Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Toan Dai 9 HKI tiet 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường PT cấp 1 – 2 Vạn Thạnh --- Giáo án Đại số 9 ---- Giáo viên: Huỳnh Ngọc Quỳnh Tân --- Năm học 2015– 2016. Ngày soạn: 24/10/2015. Ngày dạy: 30/10/2015. TUẦN 10. Tiết 20: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Nắm vững khái niệm về hàm số, kí hiệu hàm số, giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ, các khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. 2 Kĩ năng: Tính thành thạo các giá trị của hàm số, biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ đồ thị của hàm số 3 Thái độ: Thực hiện tốt các bài tập, thể hiện tinh thần hợp tác trong lớp. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: BP1: VD1SGK tr 42 ;BP2: Vẽ mặt phẳng tọa độ; BP3: ?3; BP4: Bài tập 2. - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước ở nhà: Kiến thức về hàm số (lớp 7) - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) 2. Bài mới: TG 5’. 10’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Ta có : x = -2  y = -3; x = -1  y = -1; - Cho biểu thức y 2 x  1 tính giá trị tại x = 0  y = 1; x = 2  y = 5 x = -2; x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2 - Với mỗi giá trị của x cho ta một giá trị của y. Khi - Với mỗi giá trị của x cho ta một giá trị của y. đó y gọi là hàm số của x Khi đó y gọi là gì của x. ĐVĐ: Với mỗi giá trị của x cho ta một giá trị của y.Khi đó y gọi là hàm số của x Ta tìm hiểu hàm số bậc nhất qua chương II cụ thể §1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. Hoạt động 2 : Khái niệm hàm số - Yêu cầu HS đọc lại khái niệm - Đọc khái niệm hàm số 1. Khái niệm hàm số: về hàm số ( Treo bảng phụ). a. Với mỗi giá trị của x ta luôn - Theo khái niệm vừa nêu , khi - Dựa vào 2 dấu hiệu bản chất: xác định được chỉ một giá trị nào đại lượng y được gọi là hàm + Đại lương y phụ thuộc x. tương ứng của y thì y được gọi số của đại lượng thay đổi x? + Mỗi giá trị của x chỉ xác là hàm số của x và x được gọi là định được một giá trị của y. biến số. - Treo bảng phụ nêu ví dụ - Đoc ví dụ 1a . Suy nghĩ giải 1a.Yêu cầu HS đọc và giải thích thích:Vì đại lượng y phụ thuộc vì sao y là hàm số của x? vào đại lượng thay đổi x và với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một và chỉ một giá - Em hãy giải thích vì sao công trị tương ứng của y. thức y = 2x là một hàm số ? Vì … ( như trên). Các công thức khác giải thích b. Hàm số có thể cho bởi bảng tương tự. hoặc công thức. - Lưu ý: Nếu hàm số được cho Ví dụ: y = 2x + 1 bằng công thức y = f(x), ta hiểu (hàm số cho bởi công thức) rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định. - Hàm số y = 2x +3 xác định -Xác định với mọi giá trị của x. khi nào? - Xác định khi x  0 vì x = 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PT cấp 1 – 2 Vạn Thạnh --- Giáo án Đại số 9 ---- Giáo viên: Huỳnh Ngọc Quỳnh Tân --- Năm học 2015– 2016. Ngày soạn: 24/10/2015. TG. Ngày dạy: 30/10/2015. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 4 y x xác định khi thì x không có nghĩa - Hàm số nào? - Xác định khi x 1 - Hàm số y  x  1 xác định khi nào? - Giới thiệu: công thức y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x - Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1),…f(a)? - Yêu cầu HS làm ?1 1 y  f ( x)  x  5 2 Cho hàm số: Tính f(0) = ? f(1) = ? f(-2) = ? - Gọi HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung - Công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì? - Giới thiệu đây là hàm hằng. Vậy thế nào là hàm hằng ? Cho ví dụ ? - ĐVĐ : Với mỗi giá trị của x ta chỉ xác định được một giá trị của y, vậy điểm biểu diễn của cặp (x, y) trên mặt phẳng tọa độ như thế nào?. 10’. Ghi bảng. c. Hàm số y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị - Kí hiệu f(0), f(1),…f(a) là giá mà tại đó f(x) xác định. trị của hàm số tại x = 0; 1;…;a.. d. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) y = g(x) - HS.TB lên bảng làm ?1: f(0) = 5 ; f(1) = 5,5 ; f(a) = 0,5a + 5 - Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận giá trị không thay đổi y = 2. e) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3. Hoạt động 3 : Đồ thị hàm số - Treo bảng phụ 2 vẽ sẵn mặt phẳng tọa độ yêu cầu HS giỏi - HSG: Biểu diễn các điểm biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ: 1  1  y A  ; 6  , B  ; 4  , C  1; 2  3  2  6 A  2  1 D  2;1 , E  3;  , F  4;   3  2 - Cả lớp biểu diễn các điểm sau B 4 trên mặt phẳng tọa độ vào vở 2. C. 1 O. D 1 1 3 2. - Vẽ đồ thị hàm số y = 2x. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Gọi HS lên bảng thực hiện. 1. Khái niệm hàm số: a. Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.. 1. 