Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

chu de 6 MUA XUAN CU BE mo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.94 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC ĐAØO TẠO HUYỆN LONG TRƯỜNGMẪU GIÁO THAØNH NGHĨA. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC. CHỦ ĐỀ. THỜI GIAN THỰC HIỆN:TỪØ 01/02/2010 ĐẾN 12/02/2010. MỤC TIÊU I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ : - Cháu có khả năng nhận biết một số loại thực phẩm đặc trưng của ngày tết..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Biết ăn những thức ăn có lợi cho cơ thể để tránh bị ngộ độc thực phẩm trong những ngày tết. - Trẻ có thói quen, hành vi văn minh trong ăn uống, biết giữ gìn vệ sinh thân thể. - Biết sử dụng hợp lý một số đồ dùng trong trong lễ tết. b. Phát triễn vận động : - Phát triển ở trẻ các cơ tay , chân , cổ…qua các hoạt động vui chơi , múa , hát ,nặn , vẽ , tập thể dục… Thực hiện các hoạt động một cách vững vàng và linh hoạt. II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: - Hình thành và phát triển ở trẻ óc quan sát và tính tò mò, ham hiể biết về thế giới xung quanh trẻ. - Có một số kiến thức sơ đẳng về môi trường tự nhiên. - Nhận biết một số nét đặc trưng về tết cổ truyền của Việt Nam. - Nhận biết sự giống và khác nhau, phân nhóm các loại hoa. - biết được một số loại hoa, quả, món ăn…đặc trưng của ngày tết. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ : - Mở rộng khả năng giao tiếp, vốn từ của trẻ thông qua chủ đề: Trò chuyện, thảo luận, kể chuyện, đọc thơ, kể tên các loại cây, rau, củ, quả… - Có khả năng nhận xét, so sánh, miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên, tranh, ảnh… IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: - Hình thành khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên. - Biết sử dụng một các màu sắc, nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra sản phẩm tạo hình. - Cháu hứng thú khi tham gia các hoạt động nghệ thuật, thích nghe nhạc, thích hat các bài hát phù hợp lứa tuổi. V. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI: - Trẻ biết cảm nhận cái đẹp và yêu thích cái đẹp của thiên nhiên. - Biết yêu quí chăm sóc cây trồng, có thói quen bảo vệ cây, hoa… nơi công cộng. - Biết chúc tết ông bà, cha mẹ, cô giáo, anh em họ hang và những người gần gũi.. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM 6:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÙA XUÂN CỦA BÉ. TẾT NGUYÊN ĐÁM. - Trẻ biết đặc điểm nổi bật của mùa xuân là cây cối đâm chồi nảy lộc và muôn hoa đua nở. - Trẻ biết một số loài hoa đặc trưng của mùa xuân : Hoa mai, hao đào, hoa cúc… - Trẻ biết yêu quý và chăm sóc, bảo vệ cây cối xung quanh. - Giáo dục cháu không hái hao, bẻ cành nơi công cộng.. - Trẻ biết tết nguyên đám là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Ngày tết mọi người thường đi chúc tết ông bà, an hem họ hang. - Mọi người chúc nhau những điều tốt lành trong năm mới. - Trẻ biết một số món ăn đặc trưng của ngày tết. - Người lớn thường lì xì cho trẻ nhỏ để gặp nhiều may nắn. - Giáo dục trẻ lịch sự khi đi chơi hoặc khi có khách tới nhà. Biết cảm ơn và nhận bằng 2 tay khi được lì xì.. MẠNG HOẠT ĐỘNG P.T NHẬN THỨC * Làm quen với toán - Dạy trẻ phân biệt màu sắc khác nhau của các loại hoa. - Tách, gộp 2 nhóm đối tượng và đếm. - Chơi lôtô, phân loại, xếp tương ứng các loại hoa theo nhóm. * Khám phá khoa học. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Thơ:Cây đào… * Truyện: -Kể chuyện sáng tạo về ngày tết nguyên đám. -cô và trẻ cùng làm góc văn học của chủ đề. -Thể hiện giọng. P.T THẨM MỸ * Tạo hình : - Vẽ hoa mùa xuân, vẽ bánh chưng. * GDÂN: - Dạy hát và vận động: Sắp đến tết rồi, màu hoa. - Nghe hát: Cây trúc xinh, lý cây bông. * TC: Tai ai tinh? Đồ rê mí..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÙA XUÂN CỦA BÉ. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ biết ăn nhiều những thưc ăn tốt cho sức khoẻ. Hạn chế ăn thức ăn như: Bánh ,kẹo…Biết giữ vệ sinh trong ăn uống. -Chăm sóc cây cảnh. * TDVĐ;-Lăn bóng ; bật qua suối nhỏ. * TCVĐ:-Kéo co; ai nhanh hơn.. P.T TÌNH CẢM XÃ HỘI * Làm quen môi trương xung quanh. - Trò chuyện về mùa xuân, tết nguyên đám. - Hoa, quả, và các món ăn đặc trưng của ngày tết. * Trò chơi đóng vai: -Đi chợ ngày tết: Mua sắm đồ, mua bánh kẹo, hao quả…ngày tết. cửa hang bán hoa, quả, cửa hang bán bánh, mứt. * Trò chơi xây dựng, lắp ráp: Xây công viên ngày tết. xây khu vui chơi trẻ em: biết bảo vệ chăm sóc các loại cây xanh, cây hoa, cây cảnh. *Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, tập tầm vông, chi chi chành chành.. CHUẨN BỊ Tranh ảnh về ngày tết: chợ trết, các cửa hang bàn hoa, bán bánh kẹo, công viên ngầy tết, khu vui chơi… -Tranh về những loài hoa đặc trưng của ngày tết. -Nguyên phế liệu để làm đồ dùng tự tạo. -Một số loại rau, củ quả tượng trưng. -Hoạ báo, tranh ảnh về ngày tết..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỞ CHỦ ĐỀ -Cô cho trẻ xem tranh ảnh về ngày têt: Chợ tết , các cửa hang bán bánh kẹo, các loại hoa đặc trưng của ngày tết, công viên, khu vui chơi -Cô và trẻ trò chuyện về nội dung tranh, trò chuyện về ngay tết. -Giới thiệu cho trẻ biết những đặc trưng của ngày tết: +Tết có những gì nổi bật? +Trẻ cần như thế nào khi đi chúc tết, đi chơi cùng ba mẹ? +Những món ăn đặc trưng của tết cổ truyền Việt Nam. +Những phong tục tập quán trong dịp tết cổ truyền. -Cháu phụ giúp cô làm những bông hoa để trang trí trong dịp tết. -Cháu biết so sánh, phân biệt cao hơn, thấp hơn của 2 đối tượng. -Hát các bài hát, đọc các bai thơ nói về mùa xuân và tế cổ truyền. -Giáo dục cháu biết kính trọng, lễ phép với người lớn. -Cháu biết giữ gin vệ sinh nơi công cộng, biết ăn những thức ăn tốt cho sức khoẻ, ăn ít bánh kẹo nếu không rất dễ bị dau bụng.. CHỦ ĐỀ NHÁNH.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MÙA XUÂN CỦA BÉ. Thực hiện từ ngày 01/02/2010 - 12/02/2010 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh:Mùa xuân của bé Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 01/02-05/02/2010 I/ KẾ HOẠCH TUẦN 1:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TUẦN/THỨ T.DIỂM. ĐÓN TRẺTRÒ CHUYỆN. THỂ DỤC BUỔI SÁNG. HĐ CÓ CHỦ ĐÍCH. TUẦN 1. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. - Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao dổi với phụ huynnh về một số hoạt động của trẻ ở trường - Trò chuyện: + Khí hậu có mấy mùa? Là những mùa nào? + Mùa xuân các loại hoa như thế nào? + Hoa nào là đặc trưng của ngày tết ở miền Bắc, hoa nào đặc trưng về ngày tết ở miền Nam? + Hướng trẻ vào các góc chơi - Cô điểm danh trẻ qua TC “gắn hoa” -. Hô hấp: thổi nơ(4L-4N) Tay vai: 2 tay thay nhau đưa lên cao(4L-4N) Bụng lườn: quay người sang trái và sang phải(4L-4N) Chân:cỏ thấp-cây cao(4L-4N) Bật: bật nhảy chân trước chân sau. Thơ: cây Mùa xuân đào của bé. TH: vẽ hoa Đi trong mùa xuân đường hẹp. DH: Màu hoa NH: Lý cây bông TC: Tai ai tinh. HĐ NGOÀI TRỜI. -Quan sát tranh ảnh về các loài hoa mùa xuân. -Đi tham quan sân trường và vườn hoa trong sân trường. -Chơi tự -TCDG: do mèo đuổi chuột. -Tham quan các lớp học xem không khí tết -TCVĐ: ô tô và chim sẻ. -Xem tranh về một các loài hoa đặc trưng trong ngày tết. -Tìm nguyên vật liệu trang trí lớp cho ngày tết -TCDG: chi chi chành chành. -TCDG: rồng rắn -Chơi tự do lên mây -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do. HĐ GÓC. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm việc, em bé ở nhà chăm em, chiều ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chú công.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây. VỆ SINH-ĂN -Cô cho cháu làm vệ sinh cá nhân TRƯA -Cháu giúp cô chuẩn bị bàn ăn -Cháu ăn trưa, ngủ trưa HĐ CHIỀU. Trò chuyện với trẻ về các loài hoa mùa xuân. Ôn lại các bài thơ và bài hát trong tuần TCDG: chi chi chành chành. TRẢ TRẺ. Nêu gương Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về một số thong tin cần thiết trong ngày về trẻ.. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. NGUYỄN THỊ VY. GV LẬP KẾ HOẠCH. LÊ THỊ MƠ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 01 tháng 02 năm 2010 TÊN HOẠT ĐỘNG. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Thơ: Cây Đào I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ thuộc thơ, đọc nhẹ nhàng tình cảm. -Cháu hiểu nội dung bài thơ. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. -Giáo dục cháu yêu thích hoa và không hái hoa II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh thể hiện nội dung bài thơ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Cc xem hôm nay cô mang đến cho lớp mình cái gì không?. Lớp tò mò. - Cc biết không, cây hoa này chỉ nở Trẻ suy nghĩ vào mùa xuân, và đặc biệt nó chỉ có ở miền bắc? - Các bạn biết đó là cây gì chưa? - Cô đưa cho trẻ xem cành đào cô đã mang đến.. Trẻ trả lời. - Cc có muốn làm bài thơ tả về cây đào này không nè?. Dạ muốn. *Hoạt đông trọng tâm: * Dạy đọc thơ-đàm thoại: - Cô cho cháu nhắc lại tên bài thơ. - Cô đọc thơ lần 1 (kèm theo động tác minh hoạ). -Cô đọc mẫu lần 2(kèm theo tranh có nội dung bài thơ) -Cô dạy trẻ đọc từng câu từng khổ thơ và giải thích nội dung thơ.. Cháu nhắc lại Cháu nghe cô đọc Cháu nghe và quan sát Trẻ đọc. *Đàm thoại: -Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì vậy?. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Trong bài thơ nói về những loài hoa gì? - Cây đào nhỏ mọc đầu xóm khi mùa xuân đến, đào đã hé những nụ hoa nhỏ như thế nào vậy cc?. Trẻ kể. - Hoa đào có màu gì? Cánh đào như thế nào? - Khi thấy hoa đào nở là dấu hiệu gì vậy cc? - Cc có thích tết đến không? Cc có thích được ngắm hoa đào không? - Hoa đào được trồng ở miền bắc và nở khi tết đến. Vậy cô đố cc hoa nào báo hiệu tết đến ở miền nam?. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. - GDĐĐ: Tất cả các loài hoa đều có vẻ đẹp riêng của nó. Chính vì vậy cc không nên hái hoa nhớ chưa? - Cô cho cả lớp, tổ và cá nhân cùng đọc theo cô.. Dạ có. - Đọc to nhỏ theo hiệu lệnh của cô.. Tổ đọc. *Củng cố:. Cá nhân đọc. Lớp đọc. - Cô cho cả lớp chơi TC “gắn tranh” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l) *Hoạt động kết thúc; -Lớp đọc lần cuối. -Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI. Cả lớp đọc. Cô và cháu chơi trò: Bóng tròn to.. - Quan sát tranh các loài hoa mùa xuân. - Tổ chức cho trẻ chơi Tc rồng rắn lên mây cùng cô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRỜI. - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm việc, em bé ở nhà chăm em, chiề ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chú công nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây.. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trò chuyện về các loài hoa mùa xuân. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. - TCHT: con thỏ.. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 02 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Mùa Xuân của bé I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. -Trẻ biết được miền Nam có 4 mùa, biết các loài hoa đặc trưng của mùa xuân. - Cháu biết trả lời các câu hỏi của cô lưu loát -Giáo dục cháu không hái hoa II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh vẽ sắc hoa xuân. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Hôm nay thời tiết như thế nào vậy Lớp trả lời cc? - Đang sắp vào mùa xuân nên thời tiết hơi lạnh như vậy đó cc à? - Cc biết mùa xuân là mùa gì không? Đó là mùa mà trăm hoa đua Trẻ trả lời nở khoe sắc đó cc à. - Cô cũng mang đến thật nhiều tranh vẽ hoa mùa xuân, mình cùng xem nha.. Dạ. *Hoạt đông trọng tâm: * Quan sát tranh về hoa: - Đây là tranh vẽ hoa gì? Hoa có màu gì?. Cháu trả lời. - Hoa có những bộ phận gì? - Hoa được trồng ở đâu?. Trẻ trả lời. - Làm sao để cho hoa luôn tươi tốt và nở hoa thật đẹp? - Tương tự với các tranh về các loài hoa