Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

20132014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 11. NĂM HỌC 2013-2014 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: 15/01/2014 Câu I : (3,0điểm ) Độ tan của H2S trong dung dịch HClO4 0,003M là 0,1 mol / lit . Nếu thêm vào dung dịch này các ion Mn2+ và Cu2+ sao cho nồng độ của chúng bằng 2.10-4 M thì ion nào sẽ kết tủa dưới dạng sunfat ? Biết TMnS = 3.10-14, TCuS = 8.10-37; K H 2 S  1,3.1021 Câu II : ( 2,0điểm ) Cho dung dịch CH3COOH 0,1M. Biết KCH 3COOH 1, 75.105 . a/ Tính nồng độ của các ion trong dung dịch và tính pH. b/ Tính độ điện li  của axit trên. Câu III:(3,0điểm) Có các phân tử XH3 a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3. b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích. c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn? BF3, NH3, SO3, PF3. Câu IV:(5,0điểm) 1/(2đ) Khi hòa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau : SO2 + H2O  H2SO3 (1) H2SO3  H+ + HSO3- (2) HSO3-  H+ + SO32(3) Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỗi trường hợp sau (có giải thích). a/ Đun nóng dung dịch b/ Thêm dung dịch HCl c/ Thêm dung dịch NaOH d/ Thêm dung dịch KMnO4 2/(3đ) Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết. Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1. Câu V : (3,0 điểm ) 1.a. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học, viết công thức lập thể của những đồng phân đó và gọi tên theo danh pháp thay thế: CH3CH=C=CHCH3 ; CH3CH=CHCH=CHCH3 ; CH3CH= C = C= CHCH3 b.Hãy xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi và giải thích: (CH3)2CH-CH2-CH3 ; (CH3)4C ; CH3-(CH2)3-CH3 ; CH3-(CH2)2-CH3 và (CH3)2CH-OH 2.Hoàn thành phản ứng dưới đây, xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó: CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl  Câu VI: (4,0 điểm). 1. Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon.Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon trong A. 2. Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo? +Benzen/H+ Crackinh. CnH2n+2 A1(khí). (1). A2. A3. (3). (2) (4) +H2O/H+. +O2,xt. A4. A5 (C3H6O). (5) +O2/xt. -------Hết-----Họ và tên thí sinh .............................................................................Số báo danh .......................................... (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2013-2014 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC. Câu (3đ). HƯỚNG DẪN CHẤM [H+]=0,003 M I Trong dung dịch HClO4 0,003 M H2S 2H+ + S2-. ĐIỂM 1đ. 2. K H2S.  H    S 2  1,3.10 21 .0,1        S 2    1, 4.1017 2  H2S   0, 003.  Mn 2   S 2   2.104.1, 4.1017  2,8.1021  TMnS => MnS không kết tủa. Cu 2   S 2   2.104.1, 4.1017  2,8.1021  TCuS. => CuS kết tủa. Câu II 2,0 đ. 1,0đ. CH 3COOH  CH 3COO   H .  H    CH 3COO    K A . C  1, 75.105.0,1  0, 0013 pH   lg  H     lg13.104. K 1, 75.105   0, 0132 C 0,1 a. P : 1s22s22p63s23p3 ; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3 P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3. . Câu III 3,0 đ. 1,0đ. X H H H. 1,0đ. 1,0đ. X ở trạng thái lai hóa sp3.. XH3 hình tháp tam giác,. 