Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

84 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH vật liệu xây dựng Kim Xá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.31 KB, 59 trang )

MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................. 4
Phần 1
Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của công ty TNHH VLXD Kim Xá ............
6
1.1 Một số đặc điểm và tình hình chung của công ty TNHH VLXD
Kim Xá ........................................................................................ 6
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty .......................... 6
1.1.1.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005.................................... 6
1.1.1.2 Giai đoạn 2005 đến 2007............................................................. 7
1.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý Công ty................... 9
1.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất........................................................... 9
1.1.2.2
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm......................................
9
1.1.2.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty........................................ 13
1.1.3 Thực tế tổ chức kế toán tại công ty TNHH VLXD Kim Xá.......... 15
1.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty............................................. 15
1.1.3.2 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại Công ty............................... 17
1.2 Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của công ty TNHH VLXD Kim Xá................................... 18
1.2.1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH VLXD Kim Xá........ 18
1.2.2 Đặc điểm chi phí sản xuất của công ty TNHH VLXD Kim Xá .... 18
1.3 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của Công ty TNHH VLXD Kim Xá............................................... 20
1.3.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp................................................. 21
1.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp............................................. 30
1.3.3
Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................


36
1.3.3.1 Tổng chi phí sản xuất .................................................................. 41
1.3.4 Nội dung kế toán tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH
VLXD Kim Xá............................................................................... 42
1.3.4.1 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang........................................... 42
1.3.4.1 Tính giá thành sản phẩm.............................................................. 43
Phần 2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH VLXD
Kim Xá........................................................................................ 47
2.1 Đánh giá trung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
1
thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá....................
47
2.1.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá............... 47
2.1.2 Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá............... 48
2.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD
Kim Xá......................................................................................... 49
2.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong Công ty................................... 49
2.2.2 Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty......................... 49
2.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty............................... 51
2.2.3.1 Ý kiến thứ nhất............................................................................. 51
2.2.3.2 Ý kiến thứ hai............................................................................... 51
2.2.3.3 Ý kiến thứ ba................................................................................. 54
2.2.3.4 Ý kiến thứ tư................................................................................. 55

2.2.3.5 Ý kiến thứ năm............................................................................. 55
Phần kết luận.............................................................................. 56
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chế độ kế toán doanh nghiệp- Ban hành theo quyết định số 15/2006-
QĐ/BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2. Hướng dẫn thực hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp- Nhà xuất bản Thống Kê.
3. Kế toán chi phí- Nhà xuất bản Thống Kê.
4. Giáo trình kế toán doanh nghiệp- Đại học kinh tế quốc dân.
5. Giáo trình kế toán quản trị- Đại học kinh tế quốc dân.
6. Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
7. Tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán của Công ty TNHH VLXD Kim X á.
8. Luận văn và chuyên đề của các anh chị khoá trước.
3
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã có sự chuyển biến sâu
sắc, cùng với sự phát triển của xã hội. Nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, bên
cạnh đó cơ chế ngày càng đối mới nên việc hạch toán kinh doanh theo sự thay
đổi của nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải
tìm mọi biện pháp để sản xuất, phải nắm bắt đầy đủ các tín hiệu của thị
trường để có biện pháp ứng phó kịp thời. Các nhà quản lý doanh nghiệp sử
dụng công cụ quản lý và thu thập thông tin, không thể thiếu được công tác kế
toán. Bởi hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống
công cụ quản lý kinh tế và tài chính, đồng thời nó cũng điều hành vĩ mô nền
kinh tế quốc dân. Trong công tác hạch toán kế toán của một doanh nghiệp sản
xuất thì hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu
quan trọng và luôn được các doanh nghiệp quan tâm.
Mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm sản xuất kinh doanh, quy trình công
nghệ, và công tác quản lý khác nhau. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm đúng, đầy đủ, kịp thời giúp cho công tác quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kiểm tra tính hợp lý chi phí
phát sinh trong sản xuất, cung cấp thông tin cho quản lý từ đó phấn đấu hạ giá
thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Để nắm bắt hiểu rõ về công tác kế toán chi phí và tính giá thành tôi đã
lựa chọn chuyên đề này nhằm củng cố lý thuyết đã học và thực hành về tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD
Kim Xá.
Tuy trong thời gian thực tập tôi đã được các thầy cô giáo trong khoa
Kinh tế chỉ bảo tận tình, đặc biệt là cô giáo GSTS Đặng Thị Loan và các anh
4
chị ở các phòng ban trong công ty, nhưng thời gian thực tập có hạn, cá nhân
tôi còn nhiều bỡ ngỡ khi tiếp cận thực tế, hơn nữa trình độ hiểu biết còn hạn
hẹp nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi mong các
thầy cô giáo, các anh chị trong công ty hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành
chuyên đề được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
* Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm
2 phần chính sau đây:
- Phần 1: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm của Công ty TNHH VLXD Kim Xá.
- Phần 2: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH VLXD Kim Xá.
5
PHẦN 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH VLXD KIM XÁ
1.1. Một số đặc điểm và tình hình chung của công ty TNHH VLXD Kim Xá
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2005.

