn mạnh mẽ; ngăm đen, nâu rám nắng;… (b) Được cắt tỉa gọn gàng. â bộ quân phục màu xanh với những hàng cúc thẳng tắp. (d) Có gắn ngôi sao vàng phía trước trông thật oai, Có gắn ngôi sao vàng lấp lánh. - Đại dịên nhóm lên trình bày bài của (e)chiếc ba lô dù to bè. nhóm mình -3-4 nhóm trình bày. -GV cùng các nhóm khác theo dõi , nhận xét - Học sinh KG : Viết 1 đoạn văn tả cô giáo em.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Củng cố - Gv hệ thống bài, nhận xét tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò : - Về nhà học bài và làm bài tập Tiết 7: Hoạt động thư viện. TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: -Giúp các em biết chọn và đọc tài liệu & sách tham khảo về bảo vệ môi trường . - Giúp các em mơ rộng vốn từ vựng về một chủ đề cụ thể : Bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: -Chọn nội đung sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được ta nên làm gì để bảo vệ môi trường. -Tập cho cc em có thói quen đọc có ghi chép bằng cách yêu cầu các em đọc và tìm ghi lại những từ khó liên quan đến chủ đề này 3. Thái độ: * Có ý thức bảo vệ môi trường. * Có thói quen và thích đọc tài liệu và sách theo chủ đề trên. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên & cán bộ thư viện chuẩn bị: * Xếp bàn theo nhóm học sinh * Danh mục tài liệu & sách chủ đề bảo vệ môi trường. Học sinh : + Đọc trước câu truyện đạo đức : Người gác rừng tí hon. + Sổ tay đọc sách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- TRƯỚC KHI ĐỌC ( 6’) 1. Khơi động: Kể chuyện: Người gác rừng tí hon. “ + Nêu câu hỏi: chuyện nói đến ai? Đã làm * Cả lớp nghe và trả lời câu hỏi của GV. gì? Bài học ơ đây là gì? - Tóm tắt dẫn vào bài. 2. Giới thiệu bài : Đọc tài liệu tham khảo / sách truyện về bảo vệ môi trường để mơ rộng vốn từ . II- TRONG KHI ĐỌC ( 20’) Hoạt động 1: Mơ rộng vốn từ về chủ đề bảo vệ môi trường Mục tiêu:Nhớ được nhiều từ thuộc chủ đề bảo vệ môi trườngvà hiểu nghĩa của chúng * Thảo luận nhóm: - Giới thiệu trò chơi” Ai nhanh hơn “.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hướng dẫn nhận xét - Nhận xét chung, tuyên dương. Hoạt động 2: Đọc truyện thuộc chủ đề bảo vệ môi trường. Mục tiêu: Đọc tốt câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Giới thiệu danh mục sách thuộc chủ đề bảo vệ môi trường - Yêu cầu các em chọn sách phù hợp chủ đề giới thiệu trước lớp về: + Tên câu chuyện + Tác giả + Nhà xuất bản - Hướng dẫn đọc sách (đọc nối tiếp trong nhóm) - Giới thiệu phiếu đọc sách +Tên câu chuyện . Nhân vật chính là ai ? + Trong câu chuyện môi trường bị tan phá như thế nào ? + Câu chuyện khuyên em điều gì ? - Hướng dẫn nhận xét Kết luận : Môi trường là yếu tố rất quan trọng đối với sự sống của con người và các sinh vật vậy chúng ta phải ý thức góp phần bảo vệ chúng III- SAU KHI ĐỌC ( 5’) Tổng kết- Liên hệ - Kể những những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em.( ơ nhà, ơ trường, nơi công cộng…..vv - Liên hệ thực tế trong cuộc sống – giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. - Nhắc các em tìm sách được bạn giới thiệu đọc .. - Nhớ & ghi lại từ đồng nghĩa & trái nghĩa vào bảng nhóm theo thời gian qui định -Trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Các nhóm cùng nhận xét xem nhóm nào thắng. - Tiến hành chọn sách - Giới thiệu sách trước lớp - Tiến hành đọc câu chuyện nối tiếp trong nhóm - Thảo luận trong nhóm sau khi đọc - Ghi kết quả thảo luận vào phiếu. - Trao đổi trước lớp – Lớp nhận xét. - Các em nêu lại những việc em có thể làm để bảo vệ môi trường xung quanh em. ( ơ nhà, ơ trường, nơi công cộng…..vv. Tiết 1: ThÓ dôc. ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC ĐÃ HỌC TRÒ CHƠI : “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”. I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện động tác: Vươn thơ, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung, - Biết cách chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn ”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * KG:Bíc ®Çu biÕt c¸ch phèi hîp 5 động tác bài thể dục phát triển chung II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định Phương pháp tố chức lượng 1.Phần mở đầu: 6–10 phút * * * * * -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung * * * * * yêu cầu tập luyện Δ - HS khơi động chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập, xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông : 2.Phần cơ bản 18-22 phút - Ôn 5 động tác thể dục đã học: GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 * * * * * * –2 lần cả 5 động tác * * * * * * * GV chia tổ để HS tự ôn tập.  Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhơ kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ơ mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhơ, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc. * Thi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục: - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút -GV cho học sinh thả lỏng. * * * * * -GV cùng học sinh hệ thống nội * * * * * dung bài học Δ -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Tiết 3: ThÓ dôc. ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC Đà HỌC.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRÒ CHƠI : “KẾT BẠN”. I. MỤC TIÊU: -Biết cách thực hiện động tác: Vươn thơ, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung, - Biết cách chơi trò chơi “Kết bạn” * KG:Bước đầu biết cách phối hợp 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1.Giáo viên: 1 còi, 2.Học sinh:Vệ sinh sân tập sạch sẻ. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu: 6–10 phút -Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu * * * * * * * * * * cầu tập luyện Δ - HS khơi động : Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông . Chạy tại chỗ. 2.Phần cơ bản 18-22 phút - Ôn 5 động tác thể dục đã học: GV cho HS ôn tập chung cả lớp 1 –2 lần cả 5 động tác GV chia tổ để HS tự ôn tập. Trước khi chia tổ, GV nhấn mạnh những điểm cần chú ý về kĩ thuật và ý thức tổ chức kỉ luật, sau đó mới triển khai về vị trí tập luyện. Trong khi HS tập, GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhơ kết hợp sửa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô nhịp cho các bạn tập. ơ mỗi tổ, tổ chức thi đua chỉ huy, ai có nhịp hô to, rõ ràng, biết nhắc nhơ, sửa sai cho bạn là người thắng cuộc. * Kiểm tra các tổ 5 động tác thể dục: GV nhận xét đánh giá. - Chơi trò chơi “kết bạn” GV hướng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. 3.Phần kết thúc: 4-6 phút -GV cho học sinh thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài học. *. * *. * *. * * . * *. * *. * * * * * * * * * * Δ. *.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Tiết 5: Kĩ thuật. CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. CHUẨN BỊ :- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . Tranh ảnh các bài đã học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn . Giơi thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học Hoạt động 1 :Ôn lại những nội dung đã *Hoạt động lớp . học trong chương 1 . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ , thêu dấu nội dung chính đã học trong chương 1 . nhân và những nội dung đã học trong phần nấu - Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS ăn . vừa nêu . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn Hoạt động lớp . sản phẩm thực hành . - Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn : + Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu . + Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi - Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm . em hoàn thành 1 sản phẩm 4. Củng cố :Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá , nhận xét . 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .. Tiết 4: Sinh hoạt. SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 12. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II . Chuẩn bị : Gv : Chuẩn bị nội dung sinh hoạt . Hs : Các tổ trương cộng điểm tổ mình để báo cáo cho Gv . III . Nội dung : 1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập . - Tổ 1 : - Tổ 2 : -Tổ 3: * Chú ý những học sinh được điểm 10 . 