Tải bản đầy đủ (.docx) (144 trang)

Hoc van tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.9 KB, 144 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 11/10/2015. Ngày dạy: 12/10/2015. TUẦN: 9 TIẾT: 75&76. Môn: Học vần Bài: uôi - ươi. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc và viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - Nhận ra uôi, ươi trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. II.Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết vào bảng con các chữ: ngửi mùi, vui vẻ. - Cho HS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét. 3. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a. Giới thiệu: -. Hôm nay chúng ta học vần : uôi, ươi. b. Dạy vần: uôi Nhận diện vần: - Vần uôi được tạo nên bởi âm đôi uô và i. Các em tìm - HS tìm và ghép vần trong bộ chữ cái tiếng việt âm uô và i rồi ghép lại thành uôi. vần uôi. - Cho HS phân tích vần uôi. - Cá nhân - Cho HS so sánh Vần uôi với vần ôi. - HS so sánh vần uôi. Đánh vần: - GV chỉ bảng cho HS đánh vần uôi. GV chỉnh sửa - HS đánh vần: CN– ĐT - Đọc vần: - HS đọc vần uôi. - Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm ch, dấu sắc vào vần uôi để - HS trả lời: tiếng được tiếng gì? chuối. - Em có nhận xét gì về vị trí âm ch dấu sắc, và vần uôi? - ch đứng trước, dấu sắc trên âm ô. - Cho HS ghép tiếng chuối vào bảng cài: - HS cài bảng cài tiếng chuối. - Tiếng chuối đánh vần như thế nào? - HS đánh vần tiếng chuối. Đọc tiếng chuối Cá nhân - ĐT - GV đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: nải chuối. - GV rút ra từ khoá. HS đọc từ nải chuối - HS đọc từ (cn – đt). + Viết chữ ghi vần, tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: uôi, ươi, - HS viết vào bảng con: nải chuối, múi bưởi. uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi. - GV nhận xét sửa sai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Dạy vần: Ươi ( tương tự như vần uôi) + Dạy từ ứng dụng: Gới thiệu: từ ứng dụng (giải thích nghĩa), - Cho HS đọc từ ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. HS lên tìm và gạch dưới tiếng có vần mới Phân tích tiếng có vần uôi, ươi Đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả từ ứng dụng 4. Củng cố: Uôi, chuối, nải chuối, ươi, bưởi, múi bưởi 5. Dặn dò: Chuẩn bị học tiết 2 TIẾT 2 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: Viết uôi, ươi, chuối, bưởi Đọc tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. 3. Bài mới: . Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ cảnh gì? + Hai chị em đang chơi vào thời gian nào? - Cho HS đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ - Trong câu tiếng nào có vần mới? Đáng vần tiếng buổi và đọc buổi Đọc câu ứng dụng - Đọc sách giáo khoa Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + Qủa chuối chín có màu gì? + Em đã ăn quả vú sữa bao giờ chưa? + Khi bóc vỏ bên ngoài quả bưởi ra em nhìn thấy gì? (múi bưởi) + Em thích quả nào nhất? Vì sao? Luyện viết: ui, ưi, đồi núi, gửi thư. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: 4. Củng cố: Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp. Tìm tiếng có vần mới 5. Dặn dò: Về nhà học lại bài, xem trước bài ay - ây Điều chỉnh bổ sung:. HS nêu ý kiến - cá nhân Cá nhân, nhóm CN - ĐT Cá nhân, dãy. HS viết vào bảng con Cá nhân, nhóm CN – ĐT. CN – ĐT. - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – ĐT - HS trả lời. ( Buổi). Cá nhân, nhóm - chuối, bưởi, vú sữa. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:. - HS viết bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn : 11/10/2015 TUẦN: 9 TIẾT : 33. Ngày dạy: 12/10/2015 Môn : Toán Bài : Luyện tập. I. Mục đích yêu cầu: + Giúp học sinh : - Củng cố về phép cộng một số với 0. Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ) II. Chuẩn bị : - Vật mẫu, chữ số III. Các hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định : 2. KTBC : + Học sinh làm bảng con : 4 + 0 = ; 2 + 0 =; 0 + 2 = ; 0 + 4 + Giáo viên sửa bài 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: Luyện tập + Củng cố các phép cộng một số với 0 Gíup học sinh nắm được yêu cầu bài học. - Gọi HS đọc các công thức đã học - Học sinh đọc + Thực hành |+ Củng cố một số cộng với 0, làm tính cộng với các số đã học Bài 1 : Tính rồi ghi kết quả vào - Học sinh tham gia chơi chỗ chấm: qua trò chơi bắn tên Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả. HS làm bào vào vở và sửa bài - Học sinh nêu kết quả. Ghi chú. Bài 1 Bài 2. -. Cho học sinh nhận xét từng cặp phép tính để thấy được tính giao HS nhận xét hoán trong phép cộng - Kết luận:Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi + Bài 3 : Sửa bài tập qua trò chơi chơi tiếp sức 3 đội, mỗi đội có 4 em. Điền dấu <, > = vào chỗ chấm - Giáo viên chú ý đến học sinh yếu để nhắc nhở thêm + Bài 4: Trò chơi học tập Củng cố lại các bảng cộng trong phạm vi 5 -Tổ chức cho học sinh chơi hỏi đáp nhanh – Giáo viên hỏi trước : 3 + 1 = ?. HS làm bài vào vở và chữa bài Bài 3 Đại diện mỗi tổ 4 bạn Không cộng 3 bằng 3. 3 bé hơn 4 . Vậy 0 +3 < 4 Bài 4(củng cố lại phép cộng trong phạm vi 5).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chỉ định 1 em trả lời. Em học sinh trả lời xong sẽ hỏi tiếp. Vd : 2 + 3 = ? chỉ định 1 em khác trả lời. Nếu em nào trả lời nhanh, đúng tức là em đó thắng cuộc 4. Củng cố: - Đọc bảng cộng trong phạm vi 4 và bảng cộng trong phạm vi 5. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Ôn lại bài . Làm bài tập ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài luyện tập chung. Điều chỉnh bổ sung :. Ngày soạn: 11/10/2015 TUẦN: 9. Ngày dạy: 13/10/2015 Môn: Học vần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT: 77 & 78. Bài: ay – â - ây. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc và viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. - Nhận ra ay, â, ây trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. + Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II. Chuẩn bị: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết bảng con: tuổi thơ, buổi tối. - Cho HS đọc câu ứng dụng: 3. Bài mới: Hoạt động của GV a. Giới thiệu: ay, â, ây. b. Dạy vần: ay - Nhận diện vần: - Vần ay được tạo nên bởi âm a và y. Các em tìm trong bộ chữ cái tiếng việt âm a và y rồi ghép lại thành vần ay. - Cho HS phân tích vần ay. - Cho HS so sánh vần ay với vần ai. Đánh vần: - GV chỉ bảng cho HS đánh vần ay. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đọc vần ay Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm m, dấu sắc vào vần ay để được tiếng gì? - Em có nhận xét gì về vị trí âm m dấu sắc, và vần ay - Cho HS ghép từ máy bay vào bảng cài: - Tiếng máy đánh vần như thế nào? Cho HS phân tích tiếng máy - Đọc máy - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV rút ra từ khoá. Dạy : ây (tương tự như vần ay). GV giới thiệu thêm âm â. Cho HS so sánh vần ây với vần ay + Viết chữ ghi vần, tiếng, từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết vần: ay, ây,. Hoạt động của HS. - HS tìm và ghép vần ay. - Cá nhân, nhóm - HS so sánh vần ay với ai - HS đánh vần: CN – ĐT - HS đọc vần ay.( cn ĐT). - HS trả lời: tiếng máy. - m đứng trước, sắc trên âm a. - HS cài bảng cài từ máy bay - HS đánh vần tiếng máy. Cá nhân, nhóm CN - ĐT - HS trả lời: máy bay. - HS đọc từ ( cn – tt). HS so sánh - HS viết vào bảng con:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> máy bay, nhảy dây. Dạy từ ứng dụng: Giới thiệu: Từ ứng dụng (giải thích từ) - Cho HS đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. Cho HS gạch dưới tiếng có vần mới. Phân tích tiếng có vần ay, ây Đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả từ - GV nhận xét sửa sai . 4. Củng cố: ay, ây, nhảy dây, máy bay 5. Dặn dò: Chuẩn bị học tiết 2 TIẾT 2 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: Viết ay, ây, máy bay Đọc từ ứng dụng cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối. 3. Bài mới: . Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc trên bảng lớp - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.. + Tranh vẽ cảnh gì? + Mỗi lần ra chơi các em thường chơi những trò chơi gì? - Cho HS đọc câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. - Trong câu có tiếng nào chứa vần mới? - GV chỉnh sửa phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng. - Đọc sách giáo khoa Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì?. ay ây, máy bay, nhảy dây. - Cá nhân Cá nhân, nhóm. - HS : CN – ĐT. Cá nhân, đồng thanh. - HS : CN – ĐT. - HS : Cá nhân, nhóm - HS quan sát tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi:. - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân - HS: (chạy, nhảy dây).. - Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - GV treo tranh và yêu cầu HS quan sát và nói theo - Quan sát tranh và trả lời những gợi ý sau: câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Hằng ngày em đi học bằng phương tiện nào? + Nhà em có loại xe gì? + Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là nhanh nhất? + Khi đi xe hoặc đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì? Luyện viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. 4. Củng cố: Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp. Tìm tiếng có vần mới.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Dặn dò: - Về nhà học lại bài, xem trước bài ôn tập. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn : 11/10/2015 TUẦN: 9 TIẾT : 34. Ngày dạy: 13/10/2015 Môn : Toán Bài: Luyện tập chung. I. Mục đích yêu cầu: + Giúp học sinh củng cố về : - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học - Phép cộng một số với 0 II. Chuẩn bị: + Bài thực hành III. Các hoạt động dạy chủ yếu : 1.Ổn định: Hát 2.KTBC: + Gọi 3 học sinh lên bảng : 5+0= 2+3= 1+2= + Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 5 + Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: Luyện tập chung Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 đến phép cộng trong phạm vi 5 Củng cố bảng cộng và tính giao hoán trong phép cộng Củng cố số 0 trong phép cộng. - HS: Đọc bảng cộng trong phạm vi 3 HS đọc cá nhân, đồng thanh Bảng cộng trong phạm vi 4 Bảng cộng trong phạm vi 5 - Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết -Một số cộng với 0 kết quả bằng quả thế nào? Cho Ví dụ. chính số đó. - Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết -Vd: 5 + 0 =5 0 + 5 =5 quả thế nào? -Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Thực hành + Bài 1:Tính (theo cột dọc) -Giáo viên giúp học sinh trung bình, yếu viết HS làm bài vào vở thẳng cột. + Bài 2:Tính - Cho học sinh nêu lại cách tính - Lấy 2 số đầu cộng lại được kết 2 +1 + 2 = … quả bao nhiêu cộng tiếp với số còn 2 + 1 =3 lấy 3 + 2 =5. Ghi 5 vào chỗ chấm. lại. + Bài 4: Viết phép tính thích hợp (HS - HS làm vào vở giỏi nêu) - Học sinh nêu bài 4 -Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh a) Có 2 con ngựa thêm 1 con ngựa nữa.Hỏi có - HS giỏi tập nêu bài toán tất cả mấy con ngựa? 2 + 1 =3 b) Có 1 con ngỗng thêm 4 con ngỗng. Hỏi có tất cả mấy con ngỗng 1 + 4 =5 - Học sinh ghi cả 2 phép tính lên. Ghi chú. Bài 1. Bài 2 Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Yêu càu HS viết phép tính vào bảng con. bảng con. 4.Củng cố: - Nêu bảng cộng trong phạm vi 4 5. Dặn dò: - Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại. -Chuẩn bị bài trước: Phép trừ trong phạm vi 3 Điều chỉnh bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: 12/10/ 2015. Ngày dạy: 14/10/2015. TUẦN: 9 TIẾT: 79 & 80. Môn: Học vần. Bài: Ôn tập. I. Mục đích yêu cầu: - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y. - Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Cây khế. II. Chuẩn bị: - Kẻ bảng ôn. - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Cho HS viết bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học được vần gì? - HS: ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi ay, ây. - GV ghi lại các vần phát biểu ở góc bảng. - HS phát âm lại. - GV cài bảng ôn. - HS kiểm tra. - Em có nhận xét gì về các vần đã học? - Cùng kết thúc bằng i, y. b. Ôn tập: Các vần vừa học: - Trên bảng cô có bảng ôn vần. Các em hãy chỉ các chữ - HS chỉ bảng ôn: đã học có trong đó - Em hãy chỉ các chữ cô đọc sau đây? (GV đọc các âm - HS chỉ vào các chữ không theo thứ tự). ghi âm. - Cho HS đọc các vần ở trên bảng - HS đọc: CN – ĐT. Ghép chữ và vần thành tiếng: - HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang của bảng - HS lên bảng ghép ôn để được tiếng có nghĩa. (thay phiên nhau). - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: CN – ĐT. Viết : - viết từ: tuổi thơ. - GV viết mẫu - HS viết bảng con Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm nay chúng ta học có những từ ứng dụng nào. - đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. - Hãy đọc những từ - đôi đũa, tuổi thơ, mây bay. - HS đọc: CN – ĐT. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV giải thích thêm nghĩa các từ ứng dụng. - Các em tìm trong các từ ứng dụng tiếng nào có vần là: - HS tìm : ôi, ai au, uôi, ây, ay. - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm. - HS đọc: CN – ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. Ghi chú. .. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV đọc mẫu. 4. Củng cố: HS đọc ôi, ai au, uôi, ây, ay. 5. Dặn dò: Chuẩn bị học tiết 2. - HS đọc: CN – ĐT. Cá nhân, dãy. TIẾT 2 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: HS đọc đôi đũa, tuổi thơ, mây bay 3. Bài mới: . Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS lần lượt đọc lại bài của bảng ôn: - Dùng tranh giới thiệu đoạn thơ ứng dụng: - Em hãy quan sát và đưa ra nhận xét về cảnh trong tranh: - Qua hình ảnh bức tranh, em cảm thấy thế nào?. Cá nhân, nhóm. - HS đọc: CN – ĐT. - HS thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc câu ứng dụng: CN - ĐT. - GV khuyến khích HS đọc trơn. Kể chuyện: Cây khế. - Câu chuyện cô sắp kể có tên là gì? - Cây khế. - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. - Sau khi GV kể xong yêu cầu HS kể lại theo nội dung - HS kể theo tranh: từng bức tranh, có câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? - Có 3 nhân vật: Anh, em, Đại bàng. + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Ở một khu rừng. - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh: - HS trả lời theo tranh: + Tranh 1: + Tranh vẽ gì? + Cây khế như thế nào? + Tại sao người em lại sở hữu cây khế và túp lều? + Tranh 2: + Có con chim gì bay tới? + Đại bàng ăn khế và hứa như thế nào? + Ở hòn đảo có vật gì quý báu? + Tranh 3: + Người em có theo chim ra đảo lấy vàng không? + Cuộc sống người em sau đó như thế nào? + Cho HS xung phong kể lại nội dung tranh 3. - HS kể nội dung tranh 3. + Tranh 4: + Thấy người em bỗng nhiên giàu có, người anh có thái độ như thế nào? + Chim Đại bàng có đến ăn khế nữa không? + Em hãy kể lại chuyện. + Tranh 5: + Người anh cũng lấy ít vàng bạc và trở về giàu có như người em phải không? - Như vậy người em hiền lành nên có cuộc sống ấm no, - Khuyên chúng ta. .. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đầy đủ, còn người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng phạt, vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?  Trò chơi: Người kể chuyện. - Gọi 5 HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung 5 tranh. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết. 4. Củng cố: Cho HS đọc lại bài trong SGK. 5. Dặn dò: Về học lại bài, xem trước bài eo – ao Điều chỉnh bổ sung:. không nên quá tham lam . - HS tham gia trò chơi. - Viết bài vào vở tập viết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 12/10/ 2015. Ngày dạy: 14/10/2015. TUẦN: 9 TIẾT: 35. Môn: Toán. Bài: Ôn tập giữa học kì 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngày soạn: 13/10/ 2015 TUẦN: 9 TIẾT:81 & 82. Ngày dạy: 15/10/2015 Môn: Học vần Bài: eo – ao. I . Mục đích yêu cầu: HS đọc viết được eo, ao chú mèo, ngôi sao Đọc được câu phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Gió mây , mưa bão lũ II. Chuẩn bị: - Chữ cái, túi cài, tranh con mèo, tranh chào cờ II. Họat động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: - HS viết bảng con: Đôi đũa, tuổi thơ 3. Bài mới: Hoạt động của GV a. Giới thiệu bài :eo - ao b. Dạy vần eo + Nhận diện vần: Vần eo được tạo nên bởi âm e và o cài bảng vần eo Cho HS phân tích vần eo. Hoạt động của HS. - HS cài vần eo vào túi cài - phân tích vần eo cá nhân, nhóm - HS so sánh cá nhân - HS đánh CN-ĐT - HS đọc CN- ĐT. Cho HS so sánh vần eo với vần ui - HS đánh vần - Đọc trơn vần eo Tiếng khóa, từ khóa Các em hãy thêm âm m dấu huyền vào - HS trả lời tiếng mèo vần eo để được tiếng gì? phân tích vần eo cá nhân, nhóm - Phân tích tiếng mèo - Ghi bảng hướng dẫn đánh vần đọc - Mờ – eo – meo – huyền mèo trơn tiếng mèo - Đọc từ cá nhân- đồng thanh chú mèo - Đọc từ chú mèo + Dạy vần ao (tương tự vần eo) Cho HS so sánh vần ao với vần eo - HS so sánh - + Viết - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại HS viết bảng con quy trình viết eo, mèo, chú mèo. - GV nhận xét HS viết + Dạy từ ứng dụng Cho HS đọc từ ứng dụng - Phân tích tiếng mới cá nhân, GVgiải thích thêm từ dãy Ghi bảng hướng dẫn đọc từ - HS đánh vần và đọc CN- ĐT - cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. HS tìm tiếng mới, đánh vần tiếng mới Đọc cả từ ứng dụng - Tổng hợp vần, tiếng từ 4. Củng cố: HS đọc cá nhân, nhóm HS đọc eo, mèo, chú mèo, ao, chào cờ 5. Dặn dò: Chuẩn bị học tiết 2. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 2 1.Ổn định: Hát 2. KTBC: HS đọc từ cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ 3. Bài mới: . Luyện tập Luyện đọc Cho HS đọc bài trên bảng lớp - Giới thiệu câu ứng dụng (giải nghĩa) - Cho HS đọc câu ứng dụng: HS gạch dưới tiếng có vần mới - Đánh vần tiếng có vần mới và đọc cả câu ứng dụng Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo - Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở eo chú mèo ao ngôi sao - SGK : Đọc mẫu - Luyện nói - Trong tranh vẽ gì ? - Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào ? - Khi nào em thích có gió? - Khi mưa to em thấy gì trên bầu trời Tìm thêm tiếng mới có vần vứa học 4. Củng cố Hôm nay em học bài gì? Em hãy tìm tiếng mang vần eo, ao HS đọc bài trên bảng lớp Đọc bài, xem trước bài au, âu 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung. HS đọc CN- ĐT. CN- ĐT HS phân tích tiếng có vần mới HS đánh vần tiếng và đọc cả từ CN- ĐT. HS viết vào vở -. Gió , mây , mưa , bão lụt. -. Khi trời nắng Mây đen, sấm chớp.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn : 13/10/2015 TUẦN: 9 TIẾT: 7. Ngày dạy: 16/10/2015 Môn : Tập viết Bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. I. Mục đích yêu cầu Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. -Tập viết kĩ năng nối chữ cái. - Kĩ năng viết liền mạch. - Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí. - Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế. - Viết nhanh, viết đẹp. II. chuẩn bị -GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to . -Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III.Các hoạt động dạy chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2.KTBC: -Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê (2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con) -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét vở Tập viết 3.Bài mới: Hoạt động của GV + Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái Quan sát chữ mẫu: Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : “xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái” - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng? - GV viết mẫu. Hoạt động của HS. Ghi chú. HS quan sát. 4 HS đọc và phân tích HS quan sát HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa ngà voi, gà mái. + Thực hành Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Nêu yêu cầu bài viết - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vào vở: Lưu ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém. - Nhận xét bài HS viết Tuyên dương HS viết đúng từ , rò ràng, sạch đẹp Nhắc nhở HS viết chưa đúng ô li cần chú ý và tập viết. HS viết vở HS khá giỏi viết đủ số dòng qui định trang vở tập viết.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> lại vào bảng con. 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết -Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Về luyện viết ở nhà Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn: 12/10/2015 TUẦN: 9: TIẾT: 36:. Ngày dạy: 16/10/2015 Môn : Toán Bài: Phép trừ trong phạm vi 3. I. Mục đích yêu cầu: + Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Chuẩn bị: + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + Tranh như SGK phóng to III. Các hoạt động dạy chủ yếu: 1.Ổn định : 2.KTBC: HS đọc: Bảng cộng trong phạm vi 5 Bảng cộng trong phạm vi 4 Bảng cộng trong phạm vi 3 Nhận xét 3. Bài mới :. Hoạt động của GV Giới thiệu bài: phép trừ trong phạm vi 3 Giới thiệu Khái niệm ban đầu về phép trừ, quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Hướng dẫn học sinh xem tranh – Tập nêu bài toán -“Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?” - Giáo viên hỏi : - 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong? - Vậy 2 bớt 1 còn mấy? - Giáo viên: Hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau. - Giáo viên viết: 2 – 1 =1 ( hai trừ 1 bằng 1 ) - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1=2 3 - 2 = 1 Tương tự như trên -Giúp học sinh nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . -Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu lên được. -Giáo viên hướng dẫn: 2 + 1 = 3 nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2, Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1. Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng. Thực hành + Bài 1 : Tính. Hoạt động của HS. Ghi chú. - Còn 1 con ong - 2 bớt 1 còn 1 Gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1. - Học sinh lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2 3–2=1. - Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn: 2 + 1 = 3 - Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3 - Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn: 3 - 1 = 2 - Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn: 3 – 2 = 1 Bài 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Học sinh chơi trò chơi bắn tên - Gọi 1 em chữa bài chung + Bài 2 : Tính ( theo cột dọc ) - Cho học sinh làm vào vở. -Học sinh làm bài vào vở. Bài 2. - Giáo viên sửa bài chung cả lớp + Bài 3 : Viết phép tính thích hợp - Cho học sinh quan sát và nêu bài toán. - Lúc đầu có 3 con chim đậu trên Bài 3 cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ? - Khuyến khích học sinh đặt bài toán có lời văn 3- 2=1 gọn gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán -1 Học sinh lên bảng viết phép tính vào vở 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt 5 Dặn dò: học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập . - Chuẩn bị bài : luyện tập Điều chỉnh bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 13/10/2015 TUẦN: 9 TIẾT: 8. Ngày dạy: 16/10/2015 Môn : Tập viết Bài: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội. I. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ. - Viết đều khoảng cách, đánh dấu thanh đúng vị trí con chữ. II. Chuẩn bị: - Chữ mẫu. - HS chuẩn bị vở tập viết. III. Các hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - KT vở tập viết của HS. - HS viết bảng con: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV + Giới thiệu bài: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội Quan sát chữ mẫu Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng : “ Đồ chơi, tươi cười, ngày hội” - GV đưa chữ mẫu - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng? - Giảng từ khó - GV viết mẫu. + Thực hành - Hướng dẫn HS viết vào bảng con: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Khi viết các em cần lưu ý đến cách đặt bút, đánh dấu thanh đúng vị trí con chữ (âm chính), khoảng cách các con chữ đều nhau, viết đúng ô ly, ngồi đúng tư thế - GV quan sát, giúp đỡ HS . Thu vở nhận xét bài viết của HS Tuyên dương HS viết đúng tiếng, từ, rõ ràng, sạch đẹp Nhắc nhở HS viết chưa đúng cần chú ý hơn và tập viết lại vào bảng con các tiếng từ còn sai.. Hoạt động của HS. HS đọc các từ HS phân tích cá nhân, nhóm. - Viết vào bảng con. . - HS viết vào vở tập viết. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Củng cố: - Trưng bày tập vở HS viết đẹp - Sửa sai cho HS. + Trò chơi: Điền dấu vào các chữ in nghiên: tươi cươi, nga voi, quả bươi, nai chuôi…. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Xem trước bài 10 Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 13 /10 /2013. Ngày dạy: 14/10/2013. TUẦN: 9 TIẾT: 9. Môn: Đạo đức Bài: Lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ (Tiết 1). I. Mục đích yêu cầu: 1. HS hiểu: - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng. 2. HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. + Các kỹ năng sống cần được giáo dục: - Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với anh , chị em trong gia đình - Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về chủ đề bài học Phương pháp:Thảo luận nhóm, đóng vai. Xử lý tình huống. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Hôm trước em học đạo đức bài gì? - Em có yêu quý gia đình mình không? - Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ là một HS như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. a) Khám phá: Nhà bạn nào có anh, chị, em nhỏ? Các con phải biết yêu thương, quý trọng, lễ phép HS kể trước lớp anh, chị và đối với em nhỏ thì mình phải nhường nhịn b) Kết nối Hoạt động 1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1. Mục tiêu: Gíup HS biết ứng xử với anh, chị em trong gia đình - Cho HS thảo luận nhóm để quan sát tranh bài - Thảo luận nhóm đôi. tập 1 và nhận xét việc làm của các bạn trong tranh . - Một số hs nhận xét việc làm của các bạn trong tranh. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV chốt lại nội dung từng tranh + Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh. + Tranh 2: Hai chị em đang cùng nhau chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> kết luận:Anh, chị em trong một gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau. Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích tình huống ( bài tập 2) Mục tiêu: Đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh, chị, nhường nhịn em nhỏ. - Cho HS xem tranh, GV hỏi: - HS trả lời. + Tranh vẽ gì? + Theo em, bạn ở tranh 1 có thể có những cách - HS nêu cách giải quyết giải quyết nào trong tình huống đó? theo ý của mình. + GV đưa ra một số tình huống để HS giải quyết: - Bạn nhận quà và giữ tất cả lại cho mình. - Bạn chia cho em quả bé, giữ lại cho mình quả to. - Bạn chia cho em quả to, giữ lại cho mình quả bé. - Nhường cho em chọn trước. - GV hỏi: Nếu em là bạn thì em chọn cách giải quyết nào?. - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời.. - GV kết luận: Cách ứng xử thứ 4 trong tình huống là đáng khen, thể hiện chị yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ. - Đối với tranh 2 (tương tự như tranh 1). - GV có thể gợi ý: + Anh không cho em mượn ô tô. + Đưa cho em mượn và để mặc em tự chơi. + Cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi. 4. củng cố: (vận dụng) Ở nhà em có tranh giành đồ chơi của em mình không? Có quà bánh em có chia phần cho anh hoặc chị không? Anh, chi em trong một gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau 5. Dặn dò: Làm bài tập, xem trước bài tiết 10 Điều chỉnh bổ sung:. Biết vì sao phải lễ phép Với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, biết phân biệt hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngày soạn : 13/10/2013 TUẦN: 9 TIẾT: 9. Ngày dạy: 14/10/2013 Môn : Tự nhiên và xã hội Bài : Hoạt động và nghỉ ngơi.. I.Mục đích yêu cầu: - Kể được những hoạt động trò chơi mà em thích. - Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. - Có ý thức tự giác giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + GDBVMT: Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình + Các kỹ năng sống cần được giáo dục: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giản. - Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân. - Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.chuẩn bị : Phương pháp:Trò chơi, quan sát, thảo luận. - Các hình ở bài 9 phóng to. - Câu hỏi thảo luận. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định: 2.KTBC Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày? Nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động của GV a) Khám phá: Lúc ở trường giờ ra chơi các con đã chơi những trò chơi gì? Bạn nào biết trò chơi nào có lợi cho súc khỏe? Trò chơi “Máy bay đến, máy bay đi”. GV hướng dẫn cách chơi vừa nói vừa làm mẫu. GV hô: Máy bay đến người chơi phải ngồi xuống. GV hô: Máy bay đi người chơi phải đứng lên, ai làm sai bị thua. b) Kết nối Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi GV nêu câu hỏi: Hằng ngày các em chơi trò gì? GV ghi tên các trò chơi lên bảng. Theo các em, hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? + Kiểm tra kết qủa hoạt động. Các em nên chơi những trò chơi nào có lợi cho sức khoẻ?. Hoạt động của HS. Ghi chú. HS xung phong nêu. Toàn lớp thực hiện.. HS nêu lại tựa bài học.. Học sinh trao đổi và phát biểu. Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi… đều làm cho cơ thể chúng ta , khoẻ mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn. GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Nêu lại các trò chơi có lợi cho sức Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động: khoẻ. GV cho học sinh quan sát các mô hình 20, 21 SGK GV nêu câu hỏi: Bạn nhỏ đang làm gì?. Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nêu tác dụng của việc làm đó? Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi. + Kiểm tra kết qủa hoạt động: Học sinh nêu, vài em nhắc lại. GV gọi 1 số học sinh phát biểu. Kết luận: Khi làm việc nhiều và tham gia chơi trò chơi quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không đúng lúc, không đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. GDBVMT: Nên chơi ở nơi vệ sinh sạch sẽ thoáng mát, như công viên, sân vườn, không chơi gần nhà vệ sinh, bãi rác, ao, hồ. Hoạt động 3: Làm việc với SGK - Quan sát các mô hình Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng ngày Cách tiến hành Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát SGK. kết luận: - Các con ngồi học và đi đứng đúng tư thế. Để tránh cong và vẹo cột sống. 4.Củng cố: (vận dụng) Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? GV cho học sinh chơi từ 3 đến 5 phút ngoài sân. Nhận xét - Tuyên dương. 5. Dăn dò: Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ. Điều chỉnh bổ sung. Ngày soạn: 13/10/ 2013 TUẦN: 9 TIẾT: 9. Ngày dạy: 15/10/2013 Môn: Thể dục. Bài: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản I. Mục đích yêu cầu: - Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cấu thực hiện được động tác ở mức cơ bản tương đối chính xác. - Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi “ Qua đường lội” II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Trên sân trường, GV kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi và chuẩn bị 1 cái còi. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: Dóng hàng ngang, hàng dọc 3. Bài mới: Hoạt động của GV + Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS giậm chân đếm theo nhịp 1 - 2 1 – 2…. - Cho HS chơi trò chơi:“ Diệt các con vật có hại” ( theo đội hình hàng ngang). + Phần cơ bản: + Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ - GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại. GV nhận xét đánh giá chung. + Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng: ( cả 4 tổ cùng thực hiện 1 lần dưới sự điều khiển của GV) + Dàng hàng, dồn hàng (2 lần). - Lần 1 : cho HS dồn hàng. - Lần 2 : cho HS dàng hàng - GV cho HS tập Thể dục rèn luyện TTCB.. Hoạt động của HS - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - giậm chân tại chỗ.. - Mỗi tổ thực hiện 1 lần. ( tổ khác nhận xét). - HS thực hiện.. - Tập RLTTCB.. - Tư thế cơ bản : 2 lần. - GV nêu động tác, sau đó vừa làm mẫu,vừa giải thích động tác. Tiếp theo dùng khẩu lệnh Đứng theo tư thế cơ bản…. bắt đầu !” để HS thực hiện động tác, GV Kiểm tra uốn nắn cho HS, sau đó dùng khẩu lệnh “Thôi’ để HS đứng - HS tập theo sự điều khiển bình thường. của GV. + Đứng đưa tay dang ngang: HS thực hiện 2–3 lần(như trên). +Đứng đưa hai tay lên cao chêch chữ v Trò chơi: “ Qua đường lội” - đứng tại chỗ, vỗ tay hát. - HS vỗ tay và hát. - Nhận xét giờ học . 4. Củng cố:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -. GV hệ thống lại bài học. - Cho HS lên thực hiện lại 2 động tác - GV cùng HS khen ngợi các bạn. 5. Dặn dò: Tập lại hai động tác rèn luyện tư thế cơ bản Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn : 14/10/2013 TUẦN: 9 TIẾT: 9. Ngày dạy : 16/10/2013 Môn : Âm nhạc Bài : Ôn Tập Bài Hát: Lý Cây Xanh (Dân ca Nam Bộ). I. Mục đích yêu cầu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng nhịp của bài hát. - Biết bài hát này là bài Dân Ca Nam Bộ. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. 3. Bài mới: Hoạt Động Của GV HĐ Của HS Ghi chú * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Lý Cây Xanh - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình - HS thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thức.. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy - Cho học sinh tự nhận xét: + Hát cá nhân. - Giáo viên nhận xét: - HS nhận xét. - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca dân tộc nào? Lời - HS chú ý. của bài hát do ai viết? - HS trả lời: + Bài :Lý Cây Xanh. - Cho học sinh tự nhận xét: + Dân Ca Nam - Giáo viên nhận xét: Bộ - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài - HS nhận xét hát. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài . - HS thực hiện.. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài - Giáo viên nhận xét: * Hoạt động 3: Tập nói thơ theo tiết tấu - GV đọc bài thơ theo tiết tấu: - Yêu cầu HS thực hiện - Giáo viên nhận xét:. - HS thực hiện. -HS ghi nhớ. - HS lắng nghe - Nói theo tiết tấu. - Tập nói thơ theo tiết tấu bài hát Lí cây xanh. - Giáo viên rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát. 4.Củng cố : - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét. 5. Dặn dò. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. Điều chỉnh bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Ngày soạn: 14/10/2013 TUẦN: 9 TIẾT : 35. Ngày dạy: 17/10/2013 Môn: Toán Kiểm tra giữa học kì 1. Ngày soạn : 14/10/2013 Ngày dạy: 17/10/2013 TUẦN : 9 Môn : Mĩ thuật TIẾT : 9 Bài : Xem tranh phong cảnh I.Mục đích yêu cầu : - Giúp HS hiểu được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ, màu sắc trong tranh. -Nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. - Giáo dục óc thẩm mỹ, biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên. + DGBVMT: Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, có ý thức giữ gìn môi trường II.Chuẩn bị : -Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. ổn định: 2.KTBC :.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nêu cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật? Gọi học sinh lên bảng vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: Xem tranh phong cảnh Hướng dẫn học sinh xem tranh 1 : GV nêu câu hỏi : Học sinh xem tranh đêm hội. Tranh vẽ những gì? Màu sắc của tranh như thế nào? Nhà cao, cây, chùm pháo hoa. Kết luận: Tranh đêm hội là một tranh Tươi sáng và đẹp. đẹp, màu sắc vui tươi đúng là một đêm hội. Học sinh lắng nghe. Hướng dẫn học sinh xem tranh 2 : Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? Xem tranh chiều về. Tranh vẽ cảnh ở đâu? Ban ngày. Màu sắc của tranh như thế nào? Cảnh nông thôn. Kết luận: Tranh chiều về là một bức Màu sắc tranh tươi vui. tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, Học sinh lắng nghe. màu sắc rực rỡ. GV kết luận chung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều cảnh khác Học sinh nêu lại ý cô vừa nêu. nhau như: nông thôn, thành phố, sông núi… . - Mỗi bức tranh có một cảnh đẹp khác Xem tranh phong cảnh. nhau vì vậy chúng ta phải yêu mếm cảnh đẹp thiên nhiên và cần phải bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. 4.Củng cố : Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 5.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Điều chỉnh bổ sung. Ghi chú. HS khá giỏi có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn : 15/10/2013 TUẦN: 9 TIẾT: 9. Ngày dạy: 18/10/2013 Môn : Thủ Công Bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 3). I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy, các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. II. Chuẩn bị: -Chuẩn bị mẫu các nan giấy và hàng rào. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công . III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định: 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú Giới thiệu bài: Cắt, dán hàng rào đơn giản tiết 3 - Giáo viên cho học sinh quan sát lại mẫu Học sinh quan sát các nan hàng rào bằng các nan giấy và nhận xét: giấy và hàng rào mẫu - Gọi HS nhắc lại cách kẻ các nan giấy - Gọi HS nhắc lại cách cắt các nan giấy HS thi đua nhắc lại - Gọi HS nhắc lại cách dán các nan giấy để được hàng rào..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV hỏi có mấy nan giấy ngang và mấy nan Có 2 nan giấy ngang và 4 giấy đứng. nan giấy đứng. Khi dán khoảng cách giữa các nan giấy đứng HS khéo và các nan giấy ngang như thế nào? tay kẻ, cắt được các - Giáo viên nhắc lại cách kẻ cắt các nan nan giấy giấy. đều nhau, Hướng dẫn cách dán hàng rào dán được + Hàng rào được dán bởi các nan giấy: các nan gồm 2 nan giấy ngang và 4 nan giấy đứng, giấy thành khoảng cách giữa các nan giấy ngang và nan hình hàng giấy đứng cách đều nhau. . rào ngay - Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy: Học sinh thực hành kẻ và ngắn, cân - GVquan sát giúp học sinh yếu hoàn thành cắt, : kẻ 4 nan đứng và 2 nan đối. sản phẩm của mình. ngang ) cắt ra khỏi tờ giấy. Dán các giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. 4. Củng cố: Trưng bày sản phẩm đánh giá, nhận xét Tuyên dương các em có sản phẩm đẹp, động viên các em hoàn thành được sản phẩm 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Điều chỉnh bổ sung :.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ngày soạn: 8/10/2013 TUẦN: 8 TIẾT: 5. Ngày dạy: 11/10/2013 Môn: Sinh hoạt lớp (Lồng ghép an toàn giao thông) Bài 3: Đèn tín hiệu giao thông. Lồng ghép Rùa và Thỏ. I. Mục đích yêu cầu : - Đánh giá các hoạt động trong tuần 8, nêu nội dung kế hoạch tuần 9. - HS biết nhận được việc nên làm để phát huy và sửa sai những việc còn mắc phải. - Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt trước lớp; - Giáo dục học sinh có ý thức tự thực hiện và nhắc nhở bạn cùng thực hiện các nội dung thưc hiện trong tuần 9 - Có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. * GDATGT: + Nhận biết 3 màu của đèn tín hiệu Xác định vị trí của đèn tín hiệu ở những phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư. + Biết tác dụng, ý nghĩa, hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. + Có thái độ đi đúng tín hiệu giao thông để đảm bảo an toàn. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Tranh ảnh về những đoạn đường an toàn và không an toàn . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 8 1. Các tổ trưởng nêu được điều tổ mình đã làm và những điều tổ còn vi phạm. Các tổ tự thảo luận đánh giá . - Lớp trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. - GV nhận xét chung. a) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết biết giúp đỡ bạn b) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. c) Học tập: Các em chăm học, đến lớp thuộc bài, tiếp thu bài nhanh, tích cục phát biểu xây dựng bài: … Bên cạnh đó còn một số em tiếp thu bài chậm, về nhà không học bài, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả: … d) Các hoạt động khác: Nhặt rác ở sân trường và các bồn hoa, lớp học, chăm sóc cây xanh 2 .Kế hoạch tuần 9: - Học chương trình tuần 9. - Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng Nhắc nhở cha mẹ không mua quà bánh có nhãn hiệu Trung Quốc. - Tham gia học bồi dưỡng, phụ đạo đầy đủ. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu về đường phố nơi em ở? - Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu * Yêu cầu HS mở sách Rùa và Thỏ quan sát thảo luận theo gợi ý: + Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? + Có mấy loại đèn tín hiệu giao thông? - GV giới thiệu 2 loại đèn điều khiển giao thông ( Sự khác nhau của 2 loại đèn này) * Yêu cầu quan sát tín hiệu đèn điều khiển các loại xe, thảo luận theo gợi ý: + Tín hiệu đèn có mấy màu? + Thứ tự các màu như thế nào? - GV cho HS biết tín hiệu đỏ là cấm đi, vàng là dừng trước vạch, xanh cho phép đi * Quan sát tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ, thảo luận theo gợi ý: + Tín hiệu đèn dành cho người đi bộ có mấy màu? + Gặp tín hiệu đỏ hình người đứng thì ta làm gì? + Gặp tín hiệu xanh thì thế nào? Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông được đặt ở ngã ba, ngã tư. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự: Đỏ, vàng, xanh. Có 2 loại đèn tín hiệu là đèn tín hiệu cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ + Hoạt động 2: Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ. - GV nêu câu hỏi: + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ xe và người phải làm gì? + Đi theo hiệu lệnh của đèn để làm gì? + Điều gì có thể xảy ra khi không đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn? - Phổ biến cách chơi - Tổ chức cho HS chơi - Nhận xét, tuyên dương. - Cá nhân trả lời. - Lắng nghe - Thảo luận cặp đôi và đại diện trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Lớp tham gia chơi - Cá nhân trả lời. 4. Củng cố: - Tín hiệu đèn có mấy màu? - Khi gặp tín hiệu đèn đỏ người và xe phải làm gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn thực hiện theo bài học. Xem bài 4 Điều chỉnh bổ sung:. - Lồng ghép Rùa và Thỏ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Ngày soạn: 08 /10 / 2009. Tuần: 10 Tiết: 78&79. Ngày dạy: Thứ Hai 12 / 10 / 2009. Môn: Học vần Bài: au - âu. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần au, âu. - Đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. - Nhận ra au, âu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong au, âu sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bà cháu. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu : 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: cái kéo, trái đào - Cho 2 – 4 HS đọc câu ứng dụng - Nhận xét TIẾT 1 3 / Bài mới: Hoạt động của GV a/. Giới thiệu: - Bài trước các em đã học vần eo, ao. Hôm nay chúng ta học vần : au, âu. b/. Dạy vần: -au Nhận diện chữ: - Vần au được tạo nên bởi âm a và u Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm a và u rồi ghép lại thành vần au. - Cho HS so sánh vần au với vần ao. - Cho HS phát âm lại vần au. - GV viết lên bảng : a u au Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần au GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần au chúng ta đánh vần như thế nào? a-u- au  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm c vào vần au để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng cau vào bảng cài: - Cho HS ghép từ cây cau vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau. - Em có nhận xét gì về vị trí âm c và vần au?. Hoạt động củaHS - Đọc vần au, âu ( cn –tt).. - HS tìm và ghép vần au. - HS SS vần au với ao. - CN - TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần vần au.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng cau. - HS cài tiếng cau. - HS cài bảng cài từ cây cau. - c đứng trước vần au.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV ghi bảng tiếng cau. - Tiếng cau đánh vần như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - GV rút ra từ khoá. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: Vần au. - HS đánh vần tiếng cau. - HS trả lời: cây cau. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - GV tô lại quy trình viết vần au trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: au, cau, cây cau. - GV nhận xét chữa lỗi. o âu (tương tự như vần au). - Cho HS ss hai vần au, âu. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: - GV giải thích thêm từ. - GV đọc mẫu.. Chú ý Cách ngồi Và cách Cầm bút - HS viết vào bảng con: au cau, cây cau.. - HS SS 2 vần : au, âu. - CN – TT. - HS : CN – TT.. TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT.. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ con gì? - hai con chim đậu trên cành cây. - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranhđể biết đó - HS đọc câu ứng dụng: CN là chim gì và nó đang đậu trên cây gì nhé. – TT. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS. Luyện viết: au, âu, cây cau, cái cầu. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Bà cháu.. - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý - QS tranh và trả lời câu hỏi: sau: + Trong tranh vẽ những ai? + Em thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ? + Bà em thường dạy em những điều gì? + Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào? + Em hãy kể về một kỷ niệm đối với bà? + Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em thích đi chơi cùng bà không? + Em đã làm gì để giúp bà?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì? 4/. Củng cố - Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp - Tìm từ mới có vần au – âu - Thi viết nhanh viết đẹp cây cau cái cầu 5/. Dặn dò: - Về nhà học lại bài, xem trước bài iu - êu. - Tập viết trước vần iu - êu Điều chỉnh bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày soạn: 10 /10 / 2009. Tuần: 10 Tiết: 80 & 81. Ngày dạy: Thứ Ba 13 / 10 / 2009. Môn: Học vần Bài:: iu - êu. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần iu, êu. - Đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cáo phễu. - Nhận ra iu, êu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong iu , êu sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai chịu khó. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: cây cau, cái cầu, châu chấu, rau cải. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a. Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần : iu êu. - Đọc vần iu , êu (cn –tt). b/. Dạy vần:  iu Nhận diện chữ: - Vần iu được tạo nên bởi âm i và u Các em tìm trong - HS tìm và ghép vần iu. bộ chữ cái Tiếng Việt âm i và u rồi ghép lại thành vần iu. - Cho HS SS Vần iu với vần au. - HS SS vần iu. - Cho HS phát âm lại vần iu. - CN. TT. - GV viết lên bảng : i u iu Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần iu. GV chỉnh sửa phát âm - HS phát âm (CN – cho HS. TT) - Vần iu chúng ta đánh vần như thế nào? - HS đánh vần vần iu. (cn–tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm r, và dấu huyền vào vần iu để được - HS trả lời: tiếng rìu. tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng rìu vào bảng cài: - HS cài tiếng rìu. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu. - Em có nhận xét gì về vị trí âm r và dấu huyền, vần iu? - r đứng trước huyền trên vần iu. - GV ghi bảng tiếng rìu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Tiếng rìu đánh vần và phân tích như thế nào?. - HS đánh vần và phân tích tiếng rìu. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá lưỡi rìu.. - HS trả lời: lưỡi rìu. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iu. - GV tô lại quy trình viết vần iu trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: iu, rìu, lưỡi rìu. - GV nhận xét chữa lỗi. o êu (tương tự như vần iu). - Cho HS ss hai vần iu, êu. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng:líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. (GV giải thích thêm từ) - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: iu rìu, lưỡi rìu.. - HS SS 2 vần : iu, êu. - CN – TT. - HS : CN – TT.. TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ những ai và cây gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh . - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ những con vật gì? + Theo em các con vật trong tranh đang làm gì? + Trong số các con vật đó con nào chịu khó? + Đối với HS lớp 1 chúng ta thì như thế nào gọi là chịu. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS. - HS viết bài. - Ai chịu khó. - QS tranh và trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> khó? + Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa? + Để trở thành con ngoan trò giỏi, chúng ta phải làm gì? Và làm như thến nào? + Các con vật trong tranh có đáng yêu không? Em thích con vật nào nhất? Vì sao? 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Tìm chữ” để tạo ấn tượng nhớ các vần vừa học: - GV chuẩn bị: một số bài văn hoặc thơ.. - Tổ chức: Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm. (đại diện mỗi nhóm 5 bạn tham gia). - Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò, người chủ trò đứng ngoài nhóm hô bất kỳ vần nào trong hai vần vừa học. HS tìm. Đánh giá: nhóm nào tìm nhiều tiếng thì nhóm đó thắng. GV đánh giá cách tham gia trò chơi của HS. 5/. Dặn dò: - Về nhà học lại bài, ôn tập tất cả các bài dã học. Điều chỉnh, bổ sung:. Thứ ba, ngày 01 . 11 . 2005 . Môn : Tập viết Bài 8 : CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU A/. Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu chữ. - Viết đều khoản cách, đánh dấu đúng vị trí con chữ. B/. Chuẩn bị: - Kẻ hàng, viết mẫu. - HS chuẩn bị vở tập viết. C/. hoạt động Các:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thầy I/. Oån định: II/. KTBC: - Hôm trước em tập viết bài số mấy? - KT vở tập viết ủa HS. - GV nhận xét. III/. Bài mới: 1/. Giới thiệu: - Hôm nay cô hướng dẫn các em tập viết bài số9 gồm: “cái kéo, trái đào, sáo sậu). GV ghi tựa. 2/. Thực hành: - Cho HS đọc và phân tích , viết bảng con các từ trên. - Ví dụ: Muốn viết từ” cái kéo"ta viết tiếng nào trước? + GV viết mẫu:. - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Khi viết các em cần lưu ý đến cách đặt bút, đánh dấu đúng vị trí con chữ (âm chính), khoản cách các con chữ đều nhau, viết đúng ô ly, ngồi đúng tư thế. - GV quan sát, giúp đỡ HS . IV/. Củng cố – dặn dò: - Thu một số bài chấm điểm. - Sửa sai cho HS.  Trò chơi: Điền dấu vào các chữ in nghiên: bao hiệu cây bươi, triu quả, liu lo, cái phêu…. - GV nhận xét trò chơi. - Nhận xét tiết học./.. Trò - HS trả lời.. HS nhắc lại tựa. - HS đọc các từ: CN – TT. - Viết vào bảng con.. - HS viết vào vở tập viết.. - Cả lớp tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: 12 /10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Năm 15 / 10 / 2009. Tuần: 10 Tiết: 84 & 85. Môn: Học vần Bài:: iêu - yêu. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần iêu, yêu. - Đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Nhận ra iêu, yêu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong iêu, yêu sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.. II/. Chuẩn bị: Sách Tiếng Việt. Bộ ghép chữ Tiếng Việt. Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần : iêu, yêu. - Đọc vần iêu, yêu (cn–tt). - Dạy vần:  iêu Nhận diện chữ: - Vần iêu được tạo nên bởi âm đôi iê và u. Các - HS tìm và ghép vần iêu. em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm i, ê và u rồi ghép lại thành vần iêu. - Cho HS SS Vần iêu với vần iu. - HS SS vần iêu. - Cho HS phát âm lại vần iêu. - CN. TT. - GV viết lên bảng : iê u iêu Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần iêu. GV - HS phát âm : CN – TT. chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần iêu chúng ta đánh vần như thế nào? - HS đánh vần vần iêu.(cn – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm d, và dấu huyền vào vần - HS trả lời: tiếng diều. iêu để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng diều vào bảng cài: - HS cài tiếng diều. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều. - Em có nhận xét gì về vị trí âm d, và dấu - d đứng trước huyền trên vần iêu. huyền,vần iêu? - GV ghi bảng tiếng diều. - Tiếng diều đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng diều. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: diều sáo.. Ghi chú. Giúp HS trung bình, yếu luyện phát âm chính xác vần iêu, yêu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá diều sáo. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iêu. - GV tô lại quy trình viết vần iêu trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: iêu,diều, diều sáo - GV nhận xét sửa lỗi. o yêu ( tương tự như vần iêu). - Cho HS ss hai vần iêu, yêu. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng:buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. (GV giải thích thêm từ) - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: iêu diều, diều sáo.. - HS SS 2 vân : iêu, yêu. - CN – TT. - HS : CN – TT. TIẾT 2. Luyện tập: a/. Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh . - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. b/. Luyện viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: c/. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + Các em có biết các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì không? + Ai đang tự giới thiệu về mình nhỉ? + Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe? + Chúng ta sẽ tự giới thiệu về mình trong trường hợp nào? + Khi giới thiệu chúng ta cần nói gì nhỉ? + Y/C HS tự trả lời những câu hỏi sau: Em tên gì? Năm nay em bao nhiêu tuổi? Em đang học lớp mấy?. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS đọc câu ứng dụng: 2–3 HS. - HS viết bài.. Bé tự giới thiệu.. - QS tranh và trả lời câu hỏi:. Phân biệt vần iêu – yêu khi viết để HS không viết nhầm các tiếng như kính yêu, già yếu, yêu cầu ….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cô giáo nào đang dạy em? Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh chị em? Bố mẹ em làm gì? Em thích học môn nào nhất? Em có năng khiếu hoặc sở thích gì? - GV nhận xét phần luyện nói của HS. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Sắm vai” để HS tự - giới thiệu về mình: - + Cách chơi: - HS sắm vai là những người bạn mới quen nhau và tự giới thiệu về mình. - Chia lớp thành nhiều nhóm để cho các em ai cũng được tự giới thiệu . - GV đánh cách chơi của HS. 5/. Dặn dò: - Về nhà học bài, tự tìm chữ có vần vừa học. - Xem trước bài 42 Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn 12 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Năm 15 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: Toán. 10 39. BÀI: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Củng cố về bảng (-) và làm tính (-) trong phạm vi 3 và phạm vi 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ). III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn định: 2. KTBC: - Hỏi HS ở bảng: 4 – 1 = ? ; 4 – 2 = ? , 4 – 3 = ? - Vài HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 - Ghi sẵn ở bảng 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 gọi HS lập 2 phép (-) có mối quan hệ với phép cộng 3. Bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi chú.  Khởi động: Vào bài * HĐ1: Cho HS làm các bài tập ở sgk T/57 Bài 1, 2 - Bài 1: Cho HS nêu Y/cầu của bài rồi cho HS làm bảng (lưu ý -HS nêu Y/cầu của bài (dòng 1), đặt phép tính thẳng cột). rồi làm bảng bài 3, 5.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Bài 2: HS nêu cách làm bài rồi làm miệng. - Bài 3: HS nhắc lại cách tính. GV gọi 3 em đại diện 3 nhóm lên làm thi. - Bài 4: GV Y/cầu HS tính kết quả phép tính từ trái sang phải rồi điền dấu (>, <, =) vào chỗ chấm chấm “…” HS làm vào vở. - Bài 5: Cho HS q/sát tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh. - HS lên viết bảng thi 2 em. -Nhiều hs làm miệng (a) trang -3 HS lên làm, mỗi em 57 1 bài -HS thực hiện làm vào vở -HS q/sát tranh nêu: 3 con vịt có 1 con vịt nữa chạy đến. Hỏi tất cả mấy con vịt Viết phép tính 3+1= 4 -Tương tự: 4 con đang bơi 1 con lên bờ…. 4. Củng cố: Trò chơi: Cả lớp cùng chơi ở bảng. Cho các em ghi đúng, sai vào mỗi mặt bảng. Cô lần lượt ghi các bài tập, các em sẽ giơ bảng đúng ghi Đ hay sai ghi S 4-2=1 4-1-1=1 4-3=3 4-2-2=0 5. Dặn dò: Ghi nhớ bài vừa luyện tập. Về làm bài 1, 4/42 vở BTT vào vở trắng. Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn 12 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Năm 15 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: THỦ CÔNG. 10. 10. BÀI: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (TIẾT 1) I/ Mục đích yêu cầu : - Biết cách xé dán hình con gà con đơn giản . - Xé được con gà con, dán cân đối . II/ Chuẩn bị : - Giấy màu, bài mẫu.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Các bước xé dán .Giấy nháp kẻ ô - Vở Thủ công, hồ dán . III/ Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2 KTBC : - Kiểm tra giấy màu 3/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4/ Củng cố: - Tập xé conbài bằng giấy a) con Giớigà thiệu : Xé dánnháp hình con gà con. 5. Dặn- dòQuan : sát mẫu : Hình con gà con, vẽ tranh) gà có Chuẩn bị giấy chothân bài .sau thực hành. mìnhmàu ,đuôi, Điều chỉnh, bổ sung: - Quan sát hình mẫu xé dán con gà con. - Nhận xét: Gà có thân, đầu hơi tròn, trên đầu có - HS lắng nghe mắt ,mỏ ,đuôi . + So sánh con gà mái, trống : Gà con có đầu tròn được gắn liền với mình, đuôi ngắn, cánh chưa có. Mình có màu vàng, mắt đen b) Hướng dẫn xé : + Thân gà : - HS so sánh - Màu tùy ý (vàng, đỏ ) - Xé hình con gà con. + Đầu gà : - HS thực hiện - Hình vuông: xé 4 góc tạo đầu hình tròn, sửa lại đầu gà . +Đuôi gà : - Vẽ hình cạnh 4 ô + Mỏ ,chân gà : Màu xanh nâu ước lượng xé - Một hình tròn nhỏ xíu làm mắt . c) Dán con gà : - Dán : Thân ,dầu ,mỏ ,mắt ,chân ,đuôi, - HS quan sát con gà . Nêu các hiện : Ngày- soạn 13 bước / 10 /thực 2009 Ngày dạy: Thứ Sáu 16 / 10 / 2009 GD môi trường: xé xong thu gom giấy vụn bỏ vào - HS dán . TUẦN: 10 gìn lớp sạch. Môn: Học Vần sọt rác, giữ. TIẾT:. 85 & 86. Ghi chú Với HS khéo tay: xé dán được hình con gà con, đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng, mỏ mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. BÀI: Kiểm tra định kỳ giữa HK I. ……………………………………………………………………………….. - HS lắng nghe. Ngày soạn 14 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Sáu 16 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: TOÁN. 10 40. BÀI: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5. I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 5 II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dung học toán lớp 1 - Có thể chọn các mô hình vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định 2. KTBC:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Cho HS sửa bài 1; 4 trang 42 ở vở BT toán tập 1 và chấm một số bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5: a. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5 - HS nêu trên cành có 5 quả táo, - Cho HS quan sát tranh SGK Toán 1 trang 58, tự nêu bài rụng 1 quả. Hỏi trên cành còn toán lần lượt từ tranh 1 đến tranh 4. Tự giải bằng phép tính mấy quả táo và giải 5-1=4 - Nêu tương tự như trên với các BT ở tranh 2, 3, 4. Ghi chú. - GV lần lượt ghi phép tính ở bảng -HS học thuộc công thức 5–1=4 5–2=3 5–3=2 5–4=1 b. Hướng dẫn học bảng trừ trong phạm vi 5 - Hướng dẫn HS đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa một vài số. c. Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - HS nêu 4 + 1 = 5 - GV đưa lên bảng : 4 chấm tròn và 1chấm tròn. 1+4=5 - Y/cầu HS tính nhẩm 2 phép tính cộng. -HS lên gắn 5–4=1 - GV gắn ở bảng cài 2 phép tính cộng, Y/cầu HS lên gắn 2 5–1=4 phép tính trừ có mối quan hệ với phép tính trừ trên. - Lại đưa lên bảng 3 chấm tròn và 2 chấm tròn Y/cầu HS -HS nêu 3 + 2 = 5 2+3=5 nêu 2 phép tính cộng - GV ghi:. 3+2=5 2+3=5 - Y/cầu cả lớp gắn ở bảng cài 2 phép trừ có mối quan hệ -Cả lớp gắn 5–2=3 với 2 phép cộng trên 5–3=2 * Kết luận: Phép cộng và phép trừ có mối quan hệ với nhau. * HĐ2: Thực hành làm các bài tập ở SGK Toán 1 trang 59 -HS thực hiện theo Y/cầu của cô. -Nhiều HS làm miệng (1 em nêu - Bài 1: Cho HS nêu cách làm rồi làm miệng kết quả 1 em nhận xét) -HS làm vào vở toán - Bài 2: Tương tự như bài 2, GV cho HS làm vào vở -HS làm bảng - Bài 3: GV cho HS viết vào bảng (lưu ý viết thẳng cột) - Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi 4 em đại diện 4 -HS nêu: trên cành có 5 quả táo, bạn trai hái 2 quả. Hỏi trên cành tổ lên ghi bài toán thi đua ai nhanh, đúng - Lưu ý: HS có thể nêu phép tính khác nhau nhưng chủ yếu còn mấy quả táo? -HS viết phép tính 5 – 2 = 3 là phải phù hợp với tình huống trong tranh. - Nếu HS nêu phép cộng GV gợi ý để HS nêu phép trừ. 4. Củng cố:. Bài tập 1 dành cho HS TB yếu Bài 2 cột 1, bài 3 Bài 4 a HS khá giỏi trang 58.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trò chơi: Thi đua nối phép tính cho HS nêu phép trừ phạm vi 5 qua trò chơi “Bắn tên” 5. Dặn dò: Học thuộc bảng trừ phạm vi 5 trang 58 Xem trước bài luyện tập Điều chỉnh bổ sung :. Ngày soạn 14 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Sáu 16 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: TN-XH Bài: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ. 10 10. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học; HS được: - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. - Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động và nghỉ ngơi, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ. II/. chuẩn bị: - GV và HS sưu tầm và mang theo các bức ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ tai và mắt. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: Hằng ngày em đi học vào lúc mấy giờ ? Buổi tối em đi ngủ vào lúc mấy giờ ? Ở nhà em học bài vào lúc nào ? Kể các hoạt động, trò chơi mà em thích 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú 1/. Khởi động: - Trò chơi: “Alibaba” + Mục đích: tạo ra không khí hào hứng sôi nổi trong lớp học. + Lưu ý: khi gần kết thúc trò chơi GV nên có những câu hát hướng vào bài học. Ví dụ: GV hát: “hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành - HS hát đệm theo: “Alibaba” thật chăm” . a/. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập. + M.Đích: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Cách tiến hành: Bước 1: - GV phát phiếu cho nhóm, nội dung phiếu có thể như sau: Cơ thể người gồm có … phần. Đó là………………. Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là:……………... Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh nhờ có:….. Bước 2: Gọi hs đại diện nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét , bổ sung. b/. Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề. + M.Đích: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hằng ngày. Các h.động có lợi cho sức khoẻ. + Cách tiến hành: Bước 1: - Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa to và y/c các nhóm gắn tranh ảnh (đã chuẩn bị trước) các em thu thập được vế các h.động nên làm và không nên làm. Bước 2: - Cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác xem và nhận xét. - GV nhận xét . c/. Hoạt động 3: Kể về một ngày của em. + M.Đích: - Củng cố khắc sâu hiểu biết về váv hành vi VS , ăn uống, h.động, nghỉ ngơi hằng ngày để có sức khoẻ tốt. - HS tự giác thực hiện các nếp sống hợp VS, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ. + Cách tiến hành: Bước 1: - Y/C HS ghi nhớ và kể lại những việc làm trong một ngày của mình cho cả lớp nghe. - GV nêu câu hỏi gợi ý: Buổi sáng lúc ngủ dậy em làm gì? Buổi trưa em ăn những thứ gì? Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì? Bước 2: - Gọi HS lên kể trước lớp. Kết luận: những việc nên làm hằng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khoẻ tốt.. - HS thảo luận theo nhóm 8, điền vào chỗ chấm các câu trả lời.. - Đại diện nhóm trả lời. Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong một ngày như: - HS thực hiện theo nhóm dán - Buổi sáng: tranh theo y/c GV. đánh răng, rửa mặt. - Buổi trưa: - Các nhóm trình bày sản phẩm. ngủ trưa, chiều tắm gội. - Buổi tối: đánh răng. - HS suy nghĩ và trả lời:. - HS lên kể trước lớp.. 4. Củng cố: Tắm rửa, giữ vệ simh thân thể hàng ngày, đánh răng, súc miệng sau bữa ăn và trước khi đi ngủ. Ăn uống phải điều độ, hợp vệ sinh, không ăn quà vặt ngoài đường Không nên thức khuya. 5. Dặn dò: Phải rửa tay sạch trước khi ăn, phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp Xem trước bài Gia đình Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ngày soạn 23 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Hai 26 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: Học vần Bài: Ưu - ươu. 11 87 & 88. I/. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo của vần ưu, ươu. - Đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Nhận ra ưu, ươu trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ưu, ươu sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu: Hôm nay chúng ta học vần : ưu - ươu. - Đọc vần ưu - ươu (cn –đồng thanh). Dạy vần:  ưu Nhận diện chữ: - Vần ưu được tạo nên bởi âm ư và u. Các em tìm - HS tìm và ghép vần ưu. trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm ư và u rồi ghép lại thành vần ưu. - Cho HS so sánh Vần ưu với vần iu. - HS so sánh vần ưu. - Cho HS phát âm lại vần ưu. - CN - đồng thanh - GV viết lên bảng : ư u ưu Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ưu. GV chỉnh sửa - HS phát âm : CN – đồng thanh. phát âm cho HS. - Vần ưu chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích vần iêu. (CN – đồng thanh).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm l, và dấu nặng vào vần ưu để - HS trả lời: tiếng lựu. được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng lựu vào bảng cài: - HS cài tiếng lựu. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu.. Ghi chú. Chú ý HS hay phát âm sai ươu thành iêu ví dụ rượu, nói sai thành riệu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Em có nhận xét gì về vị trí âm l, và dấu nặng, vần ưu? - GV ghi bảng tiếng lựu. - Tiếng lựu đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá trái lựu. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ưu. - GV tô lại quy trình viết vần ưu trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: Ưu, lựu, trái lựu. - GV nhận xét chữa lỗi. o ươu (tương tự như vần ưu). - Cho HS so sánh hai vần ưu, ươu. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu , bướu cổ (GV giải thích thêm từ) - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. - l đứng trước nặng dưới vần ưu.. GV chỉnh sửa cho - HS đánh vần và phân tích tiếng lựu. HS - HS trả lời: trái lựu. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HS quan sát và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: ưu lựu, trái lựu.. - HS so sánh 2 vân : ưu, ươu. - CN – đồng thanh. - HS : CN – đồng thanh. TIẾT 2 Luyện tập: a/. Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. b/. Luyện viết: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: c/. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Những con vật này sống ở đâu? + Trong những con vật này, con nào ăn thịt, con nào ăn cỏ? + Con nào thích ăn mật ong? + Con nào là hiền lành nhất? + Em đã được tận mắt nhìn thấy con vật nào?. - HS : CN – đồng thanh - HS : CN – đồng thanh - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN –đồng thanh - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS. - HS viết bài. - Hổ, báo, gấu, hươu nai, voi.. - QS tranh và trả lời câu hỏi:. Chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi viết của HS.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Em còn biết những con vật nào sống trong rừng? + Những con vật trong tranh em thích con vật nào nhất? Tại sao? 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Tìm vần” để HS có ấn tượng về những vần đã học - Cách chơi: - GV viết một số vần trên những tám bìa và cho HS tìm ra những vần, tiếng vừa học. - đội nào tìm nhanh và nhiều nhất là đội thắng cuộc. - GV nhận xét trò chơi 5/. Dặn dò: - Về nhà học bài, tự tìm chữ có vần vừa học. - Xem trước bài ÔN TẬP Điều chỉnh, bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ………………………………………………………………….. Ngày soạn 24 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Ba 27 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: Học vần Bài: ÔN TẬP. 11 89 & 90. I/. Mụcđích yêu cầu: Sau bài học HS có thể : - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng u hay o. - Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Sói và cừu. II/ Chuẩn bị : - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Kẻ bảng ôn. - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể III /.Hoạt động dạy chủ yếu : 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học vần bài gì? - Cho HS viết bảng con: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng 3/. Bài mới: TIẾT 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học được các vần gì? - HS: eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu. - GV ghi lại các vần đã học. - HS phát âm lại. - GV cài bảng ôn. - HS kiểm tra. - Em có nhận xét gì về các vần đã học? - Cùng kết thúc bằng o, u. - Vừa rồi các em đã nhắc lại được các vần mới chúng ta vừa - HS nhắc lại tựa. học trong tuần qua. Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần này một lần nữa để biết đọc và biết viết một cách chắc chắn. GV ghi tựa. b/. Ôn tập: Các vần vừa học: - Trên bảng ta có bảng ôn vần. Các em hãy chỉ các chữ đã - HS chỉ bảng ôn: học có trong đó - Em hãy chỉ các chữ cô đọc sau đây? (GV đọc các âm không - HS chỉ vào các chữ ghi âm. theo thứ tự). - Các em hãy chỉ và đọc các vần ở bảng trên - HS đọc: CN – TT. Ghép chữ và vần thành tiếng: - Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang - HS lên bảng ghép (thay phiên của bảng ôn để được tiếng có nghĩa. nhau). - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: CN – TT. Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm nay chúng ta học có những từ ứng dụng nào? - ao bèo, cá sấu, kì diệu. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Hãy đọc những từ ao bèo, cá sấu, kì diệu. - HS đọc: CN – TT. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV treo tranh và giải thích các từ ứng dụng - Các em tìm trong các từ ứng dụng tiếng nào mang vần: ao, - HS tìm :. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> eo, âu, iêu ? - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu. d/. Tập viết từ ứng dụng: - Chúng ta sẽ tập viết từ: cá sấu. - GV viết mẫu. - HS đọc: CN – TT. - HS đọc: CN – TT. - HS viết. TIẾT 2. c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Chúng ta đã được ôn những vần gì? - Cho HS lần lượt đọc lại bài của bảng ôn: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Dùng tranh giới thiệu câu ứng dụng: - Em hãy QS và đưa ra nhận xét về cảnh trong tranh: - Y/C HS nêu câu ứng dụng: - Qua hình ảnh trong bức tranh, em cảm thấy thế nào? - GV chỉnh sửa cách đọc, khuyến khích HS đọc trơn. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết. Kể chuyện: Sói và cừu. - Câu chuyện cô sắp kể có tên là gì? - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. - Sau khi GV kể xong y/c HS kể lại theo nội dung từng bức tranh, có câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh:  Tranh 1: Sói và cừu đang làm gì? - Sói gặp cừu trong trường hợp nào? - Khi sói đe doạ cừu “Trước khi mày chết có mong ước gì không? - Vậy cừu đã trả lời sói như thế nào? + Em nào có thể nêu lại nội dung bức tranh thứ nhất? Tranh 2: Sói đã nghĩ và hành động ra sao? - Khi nghe cừu nói thì sói đã làm gì? - Sói cất tiếng hát như thế nào? - Chú cừu bình tĩnh hay sợ hãi? Tranh 3: - Liệu cừu có bị sói ăn thịt không? Điều gì xảy ra tiếp theo đó? - Ở tận cuối bãi, người chăn cừu nghe được gì? - Sói có để ý đến người chăn cừu không? Tranh 4: - Như vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao? - Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?. 4/. Củng cố: Trò chơi: Người kể chuyện. - Gọi 4 HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện. - HS trả lời. - HS đọc: CN – TT. - HS thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc: CN – TT. - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - Viết bài vào vở tập viết. - Sói và cừu. - HS kể theo tranh: - Có 3 nhân vật: Sói, cừu, người chăn cừu. - Ở một cánh đồng cỏ. - HS trả lời theo tranh:. - HS nêu nội dung bức tranh. - HS kể nội dung tranh 3. - Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Cừu bình tĩnh và thông minh nên thoát chết.. HS khá, giỏi: kể được hai – ba đoạn truyện theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> theo nội dung 4 tranh. - Cho HS đọc lại bài trong SGK. 5/. Dặn dò: - Về học lại bài, xem trước bài On – an - Tập tìm từ mới có vần on – an Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn 25 / 10 / 2009. Ngày dạy: Thứ Tư 28 / 10 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Môn: Học vần Bài: on - an. 11 91 & 92. I/. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần on , an. - Đọc và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Nhận ra on , an trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong on, an sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.. II/. ĐDDH: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: Thầy 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: ao bèo, cá sấu, kì diệu, mưu trí. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét. TIẾT 1 3/. Dạy – học bài mới: a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ôn tập. Hôm nay chúng ta học vần : on , an. b/. Dạy vần:  on Nhận diện chữ: - Vần on được tạo nên bởi âm o và n. Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm o và n rồi ghép lại thành vần on. - Cho HS SS Vần on với vần oi. - Cho HS phát âm lại vần on.. Trò - HS viết vào bảng con. - HS đọc câu ứng dụng.. - Đọc vần on, an (cn –tt).. - HS tìm và ghép vần on. - HS SS vần on. - CN. TT..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV viết lên bảng : o n on Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần on. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần on chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm c, và on để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng con vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng con. - Em có nhận xét gì về vị trí âm c, vần on? - GV ghi bảng tiếng con. - Tiếng con đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá mẹ con. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần on. - GV tô lại quy trình viết vần on trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: on, con, mẹ con. - GV nhận xét chữa lỗi. o an (tương tự như vần on). - Cho HS ss hai vần on , an. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: rau non, hòn đá,thợ hàn, bàn ghế. (GV giải thích thêm từ) - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 Luyện tập: a/. Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Gấu mẹ dạy gấu con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ dạy con nhảy múa. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần on.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng con. - HS cài tiếng con. - c đứng trước vần ưu. - HS đánh vần và phân tích tiếng con. - HS trả lời: mẹ con. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: on con, mẹ con. - HS SS 2 vân : on , an. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS : Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> b/. Luyện viết: on, an, mẹ con, nhà sàn. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: c/. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: - GV Y/C HS tự nói về bạn bè mình một cách tự nhiên, sinh động, không gò bó. GV có thể đặt câu hỏi gợi ý: + Các bạn em là những ai? Họ ở đâu? + Em có quý các bạn đó không? + Các bạn ấy là người thến nào? + Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì? + Em mong muống gì đối với các bạn?… - Nhận xét phần luyện nói của HS. 4/. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Tìm vần tiếp sức” để HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Hai bảng phụ, mỗi bảng ghi một số câu văn có các tiếng chứa vần on, an. Chia lớp thành 2 đội; phấn màu, đồng hồ. + Cách chơi: Hai đội với số lượng ngường bằng nhau và xếp thành hành. Khi nghe lệnh bắt đầu thì em ở đầu hàng của mỗi đội lên gạch dưới tiếng nào đó có chứa vần on hay an ở bảng phụ nhóm mình. Trò chơi cứ tiếp tục cho tới khi hết. + Cách đánh giá: Sau cuộc chơi, đội nào tìm được nhiều vần đội đó sẽ thắng cuộc. + Lưu ý: trò chơi diễn ra từ 3 – 5 phút. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 45. Nhận xét tiết học./.. - HS viết bài. - Bé và bạn bè. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi:. - CN –TT. - HS tham gia trò chơi.. Thứ Năm, ngày 08 . 11 . 2007 Môn : học vần Bài: ân - ă - ăn I/. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ân, ăn. - Đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Nhận ra ân, ăn trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ân , ăn sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi. II/. ĐDDH: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: Thầy 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. Trò - HS viết vào bảng con..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét.. - HS đọc câu ứng dụng. TIẾT 1. 3/. Dạy – học bài mới: a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài on, an . Hôm nay chúng ta học vần : ân, ăn. b/. Dạy vần:  ân Nhận diện chữ: - Vần ân được tạo nên bởi âm â và n .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm â và n rồi ghép lại thành vần ân. - Cho HS SS Vần ân với vần an. - Cho HS phát âm lại vần ân. - GV viết lên bảng : â n ân Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ân. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần on chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm c, vào vần ân để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng cân vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng cân. - Em có nhận xét gì về vị trí âm c, vần ân? - GV ghi bảng tiếng cân. - Tiếng cân đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá cái cân. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ân. - GV tô lại quy trình viết vần ân trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ân, cân, cái cân. - GV nhận xét chữa lỗi. o ăn (tương tự như vần ân). - Cho HS ss hai vần ân , ăn. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. (GV giải thích thêm từ) - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. - Đọc vần ân, ăn (cn –tt).. - HS tìm và ghép vần ân. - HS SS vần ân. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần ân.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng cân. - HS cài tiếng cân. - c đứng trước vần ân. - HS đánh vần và phân tích tiếng cân. - HS trả lời: cái cân. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: ân cân, cái cân. - HS SS 2 vân : ân , ăn. - CN – TT. - HS : CN – TT..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ hàn. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: ân, ăn,cái cân, con trăn. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau:. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS: Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng: 2– 3 HS. - HS viết bài. - Nặn đồ chơi. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi:. + Bức tranh vẽ gì? + Em có thích nặn đồ chơi không? + Lóp mình những ai đã nặn được đồ chơi? + Bây giờ các em hãy kể về công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp cùng nghe? + Đồ chơi thường được nặn bằng gì? + Em đã nặn được những đồ chơi gì? + Trong số đồ chơi m nặn được, em thích nhất đồ chơi nào? + Các bạn của em ai nặn được đồ chơi giống như thật? + Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì + Em đã bao giờ năn đồ chơi để tặng ai chưa? 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS - HS tham gia trò chơi. có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần ân, ăn và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 46. Nhận xét tiết học. …………………………………………………….. Thứ Sáu, ngày 09 . 11 . 2007 . Môn : Tập viết.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Bài: CHÚ CỪU, RAU NON, THỢ HÀN I/. Mục tiêu: - HS viết đúng mẫu chữ. - Viết đều khoảng cách, đánh dấu đúng vị trí con chữ. II/. Chuẩn bị: - Kẻ hàng, viết mẫu. - HS chuẩn bị vở tập viết. III/.Các hoạt động : Thầy Trò 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em tập viết bài số mấy? - HS trả lời. - KT vở tập viết ủa HS. - GV nhận xét. 3/. Bài mới: a/. Giới thiệu: - Hôm nay cô hướng dẫn các em tập viết bài số 11 gồm: “chú cừu, rau non, thợ hàn. (GV ghi tựa). HS nhắc lại tựa. b/. Thực hành: - Cho HS đọc và phân tích, viết bảng con các từ trên. - HS đọc các từ: CN – TT. Ví dụ: muốn viết từ ”chú cừu" ta viết tiếng nào trước? - Viết vào bảng con. + GV viết mẫu: - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - HS viết vào vở tập viết. - Khi viết các em cần lưu ý đến cách đặt bút, đánh dấu đúng vị trí con chữ (âm chính), khoảng cách các con chữ đều nhau, viết đúng ô ly, ngồi đúng tư thế. - GV quan sát, giúp đỡ HS . 4/. Củng cố: - Thu một số bài chấm điểm. - Sửa sai cho HS. o Trò chơi: Điền dấu vào các chữ in nghiêng: co non, - Cả lớp tham gia trò chơi. bên phai, mui tên, mơn mơn… - GV nhận xét trò chơi. - Nhận xét tiết học. 5/. Dặn dò: Chuẩn bị bài 12 tiếp theo ………………………………………………………………………. 