Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 32 Tap tinh cua dong vat tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.. NHOÙM 1 Quốc Huy Tú Uyên Tấn An Phan Tiên Quỳnh Chi Phùng Đạt Trần Nhật Thùy Trang Hoài Hương Đăng Khoa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>     .  . . I) KHÁI NIỆM II) CÁC LOẠI TẬP TÍNH III) CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH IV) MỘT SỐ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬT V) MỘT SỐ TẬP TÍNH PHỔ BIẾN Ở ĐỘNG VẬT VI) TẬP TÍNH Ở NGƯỜI VII) ỨNG DỤNG TẬP TÍNH TRONG CHĂN NUÔI VÀ TRONG NÔNG NGHIỆP VIII)THAY ĐỔI TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT TRONG LUYỆN THÚ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I KHÁI NIỆM Tập tính là gì ?. Tập tính động vật là chuỗi phản ứng mà cơ thể trả lời lại kích thích của môi trường.  Ý nghĩa: đảm bảo cho sự tồn tại của cá thể và của loài..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II Các loại tập tính II a. Tập tính bẩm sinh Khái niệm Tập tính bẩm sinh là những hoạt động cơ bản của động vật, có từ khi sinh ra, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. II c. Tập tính hỗn hợp Khái niệm Bao gồm tập tính bẩm sinh lẫn tập tính thứ sinh.. II b. Tập tính học được niệm Tập Khái tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tập tính bẩm sinh. TẬP TÍNH CHĂM SÓC CON NON TẬP TÍNH LÀM GIĂNG KÉN TƠ VÀ CỦA BIẾN NHỆN. THÁI..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập tính học được. biểu diễn TinhVoi tinhvàkêgấu đồ vật lên lấy xiếc thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập tính hỗn hợp. Cóc rình mồi + nhỏm lên bắt mồi →TT bẩm sinh. Cóc vội vàng nhả ra ,thu mình lại để tránh mồi → TT học được.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Tập tính bẩm sinh. Ngay từ khi sinh ra đã có ( bẩm sinh). Được di truyền Bền vững, khó thay đổi. Tập tính học được. 2. Là tập tính được hình thành trong quá trình sống thông qua quá trình học tập và rút kinh nghiệm. Không di truyền Không bền vững, có thể thay đổi. Đặc trưng cho loài, do gen quy định. Mang tính cá thể. Là những phản xạ không điều kiện. Là những phản xạ có điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III Cơ sở thần kinh của tập tính. - Là các chuỗi phản xạ; trong đó: Các tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện được di truyền từ bố mẹ. Các tập tính học đựơc là chuỗi phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể, do học tập, rèn luyện mà có..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III Cơ sở thần kinh của tập tính. Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính.. Kích thích Bên ngoài. Cơ quan thụ cảm Thần kinh. cảm giác. Hệ thống Thần kinh Thần kinh. vận động. Các cơ quan Thực hiện. Kích thích Bên trong.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> IV. Một số hình thức học tập ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> V. Một số tập tính phổ biến ở động vật Tập tính kiếm ăn – săn mồi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TẬP TÍNH DI CƯ THEO MÙA VÀ DI CƯ SINH SẢN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> DI CƯ CỦA SẾU.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MỘT SỐ HÌNH THỨC GIAO PHỐI CỦA ĐỘNG VẬT.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TẬP TÍNH LÃNH THỔ, BẦY ĐÀN.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TẬP TÍNH XÂY TỔ CỦA ONG, KIẾN MỐI.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> KÌ NHÔNG BẮT MỒI.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TẬP TÍNH CHĂM SÓC, BẢO VỆ CON.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> V. Tập tính ở người. VI a. Định nghĩa Tập tính bẩm sinh Con người có những tập tính bẩm sinh: VD: Em bé mới sinh ra đã biết bú, biết khóc,…. VI a. Định nghĩa Tập tính học được Con người có hệ thần kinh rất phát triển→ rất nhiều tập tính học được trong đời sống. VD: + Thói quen tốt như chăm học, nề nếp, đúng giờ,… + Thói quen xấu như: lười biếng, cẩu thả, nói bậy,….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> VI b. Một số VD Tập tính bẩm sinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> VI b. Một số ví dụ Tập tính học được.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> VII. Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi & nông nghiệp. a. Ứng dụng trong chăn nuôi Nhiều động vật hoang dã đã được con người chọn lọc, thuần dưỡng từ thời xa xưa trở thành gia súc ngày nay.. Một số ví dụ. b. Ứng dụng trong nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp con người đã lợi dụng tập tính của động vật để phục vụ cho nông nghiệp. Các nhà nghiên cứu dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng gây hại, tạo thể đực bất thụ.  Diệt được nhiều sâu bọ gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> VII I. Thay đổi tập tính của động vật trong luyện thú Một số ví dụ. Huấn luyện → biến đổi các tập tính bẩm sinh thành các tập tính thứ sinh ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×