2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần * Nề nếp: * Học tập: * Hoạt động khác: 3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh : - Học sinh tuyên dương : - Học sinh cần nhắc nhở : 4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập : Cần luyện đọc , viết ơ nhà nhiều hơn , học bài , viết bài đầy đủ trước khi đến lớp . 5. Kế hoạch tuần 13: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhơ HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 13. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: -Nộp các loại quỹ theo quy định - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. -Chuẩn bị mua bảo hiểm y tế IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.. To¸n. ¤n TËp I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Củng cố cho HS kỹ năng tính tổng các số thập phân ; vận dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính nhanh giá trị của biểu thức . II. Bài luyện : Häc sinh TB ,yÕu 1. BT 1 : - HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( Tính bằng cách thuận tiện nhất ) . - HS làm bài vào vơ ; 2 HS lên bảng . - ? Nhận xét , chữa : Phần a) 9,76 + 23,45 + 0,24 + 16,55 = ( 9,76 + 0,24 ) + ( 23,45 + 16,55 ) = 10 + 40 = 50 Phần b) …………………………………………. …………………………………………. …………………………………………. 2. BT 2 : - 1 HS đọc , nêu yêu cầu ( Tính số gạo mẹ mua buổi sáng ) . - HS làm bài vào vơ , 1 HS làm vào bảng nhóm . - HS làm xong , treo bảng nhóm , trình bày bài làm . - ? Nhận xét , chữa : Giải 1 2. kg = 0,5 kg. Số gạo mẹ đã dùng là : 0,5 + 0,25 = 0,75 ( kg ) Số gạo mẹ đã mua buổi sáng là : 0,75 + 0,75 = 1,5 ( kg ) Đáp số : 1,5 kg Dµnh HS kh¸ giái 3. BT 3 : - HS đọc thầm , nêu yêu cầu ( thay các chữ m , n , p ,q bằng các chữ số thích hợp ) . - HS trao đổi nhóm 2 để làm bài . - ? Nêu bài làm , nhận xét , chữa : Vì 7 + p = q nên p = 2 ; q = 9 . Mà m + 9 = … 2 _+ 7m,nm P 2,6 q nên m = 3 . Mặt khác n + 6 nhớ 1 = ….2 nên n= 5 q6,2 p Vậy ta có : + 73,53 22,69 96,22 4. Củng cố ,D dò : - GV nhận xét giờ học . - VN xem lại bài . Học sinh đọc đề. 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vơ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg *********************************************** ***Tiết. 5: Lịch sử. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO. I. MỤC TIÊU: - Biết : + Sau CMTT nước ta đứng trước những khó khăn to lớn : “giặc đói” ; “giặc dốt” ; “giặc ngoại xâm”. + Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống “giặc đói” ; “giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, … II. CHUẨN BỊ: II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ trục thời gian lên bảng: 1858 1930 1945 - 1 HS nêu: | | | + Năm 1858 thực dân Pháp xâm lược nước ta. ? Em hãy nêu tên sự kiện lịch sử tương + Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. ứng với các năm được biểu thị trên trục + Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành thời gian. công. ? Em hãy nêu sự kiện lịch sử ngày - 1 HS nêu: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945. khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tựa - HS ghi vào vơ. * Hoạt động 1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. (nghìn cân treo sợi tóc) - Treo hình 1 lên bảng. Hỏi hình chụp - HS đọc từ đầu đến “nghìn cân treo sợi tóc” cảnh gì? (kết hợp nhìn hình 1) để trả lời câu hỏi. ? Vì sao nói: ngay sau Cách mạng tháng - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Tám, nước ta ơ tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - Cho HS hoạt động nhóm 4 - Chia thành 4 nhóm thảo luận Nhóm 1: Em hiểu thế nào là “nghìn cân + Cách mạng vừa thành công nhưng đất nước treo sợi tóc”? gặp muôn vàn khó khăn, tương như không vượt qua nổi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhóm 2: Hoàn cảnh nước ta lúc đó có + Nạn đói làm chết hơn 2 triệu người, nông những khó khăn, nguy hiểm gì? nghiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, giặc