Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NHOM 7 Tong ba goc cua mot tam giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.26 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM 7: 1. NGUYỄN THỊ THU HẰNG (Trưởng nhóm) 2. ĐỖ THỊ THU HƯƠNG 3. ĐINH THỊ NHUNG 4. NGUYỄN THỊ LAN 5. HỒ VĂN LANH 6. PHÙNG CÔNG HƯƠNG CHUYÊN ĐỀ: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Số tiết: 2 Tiết I. Mục tiêu : Về kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác. - Biết định lí về góc ngoài của một tam giác. Về kỹ năng: Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. Về thái độ: HS yêu thích bộ môn, tích cực, chủ động học tập Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Tư duy logíc,tự học, hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy sáng tạo. II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học 1. Hình thức: Làm việc cộng tác giữa GV với HS, giữa HS với HS 2. Phương pháp: Vấn đáp, Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 3. Kỹ thuật dạy học: Hợp tác nhóm nho III. Chuẩn bị GV và HS, tổ chức lớp 1. Chuẩn bị của GV: SGK, đo độ, mảnh bìa 2. Chuẩn bị của HS: Dụng cụ học tập IV. Các hoạt động học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG II - Giới thiệu nội dung chương II theo - HS nghe GV hướng dẫn. mục lục SGK: - HS mở mục lục (p.143 SGK) để theo dõi. Nội dung chương II bao gồm: + Tổng ba góc của một tam giác. + Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + Tam giác cân..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Định lý Py Ta go. Hoạt động 2 : KIỂM TRA VÀ THỰC HÀNH ĐO TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC. D A Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS - Cho HS vẽ hai tam giác bất kỳ và dùng thước đo góc đo 3 góc của mỗi tam giác. F B C E ?1 0 ^ ^ C=180 ^ A+ B+ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Nhận xét : ^ ^ ^ D + E + F =1800 - HS vẽ hình và cho nhận xét. - Có nhận xét gì về các kết quả trên ? - HS tự làm theo HD của GV trên tấm bìa tam Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo giác nho hơn tự cắt. luận Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác : GV sử dụng 1 tấm bìa lớn - Dự đoán : Tổng ba góc của một tam giác bằng 0 hình tam giác và lần lượt thực hiện 180 . từng thao tác theo SGK. - Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Gv nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện của các nhóm GV chính xác hóa lại các kiến thức Hoạt động 3 : HÌNH THÀNH ĐỊNH LÍ TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho HS - HS ghi bài, vẽ hình và ghi GT-KL. A x y M Câu 1.1) Phát biểu định lí tổng ba 2 1 góc trong một tam giác ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập C B - chứng minh định lý. + Vẽ ∆ABC. GT ∆ABC. + Qua A kẻ xy // BC. 0 ^ ^ KL A + ^B+ C=180 + Hãy chỉ ra các góc bằng Chứng minh : nhau trên hình. Qua A kẻ đường thẳng xy // BC, ta có : + Tổng 3 góc ∆ABC bằng ^ ^ A = B ( hai góc so le trong ) (1) tổng 3 góc nào trên hình ? Và bằng ^ 1 ^ A 2=C ( hai góc so le trong ) (2) bao nhiêu ? , suy ra : Câu 2.1.1) Viết giả thiết , kết luận về Từ ^(1) và^ (2) 0 ^ B A C + B+ C=B ^ A C+ ^ A 1+ ^ A 2=180 tổng ba góc của tam giác DEF ? Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lên bảng trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện của các các nhân GV chính xác hóa lại kiến thức - Để cho gọn, ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng hai góc, tổng số đo 3 góc là tổng 3 góc. Tương tự đối với hiệu 2 góc. Hoạt động 4 : 2. ÁP DỤNG VÀO TAM GIÁC VUÔNG. Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - HS đọc to định nghĩa (SGK). Câu 1.2.1) Phát biểu định nghĩa tam - Vẽ tam giác vuông ABC ( ^A = 900) B giác vuông ? - Giới thiệu cạnh góc vuông, cạnh huyền. Nhắc HS nhớ vẽ dấu góc C A vuông vào hình vẽ. 0 ^ C=90 ^ - B+ Câu 1.2.2) Phát biểu định lí về áp - Định lý : Trong một tam giác vuông, hai góc dụng vào tam giác vuông? nhọn phụ nhau. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập ^ = ? - Hãy tính B^ + C - Rút ra kết luận. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lên bảng trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động 5 : NHẬN BIẾT GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - Hình vẽ : Hãy vẽ góc Acx t A Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV vẽ góc ACx (hình ) và nói : y x ACx là góc ngoài của tam giác ABC. B C - Giới thiệu góc ngoài của tam giác. ^ x là góc kề bù với góc C của  ABC. - Yêu cầu HS vẽ tiếp các góc ngoài - A C ^ x= ^ ^ A+ B còn lại. - AC ^ = 1800 (Đlý tổng 3 góc của *CM: Vì ^A + ^B + C tam giác) 0 ^ ^ ^ x+ C=180 ^ ^ A C x A + B - So sánh với ? (Tính chất 2 góc kề bù) AC ^ x= ^ ^ A+ B  AC - HS nhận xét : Mỗi góc ngoài của một tam ^ ^ - Hãy so sánh : A C x và A ? giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. ^ x> ^ ^ x> B ^ ? ^ A B - AC ; AC Giải thích ? - HS nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn Câu 1.3.1) Nêu định nghĩa góc ngoài hơn mỗi góc trong không kề với nó..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> của một tam giác ? Câu 1.3.2) Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ? Câu 2.3.1) cho hình vẽ sau :. a) Đọc tên các góc ngoài của tam giác ABC ? b) Đọc tên các góc trong của tam giác ABC? c) So sánh góc BAC và góc ACx ? So sánh góc ABC và góc ACx ? Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lên bảng trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hoạt động 5: Luyện tập Câu 2.2.1) Vẽ tam giác DEF có . D.  90. 0. Câu 3.1.1) Tính x, y, z trong các tam giác sau :. , hãy chỉ ra đâu là cạnh huyền, cạnh góc vuông, hai góc nhọn của tam giác này ?. 36o. x. 41o. 90o 60o. y. Câu 4.1.1) cho tam giác có góc B = 700, góc C = 400 . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính góc ADC, ADB . 4. Hoạt động nối tiếp :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Học thuộc và nắm vững các định nghĩa, định lý trong bài. - Làm BT 3,4,5/p.108 SGK. - BT 3,5,6/p.98 SBT. - Tiết sau luyện tập. 5. Dự kiến kiểm tra, đánh giá: Kết hợp trong quá trình luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> V. Bảng mô tả về phân loại các cấp độ tư duy và câu hỏi, bài tập tương ứng. Nội dung 1.Tổng ba góc của tam giác. Nhận biết Phát biểu được định lí tổng ba góc của tam giác.. Thông hiểu Viết được giả thiết, kết luận về tổng ba góc trong một tam giác. Câu 1.1. Câu 2.1.1 Câu 2.1.2. Vận dụng thấp Vận dụng định lí tổng ba góc để tính được số đo của các góc chưa biết trong tam giác (trường hợp đơn giản). Câu 3.1.1 Câu 3.1.2 Ví dụ Câu 3.1.3 Câu 3.1.4 Phát biểu được Vẽ được tam giác Vận dụng định lí 2.Áp đinh nghĩa tam giác vuông, xác định để tính số đo của dụng vào vuông, định lí áp được các cạnh các góc chưa biết tam giác dụng vào tam giác góc vuông, cạnh trong tam giác vuông vuông huyền vuông (đơn giản). Ví dụ 3.Góc ngoài của tam giác. Câu 1.2.1 Câu 1.2.2. Câu 2.2.1 Câu 2.2.2. Câu 3.2.1 Câu 3.2.2. Phát biểu được định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí góc ngoài của tam giác. Xác định được góc ngoài của một số tam giác, so sánh góc ngoài với các góc trong của tam giác.. Vận dụng định lí góc ngoài của tam giác