Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.32 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 1: Cho hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng điện tích q. Hai vật được treo cạnh nhau bằng hai sợi dây mảnh không dãn, dài như nhau trong không khí. Khi cân bằng mỗi sợi dây lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc α. Nhúng hai quả cầu vào trong dầu có hằng số điện môi ε = 2, góc lệch của mỗi dây treo vẫn là α. Tìm khối lượng riêng của mỗi quả cầu, biết khối lượng riêng của dầu là 0,8.103 kg/m3. ĐS : 1,6.103 kg/m3. Bài 2 : Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau treo trên hai dây dài bằng nhau vào cùng một điểm. Ban đầu hai quả cầu được tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn 5 cm. Dùng tay chạm nhẹ vào 1 trong hai quả cầu. Tính khoảng cách của chúng sau đó ? ĐS : 3,15 cm.. Bài 3 : Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm bởi hai sợi dây nhẹ không dãn, dài l = 40 cm. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng q = 8.10-6 C thì chúng đẩy nhau các dây treo hợp với nhau một góc 900. Lấy g = 10 m/s2. a) Tìm khối lượng mỗi quả cầu. b) Truyền thêm điện tích q’cho một quả cầu, thì thấy góc giữa hai dây treo giảm đi còn 600. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm của sợi dây treo quả cầu được truyền thêm điện tích này ? ĐS : a) 45 g ; b) 4.105 V/m hoặc 5.105 V/m.. Bài 4 : a) Nếu lần lượt mắc R1 = 2 Ω và R2 = 8 Ω vào một nguồn điện một chiều có suất điện động là E, điện trở trong r thì công. D. suất tỏa nhiệt là như nhau. Tính điện trở trong r của nguồn điện. b) Người ta mắc song song R1 và R2 rồi mắc nối tiếp với điện trở. E, r. RX để tạo thành điện trở mạch ngoài của nguồn điện trên. Hỏi RX A. phải bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài lớn nhất ? c) Bây giờ người ta mắc nguồn điện trên và R1 và R2 vào mạch. R2. R3. R1. R4. C. B A. điện như hình vẽ. Trong đó R3 = 58,4 Ω; R4 = 60 Ω. Ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế. Biết suất điện động E = 68 V. ĐS : a) 4 Ω ; b) 2,4 Ω ; c) 1,2 A. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ E, r. Bài 5 : Cho mạch điện như hình vẽ : E = 1,5 V; r = 0,7 Ω; R1 = 0,3 Ω; R2 = 2 Ω. R. a) Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở R1. mạch ngoài là lớn nhất ?. R2. b) Muốn cho công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất thì R phải có giá trị bằng bao nhiêu ? Tìm công suất trên R khi đó. ĐS : a) 0,5 Ω ; b) 2/3 Ω ; 3/8 W. E2 , r2 E1 , r1 A. Bài 6 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1 = 4 V; r1 = r2 = 1 Ω; E2 = 2 V,. R2. R1 = 4 Ω; R2 = 2 Ω; C1 = 2 μF; C2 = 6 μF R1. Tính điện tích của mỗi tụ điện khi K đóng và K mở.. C1. C2 B. Điện lượng chạy qua R2 khi chuyển khóa K từ đóng sang mở. Bài 7 : Cho mạch điện như hình vẽ :. C K ĐS : 30 μC R3. R1 E, r. Nguồn điện có E = 18 V; r = 6 Ω; R1 = 2 Ω; R2 = 1 Ω Bỏ qua điện trở dây nối và khóa K. Biết rằng khi K mở hay đóng thì. K R2. R4. công suất tiêu thụ của mạch ngoài bằng 12 W. Tính các điện trở R3, R4. ĐS : 10 Ω ; 3 Ω. Bài 8 : Dùng một acquy lần lượt thắp sáng 2 bóng đèn Đ1, Đ2 có cùng công suất định mức. Nếu dùng đèn Đ1 công suất của nguồn là P1 = 60 W. Nếu dùng đèn Đ2 công suất của nguồn là P2 = 90 W. Biết rằng trong cả hai trường