Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.71 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Câu 2: Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác </b></i>
<i><b>dụng lên một vật mạnh như nhau,cùng phương nhưng ngược chiều. Vật chịu tác dụng của hai lực </b></i>
<i><b>cân bằng luôn đứng yên.</b></i>
<i><b>Câu 3:Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật đó bị biến dạng.Ví dụ </b></i>
<i><b>con diều đang bay hướng này bỗng chiểu sang hướng khác là biến đổi chuyển động. Ta ném mạnh </b></i>
<i><b>viên phấn vào viên phấn gãy vậy là vật đó dã bị biến dạng.</b></i>
<i><b>Câu 4:Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích.Cơng thức </b></i>
<i><b>tính khối lượng riêng:D=m/v</b></i>
<i><b>Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m khối)</b></i>
<i><b> V là thể tích(m khối)</b></i>
<i><b> M là khối lượng(kg)</b></i>
<i><b>-Trọng lượng riêng của 1 chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó.Cơng </b></i>
<i><b>thức tính trọng lượng riêng:d=p/v</b></i>
<i><b>Trong đó d là trọng lượng riêng (N/m khối)</b></i>
<i><b> P là tọng lượng (N)</b></i>
<i><b> V là thể tích (m khối)</b></i>
<i><b>Câu 5: Các loại máy cơ đơn giản:-Mặt phẳng nghiêng</b></i>
<i><b> -Đòn bẩy</b></i>