Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ - Trong bài Sông nước Cà Mau, em thích nhất cảnh nào trong bài? Vì sao ? - Tác giả Đoàn Giỏi đã dùng những biện pháp tu từ nghệ thuật nào trong tác phẩm của mình?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 81- 82 Văn bản:. Bức tranh của em gái tôi _Tạ Duy Anh_.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Tác giả - Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quê ở Hà Tây (nay thuộc Hà Nội). - Ông là cây bút trẻ của thời kì đổi mới.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Tác phẩm -Bức tranh của em gái tôi được in trong tập “Con dế ma” - Bức tranh của em gái tôi được giải nhì cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền Phong..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. THỂ LOẠI: TRUYỆN NGẮN. 4. PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT: TỰ SỰ + MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM. -NGÔI KỂ THỨ NHẤT. - NHÂN VẬT CHÍNH: NGƯỜI ANH và KIỀU PHƯƠNG. - NHÂN VẬT TRUNG TÂM LÀ NGƯỜI ANH..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5.Bố 5.Bố cục: cục: 33 phần phần. Từ Từ đầu……vui đầu……vui lắm lắm. Tiếp……nhận Tiếp……nhận giải giải. Còn Còn lại lại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Tâm trạng của người anh * a.Trong cuộc sống hàng ngày:. - Đặt cho em cái tên Mèo như muốn chế giễu - Khó chịu khi em gái lục lọi đồ đạc - Theo dõi Kiều Phương chế thuốc ve -> gần quancủa tâm,Kiều xemPhương thường được em gáiphát b) Khi gũi, tài năng hiện: - Luôn cảm thấy mình không có tài năng gì - Nghĩ rằng mình bị đẩy ra ngoài - Lúc ngồi học chỉ muốn gục xuống khóc → Trở nên tự ti, mặc cảm - Chỉ cần một lỗi nhỏ ở em là người anh gắt lên Xen trộm những bức tranh của em gái rồi thở dài → Không thể thân thiết với em gái như xưa nữa,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *c. Khi mèo đoạt giải nhất về bức tranh vẽ mình : ngỡ ngàng, hãnh diện, vừa xấu hổ.. Hình ảnh người trong tranh. Hình ảnh người thật. -Mang nét đẹp hoàn hảo - Suy tư, mơ mộng - Ánh sáng tỏa ra rất lạ → Chú bé rất đẹp, dáng vẻ hiền lành. Được ve nên bởi lòng nhân hậu của cô em gái. -Xem thường em gái - Khó chịu và ghen tỵ với tài năng của em mình - Mặc cảm, tự ti và hay tự ái - Biết nhận ra phần hạn chế của bản thân. → Lúc đầu thì ghen tỵ với em nhưng nhận ra con người thật của mình khi bị tác động.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> *c. Khi mèo đoạt giải nhất về bức tranh vẽ mình : - ngỡ ngàng, hãnh diện, vừa xấu hổ. - Biết nhận ra cái sai trái của mình nhận ra phần hạn chế trong con người thật => Sức mạnh của nghệ thuật đã cảm hóa được con người.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Ngoại hình của Kiều Phương như thế nào?. Cử chỉ hành động của Kiều Phương?. Tài năng của Kiều Phương được phát hiện như thế nào? Thái độ của mọi người ra sao?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Ngoại hình: Mặt lem nhem, khi bị mắng thì xịu mặt xuống và vôcùng ngộ nghĩnh. - Cử chỉ,hành động: Hay lục lọi các đồ vật trong nhà. - Nhào, nặn chế thuốc vẽ. Vừa làm vừa hát. - Tài năng hội họa: phát hiện bất ngờ. =>Miêu tả chân thực, sinh động..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thái độ mọi người: + Bố ôm thốc vào lòng + Mẹ không kìm được xúc động + Bé Quỳnh reo lên + Chú Tiến Lê mặt rạng rỡ +Tham gia cuộc thi: vẽ anh trai, 1 bức tranh đẹp tuyệt vời và đạt giải Nhất..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Vẻ đẹp của cô em gái - Tên: Kiều Phương, biệt danh: Mèo - Ngoại hình: Mặt luôn bị chính mình bôi bẩn. - Hành động: + vui vẻ chấp nhận biệt danh anh đặt cho, + hay lục lọi đồ đạc, + tự chế thuốc vẽ, tự học vẽ, + vui vẻ, vừa làm vừa hát… -> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Khi tài năng được phát hiện, vẫn giữ thái độ vui vẻ và tình cảm yêu thương dành cho anh. - Xét nét quan sát anh vì xem anh là thân thuộc nhất và chọn anh để vẽ bức tranh dự thi. - Khi đạt giải, ôm cổ anh, mong anh cùng đi nhận giải. - Trong bức tranh dự thi, cô bé thể hiện anh trai thật hoàn hảo. => Cô bé trong sáng, nhân hậu, luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai.. Bøc tranh “Anh trai t«i” kh«ng chỉ thể hiện tài năng đặc biệt cña MÌo mµ cßn thÓ hiÖn t©m hån trong s¸ng, nh©n hËu cña c« bÐ. Soi vµo bøc tranh Êy lµ ngêi anh soi vào tấm gơng sáng để tự nhËn râ h¬n chÝnh m×nh, tù vît lên tính tự ái, tự ti, đố kị cá nh©n..