Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 4 Lao Hac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.38 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Đọc văn:. LÃO HẠC (Nam Cao). A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS thấy được cuộc đời khổ đau và nhân cách cao quý của lão Hạc, hiểu thêm về số phận đáng thương của người nông dân VN trước CM Tháng 8. - Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giả. Bước đầu nắm được nghệ thuật đặc sắc của văn bản. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng bài dạy: + Phân tích nhân vật qua ngôn ngữ, hình dáng, cử chỉ và hành động + Đọc diễn cảm, thay đổi giọng điệu phù hợp với tâm trạng nhân vật.. - Kĩ năng sống: + Thấy được nỗi khổ của người nông dân trong xã hội cũ, đồng thời so sánh với người nông dân trong xã hội nay. + Tự nhận thức để cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người nông dân trong xã hội cũ. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng lòng nhân ái biết cảm thông, chia sẻ với cuộc đời những người nông dân nghèo trước cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo dục học sinh giữ gìn nhân cách trong mọi hoàn cảnh: “đói cho sạch, rách cho thơm”. B. Chuẩn bị : GV: Soạn bài, TLTK, ảnh chân dung Nam Cao, công nghệ thông tin… HS: Đọc cả truyện Lão Hạc, tóm tắt nội dung, soạn bài. C. Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, phân tích, giảng bình, tích hợp... D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Giới thiệu bài mới - Đặt vấn đề: Qua hiểu biết của bản thân, em nào có thể cho cô biết, hình ảnh người nông dân ngày nay, và người nông dân xưa có gì khác nhau? - Giải quyết vấn đề: Nếu ta làm một phép so sánh thì ta rất dễ nhận ra rằng: người nông dân ngày nay có các trang thiết bị hiện đại như máy gặt, máy cày, máy bừa… góp phần làm tăng năng suất lao động và giảm đi sức người; còn ngày xưa người nông dân phải lao động tất cả bằng tay chân của mình chứ không có các phương tiện hiện đại như ngày hôm nay… - Vậy phải chăng người nông dân ngày xưa và người nông dân ngày nay chỉ khác nhau ở một khía cạnh đó? Nên hôm nay,cô sẽ cùng các em đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên trong tiết 13.14 đọc văn Lão Hạc – một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của nhà văn Nam Cao. 3. Quá trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học HĐ1: Hướng dẫn HS I. Tìm hiểu chung. Ghi chú *Trình chiếu slide:. tìm hiểu chung.. -Sơ đồ tư duy tác giả, tác. 1. Tác giả:. TT1: Hướng dẫn học sinh - Tên thật: Trần Hữu Tri phẩm. tìm hiểu về tác giả Nam (1917-1951) Cao.. - Giới thiệu 1 số đầu sách. -Quê: Làng Đại Hoàng, của tác giả Nam Cao.. -Dựa vào SGK và phần phủ Lý Nhân, tỉnh Hà -Giới thiệu các tác phẩm soạn bài ở nhà, em hãy Nam.. của ông được chuyển thể. cho biết vài nét tiêu biểu -Là nhà văn hiện thực thành phim. về nhà văn Nam Cao?. xuất sắc.. - Phong cách, đánh giá tài. -Chuyên viết về đề tài năng của ông. người nông dân, tri thức nghèo. -Được tặng giải thưởng HCM về VHNN năm 1996. TT2: Hướng dẫn HS tìm 2. Tác phẩm: Lão Hạc *Slide 2: hiểu vài nét về tác phẩm.. ( 1943). -Dẫn chứng 1 số kiểu. - "Lão Hạc" là một trong nhân vật chứng minh những truyện ngắn xuất ->Nam Cao là một cây bút sắc viết về người nông hiện thực xuất sắc. Ông đi dân của Nam Cao, đăng sâu và từng ngóc nghách báo lần đầu năm 1943. của những điều vụn vặt trong cuộc sống thường ngày nhưng mang đậm tính khái quát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ2: Hướng dẫn học II.