Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 20 tuan 10 dia li lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.29 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 10 Ngày soạn: </b></i>
<i><b>24/10/2015</b></i>


<i><b>Tiết 20 Ngày dạy: 27/10/2015</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông
nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.


- Nêu được tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Phân tích bản đồ (lược đồ) kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc Atlat Địa lí
Việt Nam để hiểu và trình bày phân bố của các ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp
của vùng.


- Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế của Trung du và
miền núi Bắc Bộ.


<b>3. Thái độ : </b>


Học sinh có nhận thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường, tình u q hương, đất
nước.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


<i><b>- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng </b></i>
lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, …



<i><b>- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh </b></i>
ảnh; mơ hình; video clip.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>


Bản đồ kinh tế trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


Sgk, Átlat địa lí Việt Nam.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b>
<b>1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học.</b>


9A3……..., 9A4……...
9A5……..., 9A6……...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu hỏi: Trình bày những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng?


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


Khởi động: Trung du và miền núi Bắc Bộ là nơi có nhiều điều kiện thuần lợi để phát
triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng như khai khống, thủy điện, thuận lợi để phát
triển nơng nghiệp, … Để hiểu rõ hơn các em cùng đi vào bài học hôm nay.


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Trình bày được thế mạnh </b>



<b>kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành </b>
<b>công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự </b>
<b>phân bố của các ngành đó (nhóm).</b>


<b>*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sử dụng bản đồ; giải quyết vấn đề; tự học; ...
<b>*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; …</b>


<b>*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “</b>
bài lên lớp”; cá nhân; nhóm; ...


<i><b>* Bước 1</b>:</i>


Giáo viên chia lớp làm 3 nhóm.


- Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành công nghiệp.
- Để phát triển nền kinh tế bền vững cần phải
sử dụng tài nguyên như thế nào? Đặc biệt đối
với nguồn tài nguyên khoáng sản?


+ Nhờ đâu mà ngành thủy điện và nhiệt điện
trong vùng phát triển mạnh ?


+ Cho biết ý nghĩa của thủy điện Hịa Bình?
- Nhóm 2: Tìm hiểu ngành nơng nghiệp.
- Điều kiện khí hậu của vùng có thuận lợi gì
đối với trồng trọt?


- Phân bố một số cây cơng nghiệp chính của


vùng?


- Nhóm 3: Tìm hiểu về ngành dịch vụ.


<i><b>* Bước 2: </b></i>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình
hình phát triển từng ngành, nơi phân bố.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện
nhóm trả lời.


<i>Gọi HS yếu dựa vào nội dung TLN trình bày.</i>
- Giáo viên chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.
<i><b>* Bước 3: </b></i>


<b>- Tại sao hoạt động du lịch lại trở thành thế </b>
mạnh kinh tế của vùng?


<b>1. Công nghiệp.</b>


- Thế mạnh chủ yếu là khai thác và chế
biến khoáng sản, thủy điện.


- Phân bố:


+ Than (Quảng Ninh).


+ Các trung tâm luyện kim đen: Thái
Nguyên, Việt Trì, …



+ Các nhà máy thủy điện: Hịa Bình,
Thác bà, Sơn la, Tun Quang.
<b>2. Nơng nghiệp.</b>


- Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng
(nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới), quy mô
sản xuất tương đối tập trung. Một số sản
phẩm có giá trị trên thị trường (chè, hồi,
hoa quả…); là vùng nuôi nhiều trâu, bò,
lợn.


- Phân bố:


+ Cây Chè: Sơn La, Hà Giang, Thái
Nguyên, ...


+ Cây Hồi: Lạng Sơn.


- Lâm nghiệp: nghề rừng phát triển mạnh
theo hướng nông - lâm kết hợp.


<b>3. Dịch vụ.</b>


- Các tuyến đường chính: quốc lộ 1A, 2,
3, 6, ...


- Các cửa khẩu quan trọng: Móng Cái,
Hữu Nghị, Lào Cai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Bước 4:



- Giáo viên gọi học sinh lên bảng xác định
vị trí phân bố của các ngành công nghiệp
quan trọng, các sản phẩm nông nghiệp, các
tuyến đường quan trọng và các điểm du lịch
nổi tiếng, …


<b>Hoạt động 2: Nêu được tên các trung tâm </b>
<b>kinh tế và ngành kinh tế của từng trung </b>
<b>tâm (cá nhân).</b>


<b>*Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở;</b>
sử dụng bản đồ; giải quyết vấn đề; tự học; ...
<b>*Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; …</b>


<b>*Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “</b>
bài lên lớp”; cá nhân.


<i><b>* Bước 1: </b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk
(H18.1/ trang 66) xác định các trung tâm
kinh tế của vùng? Nêu các ngành công
nghiệp đặc trưng của mỗi trung tâm?


<i>(Dành cho học sinh giỏi).</i>
<i><b>* Bước 2: </b></i>


- Học sinh xác định trên bản đồ. Giáo viên
chuẩn xác kiến thức.



<b>V. Các trung tâm kinh tế.</b>


- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: </b>
<b>1 . Tổng kết : </b>


- Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất trong vùng? Tại sao?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/SGK/Trang 69.


<b>2 . Hướng dẫn học tập : </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh học bài cũ, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị bài mới: Nghiên cứu bài 19: Xem lại các tài nguyên khoáng sản quan trọng của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.


<b>V. PHỤ LỤC:</b>


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


……….
..………...


……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×