Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Hiệp định Đối tác tự nguyện Việt Nam Liên minh châu Âu Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 47 trang )

Hiệp định Đối tác tự
nguyện giữa Việt Nam và
Liên minh châu Âu về
Thực thi lâm luật, Quản
trị rừng và Thương mại
lâm sản (VPA-FLEGT)

Khung thực
hiện chung (JIF)

Phiên bản 4: tháng Mười Hai,
2017


Mục lục

1.

Giới thiệu

3

1.1

Bối cảnh

3

1.2

Mục đích của Khung thực hiện chung



5

1.3

Xây dựng khung

6

1.4

Cấu trúc và nội dung của khung

7

2.

Công cụ giám sát chung

10

3.

Mô tả các nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến

17

3.1

Nhiệm vụ chiến lược 1: Quy trình phê chuẩn Hiệp định VPA


17

3.2

Nhiệm vụ chiến lược 2: Các cơ chế quản lý, giám sát và sơ, tổng kết VPA

18

3.2.1

Cơ cấu tổ chức

18

3.2.2

Các hành động ưu tiên và mốc thực hiện trong giai đoạn thành lập JPC và JIC

21

3.3

Nhiệm vụ chiến lược 3: Xây dựng VNTLAS, tài liệu pháp lý, quy định thực hiện và hệ
thống thông tin quản lý

22

3.4


Nhiệm vụ chiến lược 4: Kế hoạch nâng cao năng lực cho các cơ quan xác minh, cấp phép
và khu vực tư nhân (Tổ chức và Hộ gia đình)

25

3.4.1

Chương trình đào tạo, tập huấn cho các cơ quan xác minh cấp tỉnh

25

3.4.2

Các dịch vụ thông tin, tư vấn kỹ thuật và tập huấn cho khu vực tư nhân

26

3.5

Nhiệm vụ chiến lược 5: Các cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện VPA

29

3.5.1

Đánh giá độc lập (Phụ lục VI)

30

3.5.2


Đánh giá độc lập mức độ sẵn sàng vận hành của VNTLAS (Phụ lục VII)

30

3.5.3

Công bố thông tin (Phụ lục VIII)

30

3.5.4

Giám sát và đánh giá tác động VPA

3.6

Nhiệm vụ chiến lược 6: Chiến lược thông tin, truyền thông, dịch vụ truyền thông

32

3.7

Nhiệm vụ chiến lược 7: Cơ chế thu hút, tiếp cận và điều phối các bên liên quan

34

3.7.1

Nhóm nịng cốt thực hiện đa bên


35

3.7.2

Cơ chế vươn rộng và các sự kiện của diễn đàn FLEGT

36

3.8

Nhiệm vụ chiến lược 8: Các hoạt động kết nối và thúc đẩy thực hiện VPA-FLEGT

37

4.

Cách sắp xếp thực hiện Khung JIF

38

4.1

Kế hoạch đầu tư và nguồn lực cho Khung JIF

38

4.2

Điều phối các đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA)


38

Phụ đính 1. Ma trận Khung JIF
Phụ đính 2. Các bước chuẩn bị Khung JIF

~1~


Danh mục bảng và hình
Hình 1.1

Các giai đoạn thực hiện Hiệp định VPA

3

Box 1.1

Nội dung Hiệp định VPA

4

Hình 1.2

Các thành phần của hệ thơng VNTLAS

5

Hình 1.3


Mối liên hệ giữa JIF, Lộ trình hàng năm và kế hoạch chi tiết

Hình 2.1

Khung giám sát: tuyến hoạt động xung yếu và các mốc thực hiện

12

Bảng 2.1

Khung giám sát: mô tả các mốc thực hiện và đường chỉ báo thời gian

13

Hình 3.1

Cấu trúc tổ chức cho Khung JIF

19

Hình 3.2

Những liên kết của các hành động ưu tiên trong Nhiệm vụ chiến lượcs 3, 4, 6
và 7

24

Bảng 3.1

Kênh vươn rộng tiềm năng cho các nhóm mục tiêu thuộc khu vực tư nhân


28

Bảng 3.2

Danh sách sơ bộ những cơ quan chịu trách nhiệm công bố thông tin

31

Hình 4.1

Điều phối các đầu vào hỗ trợ kỹ thuật

39

Từ và chữ viết tắt
DARD

Sở NN&PTNT

DG-ENV

Tổng vụ môi trường của Ủy ban Châu Âu

EU

Liên minh Châu Âu

EU-DEL


Phái đoàn EU tại Hà Nội

FIPI

Viện Điều tra quy hoạch rừng

FORMIS

Hệ thống Quản lý Thông tin ngành Lâm nghiệp

FSIV

Viện Lâm nghiệp Việt Nam

JIC

Ủy ban thực hiện chung

JIF

Khung thực hiện chung

JPC

Ủy ban chuẩn bị chung

LD

Định nghĩa gỗ hợp pháp


MARD

Bộ NN&PTNT

MOIT

Bộ Công thương

MONRE

Bộ TNMT

OCS

Hệ thống phân loại tổ chức

TỔNG CỤC LN

Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam

VNTLAS

Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp Việt Nam

VNGO Network

Mạng lưới các tổ chức NGO của Việt Nam

~2~



1. Giới thiệu
2.
1.1 Bối cảnh
Tiến trình đàm phán Hiệp định Đối tác tự nguyện về Thực thi lâm luật, Quản trị rừng và
Thương mại lâm sản (VPA-FLEGT) giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) đã chính
thức kết thúc vào tháng 5/2017. Nội dung của Hiệp định được tóm lược trong Hộp số 1.
Sau khi được lý tắt, quá trình chuẩn bị cho việc thực hiện Hiệp định sẽ dự kiến kéo dài
một vài năm, bao gồm xây dựng và vận hành Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS),
Hệ thống cấp phép FLEGT của Việt Nam và các nội dung quan trọng khác của Hiệp định.
Tiến trình thực hiện có thể được chia thành ba giai đoạn, như được thể hiện trong
Hình1.1.
Hình 1.1 Các giai đoạn thưc hiện Hiệp định VPA
Ký tắt Hiệp
đinh (05,
2017)

Đánh giá tính
sẵn sàng của
VNTLAS

Phê chuẩn
Hiệp định
(2018)

Pha 1

Pha 2

Thành lập Ủy

ban Chuẩn bị
chung
(JPC)

Thành lập Ủy ban
Thực
hiện chung
(JIC)

Bắt đầu
cấp phép
FLEGT

Pha 3

Trong giai đoạn đầu, Việt Nam và EU sẽ áp dụng các quy trình thủ tục của mình để tiến
hành phê chuẩn Hiệp định và dự kiến hai bên sẽ chính thức tiến hành ký kết và phê
chuẩn trong năm 2018. Cũng trong giai đoạn này, việc xây dựng Hệ thống VNTLAS và
các nội dung khác của hiệp định VPA sẽ được triển khai thực hiện (Hình1.2). Một Ủy ban
Chuẩn bị chung (JPC) được thành lập để hướng dẫn các bước triển khai ban đầu. JPC sẽ
do đại diện của Bộ NN&PTNT, về phía Việt Nam, và đại diện Phái đoàn Châu Âu tại Hà
Nội, về phía EU, đồng chủ trì.
Nhiệm vụ chính của JPC đã được thống nhất như sau:


Hỗ trợ, thúc đẩy chia sẻ thông tin giữa các Bên;

~3~





Là nền tảng thảo luận cho việc lập kế hoạch và chuẩn bị thực hiện Hiệp định
trước khi đưa vào thực thi chính thức;



Giám sát tiến trình thiết kế và thực thi Hệ thống VNTLAS và toàn bộ Hiệp định; và



Thực hiện những nhiệm vụ khác mà hai Bên cùng nhau thống nhất.