để tính số đo của các góc chưa biết( đơn giản). Câu 1.3.1 Câu 1.3.2. Câu 2.3.1 Câu 2.3.2. Câu 3.3.1 Câu 3.3.2. Hệ thống câu hỏi Nhận biết: Câu 1.1) Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác ? Câu 1.2.1) Phát biểu định nghĩa tam giác vuông ? Câu 1.2.2) Phát biểu định lí về áp dụng vào tam giác vuông? Câu 1.3.1) Nêu định nghĩa góc ngoài của một tam giác ? Câu 1.3.2) Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ?. Vận dụng cao Vận dụng định lí để tính được số đo của các góc chưa biết trong tam giác (trường hợp tam giác cân, tam giác vuông cân, ...) Câu 4.1.1 Câu 4.1.2 Câu 4.1.3 Vận dụng định lí để tính số đo của các góc chưa biết trong tam giác vuông (phức tạp hơn) Câu 4.2.1 Câu 4.2.2 Câu 4.2.3 Câu 4.2.4 Vận dụng định lí góc ngoài của tam giác để tính số đo của các góc chưa hơn) Câu 4.3.1 Câu 4.3.2 Câu 4.3.3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thông hiểu: Câu 2.1.1) Viết giả thiết , kết luận về tổng ba góc của tam giác DEF ? Câu 2.1.2) Viết giả thiết , kết luận về tổng ba góc của tam giác MNO ? . D  90. 0. Câu 2.2.1) Vẽ tam giác DEF có vuông, hai góc nhọn của tam giác này ? . O  90. Câu 2.2.2) Vẽ tam giác MNO có vuông, hai góc nhọn của tam giác này ? Câu 2.3.1) cho hình vẽ sau :. , hãy chỉ ra đâu là cạnh huyền, cạnh góc 0. , hãy chỉ ra đâu là cạnh huyền, cạnh góc. a) Đọc tên các góc ngoài của tam giác ABC ? b) Đọc tên các góc trong của tam giác ABC? c) So sánh góc BAC và góc ACx ? So sánh góc ABC và góc ACx ? Câu 2.3.2) Cho hình sau y. B. a) Đọc tên các góc ngoài của tam giác OCA? b) So sánh góc OCx với góc OCA ? So sánh góc BOA và góc AOC ?. O A. x C. Vận dụng thấp: Câu 3.1.1) Tính x, y, z trong các tam giác sau :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 36o. x. 41o. 90o 60o. y. Câu 3.1.2) Cho tam giác PQR có P = 48o , Q= 62o . Tính góc còn lại của tam giác? Câu 3.1.3) Cho tam giác ABC có ABC = 50o , BAC = 71o . Tính góc còn lại của tam giác? Câu 3.1.4) Tính số đo góc còn lại của tam giác HIK, biết HIK=32o , HKI= 27o ? Câu 3.2.1) Cho tam giác ABC vuông tại B, góc A =340. Tính góc C ? Câu 3.2.2) Cho tam giác DEF vuông tại F, góc E =580. Tính góc D ? Câu 3.3.1) Cho tam giác ABC vuông tại B, góc A = góc C. Tính các góc A, C. Câu 3.3.2) Cho tam giác ABC. Đường cao AH cung là đường phân giác, góc C= 40o . Tính các góc CAH, BAH, BAC, ABC. ---------------------------------- ----------------------------------------Vận dụng cao: Câu 4.1.1) cho tam giác có góc B = 700, góc C = 400 . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Tính góc ADC, ADB . . . 0 0 A 60 ; C 50. Câu 4.1.2) Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB, CDB. Câu 4.1.3) Cho tam giác ABC có góc A = 1000,B-C = 20o . Tính góc B và góc C? Câu 4.2.1)cho tam giác ABC có B=70o ,C = 30o . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC). a)Tính góc BAC b)Tính góc ADH c) Tính góc HAD Câu 4.2.2) Cho hình sau, tìm x,y :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 4.2.3) cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC). Tìm góc bằng với góc B. Câu 4.2.4) Cho tam giác ABC vuông góc tại A. Gọi E là một điểm nằm trong tam giác ABC. Chứng minh rằng góc BEC là góc tù. Câu 4.3.1) Cho hình vẽ sau , biết IK // EF, tìm x.. A J 130 o. E. x. K. 140 o. F. Câu 4.3.2) cho tam giác ABC có B=C= 20o . Tia phân giác của góc Acắt BC ở D. Tính số đo góc ADC, ADB . VI. CỦNG CỐ DẶN DÒ: Cho HS nêu lại: Định lí về tổng 3 góc trong tam giác. Góc ngoài của tam giác. Bài tập về nhà: 3;4 (SGK T108) 4,5,6,7,8 (SBT –T98) VII. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×