1,0đ. b. góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên 1,0đ các cặp e liên kết P-H gần nhau hơn so với As-H lực đẩy mạnh hơn. c. không phân cực F. O. B. S. F. F. O. O. Phân cực N. 1,0đ. P. H. H H. F. F F. 2 chất sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực Câu IV 5,0đ. 1.. SO2 + H2O  H2SO3 H2SO3  H+ + HSO3-. (1) (2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HSO3-  H+ + SO32(3) a/ Khi đun nóng khí SO2 thoát ra nên nồng độ SO2 tan giảm b/ Thêm dung dịch HCl : Kết hợp cân bằng (1) và (2) cho thấy nồng độ cân bằng SO2 tăng c/ Thêm dung dịch NaOH có phản ứng NaOH + SO2  NaHSO3 Hay 2NaOH + SO2  Na 2SO3 + H2O Vậy nồng độ cân bằng SO2 giảm d/ Thêm dung dịch KMnO4 : có phản ứng oxi hóa khử sau : 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Nên nồng độ cân bằng SO2 giảm 2.. 0,5đ 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. Số mol của hỗn hợp X: nX = 8,96/22,4 = 0,4 mol Khi cho O2 vào hỗn hợp X có : 2NO + O2 = 2NO2  nX = ny 2NO2 + 2NaOH = NaNO3 + NaNO2 + H2O → nz=nN 2 O +nN 2 = 44,8/22,4 = 0,2 mol → nNO = 0,2 n N 2O .44  n N 2 .28 MZ= 2.20 = 40 = 0,2 → nN 2 O = 0,15 mol ;nN 2 = 0,05 mol Khi kim loại phản ứng ta có quá trình nhường e: Mg –2e = Mg2 x mol ne (mất) = (2x + 3y) mol Al – 3e = Al3+ y mol Khi HNO3 phản ứng ta có quá trình nhận e : N+5 + 3e =N+2(NO) 0,2 mol 0,2 mol +5 + 2N + 8e = 2 N (N2O) ne(nhận) = 0,2.3+0,15.8+0,05.10 = 2,3 mol 0,3 0,15mol 2N+5 +10e = N2 0,1 0,05 mol Mg2+ + 2OH- →Mg(OH)2↓ x mol 3+ Al + 3OH →Al(OH)3 ↓ y mol Ta có hệ PT : 2x +3y = 2,3 58x+78y=62,2 → x = 0,4mol ; y = 0,5mol →m1=23,1g Và số mol HNO3 tham gia phản ứng là: n HNO 3 = nN 5 tạo khí+ nN 5 tạo muối = 0,6 + 2,3 = 2,9 mol (nN 5 tạo muối = ne trao đổi ) 2,9.63.100.120 Vậy:m2=  913,5 g 24.100. 0,25đ. 0,25đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu V 3,0đ. 1.(2,5đ) a/ Các chất có đ/p hình học là: CH3CH=CHCH=CHCH3 ; CH3CH= C = C= CHCH3 CH. 0,25đ. 3 CH. CH CH. CH CH 3. 2- trans-4-trans hecxa-2,4-dien. CH 3 CH. CH 3. CH CH. CH CH. CH. 2- trans-4-cis hecxa-2,4-dien. CH 3. CH CH. CH. 3. 2-cis-4-cis hecxa-2,4-dien. CH 3 C. 0,75đ. CH 3 C. C. C H. H CH 3. cis-hecxa-2,3,4-trien. H C. C. C. C CH. H. 3. trans-hecxa-2,3,4-trien. b/Nhiệt độ sôi tăng: CH3-(CH2)2-CH3 < (CH3)4C < (CH3)2CH-CH2-CH3 < CH3-(CH2)3-CH3 < (CH3)2CH-OH. - Rượu có liên kết hidro liên phân tử nên Đs cao hơn hidrocacbon. - Phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao. - Phân tử càng phân nhánh thì tính đối xứng cầu càng tăng diện tích tiếp xúc càng giảm  lực tương tác giữa các phân tử càng yếu  Đs càng thấp.. 0,5đ. 0,5đ. 0,5đ. 2.(0,5đ) Phản ứng và cơ chế phản ứng: (a) Phản ứng : CH 3 CH CH 2 + HCl. CH 3 CH CH 3 (s¶n phÈm chÝnh) Cl CH 3 CH 2 CH 2 Cl. Cơ chế (cộng AE) :. CH 3.  CH CH 2. H+. CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 2. (X). CH 2 (Y). Cl -. CH 3 CH CH 3 Cl. 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững hơn. Dễ thấy rằng cacbocation (X) bền hơn (Y) (do điện tích được giải tỏa nhiều hơn, 0,25đ với 6Hα), nên sản phẩm chính là isopropyl clorua. Câu VI 4,0đ. 1.(1,5đ) Gọi công thức của ankan là CnH2n+2: x (mol) và anken CmH2m : y (mol) Ta có : Số mol CO2 = 0,3 (mol) Số mol H2O = 0,45 (mol)  số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol)  0,15.n + ym = 0,3  n <2  2 ankan là CH4 và C2H6 Trong A có 2 chất cùng số nguyên tử cacbon => anken C2H4 2.(2,5đ)Các chất cần tìm: A1: CH3-CH2-CH2-CH3 A2: CH3- CH=CH2 A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen) A4: CH3-CH(OH)-CH3 A5: CH3-CO-CH3 * Các phản ứng: Crackinh CH3-CH=CH2 + CH4 1. CH3-CH2-CH2-CH3 (A2) CH(CH3)2 (A1) H2SO4. 2. CH3-CH=CH2 +. CH(CH3)2 3.. (A3). 0,5. 0,5 0,25. 1,0đ. 0,5đ. 0,25đ. OH 1.O2 2.H2SO4(l). 4. CH3-CH=CH2 + H2O 5.. 0,25. + CH3-CO-CH3 (A5). 0,25đ. CH3-CH(OH)-CH3 (A4). 0,25đ. + H2O. 0,25đ. H+. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2. Cu,t0. CH3-CO-CH3 (A5). Lưu ý: Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×