Hộp số 1. Nội dung của Hiệp đinh VPA


Lời văn pháp lý (của Hiệp định)



Phụ lục I: Danh mục hàng hóa: Mã các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ được cấp phép FLEGT



Phụ lục II: Định nghĩa hỗ hợp pháp (LD)
Phụ đính 1A Định nghĩa hỗ hợp pháp đối với Tổ chức
Phụ đính 1B Định nghĩa hỗ hợp pháp đối với Hộ gia đình




Phụ lục III: Các điều kiện cho phép lưu thông tự do vào Liên minh các sản phẩm gỗ được
cấp phép FLEGT từ Việt Nam



Phụ lục IV: Hệ thống cấp phép FLEGT
Phụ đính 1 Mẫu giấy phép FLEGT



Phụ lục V: Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp của Việt Nam (VNTLAS)
Phụ đính 1A Tạo lập, xác minh và phê duyệt bằng chứng hợp pháp cho Tổ chức
Phụ đính 1B Tạo lập, xác minh và phê duyệt bằng chứng hợp pháp cho Hộ gia đình
Phụ đính 2 Kiểm sốt chuỗi cung ứng
Phụ đính 3 Mẫu kê khai nguồn gốc gỗ nhập khẩu



Phụ lục VI: Đề cương nhiệm vụ cho Đánh giá độc lập



Phụ lục VII: Các tiêu chí đánh giá tính sẵn sàng vận hành của Hệ thống Đảm bảo gỗ hợp
pháp



Phụ lục VIII: Công bố thông tin




Phụ lục IX: Chức năng của Ủy ban Thực hiện chung

Trong giai đoạn hai sau khi tiến trình phê chuẩn đã hồn tất, Hiệp định sẽ chính thức có
hiệu lực và được đưa vào thực hiện, đồng nghĩa với việc kể từ thời điểm đó hiệp định trở
thành sự ràng buộc pháp lý như các điều khoản nằm trong lời văn chính và các phụ lục.
Ở giai đoạn này, Ủy ban Chuẩn bị chung JPC sẽ được tay thế bằng Ủy ban Thực hiện
chung JIC với các chức năng như được cụ thể chi tiết trong Điều 18 và Phụ lục IX của
Hiệp định.

~4~


Các hoạt động trong giai đoạn hai này sẽ dẫn tới một đợt đánh giá độc lập khả năng sẵn
sàng vận hành của Hệ thống VNTLAS (như quy định tại Điều 12 và Phụ lục VII của Hiệp
định). Đợt đánh giá này sẽ bắt đầu sau khi tất cả công việc chuẩn bị đã được hoàn tất,
đồng thời, các hệ thống xác minh, hệ thống cấp phép và các nội dung khác của Hiệp định
cũng đã đi vào hoạt động, trong đó bao gồm việc triển mở rộng triển khai VNTLAS xuông
cấp tỉnh và trong khu vực tư nhân. Việc đánh giá độc lập khả năng sẵn sàng vận hành có
thể được chia thành nhiều giai đoạn nhằm xác định các điểm yếu cũng như những hành
động cần được giải quyết và sau đó tiến hành đánh giá bước tiếp theo.
Việt Nam và EU sau đó sẽ quyết định thời gian vận hành chính thức cơ chế cấp phép
FLEGT và khi đó sẽ bắt đầu giai đoạn thứ ba (như quy định của Điều 12 của Hiệp định).
Thời gian vận hành hệ thống cấp phép sẽ phụ thuộc vào kết quả của đánh giá độc lập và
sự nhất trí của các Bên cho rằng mọi điều kiện yêu cầu đã được đáp ứng và có thể
chuyển sang giai đoạn thực thi toàn diện.

Sơ đồ 1.2 Các cấu phần của VNTLAS
(1) Định nghĩa gỗ hợp pháp (LD): Tổ chức và Hộ gia
đình


(3) Hệ thống phân loại tổ chức và xác minh dựa trên
rủi ro

(4) Quản lý chuỗi cung ứng

Biện pháp bổ
sung cho XK
sang EU

1.2

(5) Cấp phép FLEGT

(7) Đánh giá độc lập

(2) Tạo lập, xác minh và phê duyệt bằng chứng tại tất
cả các giai đoạn của chuỗi cung ứng

(6) Thanh tra, kiểm tra nội bộ và cơ chế khiếu
nại, phản hồi

Hệ thống
quốc gia
được áp
dụng cho
tất cả các
thị trường

Mục đích của Khung Thực hiện chung (JIF)


Mục đích của Khung Thực hiện chung (JIF) là đưa ra một khung cho JPC, tiếp sau đó là
Ủy ban Thực hiện Chung (JIC), làm cơ sở hướng dẫn, giám sát việc thực hiện trong giai
đoạn đầu của Hiệp định.

~5~


Khung JIF bao gồm khoảng thời gian để dẫn tới việc đánh giá độc lập khả năng sẵn sàng
vận hành của VNTLAS (Giai đoạn 1 và 2 như trong Hình 1) và tập trung vào các bước,
hoạt động kế tiếp theo yêu cầu đặt ra để đáp ứng những yêu cầu của đánh giá độc lập.
Khung Thực hiện chung JIF có các mục tiêu cụ thể như sau:


Xác định các nhiệm vụ và ưu tiên chiến lược cần thiết nhằm thiết lập những cơ
chế, tổ chức trong quá trình thực hiện Hiệp định và nhằm xây dựng và đưa vào
vận hành Hệ thống VNTLAS cũng như các nội dung khác khác của Hiệp định;



Xác định trách nhiệm và nguồn lực tài chính và hỗ trợ cho việc thực hiện những
nhiệm vụ và hoạt động ưu tiên nói trên;



Khuyến khích sự tham gia và điều phối hoạt động của các bên liên quan trong quá
trình thực hiện Hiệp định; và




1.3

Đưa ra một khung giám sát việc thực hiện Hiệp định

Xây dựng khung JIF

Khung Thực hiện chung được xây dựng thông qua một tiến trình với nhiều bên liên quan
và sẽ được trình bày trong cuộc họp đầu tiên của Ủy ban JPC để thống nhất và đưa ra áp
dụng. Các bước chuẩn bị được tóm tắt tại Phụ đính 2.
Theo dự kiến khung JIF sẽ là một ‘tài liệu sống’ thường xuyên được điều chỉnh và cập
nhật khi cần thiết. Tiến trình thực hiện VPA là một tiến trình phức tạp gồm nhiều nội
dung kỹ thuật và các dòng hoạt động khác nhau, ngồi ra cịn có sự tham gia của nhiều
bên liên quan. Do vậy khung JIF cần có sự linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với
những bối cảnh nảy sinh. Tất cả những điều chỉnh lớn đối với khung JIF đều sẽ do Tổng
cục Lâm nghiệp điều phối và được đưa ra thảo luận trong các cuộc họp của JPC/JIC và
trước các cuộc họp Tổ chuyên gia chung (JEM) khi cần.