khác như: hoa cúc, hoa đào… Cho tẻ quan sát và gợi hỏi. Cô cung Trẻ trả lời cấp cho trẻ đây là các loài hoa đặc trưng của mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cc có biết có mấy mùa trong năm nè? (cô cung cấp thêm kiến thưc cho trẻ về các mùa trong năm). Trẻ kể. - Cô cho cháu phân biệt giũa hoa mai và hoa đào. Trẻ phân biệt. - Cc nhớ khi đi tham quan nơi cộng cộng mình không được hái hoa hay bẻ cành sẽ làm cho cảnh vật không còn đẹp đó. *Củng cố: TC “ai nhanh hơn” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi: cô phân làm hai đội chon các loại hoa đặc trưng của mùa xuân lên gắn trên bảng. - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l). Trẻ chơi. *Hoạt động kết thúc; -Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. Cô và cháu chơi trò: Bóng lăn.. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Tham quan trong sân trường và vườn hoa của trường - Tổ chức cho trẻ chơi Tc mèo đuổi chuột cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm việc, em bé ở nhà chăm em, chiề ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chu công nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây.. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về các loài hoa mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ………………………………………………………………………………..……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 03 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Vẽ hoa mùa xuân I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết kết hợp các nét cong, thẳng, tròn để tạo thành hoa HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn và khéo léo. -Giáo dục cháu yêu thích hoa và không hái hoa II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh mẫu về hoa. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Cô và trẻ hát bài “ra vườn hoa em chơi” - Cùng tham quan vườn hoa của cô. - Cc thấy hoa có đẹp không? Có nhiều màu sắc không? - Hoa mọc ở đâu? Có những bộ phận gì? - Cánh hoa có hình gì? Nhị hoa có màu gì? - Hoa rất là đẹp vì vậy mình phải biết chăm sóc và bảo vệ hoa nghe cc, mình không được hái lá hay hái hoa cc nhớ chưa? - Cô cũng có một bức tranh vẽ một loài hoa rất đẹp, mình cùng về lớp xem nè? *Hoạt đông trọng tâm: * Trẻ quan sát tranh: - Cô cho trẻ quan sát tranh. - Cc xem bông hoa này được vẽ bằng những nét gì? - Cô vẽ mẫu + giải thích - Cô vẽ mẫu lần 2 + giải thích ( vừa thao tác vừa giảng giải: để vẽ được bông hoa này, trước tiên cô vẽ vòng tròn làm nhị hoa. Sau đó cô sẽ vẽ các đường cong làm cánh hoa và cuối cùng cô sẽ vẽ một đường thẳng làm thân cây). Cc làm được như cô không nè? - Cc nhớ khi vẽ phải vẽ vào giữa tờ giấy và to phù hợp với bố cục nha cc? * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn và thực hiện - Cô quan sát và sửa tư thế cho trẻ - Khuyến khích để trẻ hoàn thành sản phẩm.Động viên và nhắc nhở trẻ tô mầu không bị lem ra ngoài. - Cô báo sắp hết giờ, trưng bày sp lên giá. Lớp hát Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Dạ. Cháu quan sát Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Nhận xét: - Cô gọi một số bạn tự nhận xét sp của mình và của các bạn. hỏi vì sao trẻ lại thích tranh đó - Cô nhận xét chung, khuyến khích trẻ ở lần vẽ sau. *Hoạt động kết thúc:. Trẻ nhận xét. -Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG GÓC. Cô và cháu chơi trò: hái hoa bắt bướm.. - Tham quan các lớp học xem không khí chuẩn bị tết - Tổ chức cho trẻ chơi Tc “ô tô và chim sẻ” cùng cô - Cho cháu chơi tự do. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm việc,em bé ở nhà chăm em, chiề ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chu công nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây.. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Ôn thơ: cây đào. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. - TCHT: con thỏ.. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………….. 2/ Những thay đổi cần thiết: ………………...

