Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BÁO CÁO MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.2 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO
Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Hà


Tháng 4 năm 2021

SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT

MSSV

HỌ VÀ TÊN

NHIỆM VỤ
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n tổ ng
quan

1

1912600
1

- Là m Power Point, bà i bá o cá o

Lê Thế An



phầ n khá i niệm và ơ nhiễm khơ ng
khí
- Thuyết trình
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n tổ ng

2

1912600
7

quan
Hà Tuyết Anh

- Là m Power Point, bà i bá o cá o
phầ n khá i niệm và ô nhiễm khơ ng
khí
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n tổ ng

3

4
5
6

1912603
6

1912602
0

1912604
4
1912604
3

quan,đá nh giá rủ i ro
Nguyễn Thị Mỹ Duyên

- Là m Power Point, bà i bá o cá o
phầ n nguyên nhâ n và đá nh giá rủ i
ro
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n tổ ng

Lê Anh Đà i

quan
- Là m Power Point phầ n nguyên

Phan Thị Hạ nh

nhâ n
Vương Nguyễn Sơ ng Hằ ng
- Tìm hiểu nộ i dung, là m Power

7

8

1912604
9


Point phầ n quan trắ c

Nguyễn Minh Hiền

- Ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro sứ c
khỏ e về than củ i.
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n quan

1912609 Phạ m Ngọ c Mai
7

trắ c - Là m Power Point và bà i bá o
cá o ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro sứ c
2


khỏ e về BTEX.
- Thuyết trình
- Tìm hiểu nộ i dung, là m Power
Point phầ n quan trắ c, bà i bá o cá o
9

1912610
0

phầ n khá i niệm và mụ c tiêu quan

Lê Nguyễn Hằ ng Mơ


trắ c
- Tìm ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro
sứ c khỏ e
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n quan
trắ c, là m Powerpoint phầ n thự c
hiện quan trắ c

10

1912610
3

- Tìm ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro

Hà Vă n Nam

sứ c khỏ e
- Tổ ng hợ p và trình bà y bà i bá o
cá o, bà i Power Point
- Thuyết trình
- Tìm hiểu nộ i dung phầ n quan

11

1912627
2

trắ c, bà i bá o cá o phầ n địa điểm và
Thô ng Thị Quỳnh Như


tầ n suấ t
- Tìm ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro
sứ c khỏ e
- Tìm hiểu nộ i dung, là m Power
Point phầ n quan trắ c, bà i bá o cá o

12

1912615
2

phầ n lậ p kế hoạ ch và kiểu quan
Trầ n Anh Tà i

trắ c
- Tìm ví dụ thự c tế phầ n rủ i ro
sứ c khỏ e
- Thuyết trình

3


Chương 1 TỔNG QUAN
1.1. Mơi trường khơng khí là gì?
Khơ ng khí là lượ ng chấ t khí l n bao quanh chú ng ta, khơ ng khí khơ ng có mà u,
khơ ng mù i, khơ ng vị, đâ y là mộ t yếu tố quyết định sự số ng củ a con ngườ i cũ ng
như toà n bộ sinh vậ t số ng trên trá i đấ t.
Khơ ng khí cung cấ p cho độ ng vậ t, thự c vậ t trong mô i trườ ng nhỏ . Mộ t khu rừ ng,
trong phò ng ở , hay rộ ng hơn là mộ t thà nh phố , thì đượ c gọ i là khơ ng khí. Đâ y chủ
yếu là phầ n khơ ng khí bao quanh trá i đấ t vớ i độ dà y từ 10 – 15km, và khi ở nhữ ng

trườ ng hợ p khá c nhau, chấ t lượ ng cũ ng sẽ khá c nhau.
- Khơ ng khí có 3 phầ n chính: Thà nh phầ n cố định, thà nh phầ n khô ng cố định và
thà nh phầ n có thể biến đổ i.
+ Thà nh phầ n cố định
Đâ y đượ c xem là thà nh phầ n chính củ a khơ ng khí, thườ ng có cá c khí cố định như
nito chiếm 78,09%; oxy chiếm 20,95% và khí trơ chiếm 0,93%. Chú ng sẽ cù ng cá c
vi lượ ng khí hiếm như Ne, He, Kr, Xe…tạ o nên thà nh phầ n cố định củ a khí quyển,
ở bấ t kỳ chỗ nà o trên trá i đấ t thì có tỉ lệ đều giố ng nhau.
+ Thà nh phầ n có thể thay đổ i
Đâ y là phầ n chứ a khí cacbonic và hơi nướ c trong khơ ng khí. Ở điều kiện thườ ng
thì lượ ng cacbonic là 0,02% - 0,04%. Và hà m lượ ng hơi nướ c dướ i 4%. Tuy nhiên,
hà m lượ ng củ a cá c thà nh phầ n này thườ ng thay đổ i theo điều kiện khí hậ u cũ ng
như theo mù a. Thà nh phầ n này là m thay đổ i đến đờ i số ng và sả n xuấ t củ a con
ngườ i.
+ Thà nh phầ n khô ng cố định
Cá c thà nh phầ n khô ng cố định củ a khơ ng khí bao gồ m 2 nguồ n:
Tá c độ ng củ a con ngườ i gâ y ô nhiễm mô i trườ ng hình thà nh. Thiên nhiên xuấ t
hiện nhữ ng thiên tai độ t ngộ t xuấ t gâ y nên cá c chấ t ơ nhiễm mà hình thà nh.
4


Hai nguồ n trên là nhữ ng nguồ n chủ yếu tạ o nên thà nh phầ n bấ t ổ n định trong
khơ ng khí, đâ y là yếu tố gâ y ơ nhiễm khơ ng khí.
Ngồ i 3 thà nh phầ n chính, khơ ng khí cị n có mộ t lượ ng nhỏ cá c ion â m. Ion â m
đượ c nghiên cứ u như 1 loạ i vitamin củ a khơ ng khí. Nó có thể giú p con ngườ i duy
trì chứ c nă ng sinh lý đượ c bình thườ ng, chú ng có nhiều ở cá c khu vự c biển, rừ ng
nú i, nô ng thô n… sẽ khiến con ngườ i ở đó cả m thấ y thoả i má i.