1.4

Cấu trúc và nội dung Khung JIF

Khung JIF được cấu trúc theo trật tự sau:
 Tám nhiệm vụ chiến lược
 Kết quả dự kiến của các nhiệm vụ chiến lược
 Những hành động nhằm đạt được hoặc góp phần đạt được kết quả
 Các mốc thực hiện (hoặc hành động ưu tiên) để theo dõi tiến độ
Khung JIF bao gồm 5 thành phần:
~6~



 Công cụ theo dõi chung (Phần 2)
 Mô tả các nhiệm vụ chiến lược, kết quả dự kiến và mốc thực hiện (Phần 3)
 Cách sắp xếp thực hiện Khung JIF (Phần 4)
 Ma trận JIF (Phụ đính 1)
 Lộ trình hàng năm.
1.4.1 Cơng cụ theo dõi chung
Phần 2 của Khung JIF đưa ra một công cụ giám sát được thiết kế nhằm giúp JPC/JIC theo
dõi tiến độ thưc hiện cho tới thời điểm tiến hành đánh giá độc lập khả năng sẵn sàng vận
hành của hệ thống VNTLAS . Công cụ theo dõi chung sẽ sử dụng một số ‘Mốc’ (hay hành
động ưu tiên) được xác định trong Ma trận hoạt động JIF (Phụ đính 1). Khơng phải toàn
bộ các hành động trong Ma trận đều được lựa chọn làm ‘Mốc’ mà chỉ một số hoạt động
được cho là thiết yếu và phải đảm bảo đạt tiến độ trong giai đoạn đầu thưc hiện Hiệp
định.
Mục đích của Cơng cụ giám sát này là nhằm giúp Ủy ban JPC/JIC: (i) theo dõi tiến độ của
từng nhiệm vụ chiến lược và hành động ưu tiên; (ii) xác định các nhiệm vụ và hành động
có thể sẽ gặp khó khăn hoặc bị chậm tiến độ trong quá trình thực hiện; và (iii) cung cấp
đầu vào cho JPC/JIC đánh giá mức độ cũng như hiệu quả đạt được của các hoạt động (cụ
thể như: để phục vụ cho việc thiết lập một hệ thống VNTLAS áp dụng trên tồn quốc)
Cơng cụ giám sát sẽ được kết nối với Ma trận JIF và Lộ trình cơng việc hàng năm vì vậy
sẽ định kỳ được cập nhật và sẽ là một phần của báo cáo kỹ thuật cho JPC/JIC.
1.4.2 Các nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến
Phần 3 của khung JIF là phần mô tả các nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến được xác
định qua tiến trình tham vấn giữa Tổng cục LN, EU và các bên liên quan trong quá trình
xây dựng khung JIF. Theo dự kiến các nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến sẽ giữ
nguyên không thay đổi; tuy nhiên khi cần thiết sẽ có những điều chỉnh để hỗ trợ cho
những hành động theo từng lĩnh vực cụ thể trong qúa trình thực hiện.
Tám Nhiệm vụ chiến lược và dự kiến kết quả trong mỗi nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ chiến lược ❶ Tiến trình phê chuẩn hiệp định VPA
1.1


Bộ tài liệu Hiệp định VPA được hồn tất

1.2

Quy trình phê chuẩn của EU hồn tất

1.3

Quy trình phê duyệt của Việt Nam hồn tất
~7~


1.4

Hiệp định được phê chuẩn và công bố

Nhiệm vụ chiến lược ❷ Các cơ chế quản lý, giám sát và định kỳ sơ, tổng kết VPA
2.1

Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) được thành lập, hỗ trợ và thực hiện các chức năng của
mình (trước khi phê chuẩn Hiệp định)

2.2

Ủy ban Thực hiện chung (JIC) được thành lập, hỗ trợ và thực thi các chức năng của mình
(sau khi phê chuẩn Hiệp định)

Nhiệm vụ chiến lược ❸ Xây dựng VNTLAS, tài liệu pháp lý, quy định thực hiện và hệ
thống thông tin quản lý
3.1


Kế hoạch đầu tư nguồn lực cho VNTLAS được chuẩn bị

3.2

Các nội dung chuẩn bị cho việc xây dựng hệ thống VNTLAS và cấp phép FLEGT được
hoàn tất:

3.2a

Hệ thống thông tin quản lý và về vi phạm lâm luật

3.2b Hệ thống Phân loại tổ chức (OCS)
3.2c

Các yêu cầu trong Hệ thống quản lý chuỗi cung và hồ sơ sản phẩm gỗ

3.2d Danh mục rủi ro theo vùng địa lý trong kiểm sốt gỗ nhập khẩu
3.2e

Danh mục các lồi gỗ rủi ro trong kiểm soát gỗ nhập khẩu

3.2f

Tài liệu bổ sung bằng chứng trong kiểm soát gỗ nhập khẩu

3.2g

Danh mục các chứng chỉ tự nguyện và chứng chỉ quốc gia được VNTLAS công nhận


3.2h Cơ chế cấp phép FLEGT
3.3

Tài liệu pháp lý và quy định thực hiện VNTLAS được soạn thảo và phê duyệt

3.4

Cơ sở dữ liệu Thông tin quản lý (MIS) cho hệ thống OCS và cấp phép FLEGT được thiết
lập

3.5

Hệ thống VNTLAS và hướng dẫn thực hiện được thử nghiệm trên thực địa

Nhiệm vụ chiến lược ❹ Kế hoạch nâng cao năng lực cho các cơ quan xác minh, cấp phép
và khu vực tư nhân (Tổ chức và Hộ gia đình)
4.1

Đánh giá nhu cầu đào tạo/nâng cao năng lực được thực hiện

4.2

Các cơ quan xác minh và cấp phép có đủ năng lực để thực hiện VNTLAS

4.3

Tổ chức và Hộ gia đình sẵn sàng cho việc triển khai VNTLAS

Nhiệm vụ chiến lược ❺ Các cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện VPA
5.1


Đánh giá độc lập và các thủ tục khiếu nại được triển khai thực hiện (Phụ lục VI)

5.2

Đánh giá khả năng sẵn sàng vận hành của hệ thống VNTLAS được thực hiện (Phụ lục
VII)

5.3

Các điều khoản quy định việc công bố thông tin đượcthực hiện đầy đủ (Phụ lục VIII)

5.4

Các cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện VPA được triển khai thực hiện

~8~


Nhiệm vụ chiến lược ❻ Chiến lược thông tin, truyền thông và các sản phẩm, dịch vụ
truyền thông
6.2

Thông tin về VPA và VNTLAS được truyền thông một cách hiệu quả

6.3

Chương trình thơng tin, truyền thơng cho các bên liên quan khác nhau được triển khai
thực hiện


Nhiệm vụ chiến lược ❼ Cơ chế thu hút, tiếp cận và điều phối các bên liên quan
7.1

Các cơ chế tham gia và điều phối các bên liên quan được thành lập và được hỗ trợ

7.2

Các sự kiện của Diễn đàn FLEGT về VPA/VNTLAS được khởi xướng thực hiện

7.3

Cơ chế tiếp cận lãnh đạo các cơ quan cấp tỉnh và chính quyền địa phương

7.4

Cơ chế tiếp cận các cộng đồng địa phương và các tổ chức CSO

7.5

Cơ chế tiếp cận các chủ thể thuộc khu vực tư nhân nằm ngoài nội địa

Nhiệm vụ chiến lược ❽ Các hoạt động kết nối và thúc đẩy thực hiện VPA-FLEGT
8.1

Xây dựng các chuẩn mực liên quan cho ngành gỗ về gỗ hợp pháp

8.2

Các nghiên cứu liên quan đến VPA-FLEGT


8.3

Phát triển kỹ thuật liên quan tới thực hiện VNTLAS

8.4

Các chương trình sáng kiến cấp khu vực và xuyên biên giới liên quan tới FLEGT

1.4.3 Ma trận JIF
Ma trận chi tiết về các Nhiệm vụ chiến lược và Hành động ưu tiên được trình bày trong
Phụ đính 1. Ma trận JIF được xây dựng bao gồm ba mục đích. Thứ nhất, đưa ra một bức
tranh chung về thực trạng hoạt động của các bên liên quan khác nhau tham gia trong
tiến trình thực hiện Hiệp định, trong đó dự kiến Ma trận JIF sẽ được cập nhật theo định
kỳ. Thứ hai, giúp xác định những hành động ưu tiên và những khoảng trống cần được hỗ
trợ. Thứ ba, tăng cường việc điều phối và hợp lực giữa các hành động đã đề ra và các bên
liên quan tham gia trong tiến trình.
Ma trận JIF Matrix bao hàm những thơng tin sau: (i) các lĩnh vực hoạt động chính của các
bên liên quan trong mỗi nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến; (ii) trách nhiệm, bao
gồm trách nhiệm của các cơ quan chủ trì từng hoạt động và các đối tác hoặc cơ quan hỗ
trợ; (iii) thực trạng của hoạt động (được đề xuất/lập kế hoạch/đang thực hiện/đã hoàn
thành); và (iv) nguồn ngân sách hoặc yêu cầu ngân sách..
1.4.4 Cách sắp xếp thực hiện Khung JIF
Phần 4 đưa ra một số phương án tổ chức thực tế cho Khung JIF, trong đó bao gồm các
bước cần thực hiện để đảm bảo việc điều phối hiệu quả đầu vào hỗ trợ kỹ thuật (TA) cho
~9~