Công ty TNHH VLXD Kim Xá còn gọi là nhà máy gạch Tuynel Kim
Xá, được thành lập tháng 10 năm 2003. Là một doanh nghiệp tư nhân, hoạt
động theo luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có nghĩa vụ dân sự theo
luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả sản xuất – kinh doanh, có
con dấu, tài sản riêng và giao dịch với các Ngân hàng theo quy định của Nhà
nước. Công ty chịu sự quản lý của một số cơ quan quản lý Nhà nước theo luật
định. Trụ sở chính công ty đặt tại Thôn Nội – Xã Kim Xá - Huyện Vĩnh
Tường – Tỉnh Vĩnh Phúc.
Từ khi thành lập tới năm 2005. Trong thời gian đó công ty vừa sản xuất
vừa xây dựng nên chưa được ổn định, còn nhiều mặt hạn chế, đặc biệt là khó
khăn về vốn, với quy mô lúc đầu còn nhỏ, lựa chọn máy móc trang thiết bị
chưa phù hợp, sản phẩm còn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
Tuy nhiên, với sự đồng lòng đoàn kết nhất trí cao của toàn bộ Ban lãnh
đạo và tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty là khắc phục khó khăn đưa
công ty bước lên tầm cao mới là: Mạnh dạn đầu tư vốn đổi mới dây truyền
công nghệ phù hợp và có công suất thiết kế lớn hơn. Từ đó công ty cho ra đời
nhiều chủng loại sản phẩm có mẫu mã đẹp hơn, chất lượng hơn và góp phần
nâng cao mức sống cho người lao động, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
6
1.1.1.2. Giai đoạn 2005 đến 2007.
Công ty TNHH VLXD Kim Xá được thành lập và hoạt động kinh
doanh theo giấy phép số 1902000621 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh
Phúc cấp ngày 28 tháng 10 năm 2003 với ngành nghề chính là sản xuất vật
liệu xây dựng.
Qua 2 năm đầu tư và đổi mới công nghệ đi vào sản xuất chính thức,
công ty không ngừng phát triển đi lên để khẳng định sản phẩm của mình đứng
vững trên thị trường tỉnh Vĩnh Phúc cũng như các tỉnh lân cận. Với công suất
20 triệu sản phẩm/năm công ty đã đạt được thành tích đáng khích lệ, kết quả
đó được thể hiện qua bảng số 01: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005-
2007.