1.2. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí là gì?
- Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong

thành phần của khơng khí hoặc có sự xuất
hiện các khí lại làm cho khơng khí khơng cịn
sạch, tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi
khí hậu, gây bệnh có người và các lồi sinh
vật.
- Chất ơ nhiễm khơng khí độc hại là những
chất đã biết hoặc nghi ngờ gây ung thư và
các ảnh hưởng nghiêm trọng khác đến sức
khỏe con người và môi trường. Số lượng lên
tới 187 chất ô nhiễm không khí nguy hiểm.

5


Hình 1.1 Ơ nhiễm khơ ng khí
*Phâ n loạ i:
Cá c chấ t ơ nhiễm khơ ng khí có ả nh hưở ng tiêu cự c nghiêm trọ ng đến sứ c khỏ e
con ngườ i có thể đượ c phâ n loạ i là độ c hạ i và khô ng độ c hạ i:
+ Chấ t gâ y ô nhiễm độ c hạ i: Nhữ ng hó a chấ t hay hợ p chấ t độ c hạ i (bao gồ m cả
cá c chấ t có nguồ n gố c sinh họ c) gâ y nguy hiểm đến sứ c khỏ e củ a con ngườ i,
gâ y ra hoặ c bị nghi ngờ là gâ y ung thư, dị tậ t bẩ m sinh,…
Ví dụ : Vinyl clorua (VC), benzene, thuố c trừ sâ u / thuố c diệt cô n trù ng / thuố c
diệt cỏ , chì, amoniac, axeton, ...
+ Chấ t ơ nhiễm khô ng độ c hạ i : Nhữ ng chấ t ơ nhiễm này vẫ n có thể gâ y ngạ t do
thiếu oxy, do đó chú ng vẫn khơ ng an toà n vớ i số lượ ng (hoặ c bố i cả nh nhấ t
định).
Ví dụ : Cacbondioxit, metan, …

- Cá c loạ i độ c tố chính trong khơ ng khí:
+ Benzen, toluen và xylenes... tấ t cả đều đượ c

tìm thấ y trong xă ng.
6


+ Perchloroethylene (mộ t chấ t giặ t khô ) và
methylene chloride (mộ t dung mô i cô ng
nghiệp).
+ Cá c kim loạ i nặ ng như: cadmium, crom, chì và
thủ y ngâ n và cá c hydrocacbon thơm đa vị ng từ
q trình đố t nhiên liệu hó a thạ ch và chấ t thả i.
1.3. Ảnh hưởng sức khỏe từ các chất ơ nhiễm khơng khí
- Cá c chấ t ơ nhiễm khơ ng khí độ c hạ i gâ y ra cá c nguy cơ khá c nhau đố i vớ i sứ c
khỏ e tù y thuộ c và o chấ t ô nhiễm cụ thể, bao gồ m:
+ Ung thư dạ dà y phổ i, thậ n, xương, dạ dà y
+ Có hạ i cho hệ thầ n kinh và nã o
+ Dị tậ t bẩ m sinh
+ Kích ứ ng mắ t, mũ i và cổ họ ng
+ Ho và thở khò khè
+ Suy giả m chứ c nă ng phổ i
+ Có hạ i cho hệ tim mạ ch
+ Giả m khả năng sinh sả n

7


Hình 1.2 Ả nh hưở ng củ a ơ nhiễm
- Ngồ i nhữ ng tá c hạ i trên cị n có tá c hạ i:
+ Ơ nhiễm mơ i trườ ng gâ y ung thư
Cơ quan nghiên cứ u Ung thư quố c tế ( IARC) cho biết, cá c vậ t chấ t hạ t (PM) là mộ t
trong nhữ ng thà nh phầ n chính gâ y ô nhiễm khô ng khí đượ c phâ n loạ i là chấ t gâ y

ung thư nhó m 1 ở con ngườ i. Bạ n tiếp xú c vớ i khơ ng khí ơ nhiễm trong thờ i gian
dà i là nguyên nhâ n trự c tiếp gâ y ra ung thư phổ i. Điều nà y do cá c mô phổ i đặ c biệt
nhạ y cả m khi tiếp xú c vớ i cá c chấ t gâ y ung thư trong khơ ng khí.
+ Ơ nhiễm mơ i trườ ng khơ ng khí gâ y khá ng Insulin
Tình trạ ng ơ nhiễm khơ ng khí là mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n hà ng đầ u gâ y
khá ng Insulin và tiểu đườ ng tuýp 2. Nồ ng độ cao củ a cá c bụ i mịn là m suy yếu khả
năng chuyển hó a nă ng lượ ng và câ n bằ ng nộ i mơ i glucose. Điều này cị n là m tă ng
tình trạ ng viêm ở cá c cơ quan đá p ứ ng vớ i Insulin – yếu tố gâ y tiểu đườ ng tuýp 2,
là m tă ng nguy cơ mắ c bệnh nguy hiểm khá c như bệnh tim và độ t quỵ .

8


1.4. Nguồn ơ nhiễm
- Khí thả i từ cá c nhà má y...
- Cá c ngà nh cô ng nghiệp và nhà má y lọ c dầ u cũ ng như từ ô tô , xe tả i và xe bt
- Khơ ng khí trong nhà cũ ng có thể chứ a chấ t ơ nhiễm khơ ng khí nguy hiểm
Ví dụ : Khó i thuố c lá (Khó i thuố c lá “sả n xuấ t” ra nhiều hạ t muộ i – yếu tố gâ y ô
nhiễm khô ng khí nguy hiểm nhấ t đố i vớ i sứ c khoẻ con ngườ i – hơn cả khó i diesel.
Nhữ ng ngườ i hú t thuố c có lẽ khô ng biết rằ ng lượ ng chấ t độ c họ tạ o ra khi hú t 3
điếu thuố c nhiều gấ p 10 lầ n lượ ng chấ t độ c do mộ t chiếc xe hơi thả i ra )

