Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BDTX 12 den 0216

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.96 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THÁNG 12/2015


<b>1. Nội dung bồi dưỡng 3</b>


<b>Modun 33: Giải quyết tình huống sư phạm trong cơng tác chủ nhiệm.</b>
<b>2. Thời gian bồi dưỡng: </b>


Từ ngày 01 tháng 12 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015
<b>3. Hình thức bồi dưỡng: Tự học </b>


<b>4. Kết quả đạt được: </b>


A. TÌM HIỂU MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THƯỜNG GẶP TRONG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THCS


<i>* Tình huống sư phạm </i>


- Tình huống sư phạm là tình huống nảy sinh trong quá trình điều khiển hoạt
động và quan hệ sư phạm buộc nhà sư phạm phải giải quyết để đưa các hoạt
động và các quan hệ đó trở về trạng thái ổn định, phát triển khớp nhịp nhằm
hướng tới mục đích, yêu cầu, kế hoạch đã xác định của một tổ chức.


- Một số đặc điểm của tình huống sư phạm:
+ Tính cụ thể, thực tê.


+ Tính đa dạng, phức tạp.
+ Có độ bất định cao


+ Tính pha tra trộn của các tình huống
+ Tính lan tỏa


<i>* Một số tình huống thường gặp trong cơng tác chủ nhiệm ở trường THCS</i>


Tìn


h h uố n g 1 : Bước vào lớp, bạn nhận thấy tổ trực nhật chưa làm vệ
sinh, lớp rất bần, bàn ghế không ngay ngắn. Bạn xử lý thế nào?


Tình hu ố ng <i>2</i> : Trong giờ giảng bài vật lý, có một học sinh giơ tay xin
phát biểu và đề nghị thầy giải thích một vấn đề có liên quan đến bài
giảng, phát hiện ra đó là một vấn đề được ứng dụng trong thực tiễn mà
bạn chưa nắm vững. Nếu là giáo viên đó, bạn xử lý thế nào?


Tìn


h h u ốn g 3 : Trong giờ trả bài kiểm tra viết, một học sinh thắc mắc
cho rằng thầy giáo đã chấm nhầm cho em. Nếu là thầy giáo đó thì ngay
lúc ấy bạn xử lý thế nào?


Tìn


h h uố n g 4 : Trong giờ làm bài kiểm tra mơn tốn. Mới hết nửa thời
gian, trong khi cả lớp còn đang làm bài thì đã thấy em A (một học sinh giỏi
tốn của lớp) đã làm xong. Nếu là giáo viên bộ mơn tốn đó, bạn sẽ xử lý
thế nào?


Tình hu ố ng 5 : Bước vào giờ dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học
sinh, hỏi nguyên nhân thì các em cho biết là các bạn bỏ đi đưa đám mẹ của
một bạn trong lớp bị mất. Trước tình huống đó bạn sẽ xử lý thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi bạn hỏi lý do, học sinh đó nói rằng:


Thưa thầy, em thích học mơn của thầy và em thích xem thí nghiệm của


thầy làm. Trước tình huống đó bạn xử lý thế nào?


Tình huố n g 7 : Bạn có tật nói ngọng, lẫn giữa l và n. Khi giảng bài học
sinh trong lớp đã cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý thế nào?


Tìn


h h u ốn g 8 : Khi trả bài kiểm tra đa số các em đều bị điểm kém,
các em đều nhất loạt kêu là bài khó, các em không làm được và đề nghị
thầy khơng lấy điểm. Nếu là thầy giáo đón bạn xử lý thế nào?


Tình huống 9 : Trong khi quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh
ở dưới lớp lại ồn ào và cười khúc khích. Khi thầy ngừng viết bảng và
quay lại thì cả lớp lại im lặng và nhìn lên bảng. Nếu là thầy giáo đó bạn
xử lý thế nào?


Tình huống 1 0 : Trong khi giảng dạy, cô giáo Lan phát hiện thấy một
học sinh ở cuối lớp đang mải làm việc riêng, khơng chú ý nhìn lên nghe
giảng. Nếu là cô giáo Lan, bạn sẽ xử lý thế nào?


<b>Tình huống 11: </b>Trong khi đang giảng bài, thầy giáo nhận thấy có
một nữ sinh trong lớp khơng nhìn lên bảng mà mắt cứ mơ màng nhìn ra
phía ngồi cửa sổ lớp. Nếu là thầy giáo đó, bạn sẽ xử lý thế nào trước tình
huống đó?


