Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

CHU KI CON LAC DON PHU THUOC VI TRI VA DO CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>11A1 – H2T – TL – HY. CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ. CHUYÊN ĐỀ: CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN Ví dụ 1: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ khi đặt ở địa cực Bắc có gia tốc trọng trường g=9,832m/s2. Đưa đồng hồ về xích đạo có gia tốc trọng trường g’=9,780m/s2 thì trong một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết nhiệt độ không thay đổi. ĐS: Chậm 228,48s. Ví dụ 2: Con lắc đơn treo bằng một thanh cứng trọng lượng rất nhỏ so với quả nặng, không dãn, độ dài l=0,98m. Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Gia tốc rơi tự do ở đặt là g=9,819m/s2, và nhiệt độ là 200C. Đồng hồ chạy đúng giờ. Cho hệ số nở dài của dây treo là =2.10-5K-1. 1) Nếu treo con lắc ấy ở Hà Nội, nơi có gia tốc rơi tự do là g=9,793m/s2 và nhiệt độ 300C, và cho nó dao động liên tục trong 6 giờ, thì con lắc dao động nhanh hơn, hay chậm hơn bao nhiêu giây. 2) Để đồng hồ chạy đúng thì phải tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu? ĐS: 1) 30,8s; 2) Giảm chiều dài 0,279cm. Ví dụ 3: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất. Hỏi khi đưa đồng hồ lên độ cao h=300m so với mặt đặt thì nó sẽ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 30 ngày. Biết nhiệt độ không thay đổi, bán kính của Trái Đất là R=6400km. ĐS: Chậm 121,5s -5 -1 Ví dụ 4: Con lắc đơn treo bằng một thanh kim loại mảnh có hệ số nở dài là =1,7.10 K . Dùng con lắc nói trên để điều khiển đồng hồ quả lắc. Khi nhiệt độ là t=290C thì chu kì dao động T=2s và đồng hồ chạy đúng. Đưa đồng hồ lên đến độ cao h=4km so với mặt đất thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một ngày đêm nếu ở đó nhiệt độ vẫn là t=290C. Biết bán kính Trái Đất R=6400km. ĐS: 54s. 0 Ví dụ 5: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở nhiệt độ 17,5 C. Coi đồng hồ được điều khiển bởi một con lắc đơn. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài =2.10-5K-1. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi, tại đó nhiệt độ là t’=60C ta thấy đồng hồ vẫn chạy đúng giờ. Giải thích hiện tượng và tính độ cao của đỉnh núi so với mực biển coi Trái Đất là hình cầu, có bán kính R=6400km. ĐS: 736m. Câu 1: Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. ở độ cao 3,2km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào? Cho bán kính Trái Đất là 6400km. A. Giảm 0,2%. B. Tăng 0,2%. C. Tăng 0,1%. D. Giảm 0,1%. Câu 2: Một con lắc có chu kì dao động trên mặt đất là T0 = 2s. Lấy bán kính Trái đất R = 6400km. Đưa con lắc lên độ cao h = 3200m và coi nhiệt độ không đổi thì chu kì của con lắc bằng A. 2,00001s. B. 3s. C. 2,001s. D. 2,0005s. Câu 3: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếu chiều dài giảm 0,02% và gia tốc trọng trường tăng 0,01% thì sau một tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm một lượng bao nhiêu? A. chậm 60s. B. nhanh 80,52s. C. nhanh 90,72s D. chậm 74,26s. Câu 4: Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 Km, hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 0,00002 K-1. Hỏi nhiệt độ phải phải thay đổi thế nào để chu kỳ dao động không thay đổi? A. giảm100C B. giảm50C C. tăng50C D. tăng100C Câu 5: Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên mặt biển. Xem Trái Đất là hình cầu có R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2 s trong một ngày đêm (coi nhiệt độ không đổi) thì phải đưa nó lên độ cao là: A. 1,6 km. B. 4,8 km. C. 3,2 km. D. 2,7 km Câu 6: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì dao động của con lắc sẽ là bao nhiêu khi đem lên Mặt Trăng. Biết rằng khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Coi nhiệt độ không thay đổi. A. 1s. B. 5,8s. C. 4,8s. D. 2s. Câu 7: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. chậm 17,28s. B. nhanh 8,64s. C. nhanh 17,28s. D. chậm 8,64s. Câu 8: Một con lắc đơn dùng để điều khiển đồng hồ quả lắc; Đồng hồ chạy đúng khi đặt trên mặt đất, nếu đưa lên độ cao h= 300m thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau 30 ngày? Biết các điều kiện khác không thay đổi, bán kính Trái Đất R = 6400km A. nhanh 121,5 s B. chậm 121,5 s C. chậm 243 s D. nhanh 62,5 s Câu 9: Khối lượng trái đất lớn hơn khối lượng mặt trăng 81 lần. Đường kính của trái đất lớn hơn đường kính mặt trăng 3,7 lần. Đem một con lắc đơn từ trái đất lên mặt trăng thì chu kì dao động thay đổi như thế nào? A. Chu kì giảm đi 3 lần B. Chu kì tăng lên 3 lần. C. Chu kì giảm đi 2,43 lần. D. Chu kì tăng lên 2,43 lần..