7
Bảng số 01: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2007
CÔNG TY TNHH VLXD KIM XÁ
Kim Xá - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐVT: VN đồng
TT CHỈ TIÊU Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
A B 1 2 3
1 Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
3.578.210.715 5.178.010.105 8.021.362.112
2 Các khoản giảm 80.213.621
3 Doanh thu thuần 3.578.210.715 5.178.010.105 7.941.148.491
4 Giá vốn hàng bán 1.260.312.621 2.290.012.602 4.203.200.568
5 Lợi nhuận gộp 2.317.898.094 2.887.997.503 3.737.947.923
6 Doanh thu HĐTC 1.284.482 1.567.510 5.878.115
7 Chi phí tài chính 627.940.249 573.258.113 687.875.235
- Trong đó: Chi phí lãi vay 574.882.398 474.231.331 602.135.287
8 Chi phí quản lý kinh doanh 1.182.064.140 1.035.602.021 1.042.233.138
9 Lợi nhuận gộp 509.178.187 1.280.704.879 2.013.717.665
10 Thu nhập khác
11 Chi phí khác
12 Lợi nhuận khác
13 Tổng lợi nhuận trước thuế 509.178.187 1.280.704.879 2.013.717.665
14 Thuế TNDN (28%) 142.569.892 358.597.366 563.840.946
15 Lợi nhuận sau thuế 366.608.295 922.107.513 1.449.876.719
Kim Xá, ngày ..... tháng ... năm .....
LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY
1.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của công ty.
1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất

8
Công ty TNHH VLXD Kim Xá chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng với
quy trình công nghệ hiện đại liên tục từ khâu đầu vào chỉ có vật liệu chính là
đất và than đến khâu đầu ra cho sản phẩm là gạch các loại.vì vậy đặc điểm tổ
chức sản xuất của công ty là tổ chức sản xuất hàng loạt, liên tục vớichu kỳ sản
xuất ngắn, quy trình sản xuất không bị gián đoạn với các sản phẩm gạchđa
chủng loại và phẩm cấp khác nhau, như gạch đặc A1, A2, gạch 2 lỗ, 6 lỗ,
gạch lá nem...
1.1.2.2:Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Bước 1:công tác chuẩn bị khai thác nguyên liệu.
Nhu cầu nguyên liệu hàng năm là:20.000m
3
Đất sét do công ty tự tổ chức khai thác từ vùng đất sét tại khu vực mỏ sét
Kim xá hoặc mua từ các bãi sông Hồng vận chuyển về. Nhà máy sử dụng máy
xúc, máy ủi để khai thác và dùng ô tô của nhà máy để vận chuyển về kho
chứa nguyên liệu.
Bước 2:Chế biến tạo hình:
Nguyên liệu từ vùng nguyên liệu vận chuyển về bãi (kho không mái
che) để phong hoá, đảo trộn và ngâm ủ, đổ dải thành từng lớp dày 20-30cm,
tưới nước đến độ âm từ 18-20%, chất thành từng đống cao khoảng 4m, hàng
ngày thêm nước đảm bảo ổn định độ ẩm. Đất sét sau khi được phong hoá,
ngâm ủ trên 3 tháng,giảm độ ẩm còn 16% được máy ủi đưa từ bãi chứa vào
máy cấp liệu thùng hoặc vào kho chứa đất có mái che để sử dụng những ngày
mưa (do đất ở ngoài bãi quá ứơt nên không thể gia công chế biến được). Sau
máy cấp liệu thùng, đất được chuyển tới máy cán thô, máy cán mịn và máy
nhào hai trục có lưới lọc. Máy cán thô có khe hở giữa hai quả cán khoảng 8-
10mm. Qua máy này cấu trúc ban đầu của đất bị phá huỷ dưới tác dụng của
9
các chuyển động xé, ép, miết dưới tác dụng quay của hai quả cán với tốc độ
khác nhau. Đất sét sau khi được nghiền sơ bộ sẽ chuyển tới máy cán tinh, khe