<b>Tình huống 12: </b>Trong giờ dạy, thầy T phát hiện ra một học sinh ở
cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ. Thầy T nghi vấn em đó mắc nghiện ma
túy. Nếu là thầy giáo T, bạn sẽ xử lý thế nào?


<b>Tình huống 13: </b>Trong khi giảng dạy, thầy giáo phát hiện ra một học


sinh nữ đang đọc truyện. Khi thầy đến và thu sách truyện thì thấy đây là
một tiểu thuyết ái tình được xuất bản ở Sài Gòn từ trước năm 1975. Nếu
vào trường hợp thầy giáo đó, bạn sẽ xử lý thế nào?


<b>Tình huống 14: </b> Trong khi giảng bài, thầy giáo thấy có một học
sinh gục đầu xuống bàn không ghi bài. Nếu là giáo viên đó, bạn sẽ xử lý
thế nào?


<b>Tình huống 15: </b>Khi bước vào lớp, cả lớp đều đứng lên chào cơ giáo,
nhưng duy nhất có một em vẫn ngồi. Trước hiện tượng đó bạn sẽ xử lý thế
nào


B. TÌM HIỂU MỘT SÓ KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI GIẢI QUYẾT TÌNH
HUỐNG TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THCS


Các kĩ năng cần có của người GVCN trong việc xử lí tình huống sư phạm :
- Kĩ năng thu thập thơng tin


- Kĩ năng phân tích thơng tin


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kĩ năng ngăn chặn, phịng ngừa các tình huống xấu, tiêu cực có thể xảy ra
tại lớp chủ nhiệm.


C. TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CẦN THIẾT KHI GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG TRONG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG THCS
<b>Bước 1 : Tiếp cận tình huống</b>


- Tìm hiểu đối tượng có quan hệ với tình huống.


- Khai thác các duyên cớ trực tiếp, các nguyên nhân sâu xa, tiềm ẩn trong


tình huống.


- Phân tích sơ bộ đặc điểm, tính chất của tình huống.
<b>Bước 2 : Phân tích tổng hợp, tìm ra nguyên nhân cốt lõi</b>


- Loại bỏ các nguyên nhân thứ yếu, những duyên cớ bề ngoài che lấp bản
chất sự việc


- Tìm ra nguyên nhân sâu xa, chủ yếu làm cơ sở cho việc tìm biện pháp ứng
xử.


Bước 3 : Tìm biện pháp ứng xử
- Các biện pháp ứng xử tình thế


- Các biện pháp ứng xử lâu dài, bền vững.
<b>Bước 4 : Đánh giá kết quả</b>


- Xác định kết quả cụ thể của tình huống


- Những tác động kéo theo đến cá nhân và tổ chức
- Rút ra bài học kinh nghiệm.


<b>5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và</b>
<b>giáo dục tại đơn vị: </b>


Bản thân đã vận dụng các kĩ năng và phương pháp tự nghiên cứu tham
gia xử lí các tình huống trong cơng tác chủ nhiệm lớp như sau:


<i><b>Cách xử lý tình huống 1:</b></i>



Giáo viên yêu cầu các em ở từng bàn tự xếp bàn ghế cho ngay ngắn, sau
đó tiến


hành giảng dạy, hết giờ dạy yêu cầu tổ trực nhật làm ngay việc vệ sinh lớp
trong giờ ra chơi để giờ sau có lớp học gọn gàng, sạch sẽ.


<i><b>Cách xử lý tình huống 2:</b></i>


Khen học sinh có sự tìm tịi liên hệ bài giảng với thực tế và hẹn học sinh:
"Tơi sẽ


tìm hiểu thêm để giải thích hiện tượng em nêu ra vào đầu giờ sau.
<i><b>Cách xử lý tình huống 3.</b></i>


Thầy yêu cầu em học sinh đó xem lại bài làm một lần nữa và cuối giờ
đến gặp thầy để thẩy trò cùng trao đổi xem lại bài chấm cho thỏa đáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên xuống lớp xem kết quả bài làm của học sinh đó, nếu thấy bài
làm hồn hảo, có thể khen và tun bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm
một đề khác để bận có dịp thể hiện được khả năng của mình".


<i><b>Cách xử lý tình huống 5.</b></i>


Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố sẽ lùi việc giảng bài
mới sang buổi sau, sau đó tổ chức cho học sinh làm bài tập tại lớp, tránh
việc trống giờ.


