Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP NĂM 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG
KHOA DƯỢC HỌC

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO ADR TẠI
BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ - VIỆT TIỆP NĂM 2021
Thành viên nhóm:
1. Hồng Quốc An
2. Phạm Thị Hảo
3. Chu Xuân Nhất
4. Đồng Thị Thảo
NHÓM 2: THỰC TẬP BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT TIỆP


ĐẶT VẤN ĐỀ

PROBLEM

SOLUTION

Phản ứng có hại của

Hoạt động giám sát

thuốc (ADR) ?

ADR

2


HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ


HẠI CỦA THUỐC
NỘI DUNG:
I. Tổng quan về ADR và hoạt động giám sát ADR
II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
III. Kết quả và bàn luận
IV. Kết luận và kiến nghị
3


I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ADR
VÀ GIÁM SÁT ADR

4


I. Tổng quan
1. Định nghĩa ADR
 Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction- ADR)
• Phản ứng độc hại, không được định trước, xuất hiện ở liều thường
dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh hoặc nhằm
thay đổi một chức năng sinh lý.
• Định nghĩa này không bao gồm các trường hợp thất bại trị liệu, q
liều, lạm dụng thuốc, khơng tn thủ và sai sót trong trị liệu.

5


I. Tổng quan
2. Mục đích báo cáo ADR
- Phát hiện thêm các phản ứng có hại của thuốc trên nhiều đối tượng

bệnh nhân mà trên thử nghiệm lâm sàng không xảy ra.
 Giảm thiểu các biến cố bất lợi có thể phịng tránh được, tăng cường chất
lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh.

6


I. Tổng quan
3. Đối tượng tham gia giám sát, viết báo cáo ADR

Giám sát ADR

Phát hiện ADR
a. Điều dưỡng, hộ
sinh, kỹ thuật viên

b. Bác sĩ
Xử trí ADR
theo y lệnh của
Bác sĩ

Phát hiện ADR

c. Dược sĩ

Xử trí ADR
Đánh giá ADR

7



I. Tổng quan
3. Đối tượng tham gia giám sát,viết báo cáo ADR
c. Dược sĩ
• Phát hiện ADR dựa trên các thuốc có khả năng nguy cơ cao xảy ra ADR.
• Trao đổi với bác sĩ điều trị nếu phát hiện ADR khi thực hiện hoạt động
dược lâm sàng.
• Cung cấp thơng tin về thuốc trong q trình xác định và xử trí ADR.
• Hướng dẫn, hỗ trợ bác sĩ và điều dưỡng báo cáo ADR
• Trực tiếp thu thập thơng tin và viết báo cáo ADR.
8


I. Tổng quan
4. Các trường hợp cần báo cáo
 Tất cả các biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình điều trị nghi ngờ là
phản ứng có hại gây ra bởi:
- Thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế.
- Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, dược liệu, vị thuốc y học cổ truyền.

9


I. Tổng quan
5. Thời gian gửi báo cáo

Bảo đảm việc gửi báo cáo tới TT DI & ADR của thuốc đúng
thời hạn

Gây tử vong

hoặc đe dọa
tính mạng

Nghiêm trọng

Khơng nghiêm
trọng

Sớm nhất có

Sớm nhất có

thể

thể

<7 ngày từ
thời điểm xảy
ra phản ứng.

<15 ngày từ
thời điểm xảy
ra phản ứng.

Hàng tháng

Trước ngày
mùng 5 của
tháng kế tiếp.
10



Trách nhiệm

6. Quy trình báo cáo ADR

Bác sĩ
Điều dưỡng
Dược sĩ
Nhân viên y tế khác

 Quy
qt

trình


tổng
Trung

Điều dưỡng, Dược sĩ phụ trách
Nhóm thẩm định

tâm DI & ADR
khuyến khích các
bệnh

viện

Dược sĩ chuyên trách về ADR


Các bước thực hiện
 

Phát hiện ADR

 

Phân loại ADR

 

Ghi chép ADR

 

Thu thập ADR

 

Thẩm định tại cơ sở

 

Tổng hợp số lượng ADR

 
 

làm


theo các bước .

Khoa Dược

 
 
 

Dược sĩ chuyên trách về ADR Dược sĩ
thông tin thuốc

 
 

Gửi thông tin về trung
tâm DI & ADR Quốc gia
Nhận phản hồi
Gửi cảnh báo tới các
khoa, phòng
Lưu báo cáo ADR

11


 Mẫu báo cáo ADR

12



TỔNG QUAN
7. Cách thức gửi báo cáo
 Gửi qua bưu điện.

 Báo cáo ADR trực tuyến

 Gửi qua thư điện tử (email).

 Gửi qua fax.

