Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.12 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 03 Tiết: 6. Ngày soạn: 30/08/2015 BÀI 5: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiển thức về định luật ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song song, vừa mắc nối tiếp vừa mắc song song. 2. Kỹ năng: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần. - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. 3. Thái độ: 1) GV: Bài tập, bảng phụ hình 6.3 2) HS: Xem trước nội dung bài tập III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:. 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. - Viết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp, song song. 3) Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1. Giải bài tập 1 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 1. - HS đọc bài tập 1 Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. Tóm tắt: R1 nt R2 Bài tập 1: R1=5 Tóm tắt: Uv=6V R1= 5 IA=0,5A UAB=6V a) Rtd =? I=0,5A b) R2=? Yêu cầu HS nêu hướng giải -Phân tích mạch điện, tìm Rtđ=? Yêu cầu cá nhân HS giải bài hướng giải. R2=? tập 1 ra nháp theo 4 bước - HS giải giải. Phân tích mạch điện: R1nt R2 Hướng dẫn: (A)nt R1nt R2; IA=IAB= 0,5A Giải + Cho biết R1 và R2 được mắc Uv=UAB=6V. a.Điện trở tương dương của U 6V với nhau như thế nào? Ampe đoạn mạch Rtd AB 12 U 6 I AB 0,5 A kế, vôn kếđo những đại lượng a) Rtd 12 I 0,5 nào trong mạch điện? Điện trở tương đương của +Vận dụng công thức nào để đoạn mạch AB là 12. b. Giá trị điện trở R2 tính điện trở tương đương Rtd b) Vì R1nt R2 nên ta có: Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtđ – R1 và R2? thay số tính Rtd ;R2. Rtd=R1+R2 -Yêu cầu HS nêu cách giải = 12 – 5 = 7 R2=Rtd - R1=12-5=7() khác, chẳng hạn: Tính U1 sau Vậy điện trở R2 bằng 7. đó tính U2 và R2 và tính Rtd=R1+R2. Hoạt động 2. Giải bài tập 2 Gọi 1 HS đọc đề bài bài 2 và HS đọc đề bài và tóm tắt. Bài tập 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> tóm tắt.. Tóm tắt: R1// R2 R1=10 IA1=1,2A IA=1,8A. Yêu cấu HS nêu hướng giải. Yêu cầu cá nhân giải bài 2 theo đúng các bước giải. Gọi 1 HS lên chữa phần a) 1 HS chữa phần b). a)UAB=? a)UAB=? b)R2=? b)R2=? -Phân tích hình vẽ, tìm hướng giải. -Cá nhân lên bảng thực hiện Bài giải Bài giải HS1: a) Vì (A1) nt R1 nên I1 a) Vì (A1) nt R1 nên I1 = IA1 = IA1 = 1,2(A) = 1,2(A) (A) nt (R1// R2) (B) nt (R1// R2) IA=IAB=1,8(A) IA=IAB=1,8(A) Từ công thức: Từ công thức: U I U I .R U1 I1.R1 1,2.10 12(V ) R R1 // R2 U1 U 2 U AB 12V. U I U I .R U1 I1.R1 1,2.10 12(V ) R R1 // R2 U1 U 2 U AB 12V. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V. HS2: b)Vì R1//R2 nên I=I1+I2 I 2=I - I1= 1,8A-1,2A=0,6A. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB là 12V. b)Vì R1//R2 nên I=I1+I2 I 2=I - I1= 1,8A-1,2A=0,6A. U 12V R2 2 20 R2 0, 6 A . Gọi HS khác nêu nhận xét; Nêu các cách giải khác ví dụ: R1 // R2 . Tóm tắt: R1// R2 R1=10 IA1=1,2A IA=1,8A. U 12V R2 2 20 R2 0,6 A . Vậy điện trở R2 bằng 20 . HS nhận xét, tìm lời giải khác.. I1 R2 I 2 R1 Cách. Vì tính R2 với R1; I1 đã biết; I2=I - I1. Hoặc đi tính RAB: U 12V 20 RAB AB I AB 1,8 A 3 1 1 1 1 1 1 RAB R1 R2 R2 RAB R1 1 3 1 1 R2 20 R2 20 10 20. Sau khi biết R2 cũng có thể tính UAB=I.RAB. Gọi HS so sánh cách tínhR2. -Tương tự yêu cầu HS tóm. Hoạt động 3. Giải bài tập 3 HS Tóm tắt:. Bài tập 3.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> tắt đề bài, phân tích mạch điện. - Các điện trở được mắc với nhau ntn? - Muốn giải được ta phải làm ntn? - Gọi HS giải. R1nt (R2//R3) R1=15 ; R2=R3=30 ; UAB=12V. a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ? -Phân tích mạch điện, tìm lời giải. Bài giải a) Vì (A)nt R1nt (R2//R3) Theo đề bài R2 = R3 = 30 R2,3 = 30:2=15() RAB = R1 + R2,3=15 +15 = 30 Điện trở của đoạn mạch AB là 30 b) Áp dụng công thức định luật Ôm. HS Tóm tắt: R1nt (R2//R3) R1=15 ; R2=R3=30 ; UAB=12V. a) RAB = ? b) I1, I2, I3 = ?. U U 12V I I AB AB 0, 4 A R RAB 30. U U 12V I I AB AB 0, 4 A R RAB 30. I1 I AB 0, 4 A U1 I1.R1 0, 4.15 6V. I1 I AB 0, 4 A U1 I1.R1 0, 4.15 6V. Giải a) Vì (A)nt R1nt (R2//R3) Theo đề bài R2 = R3 = 30 R2,3 = 30:2=15() RAB = R1 + R2,3=15 +15 = 30 Điện trở của đoạn mạch AB là 30 b) Áp dụng công thức định luật Ôm. U 2 U 3 U AB U1 12V 6V 6V U 2 U 3 U AB U1 12V 6V 6V U 6 I 2 2 0, 2( A) R2 30 I 2 I 3 0, 2 A. U 6 I 2 2 0, 2( A) R2 30 I 2 I 3 0, 2 A. Vậy cường độ dòng điện qua R1 là 0,4A; Cường độ dòng điện qua R2; R3 bằng nhau và bằng 0,2A. Cho nhận xét Kết quả Lưu ý các cách tính khác nhau (9B 4) Củng cố: GV củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp; Bài 2 vận dụng với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. Bài 3 vận dụng cho đoạn mạch hỗn hợp. Lưu ý cách tính điện trở tương đương với mạch hỗn hợp. Bài tập nâng cao: R Có ba điện trở R1= 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 12Ω; được R 2 mắc vào giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V A 1 B như (hình 3.3). R R 3R a) Tính điện trở tương đương của mạch. 13 Hình b) Tính cường độ dòng điện đi qua mỗi điên trở 3.3 c) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 và R2..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đs: a) 4; b) I1 = I2 = 2A; I3 = 1A ; c) 4V; 8V. GỢI Ý: a) Đoạn mạch AB gồm : R3 // ( R1 nt R2). Tính R12 rồi tính RAB. b) Có R1 nt R2 => I1 ? I2; Tính I1 theo U và R12; Tính I3 theo U và R3. c) Tính U1 theo I1 và R1; U2 theo I2 và R2; U3 ? U. 5) Dặn dò và hướng dẫn học bài ở nhà: - Về xem lại định luật Ôm. - Xem lại các bài đã giải, đối với lớp khá giỏi yêu cầu HS tìm cách giải khác. - Điện trở phụ thuộc như thế nào vào chiều dài dây dẫn về xem trước nội dung bài 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>