hở giữa hai quả cán là 3,0-5,0mm.Qua máy cán tinh, đất được rơi vào máy
nhào hai trục có lưới lọc. Tại đây đất sét được nhào trộn, được pha than và
thêm nước đến độ ẩm tạo hình(18-20%), đồng thời cũng bắt đầu bị nén ép khi
được đùn qua lưới. Lưới lọc của máy nhằm tách các tạp chất như cỏ, rễ cây,
mảnh gạch ngói, các cục đất sống.... còn sót lại trong đất sét. Ra khỏi máy
nhào hai trục, đất được chuyển tới máy nhào đùn liên hợp có hút chân không
để tạo ga lét hoặc tạo hình (tuỳ loại sản phẩm).
Tại đây đất sét bị nhào trộn một lần nữa, cấp thêm nước nếu độ ẩm chưa
đạt yêu cầu (độ ẩm tạo hình dao động xung quanh 20%) và qua buồng chân
không các bọt không khí còn lại trong đất sẽ được hút ra, tăng độ sít đặc của
khối đất. Qua khuôn tạo hình,đất được tạo phôi có hình dạng như mong muốn
và qua máy cắt gạch để phân thành viên theo kích thước đã định. Đối với các
loại gạch Tàu máy đùn ép sẽ tạo ra galét và hình dạng có kích thước phù hợp
với từng loại và được chất thành từng đống có hệ thống che bên ngoài để
dưỡng ẩm, nhằm làm tăng độ đồng nhất về độ ẩm, tăng độ dẻo, thời gian
khoảng 2-3 ngày. Sau khi ủ, từ galét máy dập sẽ tạo hình thành các viên gạch
tàu theo phương pháp ép (dập) dẻo.
Bước 3: Phơi, sấy nung và nhập kho thành phẩm.
Bán thành phẩm (gạch mộc) của các loại sản phẩm gạch xây được công
nhân xếp lên xe bàn, chuyển ra xếp trong nhà kính để phơi tự nhiên. Quá trình
nàykéo dảitong khoảng từ 6-8 ngày tuỳ loại sản phẩm và tuỳ loại thời tiết. Độ
ẩm của gạch mộc sẽ giảm từ độ ẩm tạo hình (khoảng 20%) xuống độ ẩm
khoảng 12-14%. Gạch Tàu các loại sau tạo hình sẽ được công nhân đặt lên
khay, xếp lên kệ và kéo dài trong khoảng từ 5-7 ngày. Độ ẩm gạch mộc giảm
10
tới độ ẩm khoảng 10-12%. Gạch mộ đạt độ ẩm trên sẽ được thu gom đưa về
khu vực xếp goòng sấy để chờ xếp lên goòng sấy theo phương thức xếp phù
hợp với yêu cầu của từng loại sản phẩm và chuyển vào hầm sấyTuy-nen.
Nhiệt cần thiết cho quá trình sấy gạch mộc sẽ được lấy từ hệ thống thu hồi khí
nóng sang sấy của lò nung Tuy-nen. Sau khi qua sấy Tuy-nen để thực hiện

quá trình nung, với nhiệt độ nung cao nhất là 950-1050
0
C. Sản phẩm sau khi
ra lò được phân loại và xếp thành từng lô riêng biệt ở kho thành phẩm để chờ
giao cho khách hàng.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ số 01
như sau: (Trang tiếp theo)
11
Sơ đồ số 01. Sơ đồ tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ
Sơ đồ khái quát quy trình công nghệ sản xuất
1.1.
12
Khai thác đất
Kho nguyên liệu
Máy cấp liệu
thùng
Than cám
Băng tải 1
máy cán thô
Máy nhào 2 trục
Băng tải 2
Nước
Băng tải 3
Máy cán mịn
Nhà kính phơi gạch
mộc
Kho thành phẩmSấy, nung Tuynel liên hợp
Băng tải gạch mộc
Máy cắt tự động
Máy nhào đùn liên hợp