ngoại xâm và nội phản đe dọa nền độc lập. Nhóm 3: Nếu không đẩy lùi được nạn + Sẽ có nhiều người bị chết đói, nhân dân dốt thì điều gì có thể xảy ra đối với đất không đủ hiểu biết để xây dựng đất nước. nguy nước chúng ta? hiểm hơn là không đủ sức để chống lại giặc ngoại xâm. Nhóm 4: Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại nạn dốt là “giặc”? xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, dẫn đến mất nước. - Đại diện 4 nhóm lên đính phiếu học tập lên - Nhận xét kết luận: bảng lớp và trình bày kết quả. * Hoạt động 2: Đảng và Bác Hồ lãnh đạo nhân dân vượt qua tình thế hiểm nghèo: - Cho HS đọc thầm từ chỗ: Để cứu đói đến lam gương cho ai được. - Bác Hồ có tình yêu sâu sắc, thiêng liêng đối ? Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác với đất nước ta. Hồ qua câu chuyện trên. - Hình ảnh của Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo làm cho nhân dân cảm động, kính trọng và một lòng theo Bác Hồ, theo Đảng. - GV nhận xét, kết luận: - 2 HS nêu nội dung của hình 2, 3 - Treo hình 2 và hình 3 lên bảng cho HS quan sát và cho biết hình chụp cảnh gì? - Là lớp dành cho những người lớn tuổi học ? Vậy em hiểu thế nào là bình dân học ngoài giờ lao động. vụ. * Hoạt động 3: Ý nghĩa của việc vượt - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận của qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” nhóm mình. - Cho HS hoạt động nhóm 2. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và kết luận: (đính băng giấy ghi sẵn bài học lên bảng) - 3 HS đọc lại. - Gọi 3 HS đọc lại. 4. Củng cố: + Đã phát huy được sức mạnh của toàn dân. ? Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều + Phát huy được truyền thống yêu nước, bất gì trong nhân dân để vượt qua tình thế khuất của nhân dân. hiểm nghèo. + Đảng và Bác Hồ đã dựa vào dân. - Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> CÔNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. +Khai thác khoảng sản luyện kim cơ khí ,... +Làm gốm chạm khắc gỗ ,làm hàng cói,... -Nêu tên một số sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thống kê để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. - @HS hká, giỏi : + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. + Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. GD MT (Liên hệ) : GD HS cách xử lí chất thải công nghiệp. II. CHUẨN BỊ: II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu đặc điểm chính của ngành lâm nghiệp và thủy sản nước ta. - Nhận xét ghi điểm Vì sao phải tích cực trồng và bảo 3.Bài mới: “Công nghiệp”. vệ rừng?  Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào? -Làm các bài tập trong SGK. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui Trình bày kết quả, bổ sung và về sản phẩm của các ngành công nghiệp. chuẩn xác kiến - Kết luận điều gì về những ngành công thức. nghiệp nước ta?  Nước ta có rất nhiều ngành công nghiệp.  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác khoáng sản …).  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu mỏ, than, - Ngành công nghiệp có vai trò như thế gạo, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh … nào đới với đời sống sản xuất? Cung cấp máy móc cho sản xuất, GDMT:GDHS cách xử lí chất thải công các đồ dùng cho đời sống, xuất khẩu … nghiệp.  Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công. -Kể tên những nghề thủ công có ơ quê -Học sinh tự trả lời (thi giữa 2 dãy xem dãy em và ơ nước ta? nào kể được nhiều hơn). - Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ Nhắc lại. công.  Hoạt động 3: Đặc điểm của nghề thủ công nước ta - Đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ́, giỏi : Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta ? @ Xác định trên bản đồ các địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. Chốt ý. 4. Củng cố. - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: Phần tiếp theo Nhận xét tiết học.. nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. - nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×