Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 19 So sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo Viên: Nguyễn Hồng Lý Lớp: 6A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung kiến thức của phó từ và thuyết minh nội dung của sơ đồ. Phó từ. Các loại PT. PT đứng trước ĐT,TT. PT đứng sau ĐT,TT. Ý nghĩa. Chỉ thời gian. Chỉ sự tiếp diễn tương tự. Chỉ sự phủ định. Đặc điểm. Chỉ sự cầu khiến. Chỉ mức độ. Chỉ kết quả, hướng. Chỉ khả năng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Tìm phó từ trong câu sau và cho biết phó từ đó bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?. được sợi chỉ Quả nhiên con kiến càng đã đã xâu được xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước con mắt thán phục của sứ giả nước láng giềng. ( Trích: Em bé thông minh) Đã  Phó từ chỉ quan hệ thời gian Được . Phó từ chỉ kết quả.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Diễn tả vẻ đẹp của vườn hoa có hai bạn viết như sau: 1- Vườn hoa của nhà em rất đẹp. 2- Vườn hoa của nhà em như một tấm thảm nhung rực rỡ. Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. NGỮ VĂN – TIẾT 79- TIẾNG VIỆT:. SO SÁNH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH a). I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.. (Hồ Chí Minh) b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trẻ em như như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh). Trẻ em VẾ A. như. búp trên cành VẾ B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi). rừng đước VẾ A. như. hai dãy trường thành vô tận VẾ B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH a). I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ:. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.. (Hồ Chí Minh). 2.Nhận xét: - So sánh giữa các sự vật có những điểm giống nhau. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.. b) […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi) c) Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. Tạ Duy Anh).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hơn cả con hổ nhưng nét mặt Con mèo vằn vào tranh, to hơn vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh). con mèo vằn VẾ A. hơn. con hổ VẾ B.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH a). I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1. Ví dụ: 2.Nhận xét:. Trẻ em như búp trên cành Vế A Vế B Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh). b)[…] trông hai bên bờ, rừng đước. - So sánh giữa các sự vật có những điểm giống nhau. - Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.. Vế A dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành Vế B - So sánh này khác với các so c) vô tận. Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả sánh trên ở chỗ: Chỉ ra sự ( Đoàn Giỏi) Vế A tương phản giữa hình thức và con hổ nhưng nét mặt vô cùng dễ mến. tính chất của sự vật, cụ thể là Vế B con mèo so sánh với con hổ. Tạ Duy Anh).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ? 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: 3. Ghi nhớ:. So Sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Mô hình phép so sánh. Vế A (vật được so sánh). Phương diện so sánh. Trẻ em Rừng đước. dựng lên cao ngất. Từ so sánh. Vế B (sự vật dùng để so sánh). như. búp trên cành. như. hai dãy trường thành vô tận.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH (thảo luận nhóm đôi). I. SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Mô hình phép so sánh. 2. Một số từ so sánh thường dùng: như, như là, bằng, tựa, hơn, y như, giống như, bao nhiêu…bấy nhiêu, … 3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt? - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. - Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.. a) Trường Sơn :: chí lớn ông cha Vế A. Vế B. Cửu Long :: lòng mẹ bao la sóng Vế B trào.Vế A b)Như Như tre mọc thẳng, con người Vế B. không chịu khuất.. Vế A.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Mô hình phép so sánh. 2. Một số từ so sánh thường dùng: 3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt? 4. Ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Ghi nhớ: Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: - Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh). - Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A). - Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. - từ ngữ chỉ ý so sánh ( gọi tắt là từ so sánh). T rong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều - Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. - Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngữ Văn- Tiết 79 – Tiếng Việt:. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013. SO SÁNH. I. SO SÁNH LÀ GÌ? II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH: 1. Mô hình phép so sánh. 2. Một số từ so sánh thường dùng: 3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt? 4. Ghi nhớ III. LUYỆN TẬP:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 1: Em hãy tìm ví dụ theo gợi ý sau: a) * So sánh đồng loại. ( so sánh người với người) Ví dụ: Thầy thuốc như mẹ hiền . * So sánh đồng loại: (so sánh vật với vật) Ví dụ: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ . b) * So sánh khác loại: ( so sánh vật với người) Ví dụ:. Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh.. * So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 2: Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài: Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau VD: Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất . VD: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 3: Điền vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh: ……………... như ........................ voi. - Khỏe như …. …………….. là …………………... cột nhà cháy Đen như … ……………. hơn …………………. bông - Trắng như … …………… bằng ………………... …………… bao nhiêu núi…………… bấy nhiêu ……. ……. - Cao như ….

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn học ở nhà •Học ghi nhớ (SGK/24-25) •Đặt câu có sử dụng phép so sánh đưa vào mô hình • Xem lại bài tập 1, 2,3. Chuẩn bị Soạn bài: So sánh (tiếp theo) Các kiểu so sánh Tác dụng của so sánh.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×