Hình 1.3 Nguồ n ơ nhiễm khơ ng khí
Theo đó ơ nhiễm xuấ t phá t từ hai nguồ n chính sau đâ y:
- Nguồ n tự nhiên:
+ Cá c nguồ n ô nhiễm tự nhiên bao gồ m
bụ i do gió mang từ nhữ ng nơi có rấ t ít
hoặ c khơ ng có lớ p phủ xanh, cá c khí thả i
ra từ cá c quá trình hoạ t độ ng củ a cơ thể
sinh vậ t (Khí cacbonic từ con ngườ i

trong q trình hơ hấ p, metan từ gia sú c
trong q trình tiêu hó a). Khó i từ cá c
q trình đố t chá y cá c vậ t dễ chá y khá c
nhau, nú i lử a phun trà o,…

9


Hình 1.4 Nú i lử a phun trà o
- Nguồ n nhâ n tạ o:
+ Nguồ n ơ nhiễm ngồ i trờ i
Cá c nguồ n ơ nhiễm ngồ i trờ i chính bao gồ m: xe cộ , nơ ng nghiệp / đố t chấ t thả i,
cô ng nghiệp và hệ thố ng sưở i trong tò a nhà . Khó i thả i ra từ nhiều dạ ng đố t khá c
nhau như trong sinh hoạ t, nhà má y, xe cộ , lò nung,… Chấ t thả i đổ ở cá c bã i chô n
lấ p tạ o ra khí metan... Cá c phả n ứ ng củ a mộ t số khí và hó a chấ t cũ ng tạ o thà nh
khó i độ c hạ i có thể gâ y nguy hiểm cho đờ i số ng củ a cá c sinh vậ t
+Nguồ n ô nhiễm trong nhà
Ở cá c nướ c có thu nhậ p thấ p và trung bình, hầ u hết đố t cá c nhiên liệu như than và
củ i trong cá c lò kém hiệu quả hoặ c lò nướ ng lộ thiên tạ o ra nhiều loạ i chấ t ơ
nhiễm có hạ i cho sứ c khỏ e. Chú ng bao gồ m carbon monoxide, methane, vậ t chấ t
dạ ng hạ t (PM) và cá c hợ p chấ t hữ u cơ dễ bay hơi (VOC). Ngay cả việc đố t dầ u hỏ a
trong nhữ ng chiếc đèn đơn giả n cũ ng tạ o ra lượ ng khí thả i đá ng kể cá c hạ t mịn và
cá c chấ t ô nhiễm khá c. Tiếp xú c vớ i khó i từ việc nấ u nướ ng gâ y ra 3,8 triệu ca tử
vong sớ m mỗ i nă m.
1.5. Tiếp xúc
Sự tiếp xú c độ c chấ t củ a mô i trườ ng vớ i cơ thể số ng có thể đượ c hiểu là sự có mặ t
củ a mộ t xenobiotic (hó a chấ t lạ đố i vớ i cơ thể) trong cơ thể sinh vậ t.
Cơ thể ngườ i đượ c ngă n cá ch vớ i mô i trườ ng bên ngồ i bở i 3 loạ i mà ng chính : da,
biểu mơ củ a hệ tiêu hó a, biểu mơ củ a hệ hơ hấ p. Nhìn chung độ c chấ t hấ p thụ và o
cơ thể qua đườ ng tiêu hó a ít hơn so vớ i đườ ng da và biểu mô củ a hệ hô hấ p. Độ

độ c củ a cá c chấ t sẽ bị giả m bớ t khi qua đườ ng tiêu hó a do tá c độ ng củ a dịch tiêu
hó a.
- Tấ t cả mọ i ngườ i đều có nguy cơ tiếp xú c vớ i chấ t độ c trong khơ ng khí, có nhiều
yếu tố quyết định mứ c độ nghiêm trọ ng củ a bấ t kỳ chấ t ô nhiễm nà o sẽ ả nh

10


hưở ng sứ c khỏ e con ngườ i. Chú ng bao gồ m mứ c độ , thờ i gian và tầ n suấ t tiếp xú c,
độ c tính củ a chấ t ơ nhiễm và sứ c khỏ e củ a nhữ ng ngườ i bị phơi nhiễm.
- Tiếp xú c trong thờ i gian ngắ n có thể dẫ n đến kích ứ ng mắ t, buồ n nơ n hoặ c khó
thở . Phơi nhiễm lâ u dà i có thể dẫ n đến tổ n thương hệ hô hấ p, thầ n kinh hoặ c hệ
sinh sả n, dị tậ t bẩ m sinh và nặ ng nề nhấ t là ung thư dạ dà y phổ i, thậ n, xương, có
hạ i cho hệ thầ n kinh và nã o.

11


Chương 2 QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
2.1. Khái niệm
Quan trắc môi trường là hoạt động theo dõi, giám sát chất lượng mơi trường
định kỳ. Mục đích của việc làm này nhằm phân tích mơi trường đang bị ảnh hưởng
ở mức độ nào và hoạt động sản xuất kinh doanh có tác động như thế nào đến môi
trường. 
Quan trắc môi trường khơng khí là q trình sử dụng một tổ hợp các máy móc
thiết bị có khả năng đo đạc, phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung
quanh phục vụ cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
2.2. Mục tiêu quan trắc mơi trường khơng khí
Theo Thơ ng tư  số 28/2011/TT-BTNMT củ a Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng, cá c
mụ c tiêu cơ bả n trong quan trắ c mô i trườ ng khô ng khí xung quanh là :

1. Xá c định mứ c độ ơ nhiễm khơ ng khí ả nh hưở ng đến sứ c khoẻ cộ ng đồ ng theo
cá c tiêu chuẩ n cho phép hiện hà nh
2. Xá c định ả nh hưở ng củ a cá c nguồ n thả i riêng biệt hay nhó m cá c nguồ n thả i tớ i
chấ t lượ ng mơ i trườ ng khơ ng khí địa phương;
3. Cung cấ p thô ng tin giú p cho việc lậ p kế hoạ ch kiểm số t ơ nhiễm và quy hoạ ch
phá t triển cô ng nghiệp;
4. Đá nh giá diễn biến chấ t lượ ng mô i trườ ng khơ ng khí theo thờ i gian và khơ ng
gian
5. Cả nh bá o về ô nhiễm mô i trườ ng khơ ng khí;
6. Đá p ứ ng cá c yêu cầ u củ a cô ng tá c quả n lý mô i trườ ng củ a Trung ương và địa
phương.
2.3. Chương trình quan trắc mơi trường khơng khí