Đọc –hiểu văn bản sinh Đọc – hiểu văn bản. TT1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích.. 1.Đọc và tìm hiểu chú. -GV dặn dò HS:. thích.. -Giọng đọc thay đổi theo tâm trạng: ông giáo: xúc. a.Đọc. động, suy tư; Lão Hạc: b. Tìm hiểu chú thích đau đớn, giãi bày… -Phân chia đoạn cho học. - Sơ đồ tư duy hình tượng. sinh đọc.. tóm tắt truyện ngắn.. TT2: Hướng dẫn học sinh 2.Thể loại, bố cục tìm hiểu thể loại, bố cục. -Thể loại chính của truyện a.Thể loại: Tự sự ngắn này là gì?. b. Bố cục 2 phần. - Dựa vào phần đọc và tìm hiểu bài ở nhà, em + Phần 1: Những việc làm hãy cho biết bố cục của của lão Hạc trước khi truyện ngắn? ?Nếu tách chết. thành hai phần theo dấu cách trong SGK thì nội. + Phần 2: Cái chết của lão Hạc .. dung mỗi phần là gì? TT3: Hướng dẫn học sinh 3.Phân tích hiểu văn bản theo hướng phân tích nhân vật.. -Nhà nghèo, vợ mất sớm.. a. Nhân vật lão Hạc -Gà trống nuôi con. *Gia cảnh của lão Hạc: -Con trai phẫn chí, bỏ đi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -> Hoàn cảnh khốn khổ, làm đồn điền cao su. -Em hãy cho biết gia cảnh của lão Hạc như thế nào?. đáng thương, cô đơn, tội nghiệp.. -Sống một mình, bầu bạn với con chó Vàng…. *Những việc làm của lão Hạc trước khi chết.. -Gọi: cậu Vàng – xưng ông.. -Bán chó: -Bắt rận, cho ăn vào bát,. -Vì sao Lão Hạc có tình. +Tình cảm của lão Hạc cho tắm, gặp thức ăn… đối với Vàng: thương yêu, -Trò chuyện, cưng nựng. cưng nựng như đứa cháu.. cảm đặc biệt như vậy với cậu Vàng? (cậu Vàng là người bạn thân thiết để lão tâm sự trong cảnh cô đơn, là kỷ. - Qua nhiều lần lão Hạc. vật của anh con trai mà. nói đi nói lại ý định bán. lão rất yêu thương, thậm chí với lão, nó còn là đứa. +Tâm trạng của lão Hạc "cậu Vàng" với ông giáo, khi quyết định bán chó: có thể thấy lão đã suy. đắn đo, suy nghĩ, phân tính, đắn đo nhiều lắm. vân. -Cố vui, cười như mếu, -Với tình cảm dành cho cháu của lão).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cậu Vàng đặc biệt như vậy, tại sao lão vẫn quyết định bán chó?. mắt ầng ậc nước, mặt co +Tâm trạng lão Hạc sau. rúm lại.. khi bán chó: day dứt, dằn -Đầu ngoẹo sang một bên.. (Tình cảnh túng quẫn: vặt, đau khổ; tự trách sau trận ốm nặng, lão thất mình nỡ lừa một con chó; nghiệp, bão tàn phá khu tự lên án hành động của. -Ép nước mắt chảy ra, lão huhu khóc.. vườn, gạo đắt, cậu Vàng mình.. -Lời nói: Tôi già bằng này. ăn khỏe, bán Vàng vì sợ. tuổi mà đi lừa một con. phạm vào số tiền để dành cho con).. ->Sử dụng những từ ngữ tượng hình, tượng thanh độc đáo để diễn tả hình. -Tâm trạng của lão Hạc dáng bên ngoài và bản sau khi bán cậu Vàng chất bên trong của lão được tác giả miêu tả qua Hạc -> Lão lương thiện, những từ ngữ, chi tiết hiền lành, nhân hậu, có lối nào? Để diễn tả được tâm sống. ân. nghĩa,. thủy. trạng của lão Hạc, tác giả chung. đã sử dụng biện pháp. ( Qua sự day dứt trên chứng tỏ, lão chưa bao giờ làm điều ác, một việc làm vô cùng bình thường với mọi người thì lão lại tự trách bản thân mình, tự cho mình là kẻ ác. Điều đó chứng tỏ được lão là một con người hết sức. nghệ thuật gì? Tác dụng. lương thiện).. của biện pháp nghệ thuật đó? -Những điều trên cho thấy lão Hạc là người như thế =>Tiểu kết: nào?. chó.. Nội dung:Người nông dân trong xã hội cũ có số phận đáng thương nhưng bản.