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 11A1 – H2T – TL – HY. CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ. Câu 10: Một con lắc đơn dài l = 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10-4C. Cho g = 10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ là A. 0,91s. B. 0,58s. C. 0,96s. D. 2,92s. Câu 11: Biết rằng gia tốc rơi tự do trên trái đất lớn gấp 5,0625 lần so với gia tốc rơi tự do trên mặt trăng, giả sử nhiệt độ trên mặt trăng và trên trái đất là như nhau. Hỏi nếu đem một đồng hồ quả lắc (có chu kỳ dao động bằng 2s) từ trái đất lên mặt trăng thì trong mỗi ngày đêm (24 giờ) đồng hồ sẽ chạy nhanh thêm hay chậm đi thời gian bao nhiêu? A. Chậm đi 1800 phút B. Nhanh thêm 800 phút C. Chậm đi 800 phút D. Nhanh thêm 1800 phút Câu 12: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một ngày đêm đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu ? A. chậm 5,4s. B. nhanh 2,7s. C. nhanh 5,4s. D. chậm 2,7s. Câu 13: Khối lượng và bán kính của hành tinh X lớn hơn khối lượng và bán kính của Trái Đất 2 lần. Chu kì dao động của con lắc đồng hồ trên Trái Đất là 1s. Khi đưa con lắc lên hành tinh đó thì chu kì của nó sẽ là bao nhiêu?(coi nhiệt độ không đổi ). A. 1/ 2 s. C. 1/2s. D. 2s. B. 2 s. o Câu 14: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất và nhiệt độ 30 C.(Biết R = 6400 km, α = 2.10-5 K-1.) Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 3,2 km có nhiệt độ 10 oC thì mỗi ngày nó chạy chậm: A. 26 s B. 6,2 s C. 2,6 s D. 62 s Câu 15: Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h=0,5km, coi nhiệt độ không thay đổi. Biết bán kính trái đất 6400km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy A. chậm 7,56s. B. chậm 6,75s. C. nhanh 6,75s. D. nhanh 7,56s. Câu 16: Một con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt đất với chu kì T = 2s; khi đưa lên cao gia tốc trọng trường giảm 20%. Tại độ cao đó chu kì con lắc bằng (coi nhiệt độ không đổi). A. 0,8 s. B. 1,25 s. C. 2 5 s. D. 2 4 s. 4. 5. Câu 17: Một con lắc đơn đếm giây (có chu kì bằng 2 s, ở nhiệt độ 20 C và tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s2), thanh treo có hệ số nở dài là 17.10–6 độ–1. Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s2 và nhiệt độ 300C thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? A. 2,0006(s) B. 2,0322 (s) C. 2,0232 (s) D. 2,0007(s) Câu 18: Con lắc Phucô treo trong nhà thờ Thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc rơi tự do ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu treo con lắc đó ở Hà Nội có gia tốc rơi tự do là 9,793m/s2 và bỏ qua sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Chu kì của con lắc ở Hà Nội là A. 19,00s. B. 19,84s. C. 20s. D. 19,87s. Câu 19: Con lắc Phucô treo trong nhà thờ thánh Ixac ở Xanh Pêtecbua là một con lắc đơn có chiều dài 98m. Gia tốc trọng trường ở Xanh Pêtecbua là 9,819m/s2. Nếu muốn con lắc đó khi treo ở Hà Nội vẫn dao động với chu kì như ở Xanh Pêtecbua thì phải thay đổi độ dài của nó như thế nào? Biết gia tốc trọng trường tại Hà Nội là 9,793m/s2. A. Giảm 0,35m. B. Tăng 0,26m. C. Giảm 0,26cm. D. Giảm 0,26m. Câu 20: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy A. chậm 8,64 s B. chậm 4,32 s. C. nhanh 8,64 s D. nhanh 4,32 s Câu 21: Một đồng hồ quả lắc có chu kì dao động T=2s ỏ Hà Nội với g1 =9,7926m/s2 và ở nhiệt độ t1=100C. Biết độ nở dài của thanh treo α=2.10-5K-1. Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chí Minh ở đó g2 = 9,7867m/s2và nhiệt độ t2=330 C. Muốn đồng hồ vẫn chạy đúng trong điều kiện mới thì phải tăng hay giảm độ dài con lắc một lượng bao nhiêu? A. Giảm 1,05mm. B. Tăng 1,05mm. C. Giảm 1,55mm. D. Tăng 1,55mm. o. Câu 22: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi ngang mặt biển, có g = 9,86m/s 2 và ở nhiệt độ t 10 = 300C. Thanh treo quả lắc nhẹ, làm bằng kim loại có hệ số nở dài là  = 2.10-5K-1. Đưa đồng hồ lên cao 640m so với mặt biển, đồng hồ lại chạy đúng. Coi Trái Đất dạng hình cầu, bán kính R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao ấy bằng A. 400C. B. 200C. C. 150C. D. 100C. Câu 23: Một đồng hồ đếm giây mỗi ngày chậm 130 giây. Phải điều chỉnh chiều dài của con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng ? A. Tăng 0,2% độ dài hiện trạng. B. Giảm 0,3% độ dài hiện trạng. C. Giảm 0,2% độ dài hiện trạng. D. Tăng 0,3% độ dài hiện trạng. Câu 24: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu sau một tuần nếu chiều dài giảm 0,02% và gia tốc trọng trường tăng 0,01%. A. chậm 85,64 s B. chậm 90,72 s. C. nhanh 85,64 s D. nhanh 90,72 s 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D C C A C B D B D C A D B A B C A D D A A B B D HẾT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×