12


Chương trình quan trắ c sau khi thiết kế phả i đượ c cấ p có thẩ m quyền hoặ c cơ
quan quả n lý chương trình quan trắ c phê duyệt hoặ c chấ p thuậ n bằ ng vă n bả n.
Việc thiết kế chương trình quan trắ c mơ i trườ ng khơ ng khí xung quanh cụ thể
như sau:
2.3.1. Kiểu quan trắc
Că n cứ và o mụ c tiêu quan trắ c, khi thiết kế chương trình quan trắ c phả i xá c định
kiểu quan trắ c là quan trắ c mô i trườ ng nền hay quan trắ c mô i trườ ng tá c độ ng.
2.3.2. Địa điểm và vị trí quan trắc
a) Việc xá c định địa điểm, vị trí quan trắ c mơ i trườ ng khơ ng khí xung quanh că n
cứ và o mụ c tiêu chương trình quan trắ c;
b) Trướ c khi lự a chọ n địa điểm, vị trí quan trắ c, phả i điều tra, khả o sá t cá c nguồ n
thả i gâ y ơ nhiễm mơ i trườ ng khơ ng khí xung quanh tạ i khu vự c cầ n quan trắ c. Sau
khi đi khả o sá t thự c tế vị trí cá c điểm quan trắ c đượ c đá nh dấ u trên sơ đồ hoặ c
bả n đồ ;

Ví dụ như điều tra nơi phá t sinh ra hơi, khí độ c ở đâ u, trạ ng thá i tồ n tạ i củ a chấ t
độ c (thể rắ n, lỏ ng hoặ c khí…), nguồ n hơi khí thả i phá t sinh ra từ khâ u nà o: chuẩ n
bị nguyên liệu, quá trình sả n xuấ t, cá c chấ t trung gian, tạ p chấ t hay sả n phẩ m…
Chẳ ng hạ n như, khi đá nh giá tá c độ ng mô i trườ ng củ a mộ t hoạ t độ ng sả n xuấ t nà o
đó , địa điểm lấ y mẫ u cầ n phả i đặ t giữ a khu vự c chấ t độ c bay ra, nơi đi lạ i và là m
việc củ a cô ng nhâ n. Nếu đá nh giá ả nh hưở ng củ a cá c khu cô ng nghiệp đến chấ t
lượ ng mô i trườ ng khơ ng khí thì cá c địa điểm quan trắ c đượ c chọ n phả i là cá c khu
cô ng nghiệp - nơi mà mô i trườ ng đang là vấn đề thờ i sự nó ng bỏ ng.
Khoả ng cá ch từ địa điểm lấ y mẫ u có thể là 10, 50 hoặ c 100m so vớ i nguồ n phá t
thả i, nếu xét thấ y cầ n xá c định mứ c độ ô nhiễm do nguồ n gâ y ra.
- Chiều cao lấy mẫu khơng khí và chiều cao điểm đo
Tạ i cá c điểm lấ y mẫ u, cá c điểm đo phả i cao trên mặ t đấ t 3 mét, nhưng khô ng nhấ t
thiết phả i á p dụ ng trong nhữ ng khu vự c có nhà cao tầ ng. Cụ thể cá c cuộ c điều tra
13


về mứ c độ ơ nhiễm khơ ng khí ở đườ ng giao thơ ng thì việc lấ y mẫ u cầ n đượ c tiến
hà nh ở chiều cao hít thở (thơ ng thườ ng chỉ dướ i 2 mét hoặ c thậ m chí thấ p hơn để
xá c định cá c mứ c ô nhiễm khô ng khí đố i vớ i đố i tượ ng là trẻ em).
Khi tiến hà nh ở cá c khu vự c có tỉ lệ phầ n tră m cá c nhà cao tầ ng lớ n, có nhiều
ngườ i số ng ở nhữ ng độ cao khá c nhau mà khi đo ơ nhiễm khơ ng khí ở mứ c cao 3
mét khô ng cho kết quả đạ i diện thì cầ n thiết sắ p xếp để nơi lấ y mẫ u đượ c đặ t ở
cá c độ cao khá c nhau. Điều này đặ c biệt quan trọ ng khi cá c nhà cao tầ ng như vậ y
ở gầ n kề cá c nguồ n thả i chính.
c) Khi xá c định vị trí cá c điểm quan trắ c khơ ng khí xung quanh phả i chú ý:
- Điều kiện thờ i tiết: hướ ng gió , tố c độ gió , bứ c xạ mặ t trờ i, độ ẩ m, nhiệt độ khô ng
khí;
- Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắ c phả i thuậ n tiện, thơ ng thố ng và đạ i
diện cho khu vự c quan tâ m. Tạ i nhữ ng nơi có địa hình phứ c tạ p, vị trí quan trắ c
đượ c xá c định chủ yếu theo cá c điều kiện phá t tá n cụ c bộ .

2.3.3. Thông số quan trắc
a) Trướ c tiên phả i tiến hà nh thu thậ p thô ng tin và khả o sá t hiện trườ ng để biết
thô ng tin về địa điểm quan trắ c (khu dâ n cư, khu sả n xuấ t…), loạ i hình sả n xuấ t,
cá c vị trí phá t thả i, nguồ n thả i từ đó để lự a chọ n chính xá c cá c thô ng số đặ c trưng
và đạ i diện cho vị trí quan trắ c;
b) Cá c thơ ng số cơ bả n đượ c lự a chọ n để đá nh giá chấ t lượ ng mô i trườ ng khơ ng
khí xung quanh là :
- Cá c thô ng số bắ t buộ c đo đạ c tạ i hiện trườ ng: hướ ng gió , tố c độ gió , nhiệt độ , độ
ẩ m tương đố i, á p suấ t, bứ c xạ mặ t trờ i;
- Cá c thô ng số khá c: lưu huỳnh đioxit (SO 2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx),
cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụ i lơ lử ng tổ ng số (TSP), bụ i có kích thướ c nhỏ
hơn hoặ c bằ ng 10 µm (PM10), chì (Pb);