0. Ngày soạn : 31 /10 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT:. 95 & 96. I/. Mục đích yêu cầu:. Ngày dạy: Thứ Hai 02 / 11 /2009 Môn: Học vần BÀI:. ôn - ơn.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ôn, ơn. - Đọc và viết được: ôn ơn, con chồn, sơn ca. - Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ôn, ơn sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặc dò. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ân ,ăn. Hôm nay - Đọc vần ôn, ơn (cn –tt). chúng ta học vần : ôn, ơn. b/. Dạy vần: - ôn Nhận diện chữ: - Vần ôn được tạo nên bởi âm ô và n .Các em tìm - HS tìm và ghép vần ôn. trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm ô và n rồi ghép lại thành vần ôn. - Cho HS SS Vần ôn với vần on. - HS SS vần ôn. - Cho HS phát âm lại vần ôn. - CN. TT. - GV viết lên bảng : ô n ôn Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ôn. GV chỉnh - HS phát âm : CN – TT. sửa phát âm cho HS. - Vần ôn chúng ta đánh vần và phân tích như thế - HS đánh vần và phân tích vần ôn.( cn nào? – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm ch,và dấu huyền vào vần ôn - HS trả lời: tiếng chồn. để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng chồn vào bảng cài: - HS cài tiếng chồn. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn. - Em có nhận xét gì về vị trí âm ch, dấu huyền và - ch đứng trước vần ôn, dấu huyền trên vần ôn? vần ôn. - GV tô lại tiếng chồn. - Tiếng chồn đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng chồn. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: con chồn. (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá con chồn. - HS đánh vần từ ( cn – tt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần:. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ôn. - GV tô lại quy trình viết vần ồn trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: Ồn, chồn, con chồn. - GV nhận xét chữa lỗi. o Dạy vần ơn (tương tự như vần ôn). - Cho HS ss hai vần ôn , ơn. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. (GV giải thích thêm từ). - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: ôn chồn, con chồn.. - HS SS 2 vân : ôn, ơn. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi:. Chú ý khi đọc câu ứng dụng hướng dẫn HS đọc, ngắt hơi sau dấu chấm, dấu phảy. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Sau - HS đọc câu ứng dụng: CN –TT. cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - HS : Nghỉ hơi. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc câu ứng dụng : 2, 3 HS. Luyện viết: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Mai sau khôn lớn. - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ý sau: + Bức tranh vẽ gì? + Mai sau khôn lớn em ước mơ được làm gì? - Gọi HS luyện nói về chủ đề: mai sau khôn lớn. - GV sử dụng các câu hỏi gợi ý: - HS suy nghỉ và trả lời: + Tại sao em lại thích nghề đó? + Bố mẹ em làm nghề gì? + Em đã nói cho ai biết ước muốn trong tương lai của em chưa? + Muốn thực hiện được ước mơ của mình, bây giờ em phải làm gì? 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Em tìm tiếng mới” để - HS có ấn tượng về những vần đã học + Chuẩn bị: Các vần ôn, ơn và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài en ên. Điều chỉnh bổ sung:. …….…………………………. Ngày soạn : 31 /10 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 45. Ngày dạy: Thứ Hai 02 / 11 /2009. Môn: Học vần BÀI:. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng, phép trừ với số 0. - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập - Bảng con, sách GK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Luyện tập chung: - Gọi HS lên chữa BT 3,4,5/47 vở BTT và chấm một số bài ở vở tập trắng của HS. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động của GV * HĐ1: Vào bài (trực tiếp) * HĐ2: HD HS làm bài tập ở sgk T1/64 Bài 1: Cho HS tự làm bài và đổi chéo cho nhau để chữa Bài 2: Cho HS nhẩm và điền ngay kết quả phép tính. Hoạt động của HS -Lập lại tựa.. Ghi chú. Bài 1, bài 2 -HS thực hiện theo Y/cầu. (cột 1) -HS nhẩm: 3 cộng 1 bằng 4; Bài 3 (cột 1, 4 cộng 1 bằng 5; kết quả là 5 2) -HS nêu: 3 cộng 2 bằng 5 nên Bài 4 ghi số 2 vào ô trống: 3+ 2 =5. Bài 3: Y/cầu HS thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi -HS q/s, nêu: các số đã học, từ đó ghi số thích hợp vào ô trống. a) Có 2 con vịt, thêm 2 con vịt chạy đến. Hỏi tất cả có mấy con Bài 4: Cho HS q/s, nêu bài toán rồi viết phép tính vào vịt? 2 + 2 = 4 dãy ô trống b) Có 4 con hươu, 1 con hươu.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> chạy đi. Hỏi còn mấy con hươu? 4 – 1 = 3 4. Củng cố: - GV hệ thống lại các bài vừa được LT. 5. Dặn dò: - BT nhà: BT,4,5/48 vở BT T1. - Xem trước tranh bài về phép cộng trong phạm vi 6. Điều chỉnh bổ sung:. ……………………………….. Ngày soạn : 31 /10 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 12. Ngày dạy: Thứ Hai 02 / 11 /2009. Môn: Đạo đức BÀI:. NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1). I/. Mục đích yêu cầu: HS hiểu: - Mỗi HS là một công nhân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòngyêu nước của mình. - Nghiêm tranh khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng… - HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ. - HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang. II/. Chuẩn bị: - .Vở bài tập đạo đức. - Lá cờ Tổ quốc. - Bút màu đỏ, màu vàng, giấy vẽ. - Tranh vẽ tư thế chào cờ. - Bài hát “ Lá cờ VN”. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: 3/. Bài mới: Hoạt động của GV 1/. Giới thiệu: Hoạt động 1: Tìm hiểu Quốc Kì, Quốc ca: - GV treo Quốc kì một cách trang trọng lên bảng và hướng dẫn HS tìm hiểu: + Các em thấy lá cờ Tổ ở đâu? + Lá cờ VN có màu gì? + Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh? + Các em có biết bài hát Quốc ca chính thức của nước VN không? - Bài hát này được hát khi chào cờ, do cố nhạc sĩ Văn Cao. Hoạt động của HS. + Ở trường, ở xã, ở nhà, cơ quan… + Màu đỏ. + Màu vàng. Năm cánh. + HS hát bài Quốc ca.. Ghi chú Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quí Tổ quốc Việt.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> sáng tác. - Lá cờ Tổ quốc hay Quốc kì tượng trưng cho đất nước VN thân yêu, có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức được hát khi chào cờ. Mọi người dân VN phải tôn kính Quốc kì, Quốc ca, phải chào cờ và hát Quốc ca để bày tỏ tình yêu đất nước. Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ. - Đầu buổi học thứ hai hàng tuần, nhà trường thường tổ chức cho HS làm gì? - khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - GV làm mẫu và hỏi HS: + Khi chào cờ bạn HS đứng như thế nào? + Tay của bạn để ra sao? + Mắt bạn nhìn vào đâu? - Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng, tay bỏ thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện, không làm việc riêng, không đùa nghịch… Hoạt động 3: HS tập chào cờ: - GV treo lá Quốc kì lên bảng rồi Y/C HS thực hiện tư thế chào cờ. - GV QS xem những em nào thực hiện đúng, những em nào thực hiện sai. - Y/C một số HS lên bảng thực hiện ( có những em đúng lẫn những em sai) để lớp nhận xét. + Bạn thực hiện đúng hay sai? Vì sao? + Nếu sai thì phải sửa như thế nào? - GV nhận xét chung: Khen ngợi việc thực hiện của HS, nhắc nhở một số sai sót thường gặp của các em. 4/. Củng cố Về nhà tập hát bài hát: Lá cở VN. - Chuẩn bị tiết 2 làm bài tập 3. Nhận xét tiết học./. 5Dặn dò: Về nhà tập đứng nghiêm nghỉ Xem trước bài Nghiêm trang khi chào cờ tiết 2 Điều chỉnh bổ sung:. Nam. - Chào cờ. - Nghiêm trang, không nói chuyện. + Nghiêm. + Thẳng , ép sát vào đùi. + Nhìn thẳng vào Quốc kì.. -. HS thực hiện.. + HS nhận xét trả lời.. ……………………………. Ngày soạn : 01 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 97 & 98. Ngày dạy: Thứ Ba 03 / 11 /2009 Môn: Học vần BÀI: en - ên. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần en, ên. - Đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. - Nhận ra en, ên trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần en, ên sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ôn, ơn. Hôm nay chúng ta - Đọc vần en, ên ( cn –tt). học vần : en, ên. b/. Dạy vần: - en Nhận diện chữ: - Vần en được tạo nên bởi âm e và n. Các em tìm - HS tìm và ghép vần en. trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm e và n rồi ghép lại thành vần en. - Cho HS SS Vần en với vần on. - HS SS vần en. - Cho HS phát âm lại vần en. - CN. TT. - GV viết lên bảng : e n en Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần en. GV chỉnh sửa phát - HS phát âm : CN – TT. âm cho HS. - Vần en chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích vần en.(cn – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm s, vào vần en để được tiếng gì? - HS trả lời: tiếng sen. - Cho HS ghép tiếng sen vào bảng cài: - HS cài tiếng sen. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen. - Em có nhận xét gì về vị trí âm s, và vần en? - s đứng trước vần en. - GV tô lại tiếng sen. - Tiếng sen đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng sen. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: lá sen. (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá lá sen. - HS đánh vần từ (cn – tt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết - HSQS và viết lên không vừa nhắc lại quy trình viết vần en. trung, sau đó viết vào bảng con. - GV tô lại quy trình viết vần en trên bảng.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: en, sen, lá sen. - GV nhận xét chữa lỗi. o ên (tương tự như vần en). - Cho HS ss hai vần en, ên . Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: áo len, khen gợi, mũi tên, nền nhà. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: en, ên, lá sen, con nhện. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau:. - HS viết vào bảng con: en sen, lá sen. - HS SS 2 vân : en, ên. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS : Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng : 2 3 HS. - HS viết bài. - Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + mèo, chó, quả bóng, bàn, ghế. + Bà, con mèo. + Ghế. + Qủa bóng. + Bàn và con chó.. + Trong tranh vẽ gì? + Bên trên con chó là những gì? + Bên phải con chó? + Bên trái con chó? + Bên dưới con mèo? + Bên phải phải em là bạn nào? + Khi em đi học, bên trên đầu em là gì? 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần en, ên và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau 5/. Dặn dò: Chuẩn bị bài in un - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Xem trước bài 48. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ………………………… Ngày soạn : 01 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 12. Ngày dạy: Thứ Ba 03 / 11 /2009 Môn: Thể dục Bài 12: THỂ DỤC RÈN. LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I/. Mục đích yêu cầu: - Ôn một số động tác TD RLTTCB đã học. Y/C thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước. - Học động tác đưa một chân ra sau, hai tay giơ lên cao thẳng hướng. Y/C thực hiện động tác cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi ”Chuyền bóng tiếp sức”. Y/C biết tham gia vào trò chơi. II/. Chuẩn bị: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi. III/.Hoạt động dạychủ yếu: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. Phần mở đầu: - HS vỗ tay và hát. - GV phổ biến nội dung y/c bài học. - HS giậm chân tại chỗ. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Cho HS giậm chân tại chỗ và đếm theo - Chạy từ 30 - 40 mét. nhịp - Đi thường theo 1 hàng dọc - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc - Đi thường theo 1 hàng dọc và hít thở - HS tham gia trò chơi. sâu, sau đo quay mặt vào nhau. - HS thực hiện động tác, GV sửa sai và nhắc nhở HS. - HS thực hiện động tác, GV sửa sai và nhắc nhở HS. - Trò chơi: diệt các con vật có hại - HS thực hiện động tác. - HS thực hiện động tác..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> b/. Phần cơ bản: Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp. + Nhịp 1: Từ TTĐCB, đưa hai tay ra trước . + Nhịp 2:Về TTĐCB. + Nhịp 3: Đưa hai tay dang ngang. + Nhịp 4:Về TTĐCB. Ôn phối hợp: 2 x 4 nhịp. + Nhịp 1: Đưa hai tay lên cao chếch chữ V . + Nhịp 2:Về TTĐCB. + Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao thẳng hướng. + Nhịp 4:Về TTĐCB.. - HS tham gia trò chơi. - HS vỗ tay và hát..  Đứng kiễng gót, hai tay chống hông - HS giậm chân tại chỗ. + Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông: tập 1 – 2 lần, 2x4 nhịp (xem hình 11). + Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: Tập 3-5 lần, 2x4 nhịp. (xem hình 43).  Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.  Nhịp 2:Về TTĐCB.  Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.  Nhịp 4:Về TTĐCB. Ôn trò chơi ”Chuyền bóng tiếp sức”. c/. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay, hát hoặc đi thường theo nhịp. - Trò chơi hồi tĩnh” Diệt các con vật có hại: - Hệ thống bài học. - Nhận xét tiết học.. Điều chỉnh bổ sung:. ………………………………………… Ngày soạn : 02 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 99 & 100. Ngày dạy: Thứ Tư 04 / 11 /2009 Môn: Học vần Bài: in - un. I/. Mục đích uêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần in, un. - Đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Nhận ra ôn, ơn trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.. động tác đứng đưa một chân về sau (mũi bàn chân chạm mặt đất) hai tay giơ cao có thể không sát mang tai nhưng phải thẳng hướng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong in, un sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II/. Chuẩn bị: Sách Tiếng Việt. Bộ ghép chữ Tiếng Việt. Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: áo len, khen gợi, mũi tên, nền nhà. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1. Hoạt động của GV a/. Giới thiệu: . Hôm nay chúng ta học vần : in, un. b/. Dạy vần: - in Nhận diện chữ: - Vần in được tạo nên bởi âm i và n .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm i và n rồi ghép lại thành vần in. - Cho HS SS Vần in với vần en. - Cho HS phát âm lại vần in. - GV viết lên bảng : i n in Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần in. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần in chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm p, vào vần in để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng pin vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin. - Em có nhận xét gì về vị trí âm p, và vần in? - GV tô lại tiếng pin. - Tiếng pin đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá đèn pin. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần in. - GV tô lại quy trình viết vần in trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: in, pin, đèn pin.. Hoạt động của HS - Đọc vần in, un (cn –tt).. - HS tìm và ghép vần in. - HS SS vần in. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần en.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng pin. - HS cài tiếng pin. - p đứng trước vần in. - HS đánh vần và phân tích tiếng pin. - HS trả lời: đèn pin. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: in pin, đèn pin.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - GV nhận xét chữa lỗi. o un (tương tự như vần in). - Cho HS ss hai vần in, un. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: in, un, đèn pin, con giun. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì?. - HS SS 2 vân : in, un. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT.. - HS : Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng : 2 3 HS. - HS viết bài. - Nói lời xin lỗi. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Lớp học có cô giáo và các bạn.. + Hãy đoán xem bạn nhỏ trong tranh mặt buồn như vậy? + Khi đi học muộn, em có nên xin lỗi không? + Khi không thuộc bài em phải làm gì? + Khi làm đau hoặc làm hỏng đồ của bạn, em có xin lỗi bạn không? + Em đã nói lời xin lỗi với ai bao giờ chưa? Trong trường hợp nào? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. - + Chuẩn bị: Các vần in, un và phụ âm đầu. - Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). - Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. - Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 49. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ………………………………………… Ngày soạn : 02 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 46. Ngày dạy: Thứ Tư 04 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG. PHẠM VI 6. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6. II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1. - Các mô hình phù hợp với nội dung bài học (6 hình tam giác, 6 hình vuông) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. KTBC: LT chung. - Sửa BT ,4,5/48 vở BTT1 và chấm, nhận xét một số bài làm của HS ở vở trắng. 2. Dạy học bài mới:. Hoạt động của GV * HĐ1: HDHS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. a) HDHS thành lập công thức 5 + 1 = 6, 1 + 5 = 6 Bước 1: HDHS q/sát hình vẽ ở sgk (65) rồi nêu bài toán.. Hoạt động của HS. -HS q/sát , nêu: “Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác? -HS nêu: “5 htg và 1 htg Bước 2: Cho HS đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu là 6 htg” trả lời đầy đủ. -HS thực hiện theo Y/cầu - GV gợi ý cho HS nêu: 5 và 1 là 6 để HS tự viết số 6 vào chỗ của cô chấm trong phép cộng: 5 + 1 = …… ở sgk -HS đọc:“năm cộng một - GV viết công thức lên bảng 5 + 1 = 6 và cho HS đọc bằng sáu” -HS nhận xét (như bên) Bước 3: Giúp HS quan sát hình vẽ để rút ra nhận xét: “5 hình tam giác và 1 hình tam giác” cũng như “1 htg và 5” (do đó “5+1 -HS thực hành theo Y/cầu cũng bằng 1+5) -HS đọc:”Một cộng năm. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Cho HS tự viết số 6 vào chỗ chấm trong phép cộng 1+5=6. - GV viết công thức lên bảng 1+5=6 và cho HS đọc. bằng sáu”. -HS thực hiện lấy hình b) HD HS Thành lập các công thức: 4+2=6; 2+4=6 và 3+3=6. vuông và hình tròn ra và - GV cho HS tự lấy 4 hình vuông và 2 hình vuông, 3 hình tròn và làm theo Y/cầu. 3 hình tròn để tự rút ra được các công thức trên và ghi kết quả vào chỗ chấm ở SGK -HS đọc c) HDHS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 -Y/cầu HS đọc lại bảng cộng. - GV kiểm chứng lại để xem HS có thuộc không: 4+2=?; 3+3=?; 5+?=6; 6=2+?; 6=?+? … -Lớp thực hành theo *HĐ2: HD HS thực hành các BT ở sgk T1(65) Y/cầu. Bài 1: Y/cầu HS sử dụng các công thức cộng trong phạm vi 6 vừa học để tìm ra kết quả phép tính (lưu ý viết số phải thẳng cột dọc. - Lớp làm như Y/cầu, 4 Bài 2: Cho HS làm và đọc kết quả bài làm của mình theo từng HS đọc kết qủa (mỗi em cột. đọc 1 cột dọc). * GV lưu ý củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng: khi đã biết 4+2=6 thì viết được ngay: 2+4=6. - HS nêu lại cách tính: lấy 4 cộng 1 trước, được bao Bài 3: Y/cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức có dạng nhiêu cộng tiếp với 1 4+1+1 -Lớp làm và chìa - Cho HS làm bài và chìa bài. -HS quan sát nêu BT: a) Có 2 con chim đang bay. Có 4 con chim đậu Bài 4: HD HS xem tranh nêu bài toán và viết phép tính tương trên cành. Hỏi tất cả có ứng vào dãy ô trống (khuyến khích HS nêu bài toán ở dạng khác mấy con chim? 2+4=6 nhau và phép tính tương ứng) b) Ở trên có 3 xe ô tô, ở dưới có 3 xe ô tô. Hỏi có tất cả mấy ô tô? 3+3=6 4. Củng cố : Trò chơi (nếu còn thời gian): Thi tiếp sức 5 3  1 2  + + + + + +   2   3 6 6 6 6 6 5. Dặn dò: - Học thuộc công thức cộng phạm vi 6 (65). Làm BT1,5/49 vở BTT1. - Xem trước bài kế: Phép trừ trong phạm vi 6 Điều chỉnh bổ sung:. …………………………………... 6.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn : 02 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 12. Ngày dạy: Thứ Tư 04 / 11 /2009 Môn: Mỹ thuật Bài: VẼ TỰ DO. I/. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : - Biết tìm đề tài vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. - GDMT : Biết vẽ tranh về cây, hoa quả, bầu trời, vật nuôi,… biết yêu mến và chăm sóc, bảo vệ. II/. Chuẩn bị: - GV sưu tầm một số tranh ảnh của các hoạ sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. - Một vài tranh ảnh về phong cảnh, tĩnh vật, tranh chân dung… - HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì, chì màu, sáp màu… III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. ỔN định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học T.Vẽ bài gì? - KT dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3/. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. Giới thiệu: - Vẽ tranh tự do hay vẽ theo ý thích là mỗi em có thể chọn và HS khá vẽ một đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tĩng giỏi vẽ vật… đó là nội dung bài học hôm nay. Vẽ tự do. GV ghi tựa. được bức tranh có nội dung b/. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: Phù hợp - GV cho HS xem một số tranh để các em nhận biết về nội với đề tài dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu, đồng thời gây cảm hứng đã chọn cho HS trước khi vẽ. hình vẽ sắp - GV đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét: xếp cân + Tranh này vẽ những gì? - HS nhận xét và trả lời tranh. đối, màu sắc phù + Màu sắc trong tranh như thế nào? hợp. + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? c/. Thực hành: - GV gợi ý để HS chọn đề tài. - HS thực hành vẽ tranh theo gợi ý của GV. - - Giúp HS nhớ lại những hình ảnh gần với nội dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá, đồng ruộng…biết yêu mến và chăm sóc, bảo vệ. - GV nhắc HS: Vẽ các hình chính trước, hình phụ sau. Không vẽ to hay quá nhỏ so với khổ giấy, vẽ màu theo ý thích. 4/. Củng cố: -Thu một số bài chấm điểm. Nhận xét bài về hình dáng, màu sắc. Trò chơi: Đố tên màu sắc. -GV đưa ra một số màu, người chơi phải nói được tên màu sắc. Đội nào đoán nhanh và đúng đội đó thắng. 5/. Dặn dò: - GV nhận xét trò chơi. - Xem trước bài 13 : QS hình dáng của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật. - Nhận xét tiết học./. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ……………………………………. Ngày soạn : 02 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 101 & 102. Ngày dạy: Thứ Năm 05 / 11 /2009 Môn: Học vần Bài: iên - yên. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần iên, yên. - Đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Nhận ra iên, yên trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong iên, yên sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: in, un, nhà in, vun xới, xin lỗi, mưa phùn. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi chú. Hoạt động của GV a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài in, un. Hôm nay chúng ta học vần : iên, yên. b/. Dạy vần: - iên Nhận diện chữ: - Vần iên được tạo nên bởi âm đôi iê và n. Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm iê và n rồi ghép lại thành vần iên. - Cho HS SS Vần iên với vần ên. - Cho HS phát âm lại vần iên. - GV viết lên bảng : iê n iên Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần iên. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần iên chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?. Hoạt động của HS. Ghi chú.  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm đ và dấu nặng vào vần iên để được. - Đọc vần iên, yên (cn –tt).. - HS tìm và ghép vần iên. - HS SS vần iên. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần iên.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng điện..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng điện vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng điện. - Em có nhận xét gì về vị trí âm đ,dấu nặng và vần iên? - GV tô lại tiếng điện. - Tiếng điện đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá đèn điện. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iên. - GV tô lại quy trình viết vần iên trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: iên, điện, đèn điện. - GV nhận xét chữa lỗi. o yên (tương tự như vần iên). - Cho HS ss hai vần iên, yên. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS cài tiếng điện. - đ đứng trước vần iên, dấu nặng dưới vần iên. - HS đánh vần và phân tích tiếng điện. - HS trả lời: đèn điện - HS đánh vần từ ( cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: iên điện, đèn điện.. - HS SS 2 vân : iên, yên. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi:. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : - HS đọc câu ứng dụng: CN – Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn TT. chỡ lá khô về tổ mới. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - HS : Nghỉ hơi. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS. Luyện viết: iên, yên, đèn điện, con yến. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Biển cả. - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Biển cả.. Chú ý cách ngồi viết của HS và cách sửa sai luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> + Em thấy trên biển thường có gì? + Trên những bãi biển thường có gì? + Nước biển như thế nào? Người ta dùng nước biển để làm gì? + Những người nào thường sống ở biển? Em có thích sống ở biển không? + Em đã đi biển lần nào chưa? Đứng trước biển em thấy thế nào? Em đã làm điều gì nếu được đi biển? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. - Chuẩn bị: Các vần iên, yên và phụ âm đầu. - Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật) - Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục - Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng 5/. Dặn dò: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 50. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ……………………………………. Ngày soạn : 03 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 47. Ngày dạy: Thứ Năm 05 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học T1. - 6 hình tròn, 6 hình vuông, 6 htg. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2/. KTBC: Phép cộng trong phạm vi 6. - Sửa BT1,5/49 và chấm một số bài, nhận xét và củng cố lại bảng cộng phạm vi 6 ở BTT1. 2. Bài mới:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> *HĐ1: HD HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. a) HD HS thành lập công thức 6 – 1 = 5; 6 – 5 = 1 Bước 1: HD HS q/sát hình vẽ ở sgk (67) rồi nêu bài toán. -HS q/sát, nêu: Tất cả có 6 htg, bớt đi 1 htg. Hỏi còn lại mấy Bước 2: Gợi ý cho HS nêu đầy đủ và trả lời. htg? -HS nêu: 6 htg bớt 1 htg còn 5 - GV gợi ý cho HS nêu: 6 bớt 1 còn mấy? htg. -HS trả lời: 6 bớt 1 còn 5 - Y/cầu HS tự viết kết quả vào chỗ chấm. -HS ghi kết quả: 5 vào 6 – 1 = 5 -HS đọc: 6 trừ 1 bằng 5 - GV viết công thức lên bảng 6-1=5 và cho HS đọc -HS nhìn tranh, tự nêu: 6htg bớt 1 htg còn 5htg 6 – 5 =1 Bước 3: -HS đọc: sáu trừ năm bằng một - Cho HS nhìn sgk tự nêu kết quả của phép trừ 6-5 rồi tự viết kết -HS nhìn hình và tự ghi kết quả quả vào chỗ chấm. vào chỗ chấm sgk - GV ghi ở bảng: 6-5=1 và cho HS đọc b) HD HS thành lập các công thức 6 – 2 = 4; 6 -4=2 và 6-3=3. - Cho HS nhìn hình vẽ tự viết kết quả của phép tính. -HS đọc - Cho HS nêu lại phép tính, GV ghi ở bảng các công thức trên. -HS trả lời c) HD HS bước đầu ghi nhớ bảng trừ phạm vi 6 - Cho HS đọc lại công thức trừ ở bảng. - Kiểm tra lại xem HS có nhớ không. 6-1=?; 6-? = 1; 6-4=?; 6-? -HS thực hiện theo Y/cầu =4; 6-?