chân không
1.1.2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty.
Hoạt động sản xuất – kinh doanh của đơn vị có năng động hiệu quả hay
không một phần lớn là do sự sắp xếp của việc tổ chức bộ máy quản lý ở
doanh nghiệp đó. Với mỗi ngành nghề sản xuất – kinh doanh khác nhau quy
mô thị trường khác nhau thì đòi hỏi việc tổ chức bộ máy quản lý ở mỗi đơn vị
khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý của mình thì Công ty TNHH
VLXD Kim Xá tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh theo
phương pháp trực tuyến chức năng (tổ chức quản lý theo một cấp). Các phó
giám đốc, các phòng ban chức năng chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc
công ty . Tổ chức bộ máy được thể hiện qua sơ đồ số 02 như sau
Sơ đồ 02: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Ghi chú: Mối quan hệ hỗ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ
13
Giám đốc
PGĐ phụ trách
sản xuất
PGĐ phụ trách
tài chính
Phòng
KD tiếp
thị
Phòng kế
hoạch kỹ
thuật
Phòng
TC hành
chính
Phòng kế
toán tài

chính
Phân xưởng
sản xuất 1
Phân xưởng
sản xuất 2
Đại lý số 1 Đại lý số 2
Mối quan hệ phối hợp công tác hỗ trợ nghiệp vụ
Các phân xưởng sản xuất bao gồm các tổ đội được phân công công việc
theo từng bộ phận như sau:
- Tổ chế biến tạo hình: Theo quy trình công nghệ sản xuất, tổ chế biến
tạo hình có nhiệm vụ sản xuất ra viên gạch mộc phù hợp với tiêu chuẩn của
phòng kế hoạch kỹ thuật đã thông qua ban lãnh đạo công ty. Được thống kê
phân xưởng kiểm tra và đối chiếu số lượng vào cuối ca sản xuất.
- Tổ kiêu đảo, công nhật: sau khi gạch mộc được nghiệm thu tổ kiêu
đảo có nhiệm vụ phơi đảo làm cho viên gạch mộc khô, đảm bảo yêu cầu đưa
vào hầm sấy. Đồng thời vệ sinh công nghiệp toàn doanh nghiệp.
- Tổ xếp goòng: lấy gạch khô theo sự chỉ đạo trực tiếp của cán bộ văn
phòng xưởng để xếp goòng, số lượng gạch trên một goòng là 1.800 viên.
- Tổ sấy nung: Gạch đã xếp goòng được đưa vào hầm sấy, sấy với
nhiệt độ 600
0
C rồi chuyển sang đốt với nhiệt độ lò nung là trên 2.000
0
C.
- Tổ ra lò: Sau khi đốt, gạch ra lò được tổ ra lò phân loại và xếp kiêu
thành phẩm theo tiêu chuẩn quy định (loại A1, A2).
- Tổ cơ khí – điện: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc chế biến tạo hình
và xử lý sự cố kỹ thuật ở tổ sấy nung.
- Tổ nghiền than: Than nghiền được chuyển vào tổ chế biến tạo hình để
pha vào gạch mộc và đưa lên lò để đốt gạch.