tiến trình chung. Cần lưu ý rằng đây khơng phải là những cơ chế chính cho việc thưc
hiện Hiệp định, những cơ chế đó nằm trong các hành động ở phần khác của Khung JIF.
1.4.5 Lộ trình hàng năm và các kế hoạch chi tiết

Nhằm triển khai Khung JIF, hàng năm Ủy ban JPC/JIC sẽ chuẩn bị một Lộ trình trong đó
đề ra các hoạt động cho mỗi năm gắn với Khung giám sát được trìhn bày trong Phần 2.
Chiến lược và kế hoạch thực hiện chi tiết cũng sẽ được chuẩn bị cho các phần nội dung
chính của Khung JIF như trình bày trong Hình 1.3
Hình 1.3 Mối liên hệ giữa Khung JIF, Lộ trìng hàng năm và các kế hoạch cho tiết

Lộ trình hàng năm

Khung thực hiện chung
Các Nhiệm vụ chiến lược & kết quả
Công cụ giám sát (các Mốc)
Ma trận hành động

Chiến lược và Kế
hoạch công bố
thông tin và thông
tin truyền thông

Kế hoạch đầu tư
và nguồn lực cho
VNTLAS

~ 10 ~


2. Công cụ giám sát chung
Công cụ giám sát được trình bày trong Hình 2.1 và Bảng 2.1.
Hình 2.1 xác định 58 mốc thực hiện (hành động ưu tiên) cần đạt được để dẫn tới việc
đánh giá khả năng sẵn sàng vận hành của hệ thống VNTLAS. Các mốc được đánh dấu
theo ơ trịn ký hiệu (A,B,C vv…) và hiện trạng của từng mốc được đánh dấu theo màu sắc

(xanh dương=hành động đang được triển khai; vàng=hành động đã kết thúc/đạt được)
Bảng 2.1 mô tả cụ thể từng mốc hoạt động và một đường biểu thị thời gian thực hiện
cùng với các ý kiến theo dõi (về tiến độ, thực trạng của hoạt động, lý do khi có chậm trễ
hoặc khó khăn khi thực hiện và hiệu quả của việc đạt được các mốc). Trong Bảng 2.1 các
mốc cũng được đánh số tham chiếu với số thứ tự của các hành động trong khung JIF
(Phụ đính 1).
Trong Hình 2.1, các mốc được trình bày theo một ‘lộ trình’ biểu thị sự liên kết giữa
chúng với nhau. Các mốc tuân thủ theo trình tự hành động cần được thực hiện trong
từng nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến.
Trong một số trường hợp, cần hoàn thành và đạt được các mốc trước khi chuyển sang
hành động kế tiếp: những hành động cốt lõi này được thể hiện trong sơ đồ của Hình 2. Ở
một số trường hợp khác, cơng việc thuộc các hành động kế tiếp có thể bắt đầu triển khai
song song với các hành động trước nó, ví dụ như các nghiên cứu chuẩn bị hoặc nghiên
cứu nâng cao năng lực.
Mối liên hệ giữa các mốc cần đạt được trước khi triển khai đánh giá khả năng sẵn sàng
vận hành của hệ thống VNTLAS sẽ tương ứng với các phần của Phụ lục VII như sau:

Mối liên hệ giữa
các mốc

Diễn giải

Các phần nằm
trong Phụ lục
VII

V –> AV

JIC quyết định/phê duyệt các biện pháp cụ thể cho VNTLAS, trong đó bao
gồm: các nhóm rủi ro theo lồi đối với gỗ nhập khẩu và công nhận các

chứng chỉ quốc gia và chứng chỉ tự nguyện.

Phần 2.4 và
3.3

X –> AV

Các cơ chế hiệu quả và phù hợp cho việc xử lý vi phạm và khơng tn thủ
được triển khai, trong đó bao gồm: các hệ thống phát hiện, ghi nhận việc
vi phạm, không tuân thủ và các biện pháp xử lý.

Phần 3.5

~ 11 ~


AK –> AV

Hệ thống xác minh của VNTLAS được thiết lập và đưa vào vận hành đầy
đủ, trong đó bao gồm: xác minh quyền sử dụng gỗ, các sản phẩm gỗ nhập
khẩu, quyết toán khối lượng gỗ, xác minh dựa trên LD, kiểm soát chuỗi
cung và các cơ quan xác minh.

AL –> AV

Hệ thống cấp phép FLEGT được thiết lập và đưa vào vận hành đầy đủ,
trong đó bao gồm: cơ quan cấp phép, thủ tục cấp phép, cấp phép theo
chuyến hàng và thắc mắc, chất vấn về các giấy phép FLEGT được cấp.

AO –> AV


Các đơn vị xác minh liên quan có đủ năng lực cho xác minh, cấp phép, hệ
thống thông tin và quản lý dữ liệu.

Các điều
khoản liên
quan

AP –> AV

Tổ chức và hộ gia đình trong suốt tồn bộ chuỗi cung ứng được thơng tin
đầy đủ và sẵn sàng cho việc thực hiện VNTLAS.

Các điều
khoản

AT –> AV

Đánh giá độc lập được chỉ định bao gồm: đơn vị thực hiện và cơ chế
khiếu nại được phê duyệt.

AY/AZ/BA –> AV

Phầns 2.1,
2.2, 2.3, 2.4,
3.1, 3.2 & 3.4

Phần 4

Phần 5

Các điều
khoản

Thông tin được công bố

X

~ 12 ~


Hình 2.1 Khung giám sát: Các hoạt động cốt lõi và mốc thực hiện

Bảng 2.1 Khung giám sát: mô tả các mốc và thời gian dự kiến
~ 13 ~


Ghi chú: Trong cột ‘Trách nhiệm chính’: “Tổng cục LN” biểu thị cho những đầu vào từ Tổng cục LN và Văn phịng thường trực FLEGT; “Nhóm nịng cổt đa bên” biểu thị
cho những đầu vào từ Nhóm nịng cốt thực hiện đa bên; “Ban nghiệm thu kỹ thuật” biểu thị cho các đầu vào từ Ban Kiểm soát và nghiệm thu kỹ thuật.
Số thứ tự hoạt
động (theo Ma
trận khung JIF)

Mốc

Nhiệm vụ chiến lược, kết quả dự kiến và Mốc thực hiện

2017

Nhiệm vụ chiến lược 1: Phê chuẩn VPA
Kết quả 1.1


Chỉ báo thời gian

Q1-2

Q3-4

2018
Q1-2

Q3-4

2019
Q1-2

Q3-4

Trách nhiệm chính

2020
Q1-2

Q3-4

Bộ tài liệu Hiệp định VPA được hoàn tất

A*

1.1.1


Điểm bắt đầu: Ký tắt văn kiện VPA (tháng Năm 2017)

