Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thuyết trình về dân chủ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.99 MB, 27 trang )




DÂN CHỦ LÀ GÌ?

 CÁC NỀN DÂN CHỦ TRONG LỊCH SỬ
 NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
 DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM


1. DÂN CHỦ LÀ GÌ?

“Dân chủ” bắt nguồn từ cụm từ Hy Lạp:

demos
demoscratos
cratos
(nhân dân)

(quyền lực)
(quyền lực của nhân dân)


1. DÂN CHỦ LÀ GÌ?
“Là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị của
xã hội, trong đó thừa nhận nhân dân là nguồn
gốc của quyền lực, thông qua một hệ thống bầu
cử tự do”
“Là chính quyền của nhân dân, đặc biệt là: sự
thống trị của số đơng"
“Một chính phủ trong đó quyền lực tối cao được


trao cho người dân và thực hiện bởi họ trực tiếp
hoặc gián tiếp thông qua một hệ thống đại diện
thường liên quan đến việc tổ chức định kỳ các
cuộc bầu cử tự do"

 Bản chất của Dân chủ là sự tự do, lấy nhân dân làm gốc, đề cao quyền
lợi người dân


Có hai hình thức cơ bản của dân chủ:

DÂN CHỦ

Dân chủ trực tiếp

Dân chủ đại diện


Dân chủ trực tiếp là hình thức mọi cơng dân trực tiếp
thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình một cách
bình đẳng, khơng phân biệt giới tính, lứa tuổi, địa vị
xã hội... Đây là hình thức hữu hiệu tạo cho nhân dân,
với tư cách chủ thể tối cao và duy nhất của quyền lực
nhà nước, khả năng tham gia tích cực và chủ động
vào các hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Các hoạt động nổi bật:
Trưng cầu ý dân, sáng kiến công dân,
Sáng kiến nghị sự, bãi miễn,…



Người dân Anh bỏ phiếu
trong cuộc trưng cầu dân ý
rời khỏi Liên minh Châu Âu
(BREXIT) – 2016
Ảnh: The Independent


Dân chủ đại diện là phương thức tôn trọng và thực hiện dân chủ trong các tổ
chức, cộng đồng, hay xã hội chủ yếu trong tổ chức của các cơ quan đại biểu,
cơ quan quyền lực nhà nước, theo đó quyền dân chủ của các thành viên
trong tổ chức, cộng đồng hay xã hội đó được thực hiện thơng qua các đại
diện của họ được bầu chọn hoặc chỉ định trong số các thành viên.

Người dân tiến hành bầu cử Đại biểu quốc hội và
HĐND các cấp - Ảnh: Báo Quảng Ninh


Dù có hai hình thức dân chủ khác nhau, tuy nhiên hầu hết các chính
phủ trên thế giới đều khơng nghiêng hẳn về một bên nào để tiến
hành, mà áp dụng một phần cả hai hình thức này vì mỗi hình thức
đều có ưu nhược điểm khác nhau.


2.

dân chủ trong lịch sử

Có 5 giai đoạn phát triển của
dân chủ trong lịch sử:


• 1. Cơng xã ngun thủy
• 2. Chiếm hữu nơ lệ
• 3. Phong kiến
• 4. Tư bản chủ nghĩa
• 5. Xã hội chủ nghĩa


CƠNG XÃ NGUN THỦY
Là hình thức sơ khai đầu tiên của dân chủ. Từ xa xưa, con người đã biết săn
bắt thú, hái lượm, ở thời điểm này con người cử người lãnh đạo thị tộc để
chinh phục thiên nhiên. Đặc trưng của thời điểm này là tất cả các thành
viên trong thị tộc bầu ra người lãnh đạo thị tộc. Mọi người trong thị tộc có
quyền lợi, nghĩa vụ như nhau, cùng nhau tham gia bàn bạc.


CHIẾM HỮU NÔ LỆ:
- Ở giai đoạn này, bắt đầu có phân chia giai cấp trong xã hội, có
người nắm giữ tài sản, có lãnh đạo. Dân chủ trong chế độ này là
nền dân chủ của chủ nô.
- Là nơi đầu tiên xuất hiện thể chế dân chủ trong lịch sử


CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN:
Chế độ phong kiến là chế độ địa
chủ bóc lột dân. Địa chủ chiếm
tư liệu sản xuất, tức là ruộng
đất, nông cụ, vân vân, làm của
riêng, nhưng họ không cày cấy
mà dân phải thuê cày. Trong chế

độ Phong kiến, quyền lực thuộc
về một người, không thuộc về
"dân". Đó là một bước thụt lùi
của chế độ dân chủ, kéo lùi sự
phát triển của xã hội.


TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
Là nền dân chủ bắt nguồn sau chế độ phong kiến từ châu Âu. Trong chế độ TBCN, dù
chế độ này có nhiều thành tựu to lớn, có mang tên chế độ dân chủ, nhà nước dân chủ
thì về thực chất vẫn khơng phải là nhà nước thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân
mà chỉ là nhà nước của giai cấp tư sản.


XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Là nền dân chủ có quyền lực thuộc về
nhân dân lao động, có cơ sở kinh tế là
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất tức là dân chủ thực sự và lập ra Nhà
nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, thiết
lập nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để
thực hiện quyền lực của nhân dân.


I. KHÁI NIỆM:

3. nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

“Dân chủ xã hội chủ nghĩa là hình thức
tổ chức nhà nước của giai cấp cơng
nhân với hệ thống chính trị tương ứng

mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận
quyền lực chính trị của giai cấp cơng
nhân, của quảng đại quần chúng nhân
dân lao động.”
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là một tập hợp các thiết chế nhà nước,
xã hội được xác lập, vận hành và từng bước hoàn thiện nhằm đảm
bảo thực hiện trên thực tế, ngày càng đầy đủ các quyền lực chính trị
của giai cấp cơng nhân, của các giai cấp và các tầng lớp nhân dân
khác và của toàn xã hội.