14


c) Că n cứ và o mụ c tiêu và yêu cầ u củ a chương trình quan trắ c, cị n có thể quan
trắ c cá c thơ ng số theo QCVN 06: 2009/BTNMT.
2.3.4. Tần suất quan trắc
- Tầ n suấ t quan trắ c nền: tố i thiểu 01 lầ n/thá ng;
- Tầ n suấ t quan trắ c tá c độ ng: tố i thiểu 06 lầ n/nă m.
2.3.5. Lập kế hoạch quan trắc
a) Danh sá ch nhâ n lự c thự c hiện quan trắ c và phâ n cô ng nhiệm vụ cho từ ng cá n
bộ tham gia;
b) Danh sá ch cá c tổ chứ c, cá nhâ n tham gia, phố i hợ p thự c hiện quan trắ c mô i
trườ ng (nếu có );
c) Danh mụ c trang thiết bị, dụ ng cụ , hó a chấ t quan trắ c tạ i hiện trườ ng và phâ n
tích trong phị ng thí nghiệm;
d) Phương tiện, thiết bị bả o hộ , bả o đả m an toà n lao độ ng cho hoạ t độ ng quan trắ c
mô i trườ ng;

đ) Cá c loạ i mẫ u cầ n lấ y, thể tích mẫ u và thờ i gian lưu mẫ u;
e) Phương phá p phâ n tích trong phị ng thí nghiệm;
g) Kinh phí thự c hiện quan trắ c mô i trườ ng;
h) Kế hoạ ch thự c hiện bả o đả m chấ t lượ ng và kiểm soá t chấ t lượ ng trong quan
trắ c mô i trườ ng.
2.4. Thực hiện quan trắc
2.4.1. Công tác chuẩn bị
Trướ c khi tiến hà nh quan trắ c cầ n thự c hiện cô ng tá c chuẩ n bị như sau:
a) Chuẩ n bị tà i liệu, cá c bả n đồ , sơ đồ , thô ng tin chung về khu vự c định lấ y mẫ u;
b) Theo dõ i điều kiện khí hậ u, diễn biến thờ i tiết;
15


c) Chuẩ n bị cá c dụ ng cụ , thiết bị cầ n thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩ n cá c thiết
bị và dụ ng cụ lấ y mẫ u, đo, thử trướ c khi ra hiện trườ ng;
d) Chuẩ n bị hoá chấ t, vậ t tư, dụ ng cụ phụ c vụ lấ y mẫ u và bả o quả n mẫ u;
đ) Chuẩ n bị nhã n mẫ u, cá c biểu mẫ u, nhậ t ký quan trắ c và phâ n tích theo quy
định;
e) Chuẩ n bị cá c phương tiện phụ c vụ hoạ t độ ng lấ y mẫ u và vậ n chuyển mẫ u;
g) Chuẩ n bị cá c thiết bị bả o hộ , bả o đả m an toà n lao độ ng;
h) Chuẩ n bị kinh phí và nhân lự c quan trắ c;
i) Chuẩ n bị cơ sở lưu trú cho cá c cá n bộ cô ng tá c dà i ngà y;
k) Chuẩ n bị cá c tà i liệu, biểu mẫ u có liên quan khá c.
2.4.2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
a) Tạ i vị trí lấ y mẫ u, tiến hà nh đo cá c thô ng số khí tượ ng (nhiệt độ , độ ẩ m, á p suấ t
khí quyển, tố c độ gió và hướ ng gió ) tạ i hiện trườ ng;
b) Că n cứ và o và o mụ c tiêu chấ t lượ ng số liệu, phương phá p đo, phâ n tích và lấ y
mẫ u khơ ng khí phả i tuâ n theo mộ t trong cá c phương phá p quy định.
Việc lấ y mẫ u khí và bụ i cầ n phả i đượ c thự c hiện theo đú ng tiêu chuẩ n phá p quy,
mỗ i địa điểm nên lấ y hai mẫ u song song cá ch nhau 20 cm. Chẳ ng hạ n việc thu cá c

mẫ u bụ i và khí nên thự c hiện theo TCVN 5973-1995 và ISO 9359-1998.
Bả ng 1. Phương phá p đo, phâ n tích và lấ y mẫ u khơ ng khí tạ i hiện trườ ng
STT

Thô ng số

Số hiệu tiêu chuẩ n, phương phá p

1

SO2

• TCVN 7726:2007 (ISO10498:2004);
• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980).

2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)
16


3

NO2

• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998)


4

O3

• TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993);
• TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998)

5

Chì bụ i

• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)

6

Bụ i

• TCVN 5067:1995

7

Cá c thơ ng số khí tượ ng

• Theo cá c quy định quan trắ c khí tượ ng củ a
Tổ ng cụ c Khí tượ ng Thuỷ văn.
• Theo cá c hướ ng dẫ n sử dụ ng thiết bị quan
trắ c khí tượ ng củ a cá c hã ng sản xuấ t.

 
b) Khi chưa có cá c tiêu chuẩ n quố c gia về đo, phâ n tích và lấ y mẫ u khơ ng khí tạ i

hiện trườ ng tạ i Bả ng 1 Thô ng tư này thì á p dụ ng tiêu chuẩ n quố c tế đã quy định
tạ i Bả ng 1 hoặ c á p dụ ng tiêu chuẩ n quố c tế khá c có độ chính xá c tương đương
hoặ c cao hơn;
c) Cô ng tá c bả o đả m chấ t lượ ng và kiểm soá t chấ t lượ ng tạ i hiện trườ ng thự c hiện
theo cá c vă n bả n, quy định củ a Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng về hướ ng dẫ n bả o
đả m chấ t lượ ng và kiểm soá t chấ t lượ ng trong quan trắ c mô i trườ ng.
2.4.3. Bảo quản và vận chuyển mẫu
a) Phương phá p lưu giữ mẫ u phả i phù hợ p vớ i thô ng số quan trắ c và kỹ thuậ t
phâ n tích mẫ u tạ i phị ng thí nghiệm. Mẫ u lấ y xong phả i phâ n tích ngay, nếu khơ ng
thì mẫ u phả i đượ c bả o quả n lạ nh ở nhiệt độ 5oC khô ng quá 24 giờ
b) Đố i vớ i cá c mẫ u lấ y theo phương phá p hấ p thụ , dung dịch đã hấ p thụ đượ c
chuyển và o lọ thuỷ tinh có nú t chắ c chắ n, đặ t trong giá đỡ xếp, chèn cẩ n thậ n và o
thù ng bả o quả n lạ nh;
17