Việt Nam & EU

B*

1.1.2

Rà soát pháp lý bộ tài liệu VPA

EU/DG-ENV (chủ trì) & Việt Nam

Kết quả 1.2

Quy trình phê chuẩn của EU hồn tất

C

1.2.1

Tham vấn chính thức liên ngành về nội dung hiệp định (và biên dịch)

D

1.2.2

Ủy ban EU trình hiệp định

E


1.2.3

Hội đồng các Bộ trưởng EU phê duyệt Hiệp định

F*

1.2.4

Hai bên ký kết hiệp định

G*

1.2.5

Nghị viện Châu Âu nhất trí và phê chuẩn Hiệp định

Kết quả 1.3

EU

EU

EU

Quy trình phê duyệt của Việt Nam hồn tất

H

1.3.1


Đánh giá tác động của hiệp định VPA do Bộ NN/Tổng cục LN thực hiện

TỔNG CỤC LN & Nhóm nịng nốt

I

1.3.2

Bộ NN&PTNT trình hiệp định

MARD, DOFA, DOJ, TỔNG CỤC LN

J

1.3.3

Chính phủ phê duyệt việc ký kết hiệp định

Chính phủ Việt Nam

F*

1.3.4

Hai bên ký kết hiệp định

K*

1.3.5


Chính phủ thơng qua việc phê chuẩn hiệp định

Kết quả 1.4
L*

1.4

Chính phủ Việt Nam

Hiệp định đượcp phê chuẩn và cơng bố
Hiệp định được chính thức phê duyệt và được hai bên Việt Nam và EU phát
hành

Việt Nam & EU

2017

~ 14 ~

2018

2019

2020


Nhiệm vụ chiến lược 2: Các cơ chế quản lý, giám sát và định kỳ sơ, tổng kết VPA
Kết quả 2.1

Q1-2


Q3-4

Q1-2

Q3-4

Q1-2

Q3-4

Q1-2

Q3-4

Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) được thành lập, hỗ trợ và thực hiện các chức
năng của mình (trước khi phê chuẩn Hiệp định)

M

2.1.1

Ủy ban Chuẩn bị (JPC) được Bộ NN và Phái đoàn EU thành lập

>

>

>


>

N

2.1.2

Khung JIF được xây dựng thơng qua một tiến trình có nhiều bên tham gia và
được Ủy ban JPC áp dụng

>

>

>

>

O

2.1.5

Các cơ quan hỗ trợ cho JPC/JIC và cơ chế tham gia của bên liên quan được
thành lập

TỔNG CỤC LN, EU-DEL & Nhóm
nịng nốt đa bên

P

2.1.6


Quy định thủ tục hoạt động cho JPC/JIC được xây dựng và được thống nhất

JPC

Q

2.1.7

Các thủ tục trọng tài của VPA được xây dựng và được các bên thống nhất

JPC

Kết quả 2.2

MARD/TỔNG CỤC LN & EU-DEL
>

>

>

>

>

>

>


>

>

TỔNG CỤC LN, EU & Nhóm nịng
nốt đa bên

Ủy ban Thực hiện chung (JIC) được thành lập, hỗ trợ và thực thi các chức
năng của mình (sau khi Hiệp định phê chuẩn)
>

>

>

>

>

>

>

>

>

>

>


>

>

>

>

R

2.2.1

Ủy ban Thực hiện chung JIC được thành lập sau phê duyệt hiệp định

S

2.2.3

Hệ thống báo cáo thường kỳ của JIC và hệ thống thông tin do Ủy ban JIC phát
hành được thiết lập

T

2.2.4

Các tài liệu pháp lý và hướng dẫn thực hiện VNTLAS được Ủy ban JIC xem xét

JIC


U

2.2.5

Điều khoản tham chiếu (TOR) và lựa chọn tư vấn cho Đánh giá độc lập và Đánh
giá độc lập khả năng sẵn sàng vận hành của VNTLAS được JIC thông qua

JIC

V*

2.2.6

Ủy ban JIC quyết định/phê duyệt các biện pháp cụ thể liên quan tới VNTLAS

JIC

Nhiệm vụ chiến lược 3: Xây dựng hệ thống VNTLAS, tài liệu pháp lý, quy định thực hiện và
các hệ thống thông tin quản lý
Kết quả 3.1
W

3.1

Kết quả 3.2

2017
Q1-2

Q3-4


2018
Q1-2

Q3-4

2019
Q1-2

Q3-4

MARD/TỔNG CỤC LN & EU-DEL
JIC

2020
Q1-2

Q3-4

Kế hoạch đầu tư và nguồn lực cho VNTLAS được soạn thảo
Kế hoạch đầu tư và nguồn lực cho VNTLAS được soạn thảo

TỔNG CỤC LN/MARD

Các nội dung chuẩn bị xây dựng VNTLAS và hệ thống cấp phép FLEGT hồn tất

X

3.2a


Hệ thống thơng tin quản lý và thơng tin về vi phạm lâm luật

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

Y

3.2b

Hệ thống Phân loại tổ chức (OCS)

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

Z

3.2c

Các yêu cầu trong Hệ thống quản lý chuỗi cung và hồ sơ sản phẩm gỗ

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

~ 15 ~


AA

3.2d


Danh mục rủi ro theo vùng địa lý trong kiểm soát gỗ nhập khẩu

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
sốt/nghiệm thu

AB

3.2e

Danh mục các lồi gỗ rủi ro trong kiểm soát gỗ nhập khẩu

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

AC

3.2f

Tài liệu bổ sung bằng chứng trong kiểm soát gỗ nhập khẩu

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

3.2g

Danh mục các chứng chỉ tự nguyện và chứng chỉ quốc gia được VNTLAS công
nhận

TỔNG CỤC LN, CỤC KL & Ban kiểm
soát/nghiệm thu


3.2h

Cơ chế cấp phép FLEGT

TỔNG CỤC LN, CITES & Ban kiểm
soát/nghiệm thu

AD
AE

Kết quả 3.3

Tài liệu pháp lý và quy định thực hiện VNTLAS được soạn thảo và phê duyệt

AF

3.3.1

Ban dự thảo chuẩn bị tài liệu pháp lý và quy định thực hiện VNTLAS được thành
lập

MARD/TỔNG CỤC LN

AG

3.3.2

Dự thảo tài liệu pháp lý và quy định thực hiện n VNTLAS hoàn thành


Ban soạn thảo

AH

3.3.3

Tham vấn về tài liệu pháp lý và quy định thực hiện VNTLAS được triển khai

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

AI

3.3.4

Tài liệu pháp lý và quy định thực hiện VNTLAS được trình Chính phủ để phê
duyệt

MARD/TỔNG CỤC LN

AJ*

3.3.5

Tài liệu pháp lý và quy dịnh thực hiện VNTLAS được phê duyệt

MARD/TỔNG CỤC LN

Kết quả 3.4


Cơ sở dữ liệu thông tin quản lý cho OCS và cấp phép FLEGT dược thành lập

AK*

3.4.1

Hệ thống cơ sở dữ liệu cho OCS được thiết kế và thành lập

CỤC KL

AL

3.4.2

Hệ thống cơ sở dữ liệu cho cấp phép FLEGT được thiết kế và thành lập

Văn phòng CITEs

Kết quả 3.5
AM*

3.5.1

Hệ thống VNTLAS và hướng dẫn thực hiện được thử nghiệm trên thực địa
TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