<i><b>Cách xử lý tình huống 6.</b></i>


Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi và yêu cầu học sinh vẫn


trở về vị trí chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm đã quy định. Khuyến khích
em cố gắng học tập và quan sát những thí nghiệm chứng minh được làm tại
lớp.


<i><b>Cách xử lý tình huống 7.</b></i>


Giáo viên bày tỏ với học sinh như sau: - "Tôi biết tật nói ngọng của tơi
chắc chắn sẽ làm các em cười. Tơi biết điều đó và hàng ngày đang
luyện nói để nhanh chóng khắc phục được tật nói ngọng này, mong các em
thông cảm cho tôi".


<i><b>Cách xử lý tình huống 8.</b></i>


Giáo viên hỏi học sinh để biết các em vướng mắc ở điểm nào, bài giảng có
điểm nào chưa rõ. Sau đó chữa bài tập đó trên bảng. Với kết quả bài kiểm
tra có quá nửa học sinh chỉ đạt điểm kém cho nên giáo viên quyết định
sẽ tổ chức cho các em làm bài kiểm tra khác và không lấy điểm bài kiểm
tra này.


<i><b> Cách xử lý tình huống 9.</b></i>


Thấy học sinh vẫn cười, nên thầy tạm dừng tiết học, đi sang phòng giáo
viên soi gương xem lại mặt và trang phục để sửa sang lại. Sau đó tiếp tục
giảng dạy.


<i><b>Cách xử lý tình huống 10:</b></i>


Xuống tận nơi xem học sinh đó đang làm việc gì và nhắc nhở em phải tập
trung vào nghe giảng, sau đó cơ giáo trở lại bục giảng và tiếp tục giảng bài.



<i><b>Cách xử lý tình huống 11:</b></i>


Giáo viên ra một câu hỏi phác vấn chung, các em tham gia phát biểu,
nhân đó giáo viên hỏi em học sinh đó có ý kiến gì tham gia bổ sung và
nhìn em với con mắt "nhắc nhở".


<i><b>Cách xử lý tình huống 12:</b></i>


Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh đó vì sao có vẻ mệt mỏi và
động viên em chú ý hơn đến việc nghe giảng. Sau giờ học giáo viên tìm gặp
ngay giáo viên chủ nhiệm trao đổi về hiện tượng trên để có biện pháp phối
hợp với gia đình đưa em đi kiểm tra và chữa trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em chú ý nghe giảng.
Cuối giờ học tiếp tục gặp em học Bình đó để góp ý, đồng thời cũng gặp
và phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn.


<i><b>Cách xử lý tình huống 14.</b></i>


Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem vì sao em có vẻ mệt mỏi? Có ốm
đau khơng? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau đó động viên em
chú ý học tập.


<i><b>Cách xử lý tình huống 15.</b></i>


Cơ giáo cho cả lớp ngồi xuống, sau đó cơ đi xuống lớp hỏi học sinh đó có
lý do gì mà khơng thể đứng lên chào cơ như các bạn, nếu không thấy học
sinh báo cáo được lý do gì, cơ giáo u cầu lần sau học sinh phải có thái
độ đứng chào nghiêm chỉnh khi các thầy cơ vào lớp.



<b>6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi</b>
<b>dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này </b>


Trong thực tế cịn nhiều tình huống khác, nhà trường , PGD cần tổ chức
trao đổi kinh nghiệm giải quyết các tình huống để các giáo viên được biết và
chia sẻ.


<b>7. Tự đánh giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

THÁNG 01 / 2016



<b>1. Nội dung bồi dưỡng:: </b>Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.


<b>2. Thời gian bồi dưỡng:</b>


Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 01 năm 2016
<b>3. Hình thức bồi dưỡng: </b>


- Hình thức: Tự học
<b>4. Kết quả đạt được: </b>


*Mục tiêu chung: Module này giúp giáo viên THCS nhận thức đúng và đầy
đủ và hiểu rõ các vấn đề cơ bản cần thiết về kĩ năng sống và giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh trung học cơ sở như: quan niệm về kĩ năng sống và
phân loại kĩ năng sống, vai trò và mục tiêu giáo dục kĩ năng sống, nội dung
và nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống, phuơng pháp/kĩ thuật dạy học tích cực
để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở.


Biết chủ động lựa chọn những kĩ năng sống cần thiết để hình thành và
rèn luyện cho học sinh trong q trình dạy học/giáo dục.



