Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

On tap Chuong I Ham so luong giac va Phuong trinh luong giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 14+15 Ngày soạn 13/10/2015 Ngày dạy: T14: 11A..: ........................ T15: 11A...: ........................ 11A...: ............... 11A...: ................. Câu hỏi và bài tập ÔN CHƯƠNG I -------I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác. -Phương trình lượng giác cơ bản . -Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác . -Phương trình dạng asinx + bcosx = c .. 2) Kỹ năng : -Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác. -Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt. -Giải được các phương trình lượng giác cơ bản -Giải được phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c. 3) Tư duy: Hiểu được hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ. Đồ thị của hàm số lượng giác. - Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải. 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học học sinh biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II/ Phương tiện dạy học: - Giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi. III/ Phương pháp dạy học: - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ, nêu vấn đề và PHVĐphát hiện vấn đề. IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :. 1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới Hoạt động 1 : 5 phút BT1/sgk. TG 14’. Nội dung chính. Hoạt động của thy v trị. BT1/40/sgk :. -Thế nào là hs chẵn ? BT1a/sgk/40 ? -Thế nào là hs lẻ ? BT1b/sgk/40 ?. a) Chẵn . Vì. cos   3 x  cos 3 x. x  Z b) Không lẻ . Vì tại x = 0.     tan   x    tan  x   5 5   15’. BT2/40/sgk :.   2  x   ;   2 3  a) x     ;0    ; 2 . b) BT3/41/sgk : b). -Lên bảng trình bày lời giải -HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức -BT3/41/sgk ? -Dựa vào tập giá trị của hs cosx và sinx làm. cos x 1  1  cos x 2 a)  ymax 3 khi x k 2 , k   -BT4/41/sgk ? -Đưa về ptlgcb giải.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 10’.     sin  x   1  3sin  x   3 6 6      3sin  x    2 1  ymax 1 6  2 khi x   k 2 , k  Z 3 Hết T14 BT4/41/sgk :. 15’. 2   x  1  arcsin 3  k 2   k    x   1  arcsin 2  k 2  3 a)  2 sin 2 x  2 b) BT5/41/sgk :.  cos x 1   cos x  1 2  a). x 3  2 3 c)     tan   12 x  tan     12   3 d) cot. -BT5/41/sgk ? -Đưa về ptlgcb giải. 2 1 1 sin x  cos x  5 5 5  sin  x    sin . c) d) Điều kiện : sin x 0 . Đưa về pt theo cosx :  cos 2 2 2 cos x  3cos x  2 0    cos x  1  2 -Trả lời -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức. b).  2 cos x  15sin x  8cos x  0. 15’. 11’.  co s x 0   tan x  8 15  Bài tập trắc nghiệm/41/sgk : 6 A. 7 A. 8 C. 9 B. 10 C. 4.Củng cố :3 phút.Nội dung cơ bản đã được học ? 5.Dặn dò : 1 phút.Xem BT đã giải, giờ sau kiểm tra 1 tiết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×