Triển khai thử nghiệm trên thực địa việc vận hành VNTLAS

Nhiệm vụ chiến lược 4: Kế hoạch nâng cao năng lực cho các cơ quan xác minh, cấp phép

và khu vực tư nhân (Tổ chức và Hộ gia đình)
Kết quả 4.1
AN

4.1.6

Kết quả 4.2

2017
Q1-2

Q3-4

2018
Q1-2

Q3-4

2019
Q1-2

Q3-4

2020
Q1-2

Q3-4

Đánh giá nhu cầu thông tin, đào tạo, nâng cao năng lực được thực hiện
Đánh giá nhu cầu thông tin, đào tạo, nâng cao năng lực


TỔNG CỤC LN, các cơ quan khác…

Các cơ quan xác minh và cấp phép có năng lực để thực hiện VNTLAS

~ 16 ~


AO

4.2.4

Kết quả 4.3
AP

4.3.10-11

Chương trình đào tạo cho các cơ quan xác minh cấp tỉnh được xây dựng và
triển khai

>

>

>

>

>


>

>

TỔNG CỤC LN, tổ chức/đơn vị đào
tạo

>

>

>

>

>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

Tổ chức và Hộ gia đình sẵn sàng cho việc triển khai VNTLAS
Các chương trình truyền thơng, đào tạo, tập huấn cho khu vực tư nhân được
tăng cường

>


2017

>

>

2018

>

2019

2020

Nhiệm vụ chiến lược 5: Cơ chế giám sát và đánh giá việc thực hiện VPA
Q1-2

Kết quả 5.1

Q3-4

Q1-2

Q3-4

Q1-2

Q3-4

Q1-2


Q3-4

Đánh giá độc lập và các thủ tục khiếu nại được triển khai thực hiện (Phụ lục
VI)
Điều khoản tham chiếu cho Đánh giá độc lập được chuẩn bị và tư vấn được
chọn

MARD/TỔNG CỤC LN

5.1.3

Báo cáo khởi động của Đánh giá độc lập được trình lên cho Ủy ban JIC

Đánh giá độc lập, JIC

AS

5.1.4

Nhận được ý kiến đóng góp của các bên liên quan cho các thủ tục khiếu nại

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

AT*

5.1.5

Báo cáo khởi động, các thủ tục khiếu nại và phương pháp đánh giá được JIC

phê chuẩn và được công bố

JIC

AQ

5.1.1/2

AR

Kết quả 5.2
AU

5.2.1-2

AV*
AW

Đánh giá khả năng sẵn sàng vận hành của VNTLAS được thực hiện (Phụ lục
VII)
Tư vấn được lựa chọn và kế hoạch công việc được JIC phê duyệt

JIC

5.2.3

Đánh giá khả năng sẵn sàng vận hành của hệ thống VNTLAS được thiển khai

JIC, Tư vấn đánh giá


5.2.4

Ghi chú: các hành động tiếp nối sẽ được xác định sau tùy theo kết quả
đánh giá ban đầu khả năng sẵn sàng vận hành của VNTLAS

Kết quả 5.3

Các điều khoản quy định việc công bố thông tin được thực hiện (Phụ lục VIII)

AX

5.3.2

Việc đánh giá thực trạng công bố thông tin được triển khai thực hiện

TỔNG CỤC LN, cơ quan khác…

AY

5.3.3

Kế hoạch triển khai Phụ lục VIII được chuẩn bị

TỔNG CỤC LN, cơ quan khác …

AZ

5.3.4

Hệ thống thông tin sẽ do Ủy ban JIC cơng bố được chuẩn bị sẵn sàng


BA

5.3.5

Thơng tin do phía Việt Nam công bố được chuẩn bị sẵn sàng

BB

5.3.6

Thông tin sẽ do phía EU cơng bố được chuẩn bị sẵn sàng

Kết quả 5.4

>

>

>

>

>

>

>

JIC


>

>

>

>

>

>

Việt Nam
EU

Cơ chế giám sát và đánh giá tác động VPA được triển khai thực hiện

~ 17 ~


BC

5.1.1

Phát triển các phương pháp tiếp cận điều phối thống nhất và bổ trợ cho nhau
cho (i) giám sát công tác quản trị rừng độc lập/có sự tham gia và (ii) đánh giá
tác động an toàn xã hội

Nhiệm vụ chiến lược 6: Chiến lược thông tin truyền thông và các sản phẩm, dịch vụ truyền

thông
Kết quả 6.1

Tài liệu chuẩn thông tin về VPA/VNTLAS được xuất bản

BE

6.1.5

Chiến lược điều phối thông tin, truyền thông được xây dựng và đưa ra áp dụng

BF

6.1.6

các kho lưu trữ thông tin trực tuyến về quy định và sổ tay hướng dẫn thực hiện
VNTLAS được thiết lập

7.1

Kết quả 7.2
BH

7.2

2018

Q3-4

Q1-2


>

>

>

>

2019

Q3-4

Q1-2

>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

2020

Q3-4

Q1-2


Q3-4

>

>

>

>

>

>

>

>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

>

>

>


>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

Các chương trình thơng tin, truyền thơng cho các bên liên quan khác nhau
được thực hiện (xem Phụ đính 1)
2017

Nhiệm vụ chiến lược 7: Cơ chế tiếp cận, thu hút và phối hợp các bên liên quan

BG

Q1-2

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

6.1.4

Kết quả 7.1

2017


>

Thơng tin về VPA và VNTLAS được hai bên truyền thông một cách hiệu quả

BD

Kết quả 6.2

>

Q1-2

2018

Q3-4

2019

2020

Q1-2

Q3-4

Q1-2

Q3-4

Q1-2


Q3-4

>

>

>

>

>

>

>

>

>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nịng nốt đa
bên

>


>

>

>

>

>

>

>

>

>

TỔNG CỤC LN, Nhóm nòng nốt đa
bên

Các cơ chế tham gia/điều phối các bên liên quan được thành lập và được hỗ
trợ
>

Nhóm nịng cốt thực thi đa bên được thành lập và được hỗ trợ

>

Các sự kiện của Diễn đàn FLEGT về VPA/VNTLAS được khởi xướng thực hiện

Một số sự kiện của Diễn đàn FLEGT được khởi xướng thực hiện

Kết quả 7.3

Thu hút các lãnh đạo cấp tỉnh và chính quyền địa phương (xem Phụ đính 1)

Kết quả 7.4

Thu hút các cơng động địa phương và tổ chức CSOs (xem Phụ đính 1)

Kết quả 7.5

Thu hút các chủ thể phi nội địa thuộc khu vực tư nhân (xem Phụ đính 1)
2017

Nhiệm vụ chiến lược 8: Các hoạt động kết nối và thúc đẩy thực hiện VPA-FLEGT

Q1-2

Kết quả 8.1

Xây dựng các chuẩn mực ngành gỗ về gỗ hợp pháp (xem Phụ đính 1)

Kết quả 8.2

Các nghiên cứu liên quan tới VPA-FLEGT (xem Phụ đính 1)

~ 18 ~

Q3-4


2018
Q1-2

Q3-4

2019
Q1-2

Q3-4

2020
Q1-2

Q3-4


Kết quả 8.3

Phát triển kỹ thuật liên quan tới việc thực hiện VNTLAS (xem Phụ đính 1)

Kết quả 8.4

Các chương trình, sáng kiến cấ pkhu vực và xuyên biên giới liên quan tới
VPA-FLEGT (xem Phụ đính 1)

x

~ 19 ~



3. Mô tả các Nhiệm vụ chiến lược và kết quả dự kiến
Phần này sẽ mô tả chi tiết tám Nhiệm vụ Chiến lược và kết quả dự kiến cho các lĩnh vực
hành động đó. Trong mỗi nhiệm vụ, phần đầu sẽ đưa ra tóm tắt hiện trạng tại thời điểm
giữa năm 2007, lấy đó làm khởi điểm để mơ tả chiến lược thực thi nhiệm vụ đó cũng như
những hành động ưu tiên liên quan. Tham chiếu sẽ được dẫn tới các mốc và những hành
động được mô tả trong Hình 2.1, Bảng 2.1 và Ma trận JIF (Phụ đính 1). Ngồi ra cũng có
tham chiếu tới các Điều khoản tương ứng trong Hiệp định và các Phần mục trong các Phụ
lục của Hiệp định nằm trong dấu ngoặc vng [tham chiếu: …].