hợp đèn sáng bình thường. a) Tìm công suất định mức của mỗi bóng đèn. b) Xác định công suất lớn nhất của mạch ngoài mà acquy có thể cung cấp. ĐS : a) 36 W ; b) 37,5 W. Bài 9 : Một động cơ nhỏ có điện trở trong rđ = 2 Ω, khi hoạt động bình thường cần một hiệu điện thế U = 9 V và một dòng điện có cường độ I = 0,75 A. a) Tính công suất tiêu thụ của động cơ và hiệu suất của động cơ ? b) Để cung cấp cho động cơ đó người ta dùng 18 acquy, mỗi cái có suất điện động E = 2 V, điện trở trong r = 2 Ω. Hỏi có mấy cách mắc để động cơ hoạt động bình thường ? Cách mắc nào có lợi ? ĐS : a) 1,125 W ; 83,3 % ; b) Có hai cách mắc. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ E, r. Bài 10 : Cho mạch điện như hình vẽ : Nguồn điện có E = 6 V và r = 1 Ω. Đèn Đ có ghi 3 V – 3 W. Tụ điện có điện dung C = 0,5 F. Điện trở của AB là R = 7 Ω. R. A Rx. D là một con chạy trên biến trở R, điện trở AD là Rx với 0 Rx 7 Ω.. B D. Đ. a) Cho Rx = 2 . Tính công suất tiêu thụ trên đèn và tính điện tích. C. trên mỗi bản tụ điện C. b) Tính Rx để đèn sáng bình thường. E1, r1. ĐS : a) 1 W ; 25/12.10-6 C ; b) 1 Ω Bài 11 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1 = 16 V; E2 = 5 V; r1 = 2 Ω; r2 = 1 Ω; R2 = 4 Ω. A. R1. R2. C. B. E2, r2. Đèn Đ có ghi 3 V – 3 W; RA ≈ 0. Biết đèn sáng bình thường A. và ampe kế chỉ số 0. Hãy tính các điện trở R1 và R3.. Đ. R3. ĐS : 1 Ω ; 7 Ω. D. Bài 12 : Cho mạch điện như hình vẽ : Nguồn điện có E = 2 V và r = 0; C = 2 F, R1 = 18 Ω, R2 = 20 Ω. M C N • • R2. R1. Ban đầu các khóa K1 và K2 đều mở. Bỏ qua điện trở các khóa và dây nối.. K2. a) Đóng khóa K1 (K2 vẫn mở), tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 sau khi điện tích trên tụ điện đã ổn định.. R3. b) Với R3 = 30 . Khóa K1 vẫn đóng, đóng tiếp K2 tính điện lượng chuyển qua điểm M sau khi dòng điện trong mạch đã ổn định.. E. K1. c) Khi K1, K2 đang còn đóng, ngắt K1 để tụ điện phóng điện qua R2 và R3. Tìm R3 để điện lượng chuyển qua R3 đạt cực đại và tính giá trị điện lượng cực đại đó. ĐS : a) 4.10-6 J ; b) - 2,4 μC ; c) 13,76 Ω ; 0,7386 C Bài 13 : Cho mạch điện như hình vẽ : C1. UAB = 24 V, C1 = 5 F, C2 = 20 F, R1 = 8 , R2 = 12 , R = 25 . Ban đầu khoá K mở, các tụ chưa được tích điện trước khi mắc vào mạch. Tính điện lượng chuyển qua điện. C2. M K. • A. trở R khi K đóng và cho biết chiều chuyển động của các êlectron qua điện trở R.. R. R1. R2. • B. N ĐS : 240 μC. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. E1, r1. Bài 14 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E2, r2. D. E1 = 6 V, r1 = 1 Ω, r2 = 3 Ω, R1 = R2 = R3 = 6 Ω. Vôn kế lí tưởng. V. a) Vôn kế chỉ 3V. Tính suất điện động E2.. R1. A. R3. b) Nếu nguồn E2 có cực dương nối với B, cực âm nối. B. C. với D thì vôn kế chỉ bao nhiêu ? R2. ĐS : a) 2 V hoặc 18 V ; b) 4,5 V hoặc 10,5 V.. E1, r1. R1. Bài 15 : Cho mạch điện như hình vẽ : Biết E1 = 1,5 V; r1 = 0,5 Ω; E2 = 3,5 V; r2 = 0,5 Ω; R1 = 1Ω ; R là biến trở.. R. A. Khi biến trở có giá trị 2 Ω thì dòng điện qua nó có cường độ 1 A. Tính R2. B E2, r2. R2. ĐS : 0,625 Ω. R3. E2. K. E1 = 3 V, E2 = 3,6 V, R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 40 Ω. R2. B. bỏ qua điện trở trong của hai nguồn. Tụ có điện dung C = 1μF.. C. M. Bài 16 : Cho mạch điện như hình vẽ :. R4 R1. A. N. a) Lúc đầu khóa K