Toàn bộ hoạt động sản xuất các bộ phận được thể hiện qua sơ đồ số 03
như sau sau: (Trang tiếp theo)
14
Sơ đồ 03. Sơ đồ bộ máy sản xuất phân xưởng
1.1.3. Thực tế tổ chức kế toán tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá
Phòng kế toán Công ty TNHH VLXD Kim Xá gồm 8 người: 01 kế toán
trưởng trình độ Sau đại học, 5 năm kinh nghiệm. 01 kế toán tổng hợp trình độ
Đại học, 3 năm kinh nghiệm và 06 kế toán viên trình độ Cao đẳng và Trung
cấp, 1,5 năm kinh nghiệm.
1.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá
* Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ở công ty:
Công ty TNHH vật liệu xây dựng Kim xá là một đơn vị sản xuất kinh
doanh độc lập, mang tính công nghiệp các khâu trong quá trình sản xuất cùng
hoạt động trong một khu vực, nên tổ chức công tác kế toán kiểu trực tuyến
15
Tổ chế biến tạo hình
Tổ công nhật, phơi đảo
Tổ xếp goòng
Tổ cơ khí – điện
Tổ than
Tổ sấy nung
Tổ ra lò
(theo hình thức tập trung). Theo hình thức này thì bộ máy kế toán của công ty
được tổ chức theo mô hình một phòng kế toán trung tâm và toàn bộ công tác
kế toán được thực hiện tại phòng tài chính kế toán, lập báo cáo tài chính tại
các phân xưởng không hạch toán riêng mà chỉ có phòng kế toán phân tích các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của các phân xưởng và
gửi chứng từ về phòng kế toán tập trung của công ty. Mô hình được thể hiên
qua sơ đồ số 04 như sau
Sơ đồ 04: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

16
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế
toán
vật tư

công
nợ
phải
trả
Kế
toán
tiền
lương
Kế
toán
bán
hàng

công
nợ
phải
thu
Kế
toán
ngân
hàng
và kế
toán

thuế
Kế
toán
tài sản
cố định

XDCB
Kế
toán
tiền
mặt
Bộ máy kế toán thực hiện kiểm tra toàn bộ công tác kế toán giúp cho
lãnh đạo của công ty có các thông tin kinh tế và phân tích các hoạt động kinh
tế, hướng dẫn đầy đủ chế độ hạch toán, quản lý tài chính theo quy định.
1.1.3.2. Thực tế vận dụng chế độ kế toán.
- Chế độ kế toán:
Căn cứ pháp lý của công tác kế toán là các văn bản quyết định chung
của Bộ tài chính, cụ thể là hệ thống kế toán trong doanh nghiệp sản xuất vừa
và nhỏ theo quyết định số 1141/QÐ/TC/CÐKT ngày 01/11/1995 của Bộ
trưởng bộ tài chính về việc banh hành Chế độ kế toán doanh nghiệp.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Công ty TNHH VLXD Kim Xá hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Hình thức kế toán:
Công ty sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ, trong hình thức chứng từ
ghi số sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau:
+ Sổ chứng từ – ghi sổ.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cái tài khoản.
Toàn bộ công tác ghi chép, tính toán, xử lý thông tin kinh tế tài chính

của Công ty được thực hiện trên máy vi tính, trên phần mềm kế toán chuyên
dụng BRAVO của Công ty cổ phần Phần mềm kế toán cung cấp.
Hệ thống sổ sách và tài khoản kế toán sử dụng là thực hiện hướng dẫn
của Bộ tài chính. Ngoài ra đối với các tài khoản cũng như đối tượng kế toán
17
cần theo dõi chi tiết cũng được Công ty mở sổ chi tiết để theo dõi riêng. Ví dụ
như:
- TK 1121: Tiền gửi ngân hàng được mở chi tiết đến cấp 3 để theo dõi
riêng cho từng ngân hàng mà công ty có quan hệ tín dụng.
- TK 1311: Phải thu khách hàng được theo dõi cho từng đối tượng khách
hàng.
- Nhóm tài khoản liên quan đến chi phí và giá thành cũng được mở chi
tiết theo từng khoản mục: TK 152; TK 627.
1.2. Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá
1.2.1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH VLXD Kim Xá.
Để phù hợp cho công tác kế toán của công ty thì hiện nay công ty áp
dụng hình thức chứng từ ghi sổ của chế độ kế toán ban hành theo quyết định
184/TC-CĐKT, theo hình thức này thi việc ghi sổ kế toán được kết hợp giữa
kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ở một số bảng kê và nhật ký chứng từ.
Các sổ được ghi theo hệ thống kết hợp giữa ghi theo thứ tự thời gian, phân
loại theo tài sản và kiểm tra đối chiếu số liệu trên bảng kê.
Phương pháp tính giá thành diễn ra vào giai đoạn cuối cùng của quy
trình công nghệ sản xuất.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho công ty áp dụng phương pháp kê
khai thường xuyên và thực tế niên độ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 đến
31/12 hàng năm.
18
Chứng từ ghi sổ lập trên cơ sở tập hợp chứng từ gốc có cùng một nội