=3 -HS nêu cách làm bài như *HĐ2: Thực hành ở sgk T1 (66) Y/cầu của cô Bài 1: Cho HS nêu Y/cầu của bài rồi làm bài và chữa bài (chú ý HS viết các số thẳng cột) Bài 2: Gọi HS nêu làm bài rồi tự làm bài và chữa bài - Khi chữa bài, GV cho HS q/sát các phép tính ở một cột -HS tính nhẩm và chỉ viết kết 5+1=6 Để củng cố mối quan hệ quả cuối cùng. 6-4-2=0 6–5=1 giữa phép cộng và phép trừ -HS có thể nêu cùng lúc: 6–1=5 a) Có tất cả 6 con vịt, 5 con vịt Bài 3: Cho HS nêu cách làm bài (tính nhẩm và viết kết quả) rồi lên bờ. Hỏi còn mấy con vịt ở tự làm bài và chữa bài dưới nước? 6-1=5 b) Có tất cả 6 con chim, 2 con Bái 4: Cho HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương chim bay đi. Hỏi còn mấy con ứng với bài toán (có thể nbêu và viết phép tính khác nhau) chim ?  6 - 2 = 4 4. Củng cố : Trò chơi: (Nếu còn thời gian) Thi tiếp sức 6 6 6 6 6 6       1 2 3 5 3 4 5. Dặn dò: Làm BT2/50 vở BTT1, học thuộc công thức ở sgk(66). Xem bài kế: LT Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn : 03 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 12. Ngày dạy: Thứ Năm 05 / 11 /2009 Môn: Thủ công. ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I/. Mục đích yêu cầu: - HS nắm được kĩ thuật xé, dán giấy. - Chọn được giấy màu phù hợp, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh. II/. Chuẩn bị: + GV: - Các hình mẫu ở các bài 4, 5, 6, 7, 8 , 9 để cho HS xem lại. + HS: - Giấy thủ công các màu,- Hồ, bút chì - Vở thủ công. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - KT sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét 3/. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng ôn lại - HS nhắc lại tựa bài. bài đã học từ đầu năm về phần xé, dán giấy. Với HS khéo tay xé dán b/. HS thực hành: được ít nhất 2 - Các em hãy chọn bài, tuỳ theo ý thích của - HS thực hành xé hình trong các mình và xé, dán một hình vào tờ giấy như: hình đã học, ngôi nhà, con vật, hình cây, quả cam… hình dán - Xé xong các em hãy sắp xếp, dán lên tờ tương đối giấy nền trình bày sao cho cân đối, đẹp. phẳng, trình - Cho HS xem lại một số tranh mẫu bày đẹp. - Thu dọn giấy vừa xé . 4/. Củng cố - Thu một số bài chấm điểm, nhận xét: tuyên dương và nhắc nhở. 5/. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> …………………………………….. Ngày soạn : 03 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 48. Ngày dạy: Thứ Sáu 06 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: - Giúp HS củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6 II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập, bảng con - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: Phép trừ trong phạm vi 6 - Sửa BT2/50 và chấm một số bài. - Khi sửa xong, GV gọi HS đọc lại phép trừ phạm vi 6 để nắm chắc. 3/. Bài mới:. Hoạt động của GV *HĐ1: Vào bài (trực tiếp) *HĐ2: GV HD sử dụng lần lượt các BT trong sgk/67 Bài 1: HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 6 để tìm kết quả của phép tính (lưu ý HS viết các số thẳng cột) Bài 2: HD HS tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm - GV lưu ý cho HS q/sát: 1+3+2=6 3+1+2=6 để rút ra nhận xét: “Nếu thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”. Hoạt động của HS. -HS thực hiện theo Y/cầu của cô Bài 1 (dòng 1), bài 2 (dòng 1), bài -HS thực hiện nhẩm và điền 3 (dòng 1) kết quả. bài 4 (dòng -HS q/sát, nhận xét 1). Bài 3: GV HD HS thực hiện phép tính ở vế trái trước -HS làm và chữa bài rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm -HS thực hành theo Y/cầu Bài 4: GV HD HS sử dụng các công thức cộng trong phạm vi các số đã học để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng rồi điền kết quả vào chỗ chấm Bài 5: HDHS xem tranh rồi nêu bài toán, sau đó viết phép tính với bài toán đã nêu. Ghi chú. Bài 5. -HS có thể nêu: a) Có 4 vịt đang đứng và 2 con vịt chạy đi. Hỏi tất cả có mấy con vịt? 4+2=6 hoặc 2+4=6 b) Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con?  6 – 2 = 4 c) Có tất cả 6 con vịt, 4 con vịt đứng lại. Hỏi có mấy con vịt chạy đi? 6-4=2. *HĐ3: Trò chơi “Nêu đúng kết quả” - Cho cả lớp ở bảng cài số: GV nói: “1 cộng 5”; “1 thêm 3”; “5 trừ 3”; “5 bớt đi 2”… lớp thi đua giơ số ghi kết quả tương ứng. 4/. Củng cố: - GV hệ thống lại bài vừa làm.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 5/. Dặn dò:. Làm BT1,4/51 vở BTT1 Xem trước bài về: Phép cộng trong phạm vi 7. Điều chỉnh bổ sung:. ……………………………………. Ngày soạn : 03 /11 / 2009 TUẦN: 12 TIẾT: 103 & 104. Ngày dạy: Thứ Sáu 06 / 11 /2009 Môn: Học vần Bài: uôn - ươn. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần uôn, ươn. - Đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Nhận ra uôn, ươn trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong uôn, ươn sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: iên, yên, cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. - Cho 2 – 4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Dạy – học bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài - Đọc vần uôn, ươn (cn–tt). iên, yên. Hôm nay chúng ta học vần : uôn, ươn. b/. Dạy vần: - uôn Nhận diện chữ: - Vần uôn được tạo nên bởi âm đôi - HS tìm và ghép vần uôn. uô và n. Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm uô và n rồi ghép lại thành vần uôn. - Cho HS SS Vần uôn với vần iên. - HS SS vần uôn. - Cho HS phát âm lại vần uôn. - CN. TT. - GV viết lên bảng : uô n uôn. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần - HS phát âm : CN – TT. uôn. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần uôn chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm ch và dấu huyền vào vần uôn để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng chuồn vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuồn. - Em có nhận xét gì về vị trí âm ch, dấu huyền và vần uôn? - GV tô lại tiếng điện. - Tiếng chuồn đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá chuồn chuồn. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần uôn. - GV tô lại quy trình viết vần uôn trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: uôn, chuồn, chuồn chuồn. - GV nhận xét chữa lỗi. o ươn (tương tự như vần uôn). - Cho HS SS hai vần uôn, ươn. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học. - HS đánh vần và phân tích vần uôn. (cn – tt). - HS trả lời: tiếng chuồn. - HS cài tiếng chuồn.. - ch đứng trước vần uôn, dấu huyền trên vần uôn. - HS đánh vần và phân tích tiếng chuồn. - HS trả lời: chuồn chuồn - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con.. - HS viết vào bảng con uôn chuồn, chuồn chuồn. - HS SS 2 vân : uôn, ươn. - CN – TT. - HS : CN – TT.. T IẾT 2.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT.. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? - HS trả lời. - Hãy đọc các câu ứng dụng ở - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. dưới bức tranh : Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Khi đọc hết một câu chúng ta - HS : Nghỉ hơi. phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc câu ứng dụng: 2– 3 HS. Luyện viết: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở - HS viết bài. tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - GV treo tranh và y/c HSQS và - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu nói theo những gợi ý sau: hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - các con vật. + Em có biết những loại chuồn chuồn nào không? Hãy kể tên loại chuồn chuồn đó? + Em có thuộc câu tục ngữ, ca dao nào nói về chuồn chuồn không? + Em đã trông thấy cào cào, châu chấu bai giờ chưa? + Em có thể tả lại một vài đặc điểm của chúng? + Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu? Mùa nào thường có nhiều cào cào, châu chấu? + Có nên ra nắng để bắt cào cào, châu chấu, chuồn chuồn không? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học + Chuẩn bị: Các vần uôn, ươn và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 51. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ……………………………………. Ngày soạn : 03 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Sáu 06 / 11 /2009 TUẦN: 12 Môn: TN - XH TIẾT: 12 Bài: NHÀ Ở I/. Mụcđích yêu cầu: Sau bài này HS biết: - Nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. - Có nhiều loại nhà khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ. - Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà họ các bạn nghe. = Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em. Giáo dục môi trường : Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ , ngăn nắp, gọn gàng II/. Chuẩn bị: Tranh ở trang 26. 27 trong SGK. - GV sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau: miền núi, thành phố, nông thôn… - HS : tranh vẽ về ngôi nhà của mình. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/. ỔN định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học TNXH bài gì? - Gia đình. HS trả lời những - Gia đình em gồm có những ai? câu hỏi cũa GV: - Những người gia đình em làm nghề gì? - Em có thương yêu gia đình mình không? - GV nhận xét. 3/. Bài mới: a. Giới thiệu: - Bài học hôm trước chúng ta học về gia đình, ở đó có những người thương yêu nhất của chúng ta. Mọi người cùng sống và làm việc trong một ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về điều đó. GV - HS nhắc lại tựa bài. ghi tựa: Nhà ở. b. Dạy bài mới: hoạt động 1: quan sát tranh: + Mục đích: HS nhận ra được các loại nhà khác nhau và ở. Ghi chú. ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> các vùng miền khác nhau. + Cách tiến hành: Bước 1:HS QS các hình ở bài 12 trong SGK và gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau: + Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? + Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? + Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó? - GV đến từng bàn theo dõi, giúp đỡ các em hoàn thành nhiệm vụ. Bước 2: - Gv treo tất cả các tranh ở trang 26 lên bảng và gọi một số HS chỉ và nói các câu trả lời ở phần làm việc theo cặp. - GV giải thích thêm về các dạng nhà. - Kết thúc hoạt động GV nêu câu hỏi: Ở lớp mình nhà của bạn nào là nhà tập thể? Nhà ở nông thôn? Nhà ở các dãy phố.. + Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các em phải yêu quý ngôi nhà của mình và phải luôn luôn giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, đồ đạt trong nhà phải ngăn nắp, gọn gàng. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Mục đích: Kể được tên các đồ tronh nhà. + Cách tiến hành: Bước 1: - Nêu Y/C cho nhóm thảo luận: + Mỗi nhóm QS 1 hình ở trang 27 trong SGK và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Sau khi QS xong mỗi em phải kể 5 đồ dùng trong nhà mà các em yêu thích nhất. Bước 2: Thu kết quả thảo luận.. - HS làm việc theo nhóm 2, cùng QS và nói cho nhau nghe về các câu hỏi mà GV vừa nêu.. - HS lên bảng chỉ và nói các câu trả lời ở phần làm việc theo cặp.. Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi.. - HS thảo luận nhóm 8 theo các câu mà GV vừa nêu. - Lần lượt mỗi em kể tên 5 đồ dùng. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm bạn nhận xét, bổ sung.. Kết luận: Đồ đạc trong nhà là để phục vụ các sinh của mọi người. Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế của từng nhà, chúng ta không đòi bố mẹ mua sắm những đồ dùng khi gia đình chưa có điều kiện. Hoạt động 3: Ngôi nhà của em. + Mục đích: Giới thiệu cho các bạn trong lớp về ngôi nhà của mình. + Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu Y/C mang các bức tranh về ngôi nhà của mình để giới thiệu với các bạn trong nhóm. - HS suy nghĩ và trả lời các câu - GV nêu một số câu hỏi gợi ý: hỏi trên. ( Nhóm 4). + Nhà của em là ở nông thôn hay thành phố? + Nhà của em rộng hay chật? + Nhà của em có sân vườn không? + Địa chỉ của nhà em như thế nào? - Đại diện nhóm trả lời. Bước 2: GV nhận xét các câu trả lời của HS và bổ sung nếu có 4/. Củng cố: Trò chơi: Sắm vai + Mục đích: HS biết ứng xử tình huống nếu không may các em gặp phải. + Tiến hành: - HS làm việc theo cặp, nói với nhau cách ứng xử tình huống trên (một đóng vai chú công an, một đóng vai bạn nhỏ)..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - HS lên bảng thể hiện, các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 1: GV nêu tình huống: Nếu chẳng may em bị lạc đường, gặp một chú công an; em sẽ nói như thế nào với chú để chú đưa em về nhà? Bước 2: Gọi 1 đến 2 HS lên bảng diễn lại cách ứng xử của mình theo tình huống trên. - GV nhận xét. 5/. Dặn dò:. Xem trước bài công việc ở nhà Điều chỉnh bổ sung:. …………………………………….. Ngày soạn : 07 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Hai 09 / 11 /2009 TUẦN: 13 Môn: Học vần TIẾT: 105 & 106 Bài: ÔN TẬP I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS có thể : - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n. - Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chia phần. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Kẻ bảng ôn. - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học vần bài gì? - Cho HS viết bảng con: cuộn dây, ý muốn, vườn nhãn - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV a/. Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học được vần gì? - GV ghi lại các vần phát biểu ở góc bảng. - GV cài bảng ôn. - Em có nhận xét gì về các vần đã học?. Hoạt động của HS - HS: an, ăn, ân, on, ôn, ơn, un, in, en, ên, iên, yên, uôn, ươn. - HS phát âm lại. - HS kiểm tra. - Cùng kết thúc bằng n.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Vừa rồi các em đã nhắc lại được các vần mới chúng ta vừa học trong tuần qua. Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần này một lần nữa để các em biết đọc và biết viết một cách chắc chắn. (GV ghi tựa). b/. Ôn tập: Các vần vừa học: - Trên bảng có bảng ôn vần. Các em hãy chỉ các chữ đã học có trong đó. - Em hãy chỉ các chữ cô đọc sau đây? (GV đọc các âm không theo thứ tự). - Các em hãy chỉ và đọc các vần ở bảng trên. Ghép chữ và vần thành tiếng: - Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa. - Cho HS đọc lại bài. Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm nay chúng ta học có những từ ứng dụng nào? - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Hãy đọc những từ này? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV treo tranh để có thể giải thích thêm các từ ứng dụng. - Các em tìm trong các từ ứng dụng tiếng nào mang vần: uôn, ươn, on, ôn an? - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu. Tập viết từ ứng dụng: - Chúng ta sẽ tập viết từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.. - GV viết mẫu (Có thể cho HS cài vào bảng cài). TIẾT 2 b/. Luyện tập: Luyện đọc: - Chúng ta đã được ôn những vần gì? - Cho HS lần lượt đọc lại bài của bảng ôn: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Dùng tranh giới thiệu câu ứng dụng: - Em hãy QS và đưa ra nhận xét về cảnh trong tranh - Y/C HS câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. - Qua hình ảnh bức tranh, em cảm thấy thế nào? - GV chỉnh sửa cách đọc, khuyến khích HS đọc trơn. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết. Kể chuyện: Chia phần. - Câu chuyện cô sắp kể có tên là gì? - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. - Sau khi GV kể xong y/c HS kể lại theo nội dung từng bức tranh, có câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh:. - HS nhắc lại tựa.. - HS chỉ bảng ôn - HS chỉ vào các chữ ghi âm. - HS đọc: CN – TT. - HS lên bảng ghép (thay phiên nhau). - HS đọc: CN – TT. - cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. - HS đọc: CN – TT. - HS tìm : - HS đọc: CN – TT. - HS đọc: CN – TT. - HS viết hoặc cài bảng.. - HS trả lời. - HS đọc: CN – TT. - HS thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc: CN – TT. - HS suy nghĩ trả lời. - Viết bài vào vở tập viết. - Chia phần. - HS kể theo tranh: - Có 3 nhân vật: hai anh thợ săn và người kiếm củi. - Ở một khu rừng. - HS trả lời theo tranh:. HS khá giỏi kể được hai, ba đoạn truyện theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> + Tranh 1: - Từ sáng sớm đến chiều tối họ săn được những gì? + Tranh 2: Họ đã làm gì với ba chú sóc? - họ chia đi chia lại nhưng phần của hai người có đều không? Và cuối cùng họ đối xử với nhau như thế nào? + Tranh 3: - Họ đã gặp được ai? - Anh kiếm củi đã chia số sóc đó như thến nào? + Tranh 4: - Như vậy số sóc đã được chia đều - Cho HS kể lại theo từng nội dung bức tranh.. - Được ba chú sóc nhỏ. - Họ chia đều cho nhau. - không đều; và họ nói nhau chẳng ra gì. - Gặp được anh kiếm củi. - Chia đều cho ba người. - HS kể lại theo từng nội dung bức tranh, các bạn khác bổ sung. - Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau.. - Sau khi học xong câu chuyện này các em thấy thế nào, có nhận xét gì? 4/. Củng cố: Trò chơi: Người kể chuyện. - Gọi HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện (đại diện hai dãy tham gia trò chơi, các bạn cổ vũ, bổ sung). - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho HS đọc lại bài trong SGK. 5/. Dặn dò: - Về học lại bài, xem trước bài 52. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ………………………………………… Ngày soạn : 07 /11 / 2009 TUẦN: 13. TIẾT:. 49. Ngày dạy: Thứ Hai 09 / 11 /2009 Môn: Toán. Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng - Thành lập và ghi nhớ bảng (+) trong phạm vi 7 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán 1. - Các mẫu vật trong bộ đồ dùng Toán 1 (que tính, hình tròn, hình vuông, hình tam giác) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1./ Ổn định: 2./ KTBC: Sửa bài tập 1, 4 trang 51 vở BTT1 và chấm một số bài HS làm trong tập. 3./ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng (+) trong phạm vi 7. a) HDHS học phép (+) 6+1=7 1+6=7. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ 68 để nêu bài toán -HS nêu: có 6 hình tam giác Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ nêu: 6 cộng 1 bằng 7, viết 6 + 1 = 7 thêm 1 hình TG nữa. Hỏi có và đọc tất cả mấy hình TG. -HS đọc lại 6+1= 7. Điền số Bước 3: GV nêu 1 cộng 6 bằng mấy? GV viết 1+6=7, gọi HS đọc 7 vào kết quả phép tính. -GV cho HS nhận xét 6 + 1 = 7 -HS trả lời 1+6=7 -HS đọc 1 + 6 = 7 khi thay đổi thứ tự các số trong phép cộng thì kết quả không đổi 6+1 cũng như 1+6 -Cho HS nhận xét b) HDHS đọc phép cộng 5 + 2 = 7 và 2 + 5 = 7 -Cho HS quan sát hình vẽ kế tiếp và tự nêu bài toán, tự lập phép -HS nêu: Có 5 hình vuông tính, GV ghi ở bảng 5 + 2 = 7 trắng và 2 HV xanh. Hỏi có tất cả mấy HV lập phép tính 5 + 2 = 7 ghi kết quả vào phép tính -HS nêu: hai cộng năm bằng - Có phép tính 5+2=7, gọi HS nêu phép (+) có mối quan hệ với bảy phép tính cộng trên? - GV ghi 2 + 5 = 7 c) HDHS học phép cộng 4+3=7 3+4=7 -Lớp cài: -Y/cầu HS q/sát hình cuối cùng, tự thành lập 2 phép cộng ở bảng 4+3=7 cài 3+4=7 -GV ghi lại ở bảng lớp. d) HDHS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 -HS thực hành luyện học -Cho HS đọc, xóa sổ để nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 thuộc. -GV kiểm chứng ở bảng tay: 6 + 1 = ? ; 1 + ? = 7 -HS trả lời 5+?=7 ?+3=7 *HĐ2: HD thực hành cộng trong phạm vi 7 -HS thực hiện theo Y/cầu của -Bài 1: HD HS vậndụng bảng (+) vừa học nhẩm miệng và trả lời. cô -Bài 2: HDHS nêu cách làm bài rồi cho HS thực hiện trên bảng. -HS làm bảng -Bài 3: HDHS cách làm bài dạng 5 + 1 + 1 rồi GV gọi 6 em lên thi làm đúng và nhanh; cả lớp nhận xét. -HS thực hiện theo Y/cầu của -Bài 4: Y/cầu HS xem tranh vẽ và nêu bài toán tương ứng với cô tình huống đã được định hướng trong tranh (cho HS nêu lại bài a) Có 6 con bướm, 1 con toán rồi cùng nhau trao đổi ý kiến xem nên viết phép tính nào đang bay đến. Hỏi tất cả có vào ô trống). mấy con bướm 6+1= 7 -Cho HS giải thích tại sao phải viết phép (+) b) Có 4 con chim đang ăn, 6+1=7 thêm 3 con nữa bay đến. Hỏi 4+3=7 tất cả có bao nhiêu con chim. 4+3 = 7 4./ Củng cố: Trò chơi: (nếu còn thời gian) Thi tiếp sức. 6+=7 1+=7 +3=7 +4=7 5+=7 2+=7. Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 (dòng 1) Bài 3 (dòng 1) Bài 4 (trang 68) ..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 5./ Dặn dò: Về học thuộc công thức phạm vi 7/68 Làm bài: 1,3/52BTT Xem trước: Phép trừ phạm vi 7 Điều chỉnh bổ sung:. Ngày soạn : 07 /11 / 2009. TUẦN: TIẾT:. 13 13. ………………………… Ngày dạy: Thứ Hai 09 / 11 /2009. Môn: Đạo Đức Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2). I/. Mục đích yêu cầu: HS hiểu: - Mỗi HS là một công nhân nhỏ tuổi của đất nước, chào cờ là thể hiện lòngyêu nước của mình. - Nghiêm tranh khi chào cờ là đứng thẳng, tay bỏ thẳnng, mắt hướng về lá cờ Tổ quốc và không được đùa nghịch, nói chuyện riêng, làm việc riêng… - HS có thái độ tôn kính lá cờ Tổ quốc, tự giác chào cờ. - HS có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang. II/. Chuẩn bị: - .Vở bài tập đạo đức. - Lá cờ Tổ quốc. - Bút màu đỏ, màu vàng, giấy vẽ. - Tranh vẽ tư thế chào cờ. - Bài hát “Lá cờ VN”. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học ĐĐ bài gì? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? - Quốc kì nước VN có màu gì? - Ở giữa có hình gì? - Chúng ta thường chào cờ vào thứ mấy trong tuần? Nhận xét của GV. 3/. Bài mới: Hoạt động của GV. a/. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học tiếp bài: nghiêm trang khi chào cờ (tiết 2). GV ghi tựa. Hoạt động 1: làm bài tập 3 theo cặp. - Y/C từng cặp HS làm bài tập 3. GV đặt câu hỏi gợi ý: + Cô giáo và các bạn đang làm gì? + Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? + Cần phải sửa sai như thế nào? - Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn tay đưa ra phía trước…. Hai bạn đó cần phải dừng việc nói chuyện riêng, mắt nhìn lá QUỐC KÌ, tay bỏ thẳng…. Hoạt động của HS. - Các nhóm HS thảo luận theo cặp, và trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.. Ghi chú. Biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc Kỳ, yêu quí Tổ Quốc Việt.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Nam Hoạt động 2: Vẽ lá Quốc kì: (BT 4). - Hướng dẫn HS vẽ lá Quốc kì.. - Từng HS vẽ, GV quan sát giúp đỡ.. - GV nhận xét chung, trưng bày một kết quả đẹp lên bảng. Hoạt động 3: tổ chức cho HS hát bài: “Lá cờ VN”. 4/. Củng cố - Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5/. Dặn dò: - Về nhà tập thực hiện cách nghiêm trang khi chào cờ - Nhận xét tiết học.. - HS hát bài “Lá cờ VN”.. Điều chỉnh bổ sung:. …………………………..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Ngày soạn : 08 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Ba 10 / 11 /2009 TUẦN: 13 Môn: Học Vần TIẾT: 107 & 108 Bài: ong - ông I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ong, ông. - Đọc và viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Nhận ra ong, ông trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ - khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ong, ông sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đá bóng. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét. 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ôn tập. Hôm nay chúng ta - Đọc vần ong, ông (cn –tt). học vần : ong , ông . b/. Dạy vần:  ong Nhận diện chữ: - Vần ong được tạo nên bởi âm o và ng. Các em - HS tìm và ghép vần ong. tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm o và ng rồi ghép lại thành vần ong. - Cho HS SS Vần ong với vần on. - HS SS vần ong. - Cho HS phát âm lại vần ong. - CN. TT. - GV viết lên bảng : o ng Ong Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ong. GV chỉnh sửa phát - HS phát âm : CN – TT. âm cho HS. - Vần ong chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích vần ong.(cn – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm v và dấu ngã vào vần ong để được - HS trả lời: tiếng võng. tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng võng vào bảng cài: - HS cài tiếng võng. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng võng. - Em có nhận xét gì về vị trí âm v, dấu ngã và vần ong? - v đứng trước vần ong, dấu ngã trên vần ong. - GV tô lại tiếng võng. - Tiếng võng đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> võng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: cái võng. (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá cái võng. - HS đánh vần từ (cn – tt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết - HSQS và viết lên không trung, vừa nhắc lại quy trình viết vần ong. sau đó viết vào bảng - GV tô lại quy trình viết vần ong trên bảng. con. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ong, - HS viết vào bảng con ong võng, cái võng. võng, cái võng. - GV nhận xét chữa lỗi. ông (tương tự như vần ong). - Cho HS SS hai vần ong, ông. - HS SS 2 vân : ong, ông. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: con ong, vòng tròn, cây thông, - CN – TT. công viên. - GV đọc mẫu. - HS : CN – TT. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần ong, ông và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). - + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. - Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở BT-TV1. - Xem trước bài ăng - âng. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. …………………………. Ngày soạn : 08 /11 / 2009. TUẦN: TIẾT:. 13 13. Ngày dạy: Thứ Ba 10 / 11 /2009. Môn: Thể dục Bài: : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I/. Mục đích yêu cầu: Tiếp tục học trò chơi” Kéo cưa lừa xẻ”. Y/c biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu. Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người. Y/c tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II/. Chuẩn bị: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> III/. Hoạt động dạy chủ yếu: Hoạt động của GV. 1/. Phần mở đầu: - GV phổ biến nội dung y/c bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Đi thường theo 1 hàng dọc và hít thở sâu, sau đo quay mặt vào nhau. - Xoay các khớp cổ tay và cổ chân, đầu gối… - Ôn bài TD: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. 2/. Phần cơ bản:  Trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ” Cho HS tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngangHS ôn lại cách chơi. Tiếp theo GV dạy cho HS đọc 1 trong 2 bài vần điệu. Cho HS chơi kết hợp có vần.  Chuyền cầu theo nhóm 2 người: Cho cả lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một. Mỗi đôi cách nhau từ 1,5 đến 3 mét. Trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1 mét. Chon 2 HS làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi. GV QS giúp đỡ những em còn lúng túng. Cho HS thi tưng cầu cá nhân. 3/. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát, sau đó đứng lại, quay mặt thành hàng ngang. + Một trò chơi hồi tĩnh( GV chọn). - Ôn 2 động tác : vươn thở và điều hòa của bài TD 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - GV hệ thống bài. - Nhận xét và giao bài tập về nhà./.. Hoạt động của HS. Ghi chú. Tập thể lớp cùng thực hiện Lớp trưởng điều khiển Thực hiện theo tổ, các tổ trưởng điều khiển. Chơi theo cặp (hai bạn). Xếp hàng dọc theo tổ (4 hàng). Mỗi hàng cách nhau 1,5 đến 3 met HS quay mặt lại với nhau chơi tưng cầu. Cả lớp cùng thực hiện, lớp trưởng điều khiển. 4./ Củng cố: Cho HS ôn 2 động tác: động tác tay và động tác chân, thực hiện 2 x 8 nhịp Trò chơi “chuyền bóng tiếp sức” 5./ Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác đã học, xem trước bài 14 Điều chỉnh bổ sung:. Động tác đưa hai chân sang ngang (nhấc chân khỏi mặt đất).