3.1

Nhiệm vụ chiến lược ❶ Tiến trình phê chuẩn Hiệp định VPA

Nhiệm vụ chiến lược này bao gồm bốn kết quả chính:
1.1 Bộ tài liệu Hiệp định VPA được hồn tất
1.2 Quy trình phê chuẩn của EU hồn tất
1.3 Quy trình phê duyệt của Việt Nam hồn tất
1.4 Hiệp định chính thức được phê chuẩn và phát hành

Thực trạng hiện nay. Điểm khởi đầu của JIF là việc ký tắt Hiệp định vào tháng 5/2017
(Mốc A). Hai bên cũng đã thống nhất về những Cấu trúc quản trị tạm thời sẽ được hình
thành nhằm đưa ra các hướng dẫn cho tiến trình thực thi ban đầu.
Các hành động ưu tiên. Những Hành động ưu tiên ở đây là các bước cần thiết cho tiến
trình phê duyệt Hiệp định. Hành động đầu tiên là rà soát pháp lý các văn bản của Hiệp định
(Mốc B), đây là một mốc quan trọng cần được hoàn tất để làm cơ sở cho tiến trình phê
chuẩn của EU (Mốc C-G) và của Việt Nam (Mốc H-K), cũng như cho việc hai bên chính thức
phê chuẩn và phát hành Hiệp định (Mốc L).
Các đợt tham vấn sẽ được thực hiện tại nhiều giai đoạn của tiến trình. Phía EU sẽ tham vấn
chính thức liên nghành khi phê chuẩn Hiệp định (Mốc C). Về phía Việt Nam, các đợt tham

vấn khác nhau được thực hiện trong quá trình Đánh giá tác động VPA (Mốc H) và hoàn
thành báo cáo đánh giá để đưa vào làm một phần của bộ hồ sơ trình chính phủ phê duyệt
Hiệp định VPA (Mốc I). Chính phủ cũng sẽ tiến hành các đợt tham vấn trong quá trình phê
duyệt (Mốc J).
Chính phủ thơng qua việc phê chuẩn hiệp định VPA (Mốc K) là một mốc quan trọng cần
được hiện thực hóa trước khi tiến hành dự thảo tài liệu pháp lý và quy định thực hiện
~ 20 ~


VNTLAS theo Nhiệm vụ chiến lược 3. Việc này là bởi trong quyết định phê duyệt của Chính
phủ sẽ đưa ra những chỉ dẫn về loại hình văn bản pháp lý cần ban hành để thực hiện Hiệp
định. Việc phê chuẩn chính thức Hiệp định (Mốc L) cũng là một mốc quan trọng cần được
hoàn tất trước khi thành lập Ủy ban JIC.

3.2

Nhiệm vụ chiến lược ❷ Các cơ chế quản lý, giám sát và định kỳ sơ, tổng
kết VPA

Nhiệm vụ chiến lược này bao gồm bốn kết quả chính:
2.1 Ủy ban Chuẩn bị chung (JPC) được thành lập, hỗ trợ và thực hiện các chức năng của mình
(trước khi phê chuẩn Hiệp định)
2.2 Ủy ban Thực hiện chung (JIC) được thành lập, hỗ trợ và thực thi các chức năng của mình
(sau khi phê chuẩn Hiệp định)

Thực trạng hiện nay. Các cấu trúc tổ chức trong giai đoạn đàm phán VPA bao gồm Tổ công
tác Kỹ thuật Cấp cao (TWG) chủ trì các phiên đàm phán song phương được hỗ trợ bởi Tổ
chuyên gia kỹ thuật chung (JEM) với đại diện từ hai phía. Về phía Việt Nam, các phần đầu
vào kỹ thuật do hai nhóm cơng tác LD và VNTLAS thực hiện dưới sự điều phối và hỗ trợ của
Văn phòng thường trực FLEGT thuộc Tổng cục Lâm nghiệp. Những cấu trúc tổ chức nói

trên sẽ được điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu quản lý và hỗ trợ thực hiện Hiệp định trong
giai đoạn sắp tới.
Các hành động ưu tiên. Những hành động ưu tiên trong Nhiệm vụ chiến lược này liên
quan tới việc thành lập Ủy ban JPC (Mốc M) và những ưu tiên của Ủy ban JPC trong giai
đoạn trước khi Hiệp định được phê chuẩn (Mốc N-Q); việc thành lập Ủy ban JIC (Mốc R) và
những ưu tiên của Ủy ban JIC trong giai đoạn sau khi Hiệp định được phê chuẩn (Mốc S-V).
Hành động ưu tiên của Ủy ban JPC và JIC được xác định tương ứng theo các điều khoản
trong Hiệp định và trong các Phụ lục liên quan.
3.2.1 Các cấu trúc tổ chức
Hành động ưu tiên trước nhất sẽ là hình thành các cấu trúc tổ chức cho giai đoạn thực thi
Hiệp định (Mốc O), trong đó bao gồm các cơ quan hỗ trợ cho JPC/JIC [tham chiếu: Phụ lục
IX/Phần 2e] và các cơ chế tham gia, điều phối bên liên quan [tham chiếu: Điều 15 của Hiệp
định]. Các cấu trúc tổ chức như đề xuất được trình bày trong Hình 3.1.
Các bên tham gia trong JPC/JIC
Đầu mối cho việc thực hiện Hiệp định ở giai đoạn thành lập JPC sẽ là Bộ NN&PTNT, đại diện
cho phía Việt Nam, và Phái đoàn EU tại Hà Nội, đại diện cho Liên Minh Châu Âu. Ủy ban JPC
~ 21 ~


sẽ được đồng chủ trì bởi đại diện từ Bộ NN&PTNT và Phái đoàn EU, lịch làm việc cho các
buổi họp của JPC trong giai đoạn chuyển giao sẽ được hai Bên thống nhất.
Ủy ban JIC sẽ được thành lập trong vịng ba tháng kể từ khi Hiệp định chính thức có hiệu
lực [tham chiếu: Điều 18 của Hiệp định và Phụ lục IX]. Các Bên sẽ cử đại diện tham gia Ủy
ban JIC và JIC sẽ được đồng chủ trì bởi đại diện do mỗi Bên chỉ định. Ủy ban JIC sẽ họp ít
nhất hai lần một năm trong hai năm đầu tiên và mỗi năm một lần kể từ các năm tiếp theo.
Thời gian và chương trình làm việc của các phiên họp sẽ được hai Bên thống nhất trước.
Các phiên họp bất thường có thể được tổ chức nếu một Bên yêu cầu.
Tổng cục Lâm nghiệp và Văn phịng thường trực FLEGT
Thay mặt cho phía Việt Nam, Tổng cục Lâm nghiệp là cơ quan chủ trì hướng dẫn tiến trình
thực hiện Hiệp định và hỗ trợ kỹ thuật cho Ủy ban JPC/JIC. Văn phòng thường trực FLEGT,

trực thuộc Vụ Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế, TCLN, được giao nhiệm vụ giữ vai
trò hỗ trợ các Bên thông qua JPC/JIC và điều phối các hoạt động trong Khung thực hiện
chung JIF và Kế hoạch công việc hàng năm được JPC/JIC thống nhất.
Hình 3.1 Các cấu trúc tổ chức