Có kĩ năng thực hiện các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh THCS.


Tự tin trong quá trình thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Tập huấn lai cho người khác về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
THCS


* Nội dung bồi dưỡng


Nội dung 1: TÌM HIỂU QUAN NIỆM VÀ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG.


1) Kĩ năng sống là gì:


Các quan niệm về kĩ năng sống


- Theo Tổ chức Y tế Thế giói (WHO), kĩ năng sống là khả năng để có hành
vi thích ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử
hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.


- Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kĩ năng sống là cách tiếp
cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến
sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng.


-Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO),
kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học để biết gồm các kĩ
năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết
vấn đề, nhận thức được hậu quả...; học làm người gồm các kĩ năng cá nhân
như: ứng phó với căng thẳng, kiềm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, học để
sống với người khác gồm các kĩ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự


khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói
cách khác, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mọi người, khả
năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống.


Kĩ năng sống khơng phải tự nhiên có đuợc mà phải đuợc hình thành
trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình
thành kĩ năng sống diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.


Kĩ năng sống vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. Kĩ năng
sống mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. Kĩ năng sống mang
tính xã hội vì kĩ năng sống phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử xã
hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và văn hóa của gia đình, cộng đồng,
dân tộc.


Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thân của mọi người, khả năng
ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích
cực trước các tình huống của cuộc sống.


2) Phân loại kĩ năng sống


Phân loại kĩ năng sống: có kĩ năng cơ bản
- Kĩ năng giao tiếp.


- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng xác định giá trị.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc.
- Kĩ năng thương lượng.


- Kĩ năng từ chổi.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.


Trên đây chỉ là một số trong các cách phân loại kĩ năng sống. Tuy
nhiên, mọi cách phân loại đều chỉ là tương đối. Trên thực tế, các kĩ năng
sống thường khơng hồn tồn tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ đến
nhau.


Nội dung 2: TÌM HIỂU VAI TRỊ VÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG
SỐNG CHO HỌC SINH THCS.


1) Bạn hãy nêu ví dụ về một ngựời nào đó thành cơng trong cuộc sống
(trong cơng việc, trong quan hệ với mọi người, trong cuộc sống cá nhân...).
Trả lời: Trong cuộc sống có rất nhiều người ở cương vị cơng tác, nghành
nghề, lứa tuổi , giới tính, nghề nghiệp... khác nhau thành cơng trong cuộc
sống. Ví dụ như: các nhà lãnh đạo, các nhà khoa học, các nhà ngoại
giao...hay những người làm những cơng việc bình thường như bác sĩ, công
nhân, nông dân...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sống. Điều thành công ấy trước hết em đã rèn luyện cho mình nhiều KNS:
Em Hà Xuân Thái Anh- HS lớp 8ª2 Trường THCS Lê Đình Chinh.


Trong đời sống giao tiếp em ln cởi mở, chân thành với bạn bè, kính
trọng Thầy cơ, được Thầy cô yêu mến, tin tưởng. Trong học tập luôn luôn
biết xác định cho mình mục tiêu phấn đấu. Thành tích học tập, thi cử...ln
ln dẫn đầu khối 8. Em được đánh gía là một học sinh có đầy triển vọng.
2) Qua quan sát thực tế cuộc sống, bạn thấy nếu một người nào đó thiếu kĩ
năng sống thì sẽ ra sao? Hãy nêu ví dụ về một trường hợp học sinh của bạn


đã có hành vi sai trái hoặc ứng xử không phù hợp do thiếu kĩ năng sống.
Trả lời:


- Nếu thiếu KNS con người không thể áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tiễn. Không biết giải quyết những nhu cầu của cá nhân có hiệu quả. ứng
xử không linh hoạt, không thành công.


- Học sinh không chào hỏi Thầy cô( Thiếu KN giao tiếp)


- HS không học bài, làm bài tập( thiếu KN tự xác định giá trị, KN quyết
định...)


- HS khơng có ý thức xây dựng tập thể( Thiếu KN hợp tác)....


3) Theo bạn, vì sao phải giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ
sở?


Trả lời: Giáo dục kĩ năng sống là q trình hình thành những hành vi tích
cực, lành mạnh và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp
học sinh có cả kiến thức, giá trị, thái độ và kĩ năng thích hợp; là giáo dục
những kĩ năng mang tính cá nhân và xã hội nhằm giúp học sinh chuyển dịch
kiến thức (cái học sinh biết), thái độ, giá trị (cái mà học sinh cảm nhận, tin
tưởng, quan tâm) thành hành động thực tế (làm gì và làm cách nào) trong
những tình huống khác nhau của cuộc sống.


Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở sẽ đem lai những
lợi ích thiết thực cho người học và cộng đồng, xã hội: Giúp học sinh giải
quyết được những nhu cầu của bản thân để phát triển theo hướng tích cực,
góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, đảm bảo cho trẻ phát triển
tốt về thể chất, tinh thần và xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4) Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở phải nhằm vào những
mục tiêu nào?


Trả lời: Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở:


Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở thể hiện
mục tiêu giáo dục phổ thông theo yêu cầu mới gắn 4 trụ cột của thế kỉ XXI:
Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định và học để cùng chung sống.


Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở nhằm đạt những
mục tiêu sau:


- Học sinh hiểu đuợc sự cần thiết của các kĩ năng sống giúp cho bản thân có
thể sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh được các nguy cơ gây ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển thể chất, tinh thần và đạo đức của các em; hiểu tác hại
của những hành vi, thói quen tiêu cực trong cuộc sống cần loại bỏ.


- Có kĩ năng làm chủ bản thân, biết xử lí linh hoạt trong các tình huống giao
tiếp hằng ngày thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hóa; có kĩ năng tự bảo
vệ mình trước những vấn đề xã hội có nguy cơ ảnh hưởng đến cuộc sống an
toàn và lành mạnh của bản thân; rèn luyện lối sống có trách nhiệm với bản
thân, bè bạn, gia đình và cộng đồng.


Nội dung 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG, NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KNS
CHO HỌC SINH THCS.


1) Bạn hãy trao đổi cùng đồng nghiệp để chỉ ra những kĩ năng sống nào cần
giáo dục cho học sinh trung học cơ sở? Vì sao?



Trả lời: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ sở là giáo dục
những kĩ năng sống cốt lõi cần hình thành và phát triển ở các em. Đó là các
kĩ năng sau:


- Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ
năng xác định giá trị; Kĩ năng kiên định; Kĩ năng ra quyết định; Kĩ năng hợp
tác; Kĩ năng ứng phó với căng thẳng; Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ; Kĩ năng
thể hiện sự tự tin; Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng.


- Học sinh có nhu cầu rèn luyện kĩ năng sống trong cuộc sống hằng ngày; ưu
thích lối sống lành mạnh, có thái độ phê phán đối với những biểu hiện thiếu
lành mạnh; tích cực, tự tin tham gia các hoạt động để rèn luyện kĩ năng sống
và thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình.


2) Hãy đưa ra một tình huống/vấn đề nào đó gần gũi với cuộc sống của học
sinh và chỉ ra những kĩ năng sống tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề
này.


Trả lời:


- HS gặp Thầy cô không chào hỏi, trong giờ học ồn ào thiếu tôn trọng Thầy
cô-> KNS cần GD cho HS là KN giao tiếp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3) Nêu những nội dung cơ bản của các kĩ năng sống cụ thể:


Trả lời: Kĩ năng tự nhận thức: Kĩ năng tự nhận thức là khả năng của con
người nhận biết rằng mình là ai; sống trong hồn cảnh nào; tình cảm, sở
thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu, của bản thân mình ra sao; vị trí của
minh trong mọi quan hệ với người khác như thế nào; luôn ý thức được mình
đang làm gì hoặc mình có thể thành công ở những lĩnh vực nào.



Kĩ năng giao tiếp: Kĩ năng giao tiếp là khả năng có thể bày tỏ ý kiến
của bản thân theo hình thức nói, viết hoặc sử dụng ngơn ngữ có thể (điệu bộ,
động tác, cử chỉ, nét mặt) một cách phù hợp với hoàn cảnh và văn hóa, đồng
thời biết lắng nghe, tơn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan
điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả: Bày tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu,
mong muốn và cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ và sự tư vấn khi cần thiết.
Kĩ năng lắng nghe tích cực: Lắng nghe tích cực là một phần quan
trọng của kĩ năng giao tiếp. Người có kĩ năng lắng nghe tích cực biết thể
hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc phần
trình bày của người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ
cười), biết cho ý kiến phản hồi mà khơng vội đánh giá, đồng thời có đối đáp
hợp lí trong q trình giao tiếp. 5 yếu tố chính của lắng nghe tích cực: Tập
trung chú ý; Thể hiện rằng bạn đang lắng nghe; Cung cấp thông tin phản
hồi; Khơng vội đánh giá; Đối đáp họp lí.