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Ngày soạn : 09 /11 / 2009. TUẦN: TIẾT:. 13 50. Ngày dạy: Thứ Tư 11 / 11 /2009. Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7. I. Mục đích yêu cầu : Giúp hs: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1. - Các mẫu vật trong bộ đồ dùng học toán lớp 1 (que tính, hình tròn, hv, htg) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1./ Ổn định: 2./ KTBC: - Sửa BT1,3/52 vở BTT1 và chấm một số bài HS làm trong tập. Qua bài 1/52 củng cố lại bảng (+) phạm vi 7. 3./ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú *HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong P.vi 7 a) HDHS học phép trừ: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Bài 1, Bước 1: HDHS q/sát hình vẽ /69 và trả lời: Tất cả có mấy htg? -HS q/sát trả lời bài toán cô bài 2, Phần bên phải có mấy htg? Hỏi còn lại có mấy htg ở phần bên nêu bài 3 (dòng trái? 1) -HS nêu lại bài toán. -HS nêu: có tất cả 7 htg.Có bài 4 trang 1 htg ở bên phải. Hỏi còn 69 lại mấy htg ở bên trái? -HS nêu câu trả lời đầy đủ Bước 2: HS nêu câu trả lời đầy đủ: bảy htg bớt đi 1 htg còn 6 htg. như trên. -Cho HS nêu lại Bảy bớt 1 còn sáu Bước 3: GV ghi và nêu: Ta viết 7 bớt 1 còn 6 như sau: 7 – 1 = 6 và đọc là 7 trừ 1 bằng 6. -Vài HS lập lại -HDHS tự tìm kết quả phép trừ: 7 – 6 = ? -HS tự tìm và điền kết quả vào phép tính b) HDHS phép trừ: 7 – 2 = 5 và 7 – 5 = 2 -Cho lớp lấy 7 hv bớt đi 2 hv và tự xếp phép tính ở bảng cài. -HS thực hiện theo Y/cầu và -GV ghi ở bảng: 7 – 2 = 5, gọi 1 hs xếp phép tính trừ khác gắn ở bảng cài phép tính 7có mối quan hệ với phép trừ trên. 2=5 c) HDHS phép trừ: 7 – 3 = 4 và 7 – 4 = 3 -HS gắn ở bảng cài: 7htr bớt 3 htr. Hỏi còn mấy htr? -GV ghi lại: 7 – 3 = 4 -Cả lớp xếp ở bảng cài -Cho HS xếp phép tính trừ có mối quan hệ với phép trừ (-) trên. 7–3=4 -GV ghi lại 7 - 4 = 3 7–4=3 d) HDHS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 -HDHS học thuộc như các bài trước. -Kiểm tra lại ở bảng con, HS trả lời: 7- 1 = ?, 7 - ? = 1 -Hs rèn kỹ năng học thuộc 7-3=? ?–4=3 -HS trả lời miệng nhanh.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> *HĐ2: HS thực hành làm tính trừ trong P.vi 7/69 Bài 1: Cho HS làm bảng (chú ý HS viết thẳng cột) Bài 2: HS làm miệng. -HS làm ở bảng -1 em làm, 1 em nhận xét -HS làm vở -HS nêu: Trên đĩa có 7 quả Bài 3: Cho HS làm vào vở,GV sửa lại trên bảng phụ cam. Em bé lấy 2 quả. Hỏi Bài 4: Y/cầu HS xem tranh vẽ và nêu bài toán tương ứng với tình trên đĩa còn mấy quả cam? huống trong tranh 7- 2 = 5 -Hỏi lại HS tại sao phải viết phép (-) 7–2=5 -TTự: bài b và 7–3=4 4./ Củng cố: - Trò chơi: (Nếu còn thời gian) thi đua nối kết quả phép tính. 7–5 7–6 7–1 7–2 7–4 7–3 1. 2. 5. 6. 3. 4. 5./ Dặn dò: - Học thuộc bảng (-) phạm vi 7/69 - Làm BT 2, 4/53 vở BTT1 vào vở - Xem trước bài: Luyện tập. Điều chỉnh bổ sung:. …………………………………. Ngày soạn : 09 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Tư 11 / 11 /2009 TUẦN: 13 Môn: Học vần TIẾT: 109 &110 Bài: ăng - âng I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ăng, âng. - Đọc và viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Nhận ra ăng, âng trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ăng, âng sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: ong, ông, cây thông, công viên, con ong, vòng tròn. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: - Nhận xét. 3/. Bài mới: TIẾT 1.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ong , ông. Hôm nay chúng ta học vần : ăng , âng. b/. Dạy vần:  ăng Nhận diện chữ: - Vần ăng được tạo nên bởi âm ă và ng .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm ă và ng rồi ghép lại thành vần ăng. - Cho HS SS Vần ăng với vần ăn. - Cho HS phát âm lại vần ăng. - GV viết lên bảng : ă ng ăng Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ăng. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần ăng chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm m và dấu ngã vào vần ăng để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng măng vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng. - Em có nhận xét gì về vị trí âm m, và vần ăng? - GV tô lại tiếng măng. - Tiếng măng đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá măng tre.. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ăng. - GV tô lại quy trình viết vần ăng trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ăng, măng, măng tre. - GV nhận xét chữa lỗi. âng (tương tự như vần ăng). - Cho HS SS hai vần ăng, âng. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc:. - Đọc vần ăng, âng (cn–tt).. - HS tìm và ghép vần ăng. - HS SS vần ăng. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần ăng.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng măng. - HS cài tiếng măng. - m đứng trước vần ăng. - HS đánh vần và phân tích tiếng măng. - HS trả lời: măng tre. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con ăng măng, măng tre. - HS SS 2 vân : ăng, âng. - CN – TT. - HS : CN – TT..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau:. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Cảnh vầng trăng hiện lên. - HS đọc câu ứng dụng: CN –TT. - HS : Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng : 2– 3 HS. - HS viết bài. - Vâng lời cha mẹ. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Cảnh gia đình. - Mẹ và các con.. + Trong tranh vẽ gì? + Vẽ những ai? + Em bé trong tranh đang làm gì? + Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì? + Những lời khuyên ấy có tác dụng như thế nào đối với trẻ em? + Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không? + Khi làm đúng theo lời của bố mẹ khuyên em cảm thấy thế nào? + Muốn trở thành một người con ngoan thì em phải làm gì? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Em tìm tiếng mới” để - HS tham gia trò chơi. HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần ăng, âng và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở BT-TV1. - Xem trước bài ung - ưng. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> …………………………….. Ngày soạn : 09 /11 / 2009. TUẦN: TIẾT:. Ngày dạy: Thứ Tư 11 / 11 /2009. 13 13. Môn: Mĩ Thuật Bài: VẼ CÁ. I.Mục đích yêu cầu : -Giúp HS hiểu được hình dáng, màu sắc và các bộ phận của con cá. -Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. - Giáo dục môi trường: quan hệ giữa động vật và con người trong cuộc sống hàng ngày II.Chuẩn bị: -Tranh vẽ về các loại cá. -Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá. -Học sinh : Bút, tẩy, màu … III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1. Ổn định: 2. KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 3.Bài mới : Hoạt động GV Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu các loại cá. GV hỏi : + Con cá có dạng hình gì? + Con cá gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của cá như thế nào? Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em biết. Tóm lại: Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau… . a.Hướng dẫn học sinh vẽ cá: + Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau. Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá. + Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau. + Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá. + Vẽ màu vào cá. b. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. GV giải thích thêm: Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con. Hoạt động HS. Ghi chú. Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá trong tranh. Học sinh kể về các loại cá.. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá. HS khá giỏi: Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đuôi thích cá. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi tiết khác của con cá..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên). GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình.. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình.. 4. Củng cố: Học sinh nêu lại cách vẽ cá. GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ. + Màu sắc. Thu bài chấm. Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Biết chăm sóc vật nuôi và yêu mến chúng, có ý thức bảo vệ vật nuôi. Nhận xét -Tuyên dương. 5. Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Điều chỉnh bổ sung:. …………………….. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: 13. TIẾT:. 51. Ngày dạy: Thứ Năm 12 / 11 /2009 Môn: Toán. Bài: LUYỆN TẬP. I./ Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7 II./ Hoạt động dạy chủ yếu: 1./ Ổn định: 2./ KTBC: - Sửa BT 2,4/53 vở BTT1 và chấm một số bài của HS làm ở vở trắng. Sau đó củng cố lại cho HS bảng trừ trong phạm vi 7 ở vở BT2. 3./ Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoạt động của GV *HĐ1: Vào bài (trực tiếp) *HĐ2: HDHS làm các BT ở sgk T1/70 Bài 1: Cho HS nêu Y/cầu của bài rồi cả lớp làm bảng (lưu ý viết các số thẳng cột) Bài 2: GV cho 3 nhóm HS, mỗi nhóm 4 em lên thi đua tiếp sức, sau đó củng cố cho HS tính chất của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: GV HD HS sử dụng các công thức (+) và trừ đã học để điền số thích hợp vào chỗ chấm. VD: 2 + … = 7 2 + 5 = 7 vậy điền số 5 vào chỗ chấm. Bài 4: Cho HS nêu cách làm bài, tiếp tục làm vào vở Bài 5: Cho HS xem tranh, nêu bài toàn rồi viết phép tính tương ứng với BT đã nêu.. Hoạt động của HS -HS lập lại tựa bài. Ghi chú Bài 1 Bài 2 (cột 1, -Lớp thực hiện theo Y/cầu 2) -12 em lên thực hiện theo Bài 3 (cột Y/cầu. Các em khác nhận xét 1,3) Bài 4 (cột -HS làm bài vào vở 1,2)trang 70. -nt HS nêu: Bên trái có 3 bạn, bên phải có 4 bạn. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 3 + 4 = 7. 4./ Củng cố Trò chơi: Thi đua tự xếp phép tính cộng 3 số có kết quả là 7 - GV vẽ ở bảng 2 hình. Gọi 2 hs lên thi đua tự điền số vào các ô trống sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 7. Em nào nhanh, đúng thì thắng, GV hệ thống lại bài vừa được luyện tập. 5./ Dặn dò: Làm ở vở trắng: BT3/54 vở BTT. Xem tranh bài phép cộng trong phạm vi 8 Điều chỉnh bổ sung:. ……………………………………………. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: 13. TIẾT:. 111&112. Ngày dạy: Thứ Năm 12 / 11 /2009 Môn: Học vần. Bài:. ung - ưng.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ung, ưng. - Đọc và viết được: ung, ưng, bông sứng, sừng hươu. - Nhận ra ung ưng trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ung ưng sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. - Liên hệ bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thêm đẹp đẽ - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: ăng, âng, rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ăng , âng. Hôm nay chúng - Đọc vần ung, ưng (cn-tt). ta học vần : ung, ưng. b/. Dạy vần: + ung Nhận diện chữ: - Vần ung được tạo nên bởi âm u và ng .Các em - HS tìm và ghép vần ung. tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm u và ng rồi ghép lại thành vần ung. - Cho HS SS Vần ung với vần un. - HS SS vần ung. - Cho HS phát âm lại vần ung. - CN - TT. - GV viết lên bảng : u ng ung Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ung. GV chỉnh sửa phát - HS phát âm : CN – TT. âm cho HS. - Vần ung chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích vần ung.(cn – tt). Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm s và dấu sắc vào vần ung để được - HS trả lời: tiếng súng. tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng súng vào bảng cài: - HS cài tiếng súng. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng súng - Em có nhận xét gì về vị trí âm s, dấu sắc và vần ung? - s đứng trước vần ung, dấu sắc trên đầu vần ung. - GV tô lại tiếng súng. - Tiếng súng đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích tiếng súng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: bông súng..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá bông súng. - HS đánh vần từ (cn – tt). - Liên hệ: GV nêu câu hỏi: Bông hoa súng nở trong ao hồ làm cho cảnh vật thiên nhiên như thế nào? (đẹp đẽ) - Giáo dục tư tưởng, tình cảm yêu quí thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết - HSQS và viết lên không vừa nhắc lại quy trình viết vần ung. trung, sau đó viết vào bảng con. - GV tô lại quy trình viết vần ung trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ung, - HS viết vào bảng con ung súng, bông súng. súng, bông súng. - GV nhận xét chữa lỗi. o ưng (tương tự như vần ung). - Cho HS SS hai vần ung, ưng. - HS SS 2 vân : ung, ưng. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: cây sung, trung thu, củ gừng, - CN – TT. vui mừng. - GV đọc mẫu. - HS : CN – TT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - HS : CN – TT. - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - HS : CN – TT. - GV chỉnh sửa. - GV đọc từ ứng dụng. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? - Cảnh bầu trời. - Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : - HS đọc câu ứng dụng: CN – Không sơn mà đỏ TT. Không gõ mà kêu Không khều mà rụng. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - HS : Nghỉ hơi. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS. Và trả lời câu đố. - Đây là dạng câu đố. Luyện viết: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Rừng, thung lũng, suối, đèo. - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Cảnh núi dồi, thung lũng, rừng. + Trong rừng thường có những gì? - Cây cối và thú rừng… + Em thích nhất con vật gì trong rừng?.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> + Em có thích được đi píc-níc ở rừng không, vì sao? + Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không? + Em hãy lên bảng chỉ đâu là: suối, đèo, thung lũng? + Lớp mình có ai đã được vào rừng cùng với bố mẹ? + Chúng ta có cần bảo vệ rừng không? Để bảo vệ rừng chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để - HS tham gia trò chơi. HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần ung, ưng và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở BT-TV1. - Xem trước bài 55. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. …………………………. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: 13. TIẾT:. 13. Ngày dạy: Thứ Năm 12 / 11 /2009 Moân : Thuû coâng Bài: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH.. I.Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Gấp hình theo kí hiệu quy ước. II.Chuẩn bị: Mẫu vẽ những kí hệu quy ước về gấp hình (phóng to). -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Hoạt động dạy chủ yếu 1, Ổn định 2, KTBC: ,Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới Hoạt động GV Giới thiệu bài, ghi tựa.. Hoạt động HS .. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Giáo viên nói: Để gấp hình người ta quy ước một số kí hiệu về gấp giấy. a.Kí hiệu đường giữa hình: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch chấm. . . . . . .b.Kí hiệu gấp: Đường dấu gấp là đường có nét đứt ----------------------------------------------------C.Kí hiệu đường dấu gấp vào: Có mũi tên chỉ hướng gấp. D.Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: Có mũi tên cong chỉ hướng gấp. GV đưa mẫu cho học sinh quan sát Cho học sinh vẽ lại các kí hiệu vào giấy nháp trước khi vẽ vào vở thủ công.. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra.. Vài HS nêu lại. Học sinh quan sát mẫu đường giữa hình do GV hướng dẫn. Học sinh. quan sát mẫu đường dấu gấp do GV hướng dẫn.. ---------------Hướng gấp vào. Học sinh vẽ kí hiệu vào giấy nháp và vở thủ công. Học sinh nêu quy ước kí hiệu gấp giấy…. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy ước kí hiệu gấp giấy và hình. 5, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em vẽ kí hiệu đạt yêu cầu. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung :. ………………………….. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: 13. TIẾT:. 52. Ngày dạy: Thứ Sáu 12 / 11 /2009 Môn: Toán. Bài:. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8. I . Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Thành lập và ghi nhớ bảng (+) trong phạm vi 8.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Biết làm tính cộng trong phạm vi 8. II. Chuẩn bị : - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học T1. - Các mô hình vật thật phù hợp với nội dung bài học (8 hv, 8htg…) III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1./ Ổn định: 2. KTBC: - Sửa BT3/53 vở BTT1 và chấm một số bài. Từ đó củng cố lại phép cộng, trừ trong phạm vi 7 3/. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: HDHS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 a) HD lập phép cộng phạm vi 8 -Cho hs tự nhìn hình vẽ ở sgk T1/71 tự điền ngay kết quả vào chỗ chấm. -HS thực hiện theo Y/cầu -GV cho hs đọc lại các phép cộng vừa làm, GV ghi ở bảng: -Vài HS đọc 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 5+3=8 3+5=8 4+4=8 4+4=8 b) HDHS học phép cộng trong phạm vi 8 -Cho HS luyện đọc thuộc và GV kiểm tra lại ở bảng tay -HS thực hành luyện đọc 7+?=8 4+?=8 theo Y/cầu của GV ?+2=8 5+?=8 *HĐ2: Thực hành các bài tập ở sgk T1/71,72 -HS làm bảng Bài 1: Cho HS nêu Y/cầu bài và cho HS làm vào bảng (lưu ý HS viết thẳng cột) -HS làm miệng Bài 2: Tương tự bài 1 GV cho HS làm miệng GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó liên hệ t/c của phép cộng Bài 3: Cho HS thực hiện ở bảng cài -HS nêu: a) Có 6 con cua, Bài 4: Cho HS xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích thêm 2 con cua nữa bò đến. hợp vào ô trống dưới tranh. Hỏi có tất cả mấy con cua? 6+2 = 8 b) Bên phải có 4 con ốc sên, có thêm 4 con ốc nữa bò đến. Tất cả có mấy con ốc sên? 4 +4=8. Ghi chú Bài 1 Bài 2 (cột 1, 3, 4) Bài 3 (dòng 1) Bài 4 (a) Trang 71. 3/. Củng cố: Trò chơi: (Nếu còn thời gian) Cho 2 em lên thi đua ghi 3 phép cộng, mỗi phép cộng có 2 số và có kết quả là 8. Ai ghi nhanh, đúng là thắng. VD: HS1: 7+1=8 HS2: 2 + 6 = 8 5+3=8 4+4=8 4+4=8 7+1=8 4/. Dặn dò: Làm ở vở trắng: BT1,2/55 vở BTT Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 8.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ………………………………………………. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: TIẾT:. 13 26. Ngày dạy: Thứ Sáu 12 / 11 /2009 Môn: Tập Viết Bài: NỀN NHÀ - NHÀ IN - CÁ BIỂN. I/. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ, đều khoảng cách. - Đánh dấu đúng vị trí con chữ (âm chính). II/. Chuẩn bị: - GV kẻ hàng, viết mẫu. - Mẫu chữ. - HS chuẩn bị vở tập viết. III/. Các hoạt động: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - KT phần viết ở nhà của HS. GV nhận xét. 3/. Bài mới: Hoạt động của GV a/. Giới thiệu: -Hôm nay chúng ta cùng tập viết bài số 11, gồm các từ ngữ sau: nền nhà, nhà in, cá biển. Gv ghi tựa. b/. Luyện viết: - GV viết mẫu: Ví dụ: từ nền nhà. - Trong từ nền nhà có mấy tiếng? Gồm những tiếng nào? - Cho hs phân tích từ nền nhà. - Trong tiếng nền có chữ gì đứng trước? Ghép với vần và dấu gì? - Trong tiếng nhà có chữ gì đứng trước? Ghép với âm và dấu gì? - Cho hs viết trên không từ nền nhà, sau đó cho hs viết vào bảng con. - GV viết mẫu từ nền nhà: - Các từ còn lại tương tự. - GV kết hợp giảng nghĩa thêm từ (nếu cần). - Cho hs đọc lại các từ trên bảng. c/. Viết vào vở: - GV hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết: thẳng lưng, không tựa ngực vào bàn, tay trái đè lên trang tập, đầu không cúi sát. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn yếu. - Nhắc nhở các em viết đúng ô ly, đều khoảng cách, đánh. Hoạt động của HS. Ghi chú. - HS nhắc lại tựa bài.. - Có hai tiếng. Gồm tiếng nền và tiếng nhà. - Có chữ n đứng trước. Ghép với vần ên và dấu huyền. - Có chữ nh đứng trước. Ghép với âm a và dấu huyền. - Viết trên không và viết vào bảng con.. - HS đọc : CN – TT. - HS viết bài vào vở.. Chú ý cách ngồi viết và cách cầm bút của HS.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> dấu đúng vị trí con chữ. 4/. Củng cố: - Thu một số bài chấm điểm. Nhận xét và sửa sai cho hs.  Trò chơi:Ai Nhanh Hơn Tổ chức: chia lớp thành hai đội (A, B). Mỗi đội cử 3 bạn đại diện tham gia trò chơi. Cách chơi: gv làm người quản trò. Khi người quản trò hô từ nào thì hai đội thi nhau tìm, đội nào tìm nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc. (các từ gv đã chuẩn bị sẵn trên bàn). - GV nhận xét trò chơi và công bố kết quả đội thắng cuộc. - Cả lớp tham gia trò chơi. - Các bạn còn lại ở dưới làm cổ động viên và hát bài “ai nhanh hơn”. - Nhận xét tiết học. 5/. Dặn dò: - Về nhà viết lại các từ vừa viết vào bảng con. - Xem trước bài con ong – cây thông Điều chỉnh bổ sung:. ………………………………………………. Ngày soạn : 10 /11 / 2009 TUẦN: TIẾT:. 13 13. Ngày dạy: Thứ Sáu 12 / 11 /2009 Môn: TN - XH Bài: CÔNG VIỆC Ở NHÀ. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài này HS biết: - Kể tên một số công việc làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và một công việc mà em thường làm để giúp đỡ gia đình. - Mọi người trong gia đình đều phải có việc làm, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình. - Trách nhiệm của HS ngoài việc học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình. - Biết nhà ở là nơi sống của mọi người, ý thức giữ gìn nhà cửa ngăn nắp gọn gàng, các công việc cần làm để nhà cửa luôn sạch sẽ gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập II/. Chuẩn bị: - Bài hát “Qủa bóng ham chơi” hoặc “cái bống ngoan”. - Các hình ở bài 13 trong SGK. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. ỔN định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học TNXH bài gì? - Nhà của em ở nông thôn hay thành phố? - Em hãy kể địa chỉ nhà em và một đồ dùng trong gia đình? - Nhà em rộng hay chật? - GV nhận xét. 3/ . Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. Giới thiệu: Cho HS hát bài “Cái bống ngoan”.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - GV nêu vấn đề: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Mỗi công việc đều góp phần vào làm cho nhà cửa gọn gàng hơn, thể hiện sự yêu thương gắn bó giữa những người trong gia đình với nhau. Bài hoc hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về điều đó. GV ghi tựa bài: Công việc ở nhà. b/. Dạy bài mới: H,Động 1: làm việc với SGK. + M.Đích: thấy được một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. + Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu Y/C: QS tranh ở trang 28 trong SGK và nói từng người trong mỗi hình ảnh đó đang làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình. Bước 2:. - HS nhắc lại tựa bài Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia - HS làm việc theo cặp, cùng QS công việc ở và nói cho nhau nghe về nội nhà thì dung h.động của mỗi bức tranh. không khí - Gọi một số hs nhìn vào tranh gia đình sẽ trình bày trước lớp về công việc vui vẻ, đầm được thể hiện trong mỗi hình, ấm tác dụng công việc đó trong cuộc sống. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.. H.Động 2: Thảo luận nhóm + M.đích: Biết kể tên một số công việc mà các em thường làm để giúp đỡ bố mẹ. + Tiến hành: Bước 1: GV nêu Y/C kể cho nhau nghe về công việc của mọi người trong gia đình mình thường làm để giúp đỡ bố mẹ. Bước 2: Thu kết quả thảo luận. - Kết luận: mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc và tuỳ theo sức của mình. H.Động 3: Quan sát tranh. + M.đích: Gíup HS hiểu điều gì sẽ xảy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà cửa. + Tiến hành: Bước 1: GV nêu Y/C QS tranh ở trang 29 trang SGK và trả lời câu hỏi: Điểm giống và khác nhau giữa hai căn phòng? Em thích căn phòng nào? Tại sao? Bước 2: GV treo hai tranh phóng to trên bảng và gọi một số HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước 1. + Để có phòng gọn gàng em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ?. - Gọi đại diện mỗi nhóm lên nói trước lớp.. -. HS làm việc theo cặp và trả lời cho nhau nghe.. -. HS lên trình bày phần làm việc của mình ở bước 1. Nhiều HS trả lời.. -. 4/. Củng cố: -Trang trí, sắp xép góc học tập của mình thật gọn gàng, ngăn nắp. Hướng dẫn HS: các công việc cần làm để nhà cửa luôn sạch sẽ gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập 5/. Dặn dò:. Xem trước bài an toàn khi ở nhà Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> ………………………...