II/ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
1. Đảm bảo mọi quyền lực thuộc về nhân
dân.
 

Nhà nước là công cụ đảm bảo
quyền dân chủ của giai cấp
công nhân.
Đảm bảo các nhu cầu và lợi ích
nhân dân, nhất là giai cấp cơng
nhân.
 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
có bản chất cơng nhân, vừa có tính
nhân dân rộng rãi và sâu sắc.
-


2. Lấy cơ sở kinh tế là chế độ công hữu.
 

- Lấy tư liệu sản xuất của toàn xã hội
làm gốc.
- Phù hợp với q trình xã hội hóa khi
nhu cầu vật chất và tinh thần nhân
dân không ngừng tăng lên.
 
 Đây là đặc trưng kinh tế của dân chủ
XHCN và càng được thể hiện rõ theo
thời gian.


3. Dựa trên cơ sở hài hịa giữa lợi ích cá
nhân, tập thể và tồn xã hội.

- Có sức động viên, thu hút
tiềm năng sáng tạo, tích cực
của nhân dân.
- Tất cả các cơng việc của nhà
nước đều có thể được nhân
dân tham gia đóng góp.
- Mọi cơng dân đều có quyền
bầu cử và ứng cử.


4. Cần phải có những điều kiện tồn tại
với tư cách là một nền dân chủ rộng rãi
nhất nhưng vẫn mang tính giai cấp.
 
- Duy trì dân chủ rộng rãi với nhân dân
đồng thời hạn chế với trấn áp thiểu

số, phản động, thế lực chống phá
chính quyền.
- Duy trì hai mặt chuyên chính và dân
chủ lẫn nhau, tác động và bổ sung
lẫn nhau.
5. Nền dân chủ mở rộng không ngừng
cùng sự phát triển kinh tế xã hội, hoàn
thành luật pháp, cơ chế và dân trí.


4. DÂN CHỦ ở việt nam
“Hiến pháp Việt Nam đã ghi rõ “các
quyền con người về chính trị, dân
sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được
tơn trọng… và được quy định trong
Hiến pháp và pháp luật”. [...] Chính
sách tơn trọng quyền con người của
Việt Nam còn xuất phát từ nguyện
vọng tha thiết của nhân dân Việt Nam
đã từng bị tước bỏ những quyền và
tự do cơ bản nhất khi phải làm người
dân một nước thuộc địa.”
- Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh -

 VIỆT NAM LÀ NƯỚC CĨ DÂN CHỦ THEO HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.


1/Dân chủ trong kinh tế:
-


-

-

-

Đảng ta chủ trương phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, hợp
tác và cạnh tranh lành mạnh.
Nhà nước đã ban hành Hiến pháp và
nhiều luật về kinh tế để tạo hành lang
pháp lý cho sự vận hành của nền kinh
tế như Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu,
Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp,
Luật Đất đai, Luật Phá sản...
Tính chủ động, sáng tạo trong sản
xuất, kinh doanh của người dân ngày
càng được phát huy.
Nhà nước chăm lo cho người dân có
cơng ăn việc làm, quan tâm đến vùng
sâu, vùng xa, xóa đói, giảm nghèo.


NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2018

-

-


-

 Thể hiện rõ những chính

sách về kinh tế của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa
ngày càng được nâng cao
và mở rộng.

-

-

GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao
nhất kể từ năm 2008 trở về đây. 
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt
mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua,
khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát
huy hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực nông
nghiệp và nuôi trồng thủy sản. 
Độ mở của nền kinh tế ngày càng lớn, năm
2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ so với GDP đạt 208,6%
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2018 ước
tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm
2017.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thực hiện
năm 2018 ước tính đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1%
so với năm 2017.

Lạm phát được kiểm sốt: Lạm phát cơ bản bình
qn năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm
2017


2/ Dân chủ trong chính trị:
- Cải cách và đổi mới Đảng nhằm giữ vững nền dân
chủ.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân. Đã ban hành Hiến pháp năm
1992, 2013 và nhiều văn bản khác với nhiều sửa
đổi, bổ sung rất mới liên quan đến quyền con
người, quyền công dân, quyền làm chủ của nhân
dân.
- Các hình thức thực hiện dân chủ (dân chủ trực
tiếp và dân chủ đại diện) từng bước được hoàn
thiện. Người dân có quyền được bầu cử, ứng cử
vào các cơ quan nhà nước và các cấp.
- Hoạt động của ngành tịa án và Viện kiểm sát
cũng có nhiều đổi mới, giảm bớt oan sai.
- Cải cách thủ tục hành chính nhằm giảm phiền hà
cho người dân.


5. Dân chủ trong văn hóa-xã hội.
- Nhà nước bảo đảm cho nhân dân các
quyền cơ bản, như quyền được thơng tin,
tự do ngơn luận, tự do báo chí, quyền đóng
góp ý kiến xây dựng Đảng, xây dựng chính

quyền, quyền thảo luận và biểu quyết
những vấn đề quan trọng trong xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư.
- Nhà nước đã ban hành các đạo luật, như
Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Sở hữu
trí tuệ, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Bảo hiểm
y tế, Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng...
phát huy được quyền làm chủ của nhân
dân trong văn hóa xã hội, tạo điều kiện cho
nhân dân tiếp thu văn hóa nhân loại.


×