Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tổng hợp công thức môn Vật liệu xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.25 KB, 4 trang )

TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LIỆU XÂY DỰNG
* Khối lượng thể tích:
: khối lượng thể tích (g/cm3)
: khối lượng khơ (ẩm) (g)
: thể tích TỰ NHIÊN vật liệu (bao gồm lỗ rỗng và độ ẩm) (cm3)
* Khối lượng riêng:
: khối lượng riêng vật liệu (g/cm3)
: khối lượng vật liệu khô (g)
: thể tích ĐẶC của vật liệu (cm3)
Độ đặc và độ rỗng:
: độ rỗng (%)
: độ đặc (%)
: thể tích rỗng (cm3)
: thể tích đặc (cm3)
:thể tích tự nhiên (cm3)
: khối lượng thể tích khơ (g/cm3)
: khối lượng riêng (g/cm3)
* Độ hút nước, độ hút nước bão hòa, hệ số bão hòa nước, hệ số mềm:

: độ hút nước theo khối lượng (%)
: độ hút nước theo thể tích (%)
: khối lượng nước (g)
: khối lượng mẫu khi ướt (g)
: khối lượng mẫu khơ (g)
: thể tích nước trong mẫu (cm3)
: thể tích mẫu tự nhiên (cm3)
: khối lượng riêng của nước (g/cm3)
: khối lượng thể tích khơ của mẫu (g/cm3)
: hệ số bão hòa nước
: độ hút nước bão hịa theo thể tích (%)
: độ rỗng (%)


* Độ ẩm:
: độ ẩm (%)
: khối lượng nước trong mẫu (g)
: khối lượng khô của mẫu (g)
: khối lượng tự nhiên của mẫu (g)
: khối lượng thể tích ẩm (g/cm3)
: khối lượng thể tích khơ (g/cm3)
: độ ẩm (%)
* Hệ số thấm:
: hệ số thấm
: lượng nước qua mẫu vật liệu
: độ dày vật liệu
: tiết diện vật liệu xảy ra thấm
: chiều cao cột nước 2 phía
: thời gian thấm


* Hệ số truyền nhiệt:
: hệ số truyền nhiệt
: nhiệt lượng truyền qua vật liệu (kCal)
: chiều dày vật liệu
: tiết diện truyền nhiệt
: nhiệt độ hai bên mặt mẫu
: thời gian thí nghiệm

: hệ số truyền nhiệt ở
: hệ số truyền nhiệt ở 0oC
: nhiệt độ trung bình vật liệu
* Nhiệt dung, nhiệt dung riêng:
: nhiệt dung vật liệu (kCal)

: khối lượng vật liệu (kg)
: nhiệt dung riêng vật liệu (kCal/kg.oC)
: nhiệt độ mẫu trước và sau đốt nóng (oC)
: nhiệt dung riêng vật liệu ẩm (kCal/kg.oC)
: nhiệt dung riêng vật liệu khô (kCal/kg.oC)
: nhiệt dung riêng nước (kCal/kg.oC)
: độ ẩm (%)
: nhiệt dung riêng vật liệu hỗn hợp (kCal/kg.oC)
: khối lượng vật liệu tương ứng (kg)
: nhiệt dung riêng vật liệu tương ứng (kCal/kg.oC)
* Cường độ vật liệu:
: cường độ chịu nén, kéo (kG/cm2)
: tải trọng phá hoại (kG)
* Hệ số phẩm chất:
: hệ số phẩm chất
: cường độ tiêu chuẩn (kG/cm2)
: khối lượng thể tích tiêu chuẩn (kg/m3)
*Cấp phối hạt cốt liệu:
-Lượng sót riêng biệt:
+Cát:
+Đá:
-Lượng sót tích lũy:
+Cát:
+Đá:
-Mô đun độ lớn cát:
*Các công thức bổ sung:
1 g/cm3 = 1000 kg/m3
-Diện tích tiết diện trịn: S =
-Thể tích trụ tròn:



-Bài tốn cân mẫu trong nước:

: thể tích đá (cm3)
: thể tích nước bị khối đá bọc parafin chiếm chỗ (cm3)
: thể tích parafin bọc (cm3)
: khối lượng mẫu đá (khô hoặc ẩm) (g)
: khối lượng mẫu đá bọc parafin cân trong khơng khí (g)
: khối lượng mẫu đá bọc parafin cân trong nước (g)
-Độ giãn dài tuyệt đối:
: tải trọng (kG)
: chiều dài cấu kiện (m)
: mô đun đàn hồi vật liệu (kG/cm2)
: tiết diện chịu lực (cm2)
*Công thức chương VÔI CANXI:
CaCO3  CaO + CO2 - 42,52 kCal/mol
CaO + H2O  Ca(OH)2 + 15,5 kCal/mol

(phản ứng thu nhiệt)
(phản ứng tỏa nhiệt)

CaCO3 = 100
CaO = 56
CO2 = 44
H2O = 18
Ca(OH)2 = 74
-Bài tốn sản xuất vơi nhuyễn:

-Bài tốn tính CaCO3 sản xuất CaO, lượng than sử dụng:
+Nhiệt lượng thực hiện phản ứng:

+Lượng than cần sử dụng:
-Bài toán hồ xi măngđá xi măng:
+Gọi lượng xi măng sử dụng là x (g)
+Lượng nước thủy hóa: a*x (g)
+Lượng nước nhào trộn: b*x (g)
+Khối lượng đá xi măng:
+Thể tích đặc đá xi măng:
+Khối lượng riêng đá xi măng:
+Thể tích đặc hồ xi măng:
+Thể tích tự nhiên hồ xi măng:
+Thể tích tự nhiên đá xi măng:
+Cơng thức liên hệ:

*Cơng thức chương BÊ TƠNG XI MĂNG:
-Cấp phối ban đầu:


tìm
-Thể tích sau điều chỉnh:
-Tính lại cấp phối với 1000L:
-Lượng xi măng chênh lệch cho 1m3:
10. Các bước thiết kế sơ bộ thành phần bê tông nặng theo phương pháp thể tích tuyệt đối của Bolomay-Skramtaep?
*Bước 1: Lựa chọn tính dẻo hỗn hợp bê tông: tra bảng 7
-Loại kết cấu
-Mật độ cốt thép
-Phương pháp thi công
*Bước 2:Xác định N nhào trộntra bảng 9
-Tính dẻo của hỗn hợp bê tơng
-Loại cốt liệu lớn, Dmax
*Bước 3:Xác định lượng dùng xi măng X (kg)

-Tỉ lệ :
+Công thức Bolomay-Skramtaep:
dấu “-“ khi , tra A
dấu “+“ khi , tra A1
-Giả thiết dấu “-“tìm rồi so sánh
-Tính X
*Bước 4: Xác định lượng dùng cốt liệu lớn (Đ)
*Bước 5: Xác định lượng dùng cốt liệu nhỏ (C)

-Biểu thức liên hệ cường độ:
-Lượng dùng vật liệu khô cho 1 mẻ trộn:

-Lượng dùng vật liệu ẩm cho 1 mẻ trộn:

-Thiết lập hệ số vữa dư:
thay (2) vào (1):
-Các mác xi măng trên thị trường: 10, 15, 20, 25, 30, 40, 50, 60
*Công thức chương GỖ:
-Chú ý: Mọi đại lượng tiêu chuẩn với gỗ đều lấy ở W=18%
-Cường độ nén dọc:
+Khi :
+Khi :
-Khối lượng thể tích:
+Khi :
+Khi :



×