Bộ Nơng nghiệp &
Phát triển nơng
thơn

Quốc hội
Chính phủ
Các bộ khác

Tổ chuyên
gia chung
Ban soạn thảo
pháp lý
Ban kiểm soát
kỹ thuật

Phái đoàn EU
tại Việt Nam

JPC / JIC

Hội đồng Châu Âu
Ủy ban Châu Âu
Tổng vụ Mơi trường

Nhóm nịng cốt đa

bên thực hiện VPAFLEGT

TCLN
Cơ quan
xác minh &
cấp phép

Văn
phòng
FLEGT

Họp Tổ chuyên gia chung (JEM)
Nhằm hỗ trợ cho Ủy ban JPC/JIC trong các vấn đề kỹ thuật liên quan tới việc thực hiện VPA,
một Tổ chuyên gia chung sẽ được thành lập trong đó bao gồm đại diện của cả hai phía. Về
phía Việt Nam, Tổ chuyên gia chung sẽ do Phó tổng cục trưởng, TCLN đứng đầu và về phía
EU sẽ do Trưởng Bộ phận hợp tác phát triển của Phái đoàn EU. Thành phần của JEM sẽ linh

~ 22 ~


hoạt tùy theo yêu cầu thực tế. Hai bên sẽ chỉ định nhân sự tham gia Tổ chuyên gia chung và
thơng báo cho nhau trước mỗi phiên họp.
Chức năng chính của Tổ chuyên gia chung là hỗ trợ cho JPC/JIC thông qua: (i) theo dõi và
xem xét tiến độ thực hiện, đặc biệt là việc xây dựng và triển khai hệ thống VNTLAS, cơ chế
cấp phép FLEGT và các cơ chế hỗ trợ thực hiện VPA khác; (ii) chuẩn bị cho các phiên họp
của JPC/JIC và xác định những vấn đề cần đưa ra thảo luận trong JPC/JIC; và (iii) đề xuất
giải pháp cho các vấn đề kỹ thuật, khó khăn, vướng mắc hoặc chậm trễ trong quá trình thực
hiện. Cách thức hoạt động của Tổ chuyên gia chung cũng sẽ là thông qua các buổi họp định
kỳ tổ chức trước mỗi phiên họp của JPC/JIC, cũng như thông qua các phiên họp bất thường,
trao đổi tài liệu và/hoặc họp trực tuyến khi cần thiết.

Nhóm nịng cốt thực hiện đa bên
Việt Nam và EU cùng thống nhất rằng các bên liên quan đóng một vai trị rất quan trọng
trong tiến trình thực hiện Hiệp định và rằng cần phải thiết lập những cơ chế hiệu quả để
các bên có thể đóng góp tích cực cho việc triển khai áp dụng hệ thống VNTLAS. Việt Nam sẽ
thường xuyên tổ chức tham vấn các bên liên quan về việc thực hiện Hiệp định và sẽ đưa ra
các chiến lược cũng như cách thức phù hợp cho việc này [tham chiếu: Điều 15 của Hiệp
định]
Đầu mối cho sự tham gia và điều phối các bên liên quan sẽ là Nhóm nịng cốt thực thi đa
bên, bao gồm đại diện đến từ khu vực tư nhân, các hội ngành gỗ, các tổ chức phi chính phủ,
các viện nghiên cứu, các dự án FLEGT và các cơ quan xác minh, với vai trò là thành viên
chính thức, và đại diện đến từ các đối tác phát triển, giữ vai trò là quan sát viên. Theo chức
năng của mình, Nhóm nịng cốt đa bên sẽ đưa ra các ý kiến nhận xét, phản hồi đối với việc
xây dựng và thực thi hệ thống VNTLAS, đồng thời đưa ra đề xuất cho những vấn đề cần
được JPC/JIC cân nhắc
Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Nhóm nịng cốt thực hiện đa bên sẽ được mơ tả chi tiết
trong Nhiệm vụ chiến lược 7.
Ban soạn thảo tài liệu pháp lý

Theo quy định và trình tự của việc xây dựng các văn bản pháp lý của Chính phủ, một Ban
soạn thảo tài liệu pháp lý sẽ được thành lập để dự thảo các tài liệu pháp lý và quy định thực
hiện VNTLAS như được mô tả trong Nhiệm vụ chiến lược 3. Ban soạn thảo sẽ do Bộ
NN&PTNT – giữ vai trị là cơ quan đệ trình – thành lập. Cơ cấu và nhiệm vụ của Ban dự thảo
sẽ tùy thuộc theo hướng dẫn của Chính phủ về loại văn bản pháp lý cần ban hành để thực
hiện VPA/VNTLAS.
~ 23 ~


Ban kiểm soát, nghiệm thu kỹ thuật
Để hỗ trợ cho việc xây dựng hệ thống VNTLAS và quy trình cấp phép FLEGT, một Ban kiểm
soát kỹ thuật sẽ được Tổng cục LN thành lập để giúp hướng dẫn, điều phối và kiểm sốt các

đầu vào kỹ thuật cho tiến trình xây dựng nói trên (vd: chuẩn bị các Điều khoản tham chiếu,
xem xét các nghiên cứu nền tảng, nghiên cứu chuẩn bị cho tiến trình vv…). Ban kiểm sốt
kỹ thuật sẽ được triệu tập khi cần thiết với thành phần đại diện từ các cơ quan liên quan
thuộc Bộ NN/Tổng Cục LN, các bộ, các chuyên gia và đại diện đến từ các đối tác phát triển.
3.2.2 Những hành động ưu tiên và các mốc trong giai đoạn thành lập JPC và JIC
Ngoài những cấu trúc tổ chức và cơ quan hỗ trợ cho JPC/JIC (trên đây), nhiều hành động ưu
tiên khác được xác định trong lời văn và các phụ lục của Hiệp định cũng cần được JPC/JIC
hoàn thành (xem Hình 2.1).
Một điểm lưu ý là những hành động và mốc thực hiện nói trên khơng bao hàm tồn bộ các
nhiệm vụ của JPC hoặc JIC và chức năng của JIC được quy định cụ thể trong Phụ lục IX của
Hiệp định.
Các hành động ưu tiên/mốc thực hiện trong giai đoạn thành lập JPC như sau:


Mốc P: Xây dựng và thống nhất Quy định thủ tục hoạt động cho JPC/JIC [tham chiếu:
Điều 18 & Phụ lục VIII/Phần 4.4].



Mốc Q: Xây dựng thủ tục chi tiết cho công tác trọng tài [Tham chiếu: Điều 22 của Hiệp
định]. Điều 22 đưa ra những nguyên tắc hòa giải và trọng tài để giải quyết tranh chấp
giữa các bên. Trong giai đoạn thành lập JPC, thủ tục trọng tài chi tiết sẽ được dự thảo để
sau đó JIC sẽ thống nhất sau khi Hiệp định chính thức có hiệu lực

Các hành động/mốc thực hiện trong giai đoạn thành lập JIC như sau:


Mốc S: Hệ thống thông tin và báo cáo định kỳ do JIC phát hành được thiết lập [tham
chiếu: Phụ lục IX/Phần 1f & Phụ lục VIII/Phần 4]. Hệ thống nói trên bao gồm Báo cáo
thường niên, biên bản các cuộc họp, tóm tắt các quyết định của JIC và những thơng tin,

tài liệu khác sẽ được JIC phát hành.



Mốc T: tài liệu pháp lý và hướng dẫn thực hiện VNTLAS được JIC xem xét [Tham chiếu:
Phụ lục IX/Phần 1j]. Trước khi trình các tài liệu pháp lý và hướng dẫn thực hiện
VNTLAS cho Chính phủ phê duyệt, JIC sẽ tiến hành xem xét, đóng góp ý kiến cho dự thảo
đồng thời xác định những điều chỉnh cần thiết.

~ 24 ~


×