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tính đôn hậu, lương thiện đáng trân trọng. Nghệ thuật: Dùng ngôi kể thứ nhất;kể chuyện chân thực; dẫn dắt tự nhiên; đa giọng điệu… E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ- RÚT KINH NGHIỆM 1. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học 2. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị tiết hai bài đọc văn Lão Hạc -Đọc diễn cảm đoạn trích và chú ý giọng điệu. 3. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đọc văn:. LÃO HẠC. Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học HĐ2: Hướng dẫn học sinh Đọc II. Đọc – hiểu văn bản: – hiểu văn bản. TT3: Hướng dẫn học sinh hiểu. 1. Đọc và tìm hiểu chú thích.. tác phẩm theo hướng phân tích. 2. Thể loại, bố cục. nhân vật.. 3. Phân tích a. Nhân vật lão Hạc *Gia cảnh của lão Hạc *Những việc làm của lão Hạc trước khi chết.. -Em hiểu gì về lão Hạc khi lão - Bán chó nói: Kiếp con chó là kiếp khổ… như tôi chẳng hạn”… (Sự bất lực của lão Hạc trước thực tại. Lão thương Vàng lắm nhưng lão không thể giữ nó bên mình. Lão ăn năn, day dứt thậm chí là ám ảnh khi nhìn thấy người ta bắt Vàng đi. Qua đó ta nhận ra một con người ân tình, thủy chung và nhân hậu của lão Hạc. Và hơn thế, qua việc làm đó, chúng ta còn nhận ra một lão Hạc – một người cha yêu thương con, lo lắng cho con tha thiết qua chuỗi sự việc ngay sau đó chính. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> là việc lão Hạc sang nhờ cậy ông giáo. -Lão Hạc đã nhờ cậy ông giáo -Nhờ cậy ông Giáo: những gì? Vì sao lão phải làm +Gửi ông giáo ba sào như vậy?. vườn, tiền làm ma.. Từ việc làm trên của lão Hạc, ta +Giữ vườn cho con, cảm nhận được điều gì từ tấm không muốn gấy phiền lòng, tâm hồn của lão Hạc?. hà hàng xóm.. (Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã ->Cẩn thận, chu đáo, đẩy lão Hạc đến cái chết như một thương con sâu sắc. hành động giải thoát. Qua đó, ta thấy được số phận đáng thương, cơ cực của người nông dân trước cách mạng, lão Hạc có 30 đồng và 3 sào vườn nếu bán đi lão có thể. So sánh các nhân. sống đến cuối đời, thế nhưng lão. vật khác: chị Dậu. đã giữ lại tất cả cho con, đành. hay nhân vật của. nhịn ăn để khỏi phiền hà đến hàng. Nam Cao tìm đến. xóm, láng giềng. Con người ấy có. cái chết như sự giải. 1 tình thương, sự hi sinh cao cả. thoát: Chí Phèo…. dành cho con, giàu lòng tự trọng, đến cuối đời vẫn không làm việc xấu để hoen ố lương tâm của mình. -> lão Hạc có lòng tự trọng đáng để mọi người kính nể. -Vậy Nam Cao đã mô tả cái chết của lão Hạc như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Theo em, tại sao lão Hạc lại chọn cho mình cái chết dữ dội, đau đớn như vậy?. *Cái chết của lão Hạc: -Theo em, sâu xa hơn, cái chết vật vã, đau đớn và dữ của lão Hạc xuất phát từ những dội… nguyên nhân nào? Bình: Trong truyện ngắn này, chỉ =>Xuất phát từ lòng tiết lão Hạc xin bả chó của Binh thương con âm thầm mà Tư có một vị trí nghệ thuật quan lớn lao, tự trọng đáng -Vật vã trên giường trọng. Nó chứng tỏ ông lão giàu kính của lão Hạc -> Cái -Đầu tóc rũ rượi lòng thường là lòng tự trọng đã đi chết được chuẩn bị từ -Quần áo xộc xệch đến quyết