2. E 3. F 4. - HS.TB: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x Với x = 1  y = 2. x. b. Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức. Ví dụ: y = 2x + 1 (hàm số cho bởi công thức).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường PT cấp 1 – 2 Vạn Thạnh --- Giáo án Đại số 9 ---- Giáo viên: Huỳnh Ngọc Quỳnh Tân --- Năm học 2015– 2016. Ngày soạn: 24/10/2015. TG. Ngày dạy: 30/10/2015. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. c. Hàm số y = f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.. - Các cặp số câu a của ?2 là của hàm số nào trong các ví dụ trên ? - Giới thiệu các điểm A , B , C , D, E , F là đồ thị của hàm số cho trong bảng 1a. Vậy đồ thị của hàm số là gì ? - Đồ thị hàm số y = 2x là gì?. Ghi bảng. - Của ví dụ 1 a được cho bằng bảng SGK tr 42 - HS.TBK nêu khái niệm …. d. Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x) y = g(x). - Là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ Oxy.. e) Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng. Ví dụ: y = 3 Hoạt động 4 : Hàm số đồng biến , nghịch biến. 10’. - Yêu cầu HS làm ?3: - Treo bảng phụ 3. Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính toán điền vào bảng x -2,5 -2 -1,5 y = 2x +1 -4 -3 -2 y = -2x+1 6 5 4 + Biểu thức 2x + 1 xác định với giá trị nào của x? + Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 thế nào? - Giới thiệu: Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên tập R. - Xét hàm số y = -2x + 1 tương tự - Giới thiệu: Hàm số y = -2x + 1 nghịch biến trên R. - Treo bảng phụ khái niệm. 7’. - Điền vào bảng. -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 -1 0 1 2 3 4 3 2 1 0 -1 -2 - Biểu thức 2x+1 xác định với Tổng quát: mọi x  R Cho hàm số y = f(x) xác định mọi giá trị của x thuộc R - Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng a) Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị tương ứng f(x) cũng tăng dần. tăng lên thì hàm số y =f(x) được gọi là hàm số đồng - Biểu thức -2x + 1 xác định biến trên R ( Gọi là hàm số đồng với mọi x  R . biến ) - Khi x tăng dần thì các giá trị b) Nếu giá trị của biến tăng lên tương ứng của y = -2x + 1 mà giá trị tương ứng f(x) lại giảm dần. - Đọc phần tổng quát SGK tr44 giảm đi hàm số y = f(x) được gọi là hàm số nghịch biến trên R ( gọi tắc là hàm số nghịch biến ) Nói cách khác , với x1, x2 bất kì thuộc R Nếu x1 < x2 mả f(x1) < f (x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x1 < x2 mà f(x1) > f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R Hoạt động 5 : Củng cố. Bài 2 SGK.tr45 - Treo bảng phụ bài tập 2.. Bài 2 SGK.tr45 - Đọc đề bài.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường PT cấp 1 – 2 Vạn Thạnh --- Giáo án Đại số 9 ---- Giáo viên: Huỳnh Ngọc Quỳnh Tân --- Năm học 2015– 2016. Ngày soạn: 24/10/2015. TG. Ngày dạy: 30/10/2015. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 y  x  3 2 Cho hàm số a) Tính các giá trị tương ứng của y theo x. - Thực hiện điền vào bảng -Yêu cầu HS điền vào bảng sau x 1 y=- 2x+3 y . -2,5. -2. -1,5. -1. -0,5. 0. 0,5. 1. 1,5. 2. 2,5. 4,25. 4. 3,75. 3,5. 3,25. 3. 3,25. 3,5. 2,25. 2. 0,5. 1 x 3 2 là hàm. b) Hàm số số đồng biến hay nghịch biến. Vì sao? Bài 3 SGK. - Treo bảng phụ 2 lên bảng đã có đồ thị của hàm số y = 2x. - Yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = -2x. Trên cùng hệ trục tọa độ cùa đồ thị hám số y = 2x. - Hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.Giải thích 2’. Ghi bảng. Bài 3 SGK 1 x 3 2 - Hàm số là hàm số nghịch biến. Vì x tăng mà giá trị hàm số y giảm. y . - Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x Với O(0; 0) ; A(1; -2). - Ta có y = 2x đồng biến vì khi giá trị của x tăng thì giá trị tương ứng của y cũng tăng. và y = -2x nghịch biến vì khi giá trị của x tăng (giảm) thì giá trị tương ứng của giảm (tăng). Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà - Ra bài tập về nhà: Bài tập 4/56/SBT: Chứng minh + Bài tập số 1; 3; 4;5;6sgk 2 + Bài tập dành cho học sinh Khá rằng hàm số y  f ( x)  3 x  5 – Giỏi: đồng biến trên R. Gợi ý: Chứng minh hàm số y - Chuẩn bị bài mới: = f(x) đồng biến. + Ôn tập các kiến thức khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm Với x1 , x2  R. số đồng biến, nghịch biến. x1  x2  f ( x1 )  f ( x2 ) + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ Nếu  f ( x1 )  f ( x2 )  0 túi. + Tiết sau: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. Hướng dẫn về nhà - Ra bài tập về nhà: + Bài tập số 1; 3; 4;5;6sgk + Bài tập dành cho học sinh Khá – Giỏi: - Chuẩn bị bài mới: + Ôn tập các kiến thức khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. + Chuẩn bị thước,máy tính bỏ túi. + Tiết sau: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×