c) Đố i vớ i mẫ u CO, lấ y theo phương phá p thay thế thể tích, dụ ng cụ đự ng mẫ u
phả i đượ c sắ p xếp gọ n gà ng, khô ng chèn lên nhau hoặ c bị cá c vậ t khá c đè lên
nhằ m trá nh bị vỡ và hạ n chế rò rỉ
d) Đố i vớ i mẫ u bụ i, mẫ u đượ c cho và o bao kép, đó ng nắ p bao cẩ n thậ n,xếp và o
hộ p kín và bả o quả n ở điều kiện thườ ng;
2.4.4. Phân tích trong phịng thí nghiệm
a) Că n cứ và o mụ c tiêu chấ t lượ ng số liệu và điều kiện phị ng thí nghiệm, việc
phâ n tích cá c thơ ng số phả i t n theo mộ t trong cá c phương phá p quy định
Bả ng 2. Phương phá p phâ n tích cá c thơ ng số trong phị ng thí nghiệm
STT

Thơ ng số

Số hiệu tiêu chuẩ n, phương phá p


1

SO2

• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)

2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989);
• TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000)

3

NO2

• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998);
• TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985)

4

Chì bụ i

• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)

5


Bụ i

• TCVN 5067:1995

 
b) Khi chưa có cá c tiêu chuẩ n quố c gia để xá c định giá trị củ a cá c thô ng số quy
định tạ i Bả ng 2 Thơ ng tư nà y thì á p dụ ng tiêu chuẩ n quố c tế quy định tạ i Bả ng 2
hoặ c cá c tiêu chuẩ n quố c tế khá c có độ chính xá c tương đương hoặ c cao hơn
c) Cô ng tá c bả o đả m chấ t lượ ng và kiểm soá t chấ t lượ ng trong phị ng thí nghiệm
thự c hiện theo cá c văn bả n, quy định củ a Bộ Tà i nguyên và Mô i trườ ng về hướ ng
dẫ n bả o đả m chấ t lượ ng và kiểm soá t chấ t lượ ng trong quan trắ c mô i trườ ng.

18


2.4.5. Xử lý số liệu và báo cáo
a) Xử lý số liệu
- Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổ ng hợ p về tính hợ p lý củ a số liệu quan trắ c và phâ n
tích mơ i trườ ng. Việc kiểm tra dự a trên hồ sơ củ a mẫ u (biên bả n, nhậ t ký lấ y mẫ u
tạ i hiện trườ ng, biên bả n giao nhậ n mẫ u, biên bả n kết quả đo, phâ n tích tạ i hiện
trườ ng, biểu ghi kết quả phâ n tích trong phị ng thí nghiệm,…) số liệu củ a mẫ u QC
(mẫ u trắ ng, mẫ u lặ p, mẫ u chuẩ n,…);
- Xử lý thố ng kê: Că n cứ theo lượ ng mẫ u và nộ i dung củ a bá o cá o, việc xử lý thố ng
kê có thể sử dụ ng cá c phương phá p và cá c phầ n mềm khá c nhau nhưng phả i có
cá c thố ng kê miêu tả tố i thiểu (giá trị nhỏ nhấ t, giá trị lớ n nhấ t, giá trị trung bình,
số giá trị vượ t chuẩ n...);
- Bình luậ n về số liệu: việc bình luậ n số liệu phả i đượ c thự c hiện trên cơ sở kết
quả quan trắ c, phâ n tích đã xử lý, kiểm tra và cá c tiêu chuẩ n, quy chuẩ n kỹ thuậ t
có liên quan.
b) Báo cáo kết quả

Sau khi kết thú c chương trình quan trắ c, bá o cá o kết quả quan trắ c phả i đượ c lậ p
và gử i cơ quan nhà nướ c có thẩ m quyền theo quy định.

19


Chương 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO
3.1. Đánh giá rủi ro
- Đá nh giá rủ i ro là mô tả bả n chấ t và mứ c độ củ a cá c rủ i ro sứ c khỏ e đố i vớ i con
ngườ i và hệ sinh thá i khỏ i cá c chấ t ơ nhiễm hó a họ c và cá c yếu tố gâ y phơi nhiễm
khá c có trong mơ i trườ ng.
- Đá nh giá rủ i ro sứ c khỏ e con ngườ i là q trình ướ c tính bả n chấ t và xá c suấ t
củ a cá c tá c độ ng xấ u đến sứ c khỏ e ở ngườ i có thể tiếp xú c vớ i hó a chấ t trong mô i
trườ ng bị ô nhiễm ở hiện tạ i hoặ c trong tương lai.
- Rủ i ro sứ c khỏ e là khả năng xả y ra cá c tá c độ ng có hạ i đố i vớ i sứ c khỏ e con
ngườ i do tiếp xú c vớ i tá c nhâ n gâ y phơi nhiễm.
- Yếu tố gâ y phơi nhiễm là bấ t kỳ tá c nhâ n vậ t lý, hó a họ c hoặ c sinh họ c nà o có thể
gâ y ra phả n ứ ng bấ t lợ i. Cá c yếu tố gâ y phơi nhiễm có thể ả nh hưở ng xấ u đến cá c
sứ c khoẻ con ngườ i hoặ c hệ sinh thá i bao gồ m cả thự c vậ t và độ ng vậ t cũ ng như
mô i trườ ng tương tá c vớ i chú ng.
=> Nó i chung, rủ i ro phụ thuộ c và o 3 yếu tố sau:
- Lượ ng hó a chấ t có trong mơ i trườ ng mơ i trườ ng
- Mứ c độ tiếp xú c (phơi nhiễm) củ a mộ t ngườ i hoặ c hệ sinh thá i vớ i mô i trườ ng bị
ô nhiễm
- Độ c tính vố n có củ a hó a chấ t
3.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Đá nh giá rủ i ro sứ c khỏ e con ngườ i bao gồ m 4 bướ c cơ bả n:
Bướ c 1 - Nhậ n dạ ng mố i nguy
Bướ c 2 - Đá nh giá Liều lượ ng - Phả n ứ ng
Bướ c 3 - Đá nh giá mứ c độ phơi nhiễm