định cuối cùng. Nó có trước.. -Hai mắt long song. ý nghĩa "đánh lừa" - chuyển ý. sọc. nghĩa tốt đẹp của ông giáo và. -Lão tru tréo, bọt. người đọc về lão Hạc sang một. mép sùi ra…. hướng trái ngược. "Cuộc đời quả -Cái chết đau đớn của -Nguyên nhân cái thật cứ ngày một thêm đáng lão Hạc đã khiến cho chết lão Hạc: buồn", nghĩa là nó đã đẩy những ông giáo suy nghĩ về + Giải thoát mình con người đáng kính như lão Hạc cuộc đời.. khỏi. cảnh. đến con đường cùng, nghĩa là con. quẫn, đói nghèo.. người lâu nay nhân hậu, giàu lòng. +Bảo. tự trọng đến thế mà cũng bị tha. liếng để vun đắp. hóa.. tương lai cho con.. toàn. túng vốn. +Không để cái đói.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cái chết đau đớn của lão Hạc lại. đẩy mình vào con. khiến cho ông giáo suy nghĩ về. đường tha hóa, biến. cuộc đời. Cuộc dời chưa hẳn đã. chất. đáng buồn bởi ngay cả ý nghĩ. vẹn lòng tự trọng. trước đó của mình đã không đúng,. của mình.. bởi còn có những con người cao quý như lão Hạc. Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo nghĩa: con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà không được sống, sao ông lão đáng thương, đánh kính như vậy mà phải chịu cái chết vật vã, dữ dội đến thế này. -Theo em, chi tiết lão Hạc chết vì bã chó có ý nghĩa gì? (Tự trừng phạt mình và giải thoát mình khỏi nỗi day dứt). -Ý nghĩa cái chết của lão Hạc: (Xã hội tối tăm đã đẩy những người nông dân tới bờ vực thẳm. Đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân) Ngoài nhân vật lão Hạc, một nhân vật mà chúng ta cần tìm hiểu nữa, đó chính là ông giáo - một người. -Tố cáo xã hội thối nát, đề cao phẩm chất của con người.. ->giữ. trọng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> bầu bạn của lão Hạc cũng là người phát ngôn tư tưởng của nhà. b. Nhân vật ông giáo. văn. -Ông giáo là người như thế nào?. -Là người trí thức nghèo, nhân hậu, có tự trọng,. -Ông giáo luôn là người bộc lộ thông cảm, thương xót. câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật "tôi" (ông giáo). Vì thế :. quan điểm, cái nhìn về cuộc đời, lão Hạc.. - Làm câu chuyện. về con người… em hãy tìm. gần gũi, chân thực.. những câu văn ấy?. Tác giả như kéo. -Thảo luận nhóm:. người. đọc. cùng. Em có nhận xét gì về cách kể của. nhập cuộc,. cùng. tác giả?. sống, chứng kiến. Việc xây dựng nhân vật của tác. với các nhân vật.. giả có gì đặc sắc?. III. Tổng kết: 1.Nội dung 2.Nghệ thuật. - Câu chuyện được dẫn dắt tự nhiên, linh hoạt. - Giúp truyện có nhiều giọng điệu: vừa tự sự vừa trữ tình, có khi hòa lẫn triết lý sâu sắc có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện. IV:Luyện tập -Theo em, ai có lỗi trong cái chết của lão Hạc? Bi. thực với trữ tình..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> kịch của lão Hạc là bi quan hay lạc quan? -Nếu được làm một nhân vật tưởng tượng, em sẽ chọn làm nhân vật nào để thay đổi số phận của lão Hạc? CỦNG CỐ - DẶN DÒ – RÚT KINH NGHIỆM 1. CỦNG CỐ - Hệ thống bài học bằng sơ đồ tư duy - Hãy cho biết, qua đoạn trích, tác giả đã ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc như thế nào? 2. DẶN DÒ - Tìm đọc 1 số tác phẩm khác của nhà văn Nam Cao - Xem trước và soạn bài “từ tượng hình, từ tượng thanh” - Đọc diễn cảm đoạn trích - Chuẩn bị cho bài viết số 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×