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> -> Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, đáng yêu, say mê hội họa. => Cô bé trong sáng, nhân hậu, luôn yêu thương và tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp của anh trai. * Ý nghĩa đoạn kết: -Khẳng định chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với sự ghen ghét, đố kị. - Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn sự ghen ghét, đố kị - Đề cao vai trò, sức mạnh của nghệ thuật: Nghệ thuật góp phần hoàn thiện con người.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp miêu tả - Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thực - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật khéo léo, tinh tế. 2. Nội dung - Tình cảm trong sáng hồn nhiên nhân hậu của người em đã giúp người anh nhận ra được phần hạn chế của chính mình. - Khẳng định giá trị của nghệ thuật chân chính.. * Ghi nhớ: (SGK- tr35).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI TẬP NHANH: Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng về Kiều Phương? A. Hồn nhiên, hiếu động B. Tài năng hội họa hiếm có C. Tình cảm trong sáng, nhân hậu D. Không quan tâm đến anh Câu 2: Có hai bạn tranh luận về người anh: A. Người anh thật xấu xa đáng ghét vì đố kị với em gái mình. Lỗi của người anh là không thể tha thứ. B. Đúng là người anh có lúc không phải với em nhưng sau đó đã biết ân hận, xấu hổ vì hành động của mình. Vì thế người anh có thể trở thành người tốt. Em đồng ý với ý kiến nào?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài học: - Ghen ghét, đố kị trước tài năng của người khác là một tính xấu. - Mỗi người cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người - Tình cảm trong sáng, lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho con người vượt lên bản thân, tự hoàn thiện mình. IV. LUYỆN TẬP.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 1: KÓ tãm t¾t truyÖn “Bøc tranh cña em g¸i t«i” dùa vµo những bøc tranh díi ®©y ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập 2: sgk/ Giả định một thành viên trong lớp hoặc gia đình em đạt được thành tích xuất sắc nào đó. Em thử hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh trước thành tích ấy..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 3: Tìm những câu tục ngữ, ca dao, bai thơ nói về tình cảm anh chị em trong gia đình?. Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. ChÞ ng·, em n©ng.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> H×nh ¶nh nµy khiÕn em liªn tëng tíi bµi ca dao nµo nãi vÒ t×nh c¶m anh chị em trong gia đình ?. Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hòa đá nhau.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> * §äc thªm : “ Đừng để con rắn ghen tị luồn vào trong tim .Đó là một con rắn độc ,nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim.” ( Et - môn -đô đơ A-mi-xi ) “ Gi÷a lßng ghen tÞ vµ sù thi ®ua cã mét khoảng xa cách nh giữa tật xấu xa và đức h¹nh .” ( La Bruy-e).
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * §äc thªm :. Lµm anh. Lµm anh khã đấy. MÑ cho quµ b¸nh. Phải đâu chuyện đùa. Chia em phÇn h¬n. Víi em bÐ g¸i. Có đồ chơi đẹp. Ph¶i “ ngêi lín ’’ c¬.. Còng nhêng em lu«n.. Khi em bÐ khãc. Lµm anh thËt khã. Anh ph¶i dç dµnh. Nhng mµ thËt vui. NÕu em bÐ ng·. Ai yªu em bÐ. Anh n©ng dÞu dµng .. Thì làm đợc thôi. ( Phan ThÞ Thanh Nhµn ).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> hướngưdẫnưhọcưsinhưhọcưbài. - ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em sau khi häc truyÖn “ Bøc tranh cña em g¸i t«i” - TËp kÓ tãm t¾t truyÖn - ChuÈn bÞ bµi : LuyÖn nãi vÒ quan s¸t, tëng tîng, so s¸nh vµ nhËn xÐt trong bµi v¨n miªu t¶..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tác giả: Tạ TÁC GIẢ Duy Anh. Đại ý: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu củaĐẠI cô em Ý gái đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình. Nhân vật cô em gái. Hồn nhiên, hiếu động, say mê hội họa. - Vẫn giữ thái độ và tình yêu thương anh. Nhân vật chính: NHÂN VẬT người anh và cô CHÍNH em gái. Nhân vật người anh. BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI. - Xem anh là thân thuộc nhất để vẽ dự thi, muốn anh cùng nhận giải. - Vẽ anh rất hoàn hảo tin tưởng phẩm chất tốt của anh. Trong sáng, nhân hậu. Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái. Khi tài năng của em gái được phát hiện. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. Tự ti, cáu gắt vô cớ; xem trộm tranh của em. >. Đố kị, ghen tị. Trong cuộc sống đời thường. Thương em nhưng có phần xem thường.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span>