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày soạn : 14 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Hai 16 / 11 /2009 TUẦN: 14 Môn: Học vần TIẾT: 113 &114 Bài: eng - iêng I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần eng, iêng. - Đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Nhận ra eng, iêng trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong eng, iêng sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ao, hồ, giếng. - Cho HS biết ao, hồ, giếng đem đến lợi ích cho con người. Do đó ta phải giữ gìn vệ sinh chúng II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: ung, ưng, cây sung, thung lũng, trung thu, củ gừng. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ung, ưng. Hôm nay chúng - Đọc vần eng, iêng (cn –tt). ta học vần : eng, iêng. b/. Dạy vần: + eng Nhận diện chữ: - Vần eng được tạo nên bởi âm e và ng .Các em - HS tìm và ghép vần eng. tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm e và ng rồi ghép lại thành vần eng. - Cho HS SS Vần eng với vần en. - HS SS vần eng. - Cho HS phát âm lại vần eng. - CN. TT. - GV viết lên bảng : e ng eng Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần eng. GV chỉnh sửa phát - HS phát âm : CN – TT. âm cho HS. - Vần eng chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích vần eng.(cn – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm k và dấu hỏi vào vần eng để được - HS trả lời: tiếng kẻng. tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng kẻng vào bảng cài: - HS cài tiếng kẻng. - GV nhận xét và ghi bảng tiếng kẻng. - Em có nhận xét gì về vị trí âm k, dấu hỏi và vần eng? - s đứng trước vần eng, dấu sắc trên đầu vần eng. - GV tô lại tiếng kẻng. - Tiếng kẻng đánh vần và phân tích như thế nào? - HS đánh vần và phân tích.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> tiếng kẻng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá lưỡi xẻng. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần eng. - GV tô lại quy trình viết vần eng trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: eng, xẻng, lưỡi xẻng. - GV nhận xét chữa lỗi. iêng (tương tự như vần eng). - Cho HS SS hai vần eng, iêng. Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? -. Hãy đọc các câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. - Khi đọc hết một câu chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - Đây là dạng câu đố. Luyện viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + HS chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng? + Ao thường để làm gì?. - HS trả lời: lưỡi xẻng. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con eng xẻng, lưỡi xẻng. - HS SS 2 vân : eng, iêng. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Một bạn đang học bài và các bạn khác tới rũ đi chơi. - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS : Nghỉ hơi. - HS đọc câu ứng dụng : 2 – 3 HS; và trả lời câu đố. - HS viết bài. - Ao, hồ, giếng. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Cảnh ao có người cho cá ăn, cảnh giếng có người múc nước. - Nuôi cá, tôm…lấy nước, tưới rau, rửa ráy, giặt giũ.. ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Giếng thường để làm gì? - Lấy nước ăn, sinh hoạt… + Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? + Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? Chúng đều chứa cái gì? Hình dạng và kích thước chúng như thế nào? Địa điểm ở đâu? + Các cây, con sống ở đó ra sao? Nước trong đục thế nào? + Nhà em ở thường lấy nước từ đâu? Theo em lấy nước ở đâu là hợp vệ sinh? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. Ao hồ giếng đem đến cho con người lợi ích: - Nuôi cá, tôm…lấy nước, tưới rau, rửa ráy, giặt giũ - Lấy nước ăn, sinh hoạt…Vậy em cần giữ gìn vệ sinh ao hồ giếng để có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS tham gia trò chơi. HS có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần eng, iêng và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm ( có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 56. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 14 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 14. Ngày dạy: Thứ Hai 16 / 11 /2009 Môn: Đạo Đức Bài: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG. GIỜ. (Tiết 1) I/. Mục đích yêu cầu: 1/. HS hiểu: - Đi học đều và đúng giờ giúp các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. - Để đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tuỳ tiện, cần xuất phát đúng giờ, trên đường đi không la cà. 2/. HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ. 3/. HS thực hiện được việc đi học đều và đúng giờ. II/. Chuẩn bị: - .Vở bài tập đạo đức. - Một số đồ vật để tổ chức trò chơi sắm vai: chăn, gối, một số đồ chơi, quả bóng….

<span class='text_page_counter'>(117)</span> III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học Đạo đức bài gì? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? - Quốc kì nước VN có màu gì? - Ở giữa có gì ? - Chúng ta thường chào cờ vào thứ mấy trong tuần? Nhận xét của GV. 3/. Bài mới: Hoạt động của GV. a/. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học bài: Đi học đều và đúng giờ. GV ghi tựa. b/. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 1. - Hướng dẫn các nhóm QS tranh ở bài tập 1 và thảo luận: + Trong tranh vẽ sự việc gì? + Có những con vật nào? + Từng con vật đó đang làm gì? + Giữa Rùa và Thỏ thì bạn nào tiếp thu bài tốt hơn? + Các em cần noi gương, học tập bạn nào? Vì sao? Kết luận: Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp muộn. Rùa chăm chỉ nên đúng giờ. Bạn Rùa sẽ tiếp thu bài tốt hơn, kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn. Các em cần noi gương theo bạn Rùa. Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp. GV lần lượt nêu các câu hỏi, HS thảo luận + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? + Nếu không đi học đều và không đúng giờ( Qúa sớm hoặc quá muộn) thì có hại gì? + Làm thế nào để đi học đúng giờ?. Hoạt động của HS. - HS thảo luận theo nhóm đôi, bài tập 1 và trả lời các câu hỏi gv vừa gợi ý: - Các nhóm dại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.. - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Giúp các em học tập tốt... + Không hiểu bài, làm ảnh hưởng tới lớp và cô giáo. + Chúng ta cần chuẩn bị sẵn trước khi đi ngủ.. Ghi chú. Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ. Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, thực hiện được nội quy hà trường. - Nếu không đi học đều và không đúng giờ thì tiếp thu bài không đầy đủ, kết quả học tập không tốt. - Để đi học đúng giờ, trước khi đi ngủ cần chuẩn bị sẵ quần áo, sách vở, đđht, đi học cho đúng giờ, không la cà dọc đường. 4/. Củng cố: Trò chơi: Đóng vai theo bài tập 2. - GV giới thiệu tình huống theo tranh bài tập 2 và Y/C các cặp HS thảo luận cách ứng xử để sắm vai: GV nhận xét: Khi mẹ gọi dậy đi học, các em cần nhanh nhẹn ra khỏi giường để chuẩn bị đi học. 5/. Dặn dò: - Các em về chuẩn bị BT 5. - Tự liên hệ: hằng ngày em đi học như thế nào?… - Nhận xét tiết học./..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Từng cặp HS thảo luận, phân vai, chuẩn bị thể hiện qua trò chơi. Một vài cặp lên sắm vai trước lớp. Các bạn nhận xét. Điều chỉnh bổ sung. …………………………………….. Ngày soạn : 14 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 54. Ngày dạy: Thứ Hai 16 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG. PHẠM VI 8. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8. II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học T1. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Sửa BT1, 2/55 vở BTT1 và chấm một số bài. Đồng thời củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 8 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú *HĐ1: HDHS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 a) HS hs thành lập phép trừ trong phạm vi 8 -Y/cầu hs tự nhìn các tranh ở sgk T1/73, tự điền ngay kết quả phép trừ vào chỗ chấm (nói miệng và điền) -HS nhẩm miệng, điền số (VD: 8 ngôi sao bớt đi 1 ngôi sao, còn 7 ngôi sao. Vậy 8 – 1 = 7 ghi số 7 vào chỗ -HS làm xong, gv Y/cầu đọc kết quả, gv ghi lại ở bảng lớp chấm 8–1=7 8–7=1 8–2=6 8–6=2 8–3=5 8–5=3 8–4=4 8–4=4 b) HDHS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 -HD như các bài trước -GV kiểm tra 1 số hs ở bảng tay 8-?=7 8-?=6 -HDHS luyện đọc thộc 8-?=4 ?–5 =3 *HĐ2: Thực hành làm các bài tập ở sgk T1/73 Bài 1: Cho hs nêu Y/cầu của bài rồi cả lớp làm bảng (lưu ý viết Bài tập 1, các số thẳng cột) -HS thực hiện theo 2.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Bài 2: Cho hs làm miệng , qua đó củng cố lại cho HS mối quan hệ giữa phép (+) và (-) Bài 3: HDHS cách làm, sau đó cho làm vào vở. Khi sửa bài gv cho hs thấy 8 – 1 – 3 cũng chính là và 8–2–2 8–4 (nên kết quả đều bằng 4) Bài 4: GV HD HS q/sát từng hình vẽ rồi thực hiện phép tính trên bảng cài sau khi đã nêu đề bài toán.. Y/cầu của gv HS làm miệng. Bài 1) Bài -HD thực hiện theo một Y/cầu của cô tính 73. 3 (cột 4 viết phép trang. -HS nêu: có 8 quả lê, ăn hết 4 quả. Còn lại mấy quả ? 8–4=4. 4. Củng cố: - Trò chơi: Cho hs thi đua lập nhanh 2 phép tính đúng (với các tấm bìa có ghi số và dấu + , -) 5. Dặn dò: Làm ở vở trắng: BT1,2/56 vở BTT Xem trước bài: Luyện tập Điều chỉnh bổ sung:. …………………………………………………………………… Ngày soạn : 15 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 115 &116. Ngày dạy: Thứ Ba 17 / 11 /2009 Môn: Học vần Bài: uông - ương. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần uông, ương. - Đọc và viết được: uông, ương, quả chuông, con đường. - Nhận ra uông, ương trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong uông, ương sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: eng, iêng, cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài eng, iêng. Hôm nay - Đọc vần uông, ương (cn – tt).. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> chúng ta học vần : uông, ương. b/. Dạy vần:  Uông Nhận diện chữ: - Vần uông được tạo nên bởi âm đôi uô và ng .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm u,ô và ng rồi ghép lại thành vần uông. - Cho HS SS Vần uông với vần uôn - Cho HS phát âm lại vần uông. - GV viết lên bảng : uô ng uông Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần uông. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần uông chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm ch vào vần uông để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng chuông vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuông. - Em có nhận xét gì về vị trí âm ch, và vần uông? - GV tô lại tiếng chuông. - Tiếng chuông đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá quả chuông - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần uông. - GV tô lại quy trình viết vần uông trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: uông, chuông, quả chuông. - GV nhận xét chữa lỗi. ương (tương tự như vần uông). - Cho HS SS hai vần uông, ương Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa.. - HS tìm và ghép vần uông. - HS SS vần uông. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần uông.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng chuông. - HS cài tiếng chuông. - ch đứng trước vần uông. - HS đánh vần và phân tích tiếng chuông. - HS trả lời: quả chuông. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con uông chuông, quả chuông. - HS SS 2 vân :uông, ương. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> - GV đọc câu ứng dụng.. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? - Trai gái làng bản kéo nhau đi hội…. - Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : - HS đọc câu ứng dụng: CN – Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản TT. mường cùng vui vào hội. - Khi đọc dâu chấm chúng ta phải chú ý điều gì? - HS : Nghỉ hơi. - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. Luyện viết: uông, ương, quả chuông, con đường. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: - HS viết bài. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - Đồng ruộng.. - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Cảnh cày cấy trên đồng. - Dựa vào tranh vẽ, GV gợi ý cho HS nói về cảnh đồng ruộng: + Nhắc lại tranh vẽ gì? - Cảnh cày cấy trên đồng. + Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn…? - Các bác nông dân. + Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng - Đang cày bừa, đang cấy lúa. ruộng? + Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì? - Gieo mạ, be bờ, tát nước… + Em ở nông thôn hay thành phố? + Em có thấy cảnh cày cấy trên đồng bao giờ chưa? + Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc đồng ruộng, chúng ta có thóc, gạo, và các loại ngô, khoai, để ăn không? + Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các bác nông dân? - GV nhận xét phần luyện nói của học sinh. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. - HS tham gia trò chơi. + Chuẩn bị: Các vần uông, ương và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/.Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở BT-TV1. - Xem trước bài ang anh . Nhận xét tiết học. Điều chỉnh, bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> ------------------------------Ngày soạn : 15 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 14. Ngày dạy: Thứ Ba 17 / 11 /2009 Môn: Thể dục Bài: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.Mục đích yêu cầu : - Ôn một số động tác thể dục RLTTCB. YC thực hiện động tác ở mức độ chính xác hơn giờ hoc trước. -Tiếp tục làm quen với trò chơi Chạy tiếp sức.Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi. III. Hoạt động dạy chủ yếu 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: Hoạt động của GV 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Cán sự tập hợp 4 hàng dọc. Dóng hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ sau đó vừa đi vừa hít thở sâu (2 phút). Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút) 2.Phần cơ bản: + Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau hai tay lên cao chếch chữ V. Nhịp 4: Về TTĐCB. + Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4 nhịp. Nhịp 1: Đứng đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về tư thế đứng hai tay chống hông. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông. Nhịp 4: Về TTĐCB. Trò chơi: Chạy tiếp sức: GV nêu trò chơi, tập trung học sinh theo đội hình chơi, học sinh giải thích. Hoạt động của HS. Ghi chú. HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC bài học. Khi thực Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hiện phối hát. hợp không cần theo Học sinh thực hiện giậm chân tại chỗ theo điều trình tự bắt khiển của lớp trưởng. buộc Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> cách chơi kết hợp chỉ trên hình vẽ. GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử. Tổ chức cho học sinh chơi. Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện động Đội thu phải chạy 1 vòng xung quanh tác. đội thắng. 4/.Củng cố : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3 hàng dọc. GV cùng HS hệ thống bài học. Cho lớp hát. 5. Dặn dò: Hướng dẫn về nhà thực hành. Điều chỉnh bổ sung:. --------------------------Ngày soạn : 16 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT:. 55. Ngày dạy: Thứ Tư 18 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: LUYỆN. TẬP. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Củng cố về phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 IIChuẩn bị: III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Sửa BT1,2,3/56 vở BTT1 và chấm một số bài của HS làm ở vở trắng. Sau đó củng cố lại phép trừ trong phạm vi 8 3. Bài mới: Hoạt động của GV *HĐ1: Vào bài *HĐ2: HDHS làm các bài tập ở sgk T1/75 Bài 1: GV viết lên bảng lớp, sau đó cho 4 em 1 tổ lên thi đua tiếp sức. Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng. Qua đó gv cho hs nhận xét tính chất phép cộng và mối quan hệ giữa phép + và – Bài 2: Cho HS nêu Y/cầu của bài, nhẩm rồi lên bảng phụ ghi kết quả. Bài 3: Cho hs nhắc lại cách thực hiện dạng bài 4+3+1 = ..... rồi cho HS làm vào vở. Bài 4: Cho hs q/sát tranh nêu bài toán rồi nêu phép tính thích hợp.. Hoạt động của HS. Ghi chú. Bài 1 (cột -HS 4 em 1 tổ lên thi 1; 2) đua. Bài 2 Bài 3 (cột 1; 2) -HS thực hiện theo Bài trang Y/cầu của cô 75 -nt -HS nêu: trong giỏ có 8 quả táo, lấy ra 2 quả..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Bài 5: GV HD HS cách làm bài: -Ta tính 5 + 2 = 7 vì 8 > 7 , 9 > 8 nên ta nối ¨ với số 8 và 9. -Sau đó gv gọi hs lên thực hiện 4. Củng cố : - GV hệ thống lại bài vừa được luyện tập. 5. Dặn dò: BT 3,4/57,58 vở BTT1 ở vở trắng. Xem trước bài kế: Phép (+) trong phạm vi 9 Điều chỉnh bổ sung:. Hỏi còn mấy quả 8 – 2 =6 - 3 em mỗi em nối 1 bài. ………………………………………………………… Ngày soạn : 16 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Tư 18 / 11 /2009 TUẦN: 14 Môn: Học vần TIẾT: 117 &upload.123doc.net Bài: ang - anh I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ang, anh - Đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Nhận ra ang, anh trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ang, anh sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: uông, ương, rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài uông, ương. Hôm nay - Đọc vần ang, anh (cn–tt). chúng ta học vần : ang, anh. b/. Dạy vần:  ang Nhận diện chữ: - Vần ang được tạo nên bởi âm i a và ng. Các em tìm - HS tìm và ghép vần ang. trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm a và ng rồi ghép lại thành vần ang. - Cho HS SS Vần ang với vần ong. - HS SS vần ang. - Cho HS phát âm lại vần ang. - CN. TT. - GV viết lên bảng : a ng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ang Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ang. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần ang chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm b và dấu huyền vào vần ang để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng bàng vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng bàng. - Em có nhận xét gì về vị trí âm b, vần uông và dấu huyền? - GV tô lại tiếng bàng. - Tiếng bàng đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá cây bàng. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ang. - GV tô lại quy trình viết vần ang trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ang, bàng, cây bàng.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần ang.( cn – tt). - HS trả lời: tiếng cbàng. - HS cài tiếng bàng. - b đứng trước vần ang dấu huyền trên vàn ang. - HS đánh vần và phân tích tiếng bàng. - HS trả lời: cây bàng. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng - HS viết vào bảng con ang bàng, cây bàng.. - GV nhận xét chữa lỗi.  anh (tương tự như vần ang). - Cho HS SS hai vần ang, anh Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Không có chân có cánh Sao gọi là con sông? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió?. - HS SS 2 vân :ang, anh. - CN – TT. - HS : CN – TT.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Con sông và cánh diều. - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Khi đọc dấu chấm chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau:. - HS : Nghỉ hơi. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng. - HS viết bài.. - Buổi sáng. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? - Con sông và cánh diều đang bay trong gió. - Bức tranh minh hoạ cho các câu ứng phía dưới. Hãy đọc - HS : CN – TT. các câu này. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Em tìm tiếng mới” để HS có ấn tượng về những vần đã học. - HS tham gia trò chơi. + Chuẩn bị: Các vần ang, anh và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. 5/. Dặn dò: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. - Về nhà làm thêm bài tập trong vở TBTV1. - Xem trước bài 58. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. --------------------------Ngày soạn : 16 /11 / 2009. TUẦN: TIẾT: VUÔNG.. 14 14. Ngày dạy: Thứ Tư 18 / 11 /2009. Môn: Mĩ Thuật Bài: VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH. I.Mục đích yêu cầu : -Giúp HS thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông. -Biết cách vẽ màu theo ý thích. -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. II.Chuẩn bị: -Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa -Một số bài trang trí sẳn về hình vuông. -Học sinh : Bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : 1./ Ổn định: 2/. KTBC :.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 3/.Bài mới : Hoạt động của GV Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu cho học sinh xem một số vật hay ảnh dạng hình vuông đã chuẩn bị, chú ý đến các hoạ tiết, màu sắc để các em quan sát kĩ nhằm phục vụ cho bài vẽ. 3. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu: Trước khi vẽ màu GV cho học sinh nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (H5) vở tập vẽ. + Hình cái lá ở 4 góc. + Hình thoi ở giữa hình vuông. + Hình tròn ở giữa hình thoi. Hướng dẫn học sinh xem (H3,4) để các em biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu khác nhau ở các góc vuông. Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5 + Bốn cái lá vẽ cùng một màu. + Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác màu của lá. + Vẽ màu khác ở hình thoi. + Vẽ màu khác ở hình tròn. 4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5 GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu. Hoạt động của HS Vở tập vẽ, tẩy,chì,…. Ghi chú. HS khá, giỏi: Biết cách vẽ Học sinh nhắc tựa. màu vào các Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng hoạ tiết ở hình cho bài vẽ của mình. vuông, tô màu Học sinh có thể nêu thêm một số đồ dùng hình đều, gọn trong vuông có trang trí hoạ tiết. hình. Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.. 4/ Củng cố: - Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông. Nhận xét đánh giá GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà. + Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình vẽ. - Thu bài chấm. - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp -Tuyên dương. 5/.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Xem trước bài vẽ cây Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> ----------------------------Ngày soạn : 17 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT:. 56. Ngày dạy: Thứ Năm 19 / 11 /2009 Môn: Toán Bài: PHÉP. CỘNG TRONG PHẠM VI 9. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Thành lập và ghi nhớ bảng (+) trong phạm vi 9 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 II. Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học T1. - Tranh ở sgk T1/76 III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. KTBC: Sửa BT 3,4/57,58 vở BTT1 và chấm một số bài. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: HDHS thành lập và ghi nhớ bảng + trong pv9 a) HDHS thành lập phép cộng trong phạm vi 9 - Y/cầu1 hs xem tranh đầu ở sgk/76 tự nêu bài toán và điền kết -HS nêu: có 8 cái nón xanh và quả vào chỗ chấm 1 cái nón trắng. Hỏi tất cả có mấy cái nón? 8+1=9, nt với 1+8=9 -HS làm tiếp 3 tranh còn lại - Y/cầu cả lớp tự xem tranh ghi kết quả các phép tính còn lại. -HS đọc phép tính - Lớp làm xong, gv Y/cầu hs đọc các phép tính đã làm. Gv ghi ở bảng: 8+1=9 1+8=9 7+2=9 2+7=9 6+3=9 3+6=9 5+4=9 4+5=9 b) HDHS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. -HS luyện học thuộc - HD như các bài trước - GV kiểm tra lại ở bảng tay. 8+?=9 ?+2=9 5+?