 Điện thoại báo cáo trực tiếp cho Trung tâm trong trường hợp rất
khẩn cấp. Thông tin sau đó cần được điền vào mẫu báo cáo và gửi
về Trung tâm theo một trong 4 cách nêu trên.

13


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

14


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 

Thực hành báo cáo một Phân tính hoạt động báo cáo
ADR trên lâm sàng
ADR trong 6 tháng đầu năm
2021


Đối tượng nghiên - Bệnh án của bệnh
cứu
nhân có nghi ngờ
ADR

- Bệnh án của bệnh nhân
- Sổ ghi chép báo cáo ADR tại
các khoa, phòng
- Báo cáo ADR được lưu giữ
tại khoa Dược

Phương pháp
nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: mô tả
mô tả.
cắt ngang.
- Phương pháp thu
- Phương pháp thu thập số
thập số liệu: Hồi cứu
liệu: Hồi cứu
15


III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

16



1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm
sàng
Quy trình báo cáo ADR tại bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp

Phát hiện ADR

Phân loại ADR

Lưu trữ ADR

Gửi thông báo
tới các khoa
phịng

Ghi chép ADR

Thẩm định ADR

Nhận phản hồi

Gửi thơng tin về
TT DI & ADR
Quốc gia
17


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên
lâm sàng
Phát hiện
Tình huống lâm sàng


ADR

− Bệnh nhân nữ, 34 tuổi, cân nặng 50kg.
− Ngày 09/05/2021, Bệnh nhân vào viện vì vết thương khuyết da cẳng chân trái
do ngã xe.
− Tiền sử dị ứng: Khơng có gì đặc biệt.
− Sau khi nhập viện, bệnh nhân được cấy mủ định danh vi khuẩn. Ngày
11/05/2021, kết quả cấy mủ mọc MRSA (tụ cầu vàng kháng Methicillin).
18


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm sàng
Tình huống lâm sàng

• 

Phát hiện
ADR

− 10h, ngày 18/05/2021, Bệnh nhân được sử dụng:

− Xử trí:

 Vancomycin 1g, truyền TM, 2 lần/ngày

• Ngưng dùng Vancomycin

 Ocezuzi 500mg (Paracetamol)


• Tiêm bắp Dimedrol 10mg * 2 ống

2 viên/ lần/ngày

− Kết quả: 17h, ngày 18/05/2021

− Ngay sau khi truyền, bệnh nhân xuất hiện mẩn ngứa,

Bệnh nhân hết mẩn ngứa.

nổi mẩn tồn thân.
 



HA: 110/70 mmHg



:

• HA: 120/80 mmHg
• :
19


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm
sàng
Quy trình báo cáo ADR


Phân loại ADR

ADR thơng
thường

20


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm
sàng
Quy trình báo cáo ADR
Dược sĩ phối hợp với bác sĩ và
Ghi chép ADR

điều dưỡng ghi chép vào sổ
theo dõi phản ứng có hại

Thẩm định ADR

Dược sĩ thẩm định theo thang
Naranjo

21


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm
sàng

Ghi chép ADR


22


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm sàng
Ghi chép ADR

23


Đánh giá mối quan hệ giữa ADR và Thuốc bằng thang Naranjo
STT

Câu hỏi đánh giá

Tính điểm


Khơng

Khơng biết

Điểm

1

Biến cố có được mơ tả trong y văn trước đó khơng?

1

0


0

1

2

Biến cố bất lợi có xuất hiện sau khi điều trị bằng thuốc nghi ngờ khơng?

2

-1

0

2

3

Phản ứng bất lợi có được cải thiện sau khi ngừng thuốc hoặc dùng chất
đối kháng không?

1

0

0

1


4

Phản ứng bất lợi có tái xuất hiện khi dùng lại thuốc khơng?

2

-1

0

0

5

Có ngun nhân khác (trừ thuốc) là ngun nhân gây ra phản ứng hay
khơng?

-1

2

0

2

6

Phản ứng có xuất hiện khi dùng placebo không?

-1


1

0

0

7

Nồng độ thuốc trong máu ( hay các dịch sinh học khác) có ở ngưỡng gây
độc khơng?

1

0

0

0

8

Phản ứng có nghiêm trọng hơn khi tăng liều hoặc ít nghiêm trọng hơn khi
giảm liều khơng?

1

0

0


0

9

Bệnh nhân có gặp phản ứng tương tự với thuốc nghi ngờ hoặc các thuốc
tương tự trước đó khơng?

1

0

0

0

10

Biến cố bất lợi có được xác nhận bằng những bằng chứng khách quan
khơng?

1

0

0

0

Tổng


6

Kết luận

Có khả năng

24


1. Thực hành báo cáo một ADR của thuốc trên lâm sàng
Ghi chép ADR

25


×