20


Bướ c 4 - Đặ c điểm rủ i ro
3.2.1. Nhận dạng mối nguy
Kiểm tra xem mộ t tá c nhâ n gâ y phơi nhiễm có tiềm nă ng gâ y hạ i cho con ngườ i và
nếu có thì có trong nhữ ng trườ ng hợ p nà o.
- Mộ t số nghiên cứ u và phâ n tích đượ c dù ng để hỗ trợ phâ n tích xá c định mố i
nguy:
• Độ c độ ng họ c xem xét cá ch cơ thể hấ p thụ , phâ n phố i, chuyển hó a và loạ i bỏ cá c
hó a chấ t.
• Dượ c lự c họ c tậ p trung và o nhữ ng tá c độ ng mà hó a chấ t đố i vớ i cơ thể con
ngườ i. Cá c mơ hình dự a trên nghiên cứ u nà y có thể mơ tả cá c cơ chế mà hó a chấ t
có thể ả nh hưở ng đến sứ c khỏ e con ngườ i, do đó có thể cung cấ p kiến thứ c về tá c
độ ng củ a hó a chấ t lên sứ c khỏ e con ngườ i.
3.2.2. Đánh giá Liều lượng - Phản ứng
Mố i quan hệ giữ a liều lượ ng – phả n ứ ng mô tả khả năng và mứ c độ nghiêm trọ ng
củ a cá c tá c dụ ng phụ đố i vớ i sứ c khỏ e có liên quan như thế nà o đến số lượ ng và
tình trạ ng tiếp xú c vớ i mộ t tá c nhâ n.
Mố i quan hệ giữ a liều lượ ng – phả n ứ ng phụ thuộ c và o tá c nhâ n, loạ i phả n ứ ng và
đố i tượ ng thự c nghiệm (ngườ i, độ ng vậ t) đượ c đề cậ p.
Thô ng thườ ng, khi liều lượ ng tă ng lên phả n ứ ng đó đượ c cũ ng tă ng lên.
3.2.3. Đánh giá mức độ phơi nhiễm
Là kiểm tra nhữ ng gì đã biết về tầ n suấ t, thờ i gian và mứ c độ tiếp xú c vớ i tá c nhâ n
trong mô i trườ ng.
Có 3 cá ch khá c nhau để định lượ ng phơi nhiễm:

21



• Đo điểm tiếp xú c: độ phơi nhiễm đượ c đo tạ i điểm tiếp xú c (ranh giớ i bên ngồ i
cơ thể) trong khi nó đang diễn ra, đo nồ ng độ và thờ i gian tiếp xú c, sau đó tích
hợ p chú ng.
• Đá nh giá tình huố ng: độ phơi nhiễm có thể đượ c ướ c tính bằ ng cá ch đá nh giá
riêng biệt nồ ng độ phơi nhiễm và thờ i gian tiếp xú c, sau đó kết hợ p thơ ng tin nà y.
• Tá i tạ o: độ phơi nhiễm có thể đượ c ướ c tính từ liều lượ ng, do đó có thể đượ c tá i
tạ o lạ i thô ng qua cá c chỉ số bên trong sau khi tiếp xú c đã diễn ra.
3.2.4. Đặc điểm rủi ro
Kiểm tra mứ c độ hỗ trợ củ a dữ liệu cho cá c kết luậ n về bả n chấ t và mứ c độ rủ i ro
do tiếp xú c vớ i cá c tá c nhâ n gâ y phơi nhiễm.
Đặ c điểm rủ i ro đượ c EPA mô tả theo cá c ngun tắ c sau:
• Tính minh bạ ch: việc mơ tả đặ c tính phả i tiết lộ đầ y đủ và rõ rà ng cá c phương
phá p đá nh giá rủ i ro, cá c giả định mặ c định, logic, cơ sở lý luậ n, ngoạ i suy, độ
khô ng chắ c chắ n và sứ c mạ nh tổ ng thể củ a từ ng bướ c trong đá nh giá .
• Tính rõ rà ng: cá c sả n phẩ m từ đá nh giá rủ i ro phả i đượ c ngườ i đọ c trong và
ngồ i q trình đá nh giá rủ i ro dễ hiểu. Cá c tà i liệu phả i ngắ n gọ n, khơ ng có biệt
ngữ và nên sử dụ ng cá c bả ng, đồ thị và phương trình dễ hiểu nếu cầ n.
• Tính nhấ t quá n: việc đá nh giá rủ i ro phả i đượ c tiến hành và trình bà y theo cá ch
nhấ t quá n vớ i chính sá ch củ a EPA và phù hợ p vớ i cá c đặ c điểm rủ i ro khá c có
phạ m vi tương tự đượ c chuẩ n bị trong cá c chương trình trong EPA.
• Tính hợ p lý: việc đá nh giá rủ i ro phả i dự a trên sự đá nh giá đú ng đắ n, vớ i cá c
phương phá p và giả định phù hợ p vớ i tình trạ ng khoa họ c hiện tạ i và đượ c truyền
đạ t mộ t cá ch đầ y đủ và câ n đố i, đầ y đủ thô ng tin.