=9 9=3+? *HĐ2: Thực hành các bài tập ở sgk T1/76,77 -HS làm ở bảng Bài 1: HS làm bảng -HS làm miệng Bài 2: Cho hs làm miệng, gv ghi kết quả lên bảng -Vì 4+1+4 và 4+2+3 cũng Bài 3: Cho HS nêu cách tính rồi làm vào vở. Khi chữa bài gv cho chính là 4+5 nên kết quả bằng hs nhận xét vì sao 4 + 1 + 4 và 4 + 2 + 3 cũng bằng 9 giống như nhau 4+5 Hs nêu: a) Chồng gạch có 8 Bài 4: Cho hs xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với viên, đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi. Ghi chú. Bài 1 Bài 2 cột 1; 2; 4 Bài 3 (cột 1) Bài 4 trang.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> tình huống trong tranh. chồng gạch có tất cả mấy viên 76 gạch? 8 + 1 = 9 b) Có 7 bạn đang chơi, thêm 2 bạn chạy đến. Hỏi tất cả có mấy bạn? 7+2=9. 4. Củng cố: - Trò chơi: Thi đua nối (theo mẫu) 2 em lên chơi. 4+5. 6+2. 4+4. 9 5+2. 5+4 9. 6+3. 7+2. 8+1. 6+0 3+6. 5. Dặn dò:. Học thuộc bảng (+) trong phạm vi 9 Làm BT1,3/59 vở BTT vào vở trắng Xem trước bài: Phép (-) trong phạm vi 9. Điều chỉnh bổ sung:. --------------------------Ngày soạn : 17 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 119 &120. Ngày dạy: Thứ Năm 19/ 11 /2009 Môn: Học vần Bài: inh - ênh. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần inh, ênh. - Đọc và viết được: inh, êng, máy vi tính, dòng kênh. - Nhận ra inh, ênh trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong inh, ênh sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: anh, ang, buôn làng, hai cảng, bánh chưng, hiền lành. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần bài ang, anh. Hôm nay chúng ta học vần : inh, ênh Dạy vần:  inh Nhận diện chữ: - Vần inh được tạo nên bởi âm i và nh .Các em tìm trong bộ chữ cái Tiếng Việt âm i và nh rồi ghép lại thành vần inh. - Cho HS SS Vần inh với vần anh. - Cho HS phát âm lại vần inh. - GV viết lên bảng : i nh inh Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần inh. GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - Vần inh chúng ta đánh vần và phân tích như thế nào?  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm t và dấu sắc vào vần inh để được tiếng gì? - Cho HS ghép tiếng tính vào bảng cài: - GV nhận xét và ghi bảng tiếng tính. - Em có nhận xét gì về vị trí âm t, vần inh và dấu sắc? - GV tô lại tiếng tính. - Tiếng tính đánh vần và phân tích như thế nào? - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? (Giải thích từ). - GV rút ra từ khoá máy vi tính. - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sưả nhịp đọc cho HS. b/.Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần inh. - GV tô lại quy trình viết vần inh trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: inh, tính, máy vi tính.. - Đọc vần inh, ênh ( cn –tt).. - HS tìm và ghép vần inh. - HS SS vần inh. - CN. TT.. - HS phát âm : CN – TT. - HS đánh vần và phân tích vần inh.(cn – tt). - HS trả lời: tiếng tính. - HS cài tiếng tính. - t đứng trước vần inh dấu sắc trên vần inh. - HS đánh vần và phân tích tiếng tính. - HS trả lời: máy vi tính. - HS đánh vần từ (cn – tt).. - HSQS và viết lên không trung, sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con inh tính, máy vi tính.. - GV nhận xét chữa lỗi. o ênh (tương tự như vần inh). - Cho HS SS hai vần inh, ênh Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương. - GV đọc mẫu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.. - HS SS 2 vân :inh, ênh. - CN – TT. - HS : CN – TT..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Gọi HS lên bảng gạch dưới tiếng có vần vừa học . TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng.. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT.. + Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng ở dưới bức tranh : Máy cáy, máy nổ, máy khâu, máy tính. - Khi đọc dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì? - GV đọc mẫu. - Chỉnh sửa phát âm cho HS. Luyện viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau:. - 2 – 3 HS đọc câu ứng dụng.. + Trong tranh vẽ gì?. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - Cái thang, đống rơm…. - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS : Nghỉ hơi.. - HS viết bài. - Các loại máy. - QS tranh suy nghĩ và trả lời câu hỏi: - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. - HS : CN.. - Em hãy chỉ đâu là máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính? + Trong các loại máy em đã biết loại máy nào? + Máy nổ dùng để làm gì? + Máy khâu dùng để làm gì? + Máy tính dùng để làm gì? + Ngoài các máy trong tranh em còn biết những loại máy nào nữa? Chúng dùng để làm gì? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. 4/. Củng cố: - Cho HS đọc lại bài. - CN –TT. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi ”Em tìm tiếng mới” để HS - HS tham gia trò chơi. có ấn tượng về những vần đã học. + Chuẩn bị: Các vần inh, ênh và phụ âm đầu. + Cách chơi: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và đặt tên cho từng nhóm (có thể đánh theo số hoặc tên con vật). + Cách chơi: Có thể GV làm chủ trò. Chủ trò đứng ngoài các nhóm, hô bất kỳ một vần nào trong hai vần vừa học, nhóm một tìm vần, nhóm hai tìm tiếng có chứa vần của nhóm vừa tìm và trò chơi cứ tiếp tục. + Cách đánh giá: Sau trò chơi nhóm nào trụ lại lâu nhất thì nhóm đó thắng. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho các lần sau. 5/. Dặn dò: - Về nhà làm thêm bài tập trong vở BT_TV1. - Xem trước bài 59. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung:. ---------------------------.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày soạn : 17 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 14. Ngày dạy: Thứ Năm 19/ 11 /2009 Môn: Thủ công. Bài: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.. I.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. II.Chuẩn bị: -Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. -Quy trình các nếp gấp phóng to. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Hoạt động dạy chủ yếu : 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Cho học sinh quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều (H1) Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. GV hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: GV gim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu. + Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất. + Hướng dẫn gấp nếp thứ hai + Hướng dẫn gấp nếp thứ ba. + Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo. Học sinh thực hành: Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn. Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.. Hoạt động của HS. Ghi chú. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu. Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV Đồi với HS khéo tay: Gấp được các Học sinh nhắc lại cách gấp. đoạn thẳng cách đều, các Học sinh thực hành gấp và dán vào vở thủ nếp gấp tương đối công. thẳng, phẳng. Học sinh nêu quy trình gấp.. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp đoạn thẳng cách đều 5.Dặn dò: - tuyên dương những HS chú ý làm đúng: - Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị tiết sau. Điều chỉnh bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ---------------------------Ngày soạn : 18 /11 / 2009 TUẦN: 14 TIẾT: 57. Ngày dạy: Thứ Sáu / 11 /2009 Môn: Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG. PHẠM VI 9. I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs: - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. II. Chuẩn bị: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học T1. - Các tranh ở sgk T1/78 III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định: 2. KTBC: - Sửa BT1,3/59 vở BTT1 và chấm một số bài. Đồng thời củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 9 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú *HĐ1: HDHS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 - Gọi 1 hs q/sát tranh đầu ở sgk T1/78, nêu bài toán, điền kết quả 2 phép tính vào chỗ chấm. HS nêu, gv ghi các phép tính lên -1 hs nêu: có 9 cái áo, bớt bảng: 1 cái áo. Còn mấy cái áo? 9–1=8 9–8=1 9 – 1 = 8 và có 9 cái áo bớt 8 cái áo. Còn mấy cái áo? 9–8=1 - Y/cầu cả lớp tự xem tranh ghi kết quả các phép tính còn lại vào -Cả lớp làm các phép tính chỗ chấm. còn lại - Khi HS làm xong, gv Y/cầu vài em nêu lại các phép tính đã -Vài HS nêu phép tính đã làm, gv ghi lên bảng làm 9–2=7 9–7=2 9–3=6 9–6=3 9–4=5 9–5=4 b) HDHS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 -HS luyện học thuộc - HD tương tự như các bài trước - Kiểm tra 1 số HS bằng bảng tay -HS trả lời cá nhân 9–?=8 9–8=? 9–3=6 9–?=2 3=9– ? 5=9–? * HĐ2: Thực hành làm các bài tập ở sgk T1/78,79 Bài 1: Cho HS thực hiện ở bảng -HS làm ở bảng Bài 1 Bài 2: GV viết 4 cột lên bảng và Y/cầu 12 em lên thi đua, 4 -HS nhẩm và làm Bài 2 (cột nhóm điền kết quả nhanh, đúng thì thắng. Sau đó, cho hs nhận 8+1=9 1; 2; 3).

<span class='text_page_counter'>(135)</span> xét về các phép tính trong 1 cột để thấy được quan hệ giữa phép 9–1=8 (+) và phép trừ (-) 9–8=1 + GV chốt lại: đó chính là quan hệ giữa phép (+) và (-) -HS nhận xét: lấy kết quả của phép (+) trừ đi số đem cộng bằng số đem cộng kia và ngược lại -HS thực hiện theo Y/cầu Bài 3: GV HD HS cách làm bài rồi cho hs cá nhân lên điền vào ô của cô trống VD1: 9 gồm 7 và 2 nên viết số 2 vào ô dưới số 7. Đây chính là áp dụng cấu tạo của số 7 để làm. VD2: Lấy 9 ở hàng đầu trừ 4: 9 – 4 = 5 nên viết số 5 vào ô trống ở hàng thứ hai thẳng cột với số 9; 5+2=7 nên viết 7 vào ô trống ở hàng thứ 3 thẳng cột với số 5 -HS nêu: Có 9 con ong, 4 Bài 4: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương con bay đi. Hỏi trên tổ ứng với bài toán đó. còn mấy con ong? 9–4=5 4. Củng cố: b) Trò chơi: Thi đua nối theo màu Y/cầu 2hs lên chơi, lớp cổ vũ 9-2. 6. 9-4. 7. 1. 9-6. 5. 9-8. 3. 2. 9-9 3. 9-3 6. 8. 5. Dặn dò:. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 sách T1/78 làm BT 1,2,3/60 vở BT1 vào vở trắng Xem trước bài: Luyện tập Điều chỉnh bổ sung:. ………………………………… Ngày soạn : 18 /11 / 2009 TUẦN: 14. Ngày dạy: Thứ Sáu Môn: Học vần. TIẾT:. Bài: ÔN TẬP. 121 &122. /11 /2009. I/. Mục đích yêu cầu: Sau bài học HS có thể : - Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng và nh. - Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện: Qụa và Công. II/. Chuẩn bị: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt.. 9-5. 5. 9-7. 2. 4. Bài 3 (Bảng 1) Bài 4 (trang 78).

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Kẻ bảng ôn. - Tranh minh hoạ: đoạn thơ ứng dụng, truyện kể. II/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Hôm trước em học vần bài gì? - HS trả lời: inh, ênh. - Cho HS viết bảng con: đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương. - Cho HS đọc từ, câu ứng dụng: 3/. Bài mới: TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/. Giới thiệu bài: - Tuần qua chúng ta đã học được vần gì? - HS: ang, ăng, âng, ong, ông, ung, ưng, iêng, uông, ương, eng, ênh, inh, anh. - GV ghi lại các vần phát biểu ở góc bảng. - HS phát âm lại. - GV cài bảng ôn. - HS kiểm tra. - Em có nhận xét gì về các vần đã học? - Cùng kết thúc bằng ng và nh. - Vừa rồi các em đã nhắc lại được các vần mới chúng ta vừa - HS nhắc lại tựa. học trong tuần qua. Hôm nay các em sẽ ôn lại các vần này một lần nữa để các em biết đọc và biết viết một cách chắc chắn. GV ghi tựa. b/. Ôn tập: Các vần vừa học: - Trên bảng ta có bảng ôn vần. Các em hãy chỉ các chữ đã - HS chỉ bảng ôn: học có trong đó. - Em hãy chỉ các chữ cô đọc sau đây? (GV đọc các âm không - HS chỉ vào các chữ ghi theo thứ tự). âm. - Các em hãy chỉ và đọc các vần ở bảng trên. - HS đọc: CN – TT. Ghép chữ và vần thành tiếng: - Bây giờ cả lớp hãy ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang - HS lên bảng ghép (thay của bảng ôn để được tiếng có nghĩa. phiên nhau). - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: CN – TT. Đọc từ ứng dụng: - Bài hôm nay chúng ta học có những từ ứng dụng nào. - bình minh, nhà rông, (Kết hợp giải thích từ). nắng chang chang. - GV ghi từ ứng dụng lên bảng. - Hãy đọc những từ này? - HS đọc: CN – TT. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV treo tranh để có thể giải thích thêm các từ ứng dụng. - Các em tìm trong các từ ứng dụng tiếng nào mang vần: - HS tìm : inh, ông, ăng, ang? - Cho HS đọc lại các tiếng có vần vừa tìm. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu. Tập viết từ ứng dụng: - Chúng ta sẽ tập viết từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang. - GV viết mẫu.(Có thể cho HS cài vào bảng cài). TIẾT 2 b/. Luyện tập: Luyện đọc:. - HS đọc: CN – TT. - HS đọc: CN – TT.. - HS viết hoặc cài bảng.. Ghi chú. HS khá, giỏi kể đưuọc 2; 3 đoạn truyện theo tranh.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Chúng ta đã được ôn những vần gì? - Cho HS lần lượt đọc lại bài của bảng ôn: - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Dùng tranh giới thiệu câu ứng dụng: - Em hãy QS và đưa ra nhận xét về cảnh trong tranh: -. Y/C HS câu ứng dụng: Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hay hây Đội bông như thể đội mây về làng. - Qua hình ảnh bức tranh, em cảm thấy thế nào? - GV chỉnh sửa cách đọc, khuyến khích HS đọc trơn. Luyện viết: - Cho HS viết vào vở tập viết. Kể chuyện: Qụa và công. - Câu chuyện cô sắp kể có tên là gì? - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ. - Sau khi GV kể xong y/c HS kể lại theo nội dung từng bức tranh, có câu hỏi gợi ý: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - GV đặt câu hỏi HS trả lời theo tranh:  Tranh 1: - Qụa đã làm gì cho Công?  Tranh 2: Khi Qụa vẽ xong, Công phải làm gì?  Tranh 3: Qụa có nghe lời Công khuyên không? - Cuối cùng Công đã làm gì  Tranh 4: Cả bộ lông Qụa trở nên như thế nào? - Vậy Qụa là con vật như thế nào? - Sau khi học xong câu chuyện này các em thấy thế nào, có nhận xét gì?  Trò chơi: Người kể chuyện. - Gọi HS xung phong kể lại nội dung câu chuyện (đại diện 4 đội tham gia trò chơi, các bạn cổ vũ, bổ sung). - GV nhận xét, tuyên dương. 4/. Củng cố - Cho HS đọc lại bài trong SGK. - Về học lại bài, xem trước bài 60. - Nhận xét tiết học. 5/. Dặn dò: Chuẩn bị bài tuần 15. - HS trả lời. - HS đọc: CN – TT.. - HS thảo luận và nêu nhận xét. - HS đọc: CN – TT.. - HS suy nghĩ trả lời. - Viết bài vào vở tập viết. - Qụa và công. - HS kể theo tranh: - Có 2 nhân vật: Qụa và Công. - Ở một khu rừng. - HS trả lời theo tranh: - Vẽ cho Công - Xoè cái đuôi cho khô. - Không nghe lời. - Đành làm theo lời bạn.. - Một màu đen. - Tham ăn. - Trong cuộc sống không nên vội vàng, hấp tấp, không nên tham ăn. - HS tham gia trò chơi.. - HS đọc: CN – TT.. Điều chỉnh bổ sung:. ------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngày soạn : 18 /11 / 2009. TUẦN:. 14. Ngày dạy: Thứ Sáu Môn: TN - XH. /11 /2009. TIẾT:. 14. Bài: AN TOÀN KHI Ở NHÀ. I.Mục đích yêu cầu : Sau giờ học học sinh biết : -Kể tên một số vật sắc nhọn có thể gây đứt tay chảy máu. -Kể tên một số đò vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy. -Cách phòng tránh và xữ lí khi có tai nạn xãy ra. II. Chuẩn bị: -Các hình bài 14 phóng to, một số tình huống để học sinh thảo luận. III. Hoạt động dạy chủ yếu : 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : + Kể tên một số công việc em thường làm để giúp đỡ bố mẹ? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động của GV Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. MĐ: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì? Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận? Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe. Bước 2: Thu kết qủa quan sát của học sinh. GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: MĐ: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi: Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên? Nếu điều không may xãy ra em làm gì? Nói gì lúc đó Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt. Hoạt động của HS. Ghi chú. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh kể.. Học sinh nhắc tựa. Nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, đứt tay. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> nhất. Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để lửa. nêu được những điều có thể xãy ra trong Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây các tình huống. bỏng, cháy. Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện. Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe.. Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống. Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ lý tình huống. Các nhóm khác nhận xét. 4.Củng cố : Hỏi tên bài: (Học sinh nêu tên bài) Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay…. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài “Lớp học” Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn. Điều chỉnh bổ sung:. --------------------------.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> …………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 09 /11 / 2009 Ngày dạy: Thứ Tư 11 / 11 /2009 TUẦN: 14 Môn: Tập Viết TIẾT: 14 Bài: CON ONG, CÂY THÔNG I/. Mục đích yêu cầu: - HS viết đúng mẫu chữ, đều khoảng cách. - Đánh dấu đúng vị trí con chữ( âm chính). II/. Chuẩn bị: - GV kẻ hàng, viết mẫu. - Mẫu chữ. - HS chuẩn bị vở tập viết. III/. Hoạt động dạy chủ yếu: 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - KT phần viết ở nhà của HS. GV nhận xét. 3/. Bài mới: Hoạt động của GV 1/. Giới thiệu: -Hôm nay chúng ta cùng tập viết bài số 12, gồm các từ ngữ sau: cong ong, cây thông…. Gv ghi tựa. 2/. Luyện viết: - GV viết mẫu: Ví dụ: từ con ong. - Trong từ con ong có mấy tiếng? Gồm những tiếng nào? - Cho hs phân tích từ con ong. - Trong tiếng con có chữ gì đứng trước? Ghép với vần gì? - Trong tiếng ong gồm có chữ gì ? - Cho hs viết trên không từ con ong, sau đó cho hs viết vào bảng con. - GV viết mẫu từ nền nhà:. - Các từ còn lại tương tự. - GV kết hợp giảng nghĩa thêm từ( nếu cần). - Cho hs đọc lại các từ trên bảng. 3/. Viết vào vở: - GV hướng dẫn hs viết vào vở tập viết. - Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết: thẳng lưng, không tựa ngực vào bàn, tay trái đè lên trang tập, đầu không cúi sát. - GV quan sát giúp đỡ những hs còn yếu. - Nhắc nhở các em viết đúng ô ly, đều khoảng cách, đánh dấu đúng vị trí con chữ. 4/. Củng cố- dặn dò: - Thu một số bài chấm điểm. Nhận xét và sửa sai cho hs.  Trò chơi:Ai Nhanh Hơn. Hoạt động của HS - HS nhắc lại tựa bài.. - Có hai tiếng. Gồm tiếng con và tiếng ongø. - Có chữ c đứng trước. Ghép với vần on. - Có chữ o đứng trước. Ghép với chữ ng. - Viết trên không và viết vào bảng con.. - HS đọc : CN – TT. - HS viết bài vào vở.. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Tổ chức: chia lớp thành hai đội( A, B). Mỗi đội cử 3 bạn đại diện tham gia trò chơi. Cách chơi: GV làm người quản trò. Khi người quản trò hô từ nào thì hai đội thi nhau tìm, đội nào tìm nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc. (Các từ gv đã chuẩn bị sẵn trên bàn). - GV nhận xét trò chơi và công bố kết quả đội thắng cuộc. - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại các từ vừa viết vào bảng con.. - Cả lớp tham gia trò chơi. - Các bạn còn lại ở dưới làm cổ động viên và hát bài “ai nhanh hơn”..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> I/. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Hiểu được cấu tạo của vần ay, â, ây. - Đọc và viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây. - Nhận ra ay, â, ây trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Nhận ra những tiếng, từ có chứa vần trong ay, â, ây sách báo bất kỳ. - Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. II/. ĐDDH: - Sách Tiếng Việt. - Bộ ghép chữ Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ: từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. III/. Các hoạt động: Thầy Trò 1/. Ổn định: 2/. KTBC: - Cho HS viết bảng con các chữ: tuổi thơ, buổi tối. - HS viết vào bảng con. - Cho 2 –4 HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - Nhận xét. 3/. Dạy – học bài mới: a/. Giới thiệu: - Giờ trước các em đã học vần uôi, ươi. Hôm nay - Đọc vần ay, â, ây (cn –tt). chúng ta học vần : ay, â, ây. b/. Dạy vần:  ay Nhận diện chữ: - Vần ay được tạo nên bởi âm a và y. Các em tìm - HS tìm và ghép vần ay. trong bộ chữ cái tiếng việt âm a và y rồi ghép lại thành vần ay. - Cho HS SS Vần ay với vần ai. - HS SS vần ay. - Cho HS phát âm lại vần ay. - CN. TT. - GV viết lên bảng : a y ay Đánh vần:  Vần: - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ay. GV chỉnh sửa phát - HS phát âm : CN – TT. âm cho HS. - Vần ay chúng ta đánh vần như thế nào? - HS đánh vần vần ay.(cn – tt).  Tiếng khoá, từ khoá: - Các em hãy thêm âm m, dấu sắc vào vần ay để - HS trả lời: tiếng máy. được tiếng gì? - Cho HS ghép từ máy bay vào bảng cài: - HS cài bảng cài từ máy bay - GV nhận xét và ghi bảng tiếng máy. - Em có nhận xét gì về vị trí âm m dấu sắc, và vần ay - m đứng trước, sắc trên a. - GV ghi bảng tiếng máy. - Tiếng máy đánh vần như thế nào? - HS đánh vần tiếng máy. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. - GV đưa vật mẫu và hỏi: Tranh vẽ gì? - HS trả lời: máy bay. - GV rút ra từ khoá. - HS đánh vần từ ( cn – tt). - GV đọc mẫu, rồi chỉnh sử nhịp đọc cho HS. Viết: + Chữ ghi vần: - GV viết mẫu theo khung ô li đã được phóng to. Vừa viết - HSQS và viết lên không trung,.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> vừa nhắc lại quy trình viết vần ay. - GV tô lại quy trình viết vần ay trên bảng. + Chữ ghi tiếng và từ: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết như vần: ay, máy, máy bay. - GV nhận xét chữa lỗi. o â - ây ( tương tự như vần ay). GV giới thiệu thêm âm â. - Cho HS SS hai vần ay , ây Đọc từ ứng dụng: - Cho HS đọc từ ứng dụng: - GV giải thích thêm từ. - GV đọc mẫu.. sau đó viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con: ay máy, máy bay.. - HS SS 2 vân : ay, ây. - CN – TT. - HS : CN – TT.. TIẾT 2 c/. Luyện tập: Luyện đọc: - Cho HS đọc các vần ở tiết 1 - Cho HS đọc các từ ứng dụng. - GV chỉnh sửa. - GV đọc câu ứng dụng. + Tranh vẽ cảnh gì? + Mỗi lần ra chơi các m thường chơi những trò chơi gì? - Cho HS đọc câu ứng dụng: giờ ra chơi, bé trai thi nhau chạy, bé gái thi nhảy dây. - Trong câu có tiếng nào chưa vần mới? - GV chỉnh sửa phát âm của HS khi đọc câu ứng dụng. b/. Luyện viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở tập viết: c/. Luyện nói: - Bài luyện nói có tên là gì? - GV treo tranh và y/c HSQS và nói theo những gợi ý sau: + Trong tranh vẽ gì? + Hằng ngày em thích đến lớp bằng phương tiện nào? + Bố mẹ em đi làm bằng gì? + Chạy, bay, đi bộ, đi xe thì cách nào là nhanh nhất? + Khi nào thì phải đi máy bay? + Ngoài các phương tiện trên ta còn dùng cách nào để đi từ chỗ này sang chỗ khác? + Trong giờ học nếu phải ra ngoài để đi đâu đó, chúng ta có nên chạy nhảy và làm ồn không? + Khi đi xe hoặc đi bộ trên đường chúng ta cần chú ý điều gì? 4/. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. - Tổ chức cho HS chơi tró chơi” Tìm vần tiếp sức” để tạo ấn tượng nhớ các vần vừa học: - GV chép sẵn một đoạn văn có chưa vần ay, ây lên 2 bảng phụ. Chia lớp thành hai đội, cho các em lên tìm vần bằng cách tiếp sức. Sau trò chơi, đội nào tìm được. - HS : CN – TT. - HS : CN – TT. - HSQS tranh câu ứng dụng để nhận xét và trả lời câu hỏi: - HS đọc câu ứng dụng: CN – TT. - HS: ( chạy, nhảy dây). - HS viết bài. - Chạy, bay, đi bộ, đi xe. - QS tranh và trả lời câu hỏi:. - CN –TT. - HS tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> nhiều vần ay, ây mà không vi phạm luật là đội đó Thắng. - Về nhà học lại bài, xem trước bài 39. - Nhận xét tiết học./..

<span class='text_page_counter'>(145)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×