mở, tính cường độ dòng điện qua nguồn E1. E1. và điện tích của bản tụ nối với M. b) Đóng khóa K, tính cường độ dòng điện qua mỗi nguồn và điện lượng chuyển qua R4. ĐS : a) 0,1 A ; 2,6 μC ; b) 0,18 A ; 0,12 A ; 0,8 μC. Bài 17 : Cho mạch điện như hình vẽ : R1. Các nguồn có E1 = 10 V, E2 = 8 V, r1 = 2 , r2 = 4 . R1 = 8 , R2 = 4 ; C1 = 12 F, C2 = 6 F.. E1, r1 A. Bỏ qua điện trở dây nối, đầu tiên K ngắt sau đó K đóng. a) Tính điện tích các tụ C1 và C2 khi K ngắt và khi K đóng. b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm D và E khi K ngắt và khi K đóng.. C1. E • M K. R2 E2, r2 B C2. D. c) Tính số lượng êlectron chuyển qua khóa K khi đóng khoá K. Các êlectron đó chuyển theo chiều nào ? Cho biết điện tích của êlectron là e = -1,6.10-19C.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 18 : Cho mạch điện như hình vẽ :. K A. Nguồn điện có E = 8 V, r = 2 . Điện trở của đèn R1 = 3 , điện trở R2 = 3 , điện trở ampe kế không đáng kể.. E, r. R1. D. a) Khoá K mở, di chuyển con chạy C người ta nhận thấy khi điện trở của phần AC của biến trở AB có giá trị 1 thì đèn tối nhất.. R2. Tính điện trở toàn phần của biến trở.. C. b) Mắc một biến trở khác thay vào chỗ của biến trở đã cho và đóng khóa K.. A B 5 Khi điện trở của phần AC bằng 6 thì ampe kế chỉ A. Tính giá trị toàn phần của biến trở mới. 3. Bài 19 : Cho mạch điện như hình vẽ : E = 15 V, r = 2,4 . E, r. Đèn Đ1 có ghi 6 V – 3 W, đèn Đ2 có ghi 3 V – 6 W. a) Tính R1 và R2, biết rằng hai đèn đều sáng bình thường.. A. b) Tính công suất tiêu thụ trên R1 và trên R2.. R1. C. Đ1. R2. B. Đ2. c) Có cách mắc nào khác hai đèn và hai điện trở R1, R2 (với giá trị tính trong câu a) cùng với nguồn đã cho để hai đèn đó vẫn sáng bình thường ?. Bài 20 : Cho 2 mạch điện như hình vẽ : Nguồn điện E1 có suất điện động E1 = 18 V, điện trở trong r1 = 1. Nguồn điện E2 có suất điện động E2 và điện trở trong r2. Cho R = 9 ; I1 = 2,5 A ; I2 = 0,5 A. Xác định suất điện động E2 và điện trở r2.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ E, r. Bài 21 : Cho mạch điện như hình vẽ : Cho biết E = 12 V; r = 2 Ω; R1 = 2 Ω; R2 = R3 = 6 Ω 9 Biết rằng số chỉ ampe kế khi K đóng bằng chỉ số của ampe kế 5. R2. R1. A. B A. K. khi ngắt K. Hãy tính điện trở R4, chiều và cường độ dòng điện. R3. R4. qua K khi đóng. Điện trở của ampe kế và khoá K không đáng kể.. Bài 22 : Cho mạch điện như hình vẽ :. V. Biết E = 6,9 V, r = 1 , R1 = R2 = R3 = 2 ,. E, r. điện trở ampe kế không đáng kể, điện trở vôn kế rất lớn.. A. B. a) Các khóa K1, K2 đều mở. Tìm số chỉ vôn kế ?. R3. R1. C. b) Khóa K1 mở, K2 đóng, vôn kế chỉ 5,4 V. Tìm R4 và hiệu điện thế giữa hai điểm A, D ?. R2. A. c) Các khóa K1, K2 đều đóng. Tìm số chỉ của ampe kế ?. K1. D. K2 R4. d) Các khóa K1, K2 đều đóng, mắc thêm điện trở R5 song song với đoạn mạch AEB thì công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tìm R5 ?. Bài 23 : Cho mạch điện như hình vẽ :. R1. Các nguồn điện giống nhau có E = 3 V, r = 1 Ω R1 = 2 Ω; R2 = 5 Ω; R3 = 1 Ω; C = 10 μF. Bỏ qua điện trở dây nối và khóa K.. E, r R2 2. a) Đóng khóa K vào chốt 1. Tính cường độ dòng điện qua R1 và điện tích của tụ C khi dòng điện đã ổn định.. R3. E, r. C. K 1. b) Đảo khóa K từ chốt 1 sang chốt 2. Tính tổng điện lượng chuyển qua điện trở R3 kể từ khi đảo khóa K. c) Ngắt khóa K, thay tụ điện C bằng một cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Đóng khóa K vào chốt 1 thì cường dòng điện qua cuộn dây tăng dần. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm dòng điện đó có cường độ bằng 0,35 A. Bỏ qua điện trở của cuộn dây.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 24 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E1, r1. E1 = E2 = 6V; r1 = 1 Ω; r2 = 2 Ω Các điện trở R1 = 5 Ω; R2 = 4 Ω Vôn kế có điện trở rất lớn, số chỉ của vôn kế là 7,5 V.. A. R2. N. R1. V. E2, r2. B. M. Tính UAB và điện trở R ? R Bài 25 : Cho mạch điện như hình vẽ : Biến trở AB là 1 dây đồng chất, dài l = 1,3 m, tiết diện S = 0,1. +. _•. U. •. mm2, điện trở suất = 10 – 6 m . U là hiệu điện thế không đổi. Nhận thấy khi con chạy ở các vị trí cách đầu A hoặc đầu B. R0 C. những đoạn như nhau bằng 40 cm thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Xác định R0 và tỉ số công suất tỏa nhiệt. A. B. trên R0 ứng với 2 vị trí của C ?. Bài 26 : Cho mạch điện như hình vẽ : V E, r. Đèn Đ có chỉ số 3 V – 3 W; R = 2 Ω; C1 = 0,3 μF; C2 = 0,2 μF Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể. Số chỉ của vôn kế khi K mở và khi K đóng là 7,5 V và 5 V.. C1 M K. A. a) Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn.. Đ. b) Đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ?. B. C2 N. c) Tính số điện tích dịch chuyển qua khóa K ngay sau khi đóng ?. Bài 27 : Cho mạch điện như hình vẽ : Nguồn điện có E = 30 V, r = 3 ; R1 = 12 ; R2 = 36 ; R3 = 18 Điện trở ampekế và dây nối không đáng kể.. A B. R1. R2. F R3. D. G. a) Tìm số chỉ ampekế và chiều dòng điện qua nó. b) Thay ampekế bằng một biến trở R4 có giá trị biến đổi từ 2 đến 8 .. E, r. Tìm R4 để dòng điện qua R4 đạt giá trị cực đại.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 28 : Một động cơ điện một chiều có điện trở trong r = 2 Ω. Một sợi dây không co giãn có một đầu cuốn vào trục động cơ, đầu kia buộc vào một vật có khối lượng m = 10 kg treo thẳng đứng. Khi cho dòng điện có cường độ I = 5 A đi qua thì động cơ kéo vật lên thẳng đứng với vận tốc không đổi v = 1,5 m/s. a) Tính công suất tiêu thụ điện và hiệu suất của động cơ. b) Bộ nguồn cung cấp dòng điện I = 5 A cho động cơ gồm nhiều acquy, mỗi acquy có suất điện đông E = 8 V và điện trở trong r0 = 0,8 Ω . Tìm cách mắc các nguồn thành bộ đối xứng để động cơ có thể kéo vật như trên mà dùng số acquy ít nhất. Tính số acquy đó. Cho g = 10 m/s2, dây có khối lượng không đáng kể.. Bài 29 : Cho mạch điện như hình vẽ : E, r. Các điện trở thuần đều có giá trị bằng R. a) Tìm hệ thức liên hệ giữa R và r để công suất tiêu thụ mạch ngoài không đổi khi K mở và đóng.. A. b) E = 24 V và r = 3 Ω.. C R4. R1. K. B R3. R2 D. Tính UAB khi : K mở và khi K đóng. Bài 30 : Nguồn điện một chiều có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có R thay đổi được. a) Xác định R để mạch ngoài có công suất cực đại. Tính công suất đó. b) Chứng tỏ rằng, khi công suất P mạch ngoài nhỏ hơn công suất cực đại thì điện trở R ứng với hai giá trị R1 và R2 liên hệ với nhau bằng hệ thức R1.R2 = r2. Bài 31 : Cho mạch điện như hình vẽ : C1. Trong đó các tụ điện C1, C2 là các tụ không khí có điện dung C1 = C2 = C = 2 μF; R1 = 10,02 Ω; R2 = 20,9642 Ω. Nguồn điện có E = 9 V; r = 0. a) Ban đầu khóa K mở. Tính điện lượng chuyển qua MN khi K đóng. b) Khi K đang mở người ta nhúng ngập một nửa tụ C1 theo phương. M. R1 A. B C2. R2 N. K E, r. thẳng đứng với các bản tụ trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2. Tìm tỉ số điện tích của tụ C2 và C1 khi mạch ổn định. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 32 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1 = 6 V ; r1 = 2 Ω. Bỏ qua điện trở dây nối và các khóa R1 R3. K1 và K2 ; R3 = 3,55 Ω ; R4 = 0,65 Ω ; C1 = 1 μF ; C2 = 2. R2. M C1. μF ; C3 = 1μF. K2. R4 N C2. a) K1 đóng, K2 mở khi đó hiệu điện thế giữa các điểm A và C bằng 4 V, giữa các điểm C và D bằng 1 V. Tìm suất điện động E2 và điện trở trong r2 của nguồn thứ hai. Biết. C3. R1. A. E1, r1. B. E2, r2. C •. rằng nếu đảo chiều mắc chỉ riêng nguồn thứ hai thì hiệu. K1. R2. điện thế giữa A và C lại là 5 V. b) K1 mở, K2 đóng và không có đảo chiều nguồn E2. Khi đó hiệu điện thế giữa các điểm A và N bằng 4,35 V và giữa các điểm M và B bằng 1,45 V. Tìm các điện trở R1 và R2, biết rằng R1 > R2. c) Xét lại mạch điện ở câu (a) khi K1 đóng, K2 mở và không có đảo chiều nguồn E2. Tìm các điện tích trên các bản cực của các tụ.. Bài 33 : Cho mạch điện như hình vẽ : K. E = 3 V ; r = 1 Ω ; R2 = R3 = 2 Ω ; R4 = 4 Ω ; R5 = 5 Ω. A. Vôn kế V có điện trở rất lớn, còn ampe kế A và khóa K. E, r. R1. có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 0,75 A. Tính số chỉ của vôn kế khi : a) K đóng b) K mở. A. R2 M. R3. R4 V. R5. B. N. c) K mở và điện trở R3 bị tháo ra khỏi mạch d) K mở và mắc lại ampe kế A vào vị trí cũ của R3. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 34 : Cho mạch điện như hình vẽ : Các điện trở mạch ngoài đều giống nhau và bằng R0 = 2 Ω.. A. R1. R3. C. Bộ nguồn gồm n pin giống nhau mỗi pin có E = và r = 1 R4. D. Ω. Bỏ qua điện trở của các dây nối. a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ. R2. dòng điện qua bộ nguồn, biết rằng cường độ dòng điện qua. R7. E R6. F R5. B. nhánh BD bằng 0,5 A. b) Nếu n pin mắc song song nhau thì cường độ dòng điện qua nhánh DB bằng 0,3 A. Tìm số pin n và suất điện động E của mỗi pin. c) Mắc lại bộ nguồn thành hai nhánh, nhánh một gồm một pin, nhánh thứ hai gồm các pin còn lại mắc nối tiếp, cực dương của các nhánh quay về cùng một phía. Tìm cường độ dòng điện qua nhánh AC và các nhánh của bộ.. Bài 35 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1, r1. E1 = E2 = 6 V ; r1 = 1 Ω ; r2 = 2 Ω ; R1 = 5 Ω ; R2 = 4 Ω. R1. N. Vôn kế V có điện trở rất lớn chỉ 7,5 V. Tính : V. a) Hiệu điện thế UAB b) Điện trở R. A. E2, r2. R2. B. M. c) Công suất và hiệu suất của mỗi nguồn. R. Bài 36 : Cho mạch điện như hình vẽ : E = 6 V ; r = 0,5 Ω ; R1 = 3 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 0,5 Ω ; C1 = C2 =. E, r. R3. 0,2 μF a) Tính điện tích trên các bản tụ khi K ngắt và K đóng.. A. C1. Tính số điện tử chuyển qua K khi K đóng. b) Thay K bằng tụ có điện dung C3 = 0,4 μF. Tính điện tích trên hai bản của tụ C3 đó.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. K. M C2. R1. B. R2. N. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 37 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E, r. Nguồn điện có E = 9 V ; r = 1 Ω. Biến trở MN có điện trở toàn phần RMN = 10 Ω, R1 = 1 Ω, điện trở ampe kế A không đáng kể, điện trở của. V. vôn kế V vô cùng lớn. a) Xác định số chỉ vôn kế và ampe kế khi C ở đúng giữa biến trở MN.. M. R1. C N. A. b) Phải để C ở vị trí nào để công suất tiêu thụ trong toàn biến trở là lớn nhất ? Giá trị lớn nhất ấy bằng bao nhiêu ?. Bài 38 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E1 , r1. E1 = 6 V ; E2 = 3 V ; r1 = 1 Ω ; r2 = 2 Ω, các điện trở có giá trị R1 = 4 Ω ; R2 = 2 Ω, các tụ điện có điện dung C1 = 0,6 μF ; C2 = 0,3 μF. Ban đầu K ngắt sau đó K đóng.. K. C1. A. E2 , r2. C. C2. B. D. a) Tính số điện tử chuyển qua K khi K đóng, số điện tử ấy di chuyển. R1. theo chiều nào ? Cho biết điện tích của điện tử e = - 1,6.10-19 C.. R2. • E. b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm D và E khi K ngắt và khi K đóng.. Bài 39 : Cho một nguồn điện không đổi và hai ampe kế A1 và A2 khi A1 và A2 mắc song song rồi nối vào nguồn thì A1 chỉ 2 A, A2 chỉ 1 A. Khi A1 nối vào nguồn thì thấy chỉ 2,5 A. Các ampe kế chỉ bao nhiêu khi ? a) Nối A2 vào nguồn b) Hai ampe kế mắc nối tiếp rồi nối chúng vào nguồn Đ Bài 40 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1 = 3 V ; E2 = 1,5 V ; r1 = 1 Ω ; r2 = 1,5 Ω, R là một biến trở,. A. E1, r1. C. E2, r2. B. đèn Đ có ghi 3 V – 3 W. Vôn kế V có điện trở rất lớn V. a) Tính giá trị của R để vôn kế V chỉ số 0 khi đó đèn Đ có sáng bình thường không ?. R. b) Nếu cho R tăng lên từ giá trị tính trong câu (a) thì độ sáng của đèn Đ thay đổi như thế nào ? Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 41 : Cho mạch điện như hình vẽ : E1, r1. E1 = 6 V ; E2 = 3 V ; r1 = r2 = 1 Ω ; R1 = 5 Ω ; R2 = 3 Ω. E2, r2. C. a) Vôn kế V chỉ số 0, tính điện trở R3 V. b) Khi đảo lại vị trí hai cực của một trong hai nguồn thì V chỉ bao nhiêu ?. R1. A. Cho điện trở của vôn kế V rất lớn.. R2 D. B. R3. Bài 42 : Cho mạch điện như hình vẽ : E, r. E = 120 V ; r = 5 Ω ; R1 = 15 Ω ; R2 = 10 Ω ; R3 = R4 = 20 Ω ;. R1. B. C = 0,2 μF. Khi khóa K ngắt vôn kế V chỉ 60 V a) Khi K đóng vôn kế V chỉ bao nhiêu ? Cường độ dòng điện. V. R2. K. C. R3. chạy qua K bằng bao nhiêu ? b) Tính điện tích trên tụ C khi K ngắt và K đóng. Điện trở. R4 D. A. khóa K không đáng kể. Bài 40 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E, r. E = 36 V; r = 1 Ω. Đèn 1 có ghi giá trị 6 V – 12 W, đèn 2 có ghi giá trị 6 V – 6 W. R0 là biến trở. Đ1 A. con chạy. Với R0 = 10 Ω, hãy xác định vị trí C để:. D. R0. B. x C Đ2. a) Đèn 1 sáng bình thường. b) Đèn 2 sáng bình thường.. Bài 41 : Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ :. A. Bỏ qua điện trở của các nguồn điện và các dây nối. Hãy :. E1. E2. E3. R1. R2. R3. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở. Biết E1 = 12 V; E2 = 6 V; E3 = 9 V; R1 = 15 Ω; R2 = 33 Ω; R3 = 47 Ω. B. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THPT Nguyễn Huệ. Tổ Vật Lí – Công Nghệ. Bài 42 : Cho mạch điện như hình vẽ :. E, r. E = 9 V ; r = 0,5 Ω, điện trở R0 = 2,7 Ω, biến trở AB có giá trị cực đại bằng 10 Ω. Hãy xác định vị trí con chạy C (điện trở của. R0. phần AC trên biến trở) để công suất tiêu thụ mạch ngoài bằng 8 W. Coi rằng điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể.. Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng.. A. C. B. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>