22


Chương 4 VÍ DỤ THỰC TẾ
Đá nh giá rủ i ro sứ c khỏ e con ngườ i liên quan cá c BTEX trong khơ ng khí khu vự c

nú t giao thô ng thuộ c nộ i thà nh Hà Nộ i
4.1. Lập kế hoạch
Ơ nhiễm BTEX trong khơ ng khí khu vự c đơ thị là vấ n đề nhậ n đượ c nhiều sự quan
tâ m. Tạ i Hà Nộ i có hơn 4 triệu phương tiện giao thơ ng, do vậ y có tớ i 70% lượ ng
khó i bụ i và khoả ng 95% lượ ng cá c hợ p chấ t hữ u cơ dễ bay hơi phá t thả i và o
khô ng khí là từ cá c phương tiện giao thơ ng.
Trong bà i này chỉ tậ p trung đá nh giá rủ i ro phơi nhiễm qua đườ ng hô hấ p đố i vớ i
ngườ i trưở ng thà nh số ng trong khu vự c nghiên cứ u. Ô nhiễm BTEX do cá c
phương tiên giao thô ng xả thả i khơ ng khí là chủ yếu .
BTEX có trong khơ ng khí sẽ gâ y nên ả nh hưở ng xấ u tớ i sứ c khỏ e con ngườ i qua
đườ ng hô hấ p, gâ y kích ứ ng hệ thố ng hơ hấ p và ả nh hưở ng có hạ i đến hệ thầ n
kinh trung ương. Trong đó , benzen là chấ t gâ y ung thư cị n ethylbenzen có khả
năng gâ y ung thư đố i vớ i ngườ i.
Đặ c điểm ô nhiễm BTEX ở mộ t số nú t giao thô ng nộ i thà nh Hà Nộ i và o giờ cao
điểm cao và o buổ i sá ng, giả m và o buổ i trưa và tă ng cao trở lạ i và o buổ i chiều .
Tuy nhiên nồ ng độ củ a BTEX giả m mạ nh về đêm khi có ít phương tiện giao thô ng
hoạ t độ ng.
Phạ m vi lấ y mẫ u :
Mẫ u khơ ng khí đượ c lấ y và o mù a khô và mù a mưa từ thá ng 2 đến thá ng 6 tạ i hai
nú t giao thơ ng có nhiều phương tiện đi qua ở khu vự c Ô Chợ Dừ a, quậ n Đố ng Đa
và Xuâ n Thủ y, quậ n Cầ u Giấ y. Nơi đâ y thườ ng xuyên xả y ra ù n tắ c giao thô ng, mậ t
độ dâ n cư sinh số ng xung quanh nú t giao cao. Mỗ i mù a ở mỗ i nú t giao thô ng lấ y
mẫ u khô ng khí ở 13 vị trí đồ ng mứ c (1 mẫ u lấ y tạ i vị trí trung tâ m nú t giao, 12
mẫ y lấ y theo 4 hướ ng vớ i khoả ng cá ch theo ba đườ ng đồ ng mứ c 20, 50 và 100 m

23


tính từ tâ m nú t giao) Vị trí lấ y mẫ u tạ i nú t giao thô ng Ô Chợ Dừ a từ vị trí 1 đến 13,
vị trí lấ y mẫ u tạ i nú t giao thơ ng X n Thủ y từ 14 đến 26.


Hình 4.1 Nú t giao thơ ng Ơ Chợ Dừ a (trá i) và Xuâ n Thủ y (phả i)
4.2. Đánh giá rủi ro
4.2.1. Nhận dạng mối nguy:
Xá c định mố i nguy đã đượ c thự c hiện dự a trên đá nh giá tà i liệu và kiểm tra cơ sở
thô ng qua mộ t cuộ c khả o sá t sứ c khỏ e. Cá c tá c độ ng đến sứ c khỏ e do 1 số chấ t .
Đặ c biệt là BTEX : Benzen, Toluen, Ethylbenzen, Xylen
Tạ i đô thị, ô nhiễm BTEX ở trong khơ ng khí có nguồ n gố c chủ yếu từ cá c phương
tiện giao thô ng. Cá c bằ ng chứ ng dịch tễ họ c chỉ ra mố i liên hệ giữ a việc tiếp xú c
vớ i chấ t ơ nhiễm khơ ng khí qua đườ ng hơ hấ p, gâ y kích ứ ng hệ thố ng hô hấ p và
ả nh hưở ng đến thầ n kinh .
4.2.2. Liều lượng – phản hồi:
Việc đá nh giá rủ i ro gâ y ung thư đố i vớ i benzen và ethylbenzen và mứ c độ rủ i ro
ả nh hưở ng đến sứ c khỏ e đố i vớ i toluen và xylen
Giá trị nồng độ phơi nhiễm trung bình (CDI) của BTEX được tính tốn theo
cơng thức:

CDI=

C×I ra×ET ×EF×ED
B wa ×AT
24


Trong đó :
CDI : lượ ng chấ t ơ nhiễm và o cơ thể qua hô hấ p (mg/kg.ngà y)
C : nồ ng độ chấ t ơ nhiễm trung bình trong quá trình phơi nhiễm (mg/m3);
Ira : lượ ng thể tích phơi nhiễm trung bình trên đơn vị thờ i gian 0,83 m3/giờ [7];
ET : thờ i gian phơi nhiễm 24 giờ /ngà y; EF là tầ n số phơi nhiễm 365 ngà y/nă m;
ED : thờ i gian phơi nhiễm 70 nă m [7]; Bwa là trọ ng lượ ng cơ thể trung bình củ a

ngườ i Việt Nam trưở ng thà nh 58 kg;
AT : thờ i gian phơi nhiễm trung bình 70 nă m (365 ngà y/nă m)
Rủi do gây ung thư được tính theo cơng thức:

Risk=CDI×SF
Risk : mứ c độ rủ i ro gâ y ung thư
SF : hệ số rủ i ro gâ y ung thư, theo CALEPA thì benzen là 0,1 và ethylbenzen là
0,0087 (mg/kg.ngà y)-1
Rủi ro gây ảnh hưởng tới sức khỏe được tính theo cơng thức:

HQ=

CDI
RfC

HQ : mứ c độ rủ i ro gâ y ả nh hưở ng đến sứ c khỏ e
RfC : nồ ng độ tham chiếu, theo IRIS thì toluen là 5,0 và xylen là 0,1 (mg/m3)
Nếu HQ > 1 có nghĩa là khi tiếp xú c lâ u dà i vớ i hó a chấ t có thể dẫ n đến ả nh hưở ng
bấ t lợ i cho sứ c khoẻ
Nồ ng độ củ a B/T/E/X ở nú t giao thơ ng Ơ Chợ Dừ a dao độ ng trong khoả ng:
Benzen : 0,21 ÷ 32,69 µg/m3 vượ t mứ c 14,2 lầ n

25


×