Kĩ năng xác định giá trị: Giá trị là những gì con người cho là quan
trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có tác dụng định hướng cho suy
nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá trị có thể là
những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ và thậm chí là thành
kiến đối với một điều gì đó.


Kĩ năng kiên định: Kĩ năng kiên định là khả năng con người nhận thức
được những gì mình muốn và lí do dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên định
cịn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt được những gì mình
muốn trong những hoàn cảnh cụ thể, dung hoà được giữa quyền, nhu cầu
của mình với quyền, nhu cầu của người khác.


Kĩ năng ra quyết định: Trong cuộc sống hằng ngày, con người ln
phải đối mặt với những tình huống, những vấn đề cần giải quyết buộc chúng


ta phải lựa chọn, đưa ra quyết định hành động.


Kĩ năng hợp tác: Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ
lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp
những vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người
khác.


Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài
lòng với bản thân; tin lằng mình có thể trở thành một người có ích và tích
cực, có niềm tin về tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành các nhiệm
vụ.


Kĩ năng thể hiện sự cảm thông: Thể hiện sự cảm thông là khả năng có
thể hình dung và đặt mình trong hồn cảnh của người khác, giúp chúng ta
hiểu và chấp nhận người khác vốn là những người rất khác mình, qua đó
chúng ta có thể hiểu rõ cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thơng
với hồn cảnh hoặc nhu cầu của họ.


4) Hãy xây dựng nội dung giáo dục của một kĩ năng sống trong danh mục
các kĩ năng sống cần hình thành cho học sinh trung học cơ sở.


Trả lời:


1. Kĩ năng tự nhận thức.
2. Kĩ năng xác định giá trị.
3. Kĩ năng kiểm soát cảm xúc
4. Kĩ năng ứng phó với căng thẳng.
5. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.


6. Kĩ năng thể hiện sự tự tin
7. Kĩ năng giao tiếp


8. Kĩ năng lắng nghe tích cực
9. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông
10. Kĩ năng thương lượng.


11. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.
12. Kĩ năng hợp tác.


13. Kĩ năng tư duy phê phán.
14. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
15. Kĩ năng ra quyết định
16. Kĩ năng giải quyết vấn đề.
17. Kĩ năng kiên định.


18. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
19. Kĩ năng đạt mục tiêu.


20. Kĩ năng quản lý thời gian.


21. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin


5) Hãy nêu các nguyên tắc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học cơ
sở và giải thích vì sao cần thực hiện các nguyên tắc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tương tác: Kĩ năng sống khơng thể được hình thành chỉ qua việc nghe
giảng và tự đọc tài liệu mà phải thông qua các hoạt động tương tác với người
khác. Việc nghe giảng và tự đọc tài liệu chỉ giúp học sinh thay đổi nhận thức
về một vấn đề nào đó. Vì vậy, việc tổ chức các hoạt động có tính chất tương


tác cao trong nhà trường tạo cơ hội quan trọng để giáo dục kĩ năng sống hiệu
quả.


Trải nghiệm: Kĩ năng sống chỉ được hình thành khi người học được
trải nghiệm qua các tình huống thực tế. Học sinh chỉ có kĩ năng khi các em
tự làm việc đó, chứ khơng chỉ nói về việc đó. Giáo viên cần thiết kế và tổ
chức thực hiện các hoạt động trong và ngồi giờ học sao cho học sinh có cơ
hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm
sống của chính mình và người khác.


Tiến trình: Giáo dục kĩ năng sống khơng thể hình thành trong “ngày
một, ngày hai" mà địi hỏi phải có cả quá trình: nhận thức - hình thành thái
độ - thay đổi hành vi. Đây là một quá trình mà mọi yếu tố có thể là khởi đầu
của một chu trình mới. Do đó, nhà giáo dục có thể tác động lên bất kì mắt
xích nào trong chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi
nhận thức và hành vi hoặc hành vi thay đổi tạo nên sự thay đổi nhận thức và
thái độ.


Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất của giáo dục kĩ năng sống là
giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực. Giáo dục kĩ năng sống
thúc đẩy người học thay đổi hay định hướng lại các giá trị, thái độ và hành
động của mình. Thay đổi hành vi, thái độ và giá trị ờ từng con người là một
quá trình khó khăn, khơng đồng thời, có thời điểm người học lại quay trờ lại
những thái độ, hành vi hoặc giá trị trước. Do đó, các nhà giáo dục cần kiên
trì chờ đợi và tổ chức các hoạt động liên tục để học sinh duy trì hành vi mới
và có thói quen mới; tạo động lực cho học sinh điểu chỉnh hoặc thay đổi giá
trị, thái độ và những hành vi trước đây, thích nghĩ hoặc chấp nhận các giá
trị, thái độ và hành vi mới. Giáo viên không nhất thiết phải ln ln tóm tắt
bài “hộ" học sinh, mà cần tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi
nhận cho bản thân sau mỗi giờ học/phần học..



Thời gian - môi trường giáo dục: Giáo dục kĩ năng sống cần thực hiện
ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện càng sớm càng tốt đối với trẻ em. Môi
trường giáo dục đựợc tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh áp dụng kiến
thức và kĩ năng vào các tình huống “thực" trong cuộc sống.


Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
trung học cơ sở trong các môn học và hoạt động giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trả lời: Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho HS THCS:


- Phương pháp dạy học nhóm: Dạy học nhóm cịn được gọi bằng những tên
khác nhau như: dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó học sinh
của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới
hạn, mọi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công
và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và
đánh giá trước tồn lớp. Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy
được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và
năng lực giao tiếp của học sinh.


- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điền hình: Nghiên cứu trường hợp
điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được
viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiến để
minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường
hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà
không phải trên văn bản viết.


- Phương pháp giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề là xem xét, phân tích
những vấn đề /tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hằng ngày
và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề /tình huống đó một cách có hiệu


quả.


- Phương pháp đóng vai: Đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh
thực hành, “làm thử" một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả
định. Đây là phuơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn
đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc
quan sát được. Việc “diễn" khơng phải là phần chính của phương pháp này
mà điều quan trọng là sự thâo luận sau phần diễn ấy.


- Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho
học sinh tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái
độ, những việc làm thơng qua một trị chơi nào đó.


- Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án): Dạy học theo dụ án còn gọi là
phương pháp dự án, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức
hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được
người học thực hiện với tính tự lục cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực
hiện và đắnh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo
nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
Nội dung 5: TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ THUẬT ĐẠY HỌC TÍCH CỰC.
1) Chỉ ra những kĩ thuật dạy học tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

"hỏi chuyên gia"; Kĩ thuật "lược đồ tư duy"; Kĩ thuật "viết tích cực"; Kĩ
thuật "đọc hợp tác" (cịn gọi là "đọc tích cực"); Kĩ thuật "nói cách khác";
Phân tích phim Video; Tóm tắt nội dung theo nhóm


Hoạt động 6: Tổng kết


<b>5. Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo</b>
<b>dục tại đơn vị: (nêu rõ các nội dung vận dụng vào thực tế và cách thức</b>


<b>vận dụng)</b>


- Vận dụng các kĩ năng sống cần thiết đối với học sinh THCS để có kế hoạch
giáo dục các kĩ năng sống cần thiết cho các em.


- Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và các kĩ thuật dạy học tích cực
vào các bộ mơn của mình phụ trách.


- Tích hợp các kĩ năng sống thơng qua thái độ học tập trên lớp và các kĩ
năng thơng qua bộ mơn Ngữ văn, GDCD.


- Tích hợp GD KNS cho HS thông qua các HĐ GDNG LL.


<b>6. Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi</b>
<b>dưỡng nhằm giải quyết những nội dung khó này</b>


- Bộ, Sở, Phòng GD cần cung cấp thêm các tư liệu băng hình để GV thực
hiện cơng tác bồi dưỡng và giảng dạy có hiệu quả cao hơn.


- Một số các phương pháp dạy học và các kĩ thuật dạy học khó áp dụng đối
với học sinh trong một tiết dạy trên lớp trong tình hình thực tế HS ở địa
phương.


- Việc áp dụng giáo dục một số kĩ năng sống cho học sinh gặp khó khăn.
Cần có những tiết thực hành riêng hoặc lồng ghép trong HĐ NGLL.


<b>7. Tự đánh giá (nêu rõ bản thân sau khi bồi dưỡng đã tiếp thu và vận</b>
<b>dụng được vào thực tiễn công tác được bao nhiêu % so với yêu cầu và </b>
<b>kế hoạch)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×