Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.83 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CA HÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ HÁT. GV: NGUYỄN PHƯƠNG THẢO 0974258839.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặc điểm cơ quan phát âm Ca hát Đặc điểm các bài hát Nội dung bài Phương pháp dạy hát. Yêu cầu cần đạt khi dạy trẻ hát Tiển trình tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐẶC ĐIỂM CƠ QUAN PHÁT ÂM Trẻ biết nói trước khi biết hát 2 tuổi có thể nói sỏi, có trẻ còn ngọng do vòm họng còn cứng, chưa linh hoạt Âm thanh phát ra yếu do các dây thanh đới yếu còn mảnh và ngắn Khoang ngực chưa phát triển,tỉ lệ đầu to so với thân mình nên giọng vang, tiếng trong. Hát = tai nghe âm thanh + giọng bắt chước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Cách bắt giọng - Dạy trẻ hát bằng âm thanh tự nhiên. - Cần phải dịch giọng bài hát (transpose) 2. Cách bắt nhịp - GV vừa hát vừa bắt nhịp bằng tay. - GV có thể đọc lời bài hát theo âm hình tiết tấu 1 cách chậm rãi - Đưa ra yêu cầu cụ thể với trẻ + Hát như “tiếng trống, tiếng còi ô tô, tiếng mưa rơi..” + Đặt câu hỏi nêu rõ ý nghĩa của lời ca thể hiện đúng phong cách.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHẢ NĂNG HÁT THEO CÁC ĐỘ TUỔI HÁT BÀI HÁT NGẮN, TEMPO 80-90. HÁT TỐT Ở ÂM VỰC RỀ- XI BIẾT NGHE NHẠC DẠO HÁT TỐT Ở ÂM VỰC RỀ- ĐÔ HÁT TO- NHỎ VỚI CÁC TỐC ĐỘ KHÁC NHAU.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • 2-3 tuổi + 3-4 tuổi: 8- 12 nhịp • 4-5 tuổi + 5-6 tuổi: 12- 20 nhịp. • • • •. CÓ HÌNH TƯỢNG RÕ RÀNG ÂM ĐIỆU VÀ NHỊP ĐIỆU DỄ NHỚ TIẾT TẤU NỐT TRẮNG, NỐT ĐEN.. ÂM VỰC TỪ Q.6 ĐẾN Q.8 TRONG Q.8 THỨ NHẤT. • NỘI DUNG THEO CÁC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC. CẤU TRÚC ÂM NHẠC LỜI CA. ĐẶC ĐIỂM CÁC BÀI HÁT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> YÊU CẦU CẦN ĐẠT KHI DẠY TRẺ HÁT. TƯ THẾ. HƠI THỞ. TẠO ÂM. HÁT RÕ LỜI. HÁT CHÍNH XÁC. HÁT ĐỒNG ĐỀU.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. • KỸ NĂNG. CHUẨN BỊ. • NHẠC CỤ: • ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN:. TIẾN TRÌNH. • HOẠT ĐỘNG 1 • HOẠT ĐỘNG 2....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HÌNH THỨC. RÈN KỸ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. KỸ NĂNG. - Trẻ làm quen, trẻ hát đúng giai điệu, hát rõ lời….. bước đầu tập thể hiện tình cảm…..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC. GIỚI THIỆU. HÁT MẪU. TẬP TRẺ HÁT.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> RÈN KN C1: GT TRỰC TIẾP. Giới thiệu Hát mẫu. ( Trò chuyện về nội dung lời ca của bài hát) C2: GT GIÁN TIẾP. (Sử dụng đồ dùng, p/tiện trực quan) - Cô hát diễn cảm lần 1. - Đàm thoại về tên bài hát, nội dung- tính chất âm nhạc - Cô hát diễn cảm lần 2.. 1. Chọn 1 trong 2 cách sau để thực hiện - Cách 1: Hát trọn vẹn bài hát - Cách 2: Hát theo từng đoạn bài hát Tập trẻ 2. Đọc toàn bộ bài hát 3. Hát cả bài + nhạc hát 4. Luyện tập theo hình thức: CẢ LỚP- NHÓM -CÁ NHÂN-CẢ LỚP.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HÌNH THỨC. NÂNG CAO KỸ NĂNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. KỸ NĂNG. - Trẻ hát diễn cảm, và thể hiện các kỹ năng …..ở mức độ nâng cao.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC. GIỚI THIỆU. TẬP TRẺ HÁT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Định hướng nội dung &tiến trình tổ chức NÂNG CAO KN. - Gợi cho trẻ nhớ lại bằng cách đánh giai điệu trên đàn hoặc hát âm “la” 1 đến 2 câu nhạc. Giới thiệu - Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, tính chất- sắc thái. Hát mẫu. Tập trẻ hát. -Trẻ hát cùng cô từ 2-3 lần. -Nâng cao kĩ năng hát (chọn 2 trong 4 cách sau- mỗi cách thực hiện hai lần) + Hát to- vừa- nhỏ + Hát nhanh- chậm + Hát nối tiếp (chia nhóm) + Hát theo nguyên âm: U-I-O-A (có nhạc).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG • ĐỀ TÀI: • LỨA TUỔI:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. Mục đích yêu cầu: - Kỹ năng: II. Chuẩn bị: III. Tiến trình hoạt động: B1: B2: B3:….

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giới thiệu. RÈN KN. NÂNG CAO KN. C1: GT TRỰC TIẾP ( Trò chuyện về nội dung lời ca, của bài hát) C2: GT GIÁN TIẾP (Sử dụng đồ dùng, phương tiện trực quan). - Gợi cho trẻ nhớ lại bằng cách đánh giai điệu trên đàn hoặc hát âm “la” 1 đến 2 câu nhạc. - Đàm thoại với trẻ về tên bài hát, tên tác giả.. Hát mẫu. - Cô hát diễn cảm lần 1. - Đàm thoại về tên bài hát, nội dung- tính chất âm nhạc. - Cô hát diễn cảm lần 2.. Tập trẻ hát. 1. Chọn 1 trong 2 cách sau để thực hiện - Cách 1: Hát trọn vẹn bài hát - Cách 2: Hát theo từng đoạn bài hát 2. Đọc toàn bộ bài hát 3. Hát cả bài + nhạc 4. Luyện tập theo hình thức: CẢ LỚP- NHÓM -CÁ NHÂN-CẢ LỚP. -Trẻ hát cùng cô từ 2-3 lần. -Nâng cao kĩ năng hát (chọn 2 trong 4 cách sau- mỗi cách thực hiện hai lần) + Hát to- vừa- nhỏ + Hát nhanh- chậm + Hát nối tiếp (chia nhóm) + Hát theo nguyên âm: U-I-OA (có nhạc).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×