dung kinh tế phát sinh, được tiến hành thường xuyên và rất chặt chẽ.
1.2.2. Đặc điểm ci p í s ản xu át á
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản
xuất trong thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng tiền.
- Phân loại chi phí sản xuất tại công ty TNHH VLXD Kim Xá:
Công ty TNHH VLXD Kim Xá phân loại chi phí sản xuất theo nội
dung, tính chất kinh tế và được chia thành 5 loại:
+ Chi phí nguyên liệu – vật liệu.
+ Chi phí nhân công.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
Phân loại theo mục đích công dụng bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung.
- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
+ Từng phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất.
+ Từng giai đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất.
- Đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty là :
19
+ Từng sản phẩm đã hoàn thành.
+ Mức độ sản phẩm hoàn thành (sản phẩm dở dang).
- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH VLXD
Kim Xá là phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH VLXD Kim
Xá là phương pháp hệ số:
Do đặc thù sản xuất của Công ty là cùng một quy trình công nghệ sản
xuất với cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao, thu được nhiều loại sản phẩm

khác nhau. Để tính được giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ
số tính giá thành quy định cho từng loại sản phẩm rồi tiến hành theo các bước
sau:
+ Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá
thành để làm tiêu thức phân bổ:
Tổng sản lượng
quy đổi
n
Sản lượng thực tế quy đối (Spi)
x Hệ số SPi
+ Tính phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm:
Hệ số phân bổ chi phí
=
Sản lượng quy đổi
Tổng sản lượng quy đổi
+ Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm quy đổi theo từng
khoản mục:
Zi = (Dđ + C – Dc) x Hệ số phân bổ CPSX i
- Kỳ hạn tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH VLXD Kim Xà là
một tháng. Kế toán sẽ tính giá thành sản phẩm vào cuối tháng để xác định chi
20
=
i=1
phí dở dang và sản phẩm hoàn thành trong một tháng. Làm căn cứ so sánh với
tháng trước để có kế hoạch chi tiết về vật tư cho tháng tiếp theo.
1.3. Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Công ty TNHH VLXD Kim Xá.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất
kinh doanh của Công ty TNHH VLXD Kim Xá là liên tục, và khâu đầu tiên
đến khâu cuối cùng tạo ra sản phẩm, phân loại và nhập kho thành phẩm. Mặt

khác việc chế tạo ra sản phẩm lại được chế tạo trên cùng một dây chuyền
công nghệ, cùng một loại nguyên vật liệu tiêu hao là đất song lại thu được
nhiều sản phẩm khác nhau như: gạch đặc, gạch lỗ, gạch nem tách .... Vì vậy,
chi phí sản xuất không thể tập hợp riêng theo từng loại sản phẩm. Do đó, đối
tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất sản
phẩm, mọi chi phí sản xuất phát sinh đều tập hợp trực tiếp vào đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất mà không cần phân bổ.
Do công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán chi phí
sản xuất nên các tài khoản được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất bao gồm:
- Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung.
- Tài khoản 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
1.3.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp.
Nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong
giá thành sản phẩm. Vì thế việc tính đúng, đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
có tầm quan trọng trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất
sản phẩm.
21
Nguyên vật liệu trực tiếp của công ty có rất nhiều loại, mỗi loại có tính
năng, công dụng khác nhau trong việc chế tạo ra sản phẩm. Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính: Đất, than
- Chi phí nguyên vật liêu phụ: Củi, dầu bôi trơn.
- Chi phí nhiên liệu: Xăng, dầu mỡ các loại.
Công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành như
sau: Trước hết căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất thực tế từng
phân xưởng, lập phiếu xuất vật tư chuyển qua phòng kế toán duyệt, sau đó kế
toán viết phiếu xuất kho.
Khi xuất kho vật liệu kế toán tính giá vật liệu theo phương pháp nhập

trước xuất trước.
Ví dụ:
Than tồn đầu Tháng 5/2008 là 80 tấn, đơn giá thực tế là 630.000đồng/tấn
Trong tháng:
Ngày 3/5 nhập 140 tấn giá 630.000đồng/tấn
Ngày 9/5 nhập 120 tấn giá 640.500đồng/tấn
Ngày 15/5 xuất đốt lò Tuynel 210 tấn
Ngày 20/5 xuất pha trộn gạch mộc phân xưởng 1: 60 tấn
Ngày 21/5 xuất pha trộn gạch mộc phân xưởng 2: 40 tấn
Vậy giá trị vật liệu thực tế xuất dùng trong tháng được tính như sau:
- Giá trị than xuất dùng đốt lò Tuynel như sau:
(80x630.000) + (130x630.000) = 132.000.000 (đồng).
22
- Giá trị than xuất trộn gạch mộc phân xưởng 1:
(10x630.000) + (50x640.500) = 38.325.000 (đồng)
- Giá trị than xuất trộn gạch mộc phân xưởng 2:
40x 640.500 = 25.620.000 (đồng)
- Giá trị than tồn cuối tháng là:
30x640.500 = 19.215.000 (đồng)
Căn cứ vào sổ chi tiết kế toán tính giá xuất kho rồi ghi phiếu xuất kho:
23
Đơn vị: CÔNG TY TNHH
VLXD KIM XÁ
Mẫu số: 02 - VT
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 01/5
Nợ: .............
Có: .............
Ngày 15 tháng 5 năm 2008
Họ và tên người nhận hàng: Anh Cẩn Địa chỉ: Tổ lò công ty

Lý do xuất kho: Xuất than lên lò nung Tuynel
Xuất tại kho: Chị Hoàn
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm

số
Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Than cám 5A 5A Tấn 210 210 630.000 132.000.000
Cộng 210 210 132.000.000
Tổng số tiền bằng chữ: Một trăm ba mươi hai triệu đồng chẵn
Số chứng từ gốc kèm theo .....................................................................
Ngày 15 tháng 5 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho

(Ký, họ tên)
Bảng số 1:
Sổ chi tiết vật liệu
24
Đơn vị: CÔNG TY TNHH
VLXD KIM XÁ
Mẫu số: 02 - VT
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 02/5
Nợ: .............
Có: .............
Ngày 15 Tháng 5 năm 2008
Họ và tên người nhận hàng: Anh Quang Địa chỉ: Phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Xuất than cho phân xưởng sản xuất
Xuất tại kho: Chị Hoàn
Số
TT
Tên, nhãn hiệu,
quy cách phẩm

số
Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Than cám 5A

(PX1)
5A Tấn
10 10 630.000 6.300.000
50 50 640.500 32.025.000
2 Than cám 5A
(PX2)
5A Tấn
40 40
640.500 25.620.000
Cộng 100 100 63.945.000
Tổng số tiền bằng chữ: Sáu mươi ba triệu chín trăm bốn lăm ngàn đồng
chẵn./.
Số chứng từ gốc kèm theo .....................................................................
Ngày 21 Tháng 5 năm 2008
Thủ trưởng đơn
vị
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Người lập
(Ký, họ
tên)
Người nhận
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ
tên)
Căn cứ vào số tiền phiếu xuất kế toán lập bảng kê xuất than Tháng 5
ghi vào sổ cái tài khoản 621. (Sổ chi tiết vật tư)
25

×