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ………………………………………………………………………………..……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 04 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Đi trong đườmg hẹp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phối hợp điều hòa giữa tay và chân để đi trong đường hẹp thật khéo léo. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Rèn luyện kỹ năng khéo léo của trẻ -Giáo dục cháu yêu thích hoa và không hái hoa II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Hàng rào tạo thành đường hẹp. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài: “đi chơi ” và đi chơi cùng cô. Lớp chơi. - Bó hoa ai để ở đây vậy?. Dạ. - Lớp mình hãy đem những bông hoa này về cắm vào bình đi. *Hoạt đông trọng tâm:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>  KHỞI ĐỘNG: - Cô mở nhạc bài tập thể dục buổi. Trẻ tập. sáng, kết hợp cho cháu đi vòng tròn, kết hợp đi nhón gót, kiễng chân, chạy nhẹ nhàng.  TRỌNG ĐỘNG a.Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp (ĐT 1). Trẻ tập thể dục. : 2 lần 4. nhịp. - Cơ tay vai (ĐT 3). : 2 lần 4. nhịp. - Cơ chân (ĐT 2). : 2 lần 4 Trẻ trả lời. nhịp. - Cơ bụng lườn (ĐT 1): 2 lần 4 nhịp. - Cơ bật (ĐT 1). : 2 lần 4. nhịp.. Trẻ quan sát. b. Vận động cơ bản: - Cc đã khỏe chưa nào? Cô muốn các bạn hãy chia thành 2 đội và thi đua xem ai cắm được nhiều hoa vào bình hơn nào. -- Cô làm mẫu  Cô làm mẫu lần 1  Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: TTCB: Cô muốn các bạn cầm hoa đi vào một đường hẹp và đến đích, cắm hoa vào bình cho cô nhé.Đội nào cắm hoa được nhiều hơn sẽ là. Trẻ làm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đội thắng cuộc - Bây giờ c/c sẽ làm giống như cô nhé! - Trẻ thực hiện (cô sửa sai). - Trẻ thực hiện vài lần sau đó cô. Trẻ chơi. cho trẻ thi đua. - Để thưởng cho c/c học giỏi bây giờ cô cho c/c chơi trò chơi nhé! c. Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.  HỒI TỈNH - Uống nước cam *Hoạt động kết thúc: HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. Cô và cháu chơi trò: cá bơi.. HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát tranh các loài hoa đặc trưng của ngày tết - Tổ chức cho trẻ chơi Tc rồng rắn lên mây cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm việc,em bé ở nhà chăm em, chiề ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chu công nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về các loài hoa mùa xuân - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2/ Những thay đổi cần thiết: ……………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….….. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ………………………………………………………………………………..……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 05 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Như kế hoạch tuần. ĐÓN TRẺ. Đề tài: NDTT: Màu hoa NDKH: nghe hát “lý cây bông” TCÂN: tai ai tinh HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát. - Cháu vận đông theo điệu nhạc -Giáo dục cháu yêu thích hoa và không hái hoa II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Một bó hoa có nhiều màu sắc khác nhau. Đàn organ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Lớp hát bài: “đi chơi ” và đi chơi cùng cô. Lớp chơi. - Bó hoa ai để ở đây vậy?. Trẻ trả lời. - Cc thấy bó hoa này có nhiều màu sắc không nè. - Lớp mình cùng hát bài hát nói về các màu hoa này nha.. Dạ. *Hoạt đông trọng tâm: * dạy hát: - Cô hát lần 1 + múa minh họa. Trẻ lắng nghe. - Bài hát có hay không cc?. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Bài hát nhắc đến những màu hoa nào vậy cc? - Có bao nhiêu màu hoa? - Cc có thích hoa không nè? - Giáo dục trẻ không hái hoa - Cô và trẻ cùng hát với nhau (cô hát lần 2 + đàn). Trẻ hát đệm với cô.. Trẻ hát với cô. - Bây giờ cc cùng cô hát lại bài hát này nhé? - Cc có muốn thi đua xem đội nào hát hay hơn không nè? (cô cho lần lượt tổ, cá nhân hát). Trẻ thi đua. *Nghe hát: - Cc đã hát rất là hay rồi, cô cũng có một bài hát gửi tặng các con ấy. Bài hát mang âm hưởng nhẹ nhàng của dân ca nam bộ, chúng ta cùng nghe nhé. (cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát). Trẻ nghe cô hát. - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 + minh họa. Trẻ hát đệm cùng cô.. Trẻ chơi. *Củng cố: TC “tai ai tinh” - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l) *Hoạt động kết thúc; -Lớp hát lại lần cuối và đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Cô và cháu chơi trò: hái hoa bắt bướm. - Tìm vật liệu trang trí cho ngày tết - Tổ chức cho trẻ chơi Tc chi chi chành chành cùng cô - Cho cháu chơi tự do. + GÓC PHÂN VAI (tt) gia đình: cha mẹ đi làm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. việc, em bé ở nhà chăm em, chiề ba mẹ về. + GÓC XÂY DỰNG xây công viên: bé làm các cô chu công nhân xây và trồng nhiều loại hoa và cây. + GÓC TẠO HÌNH xé dán hoa trang trí lớp. + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về các loài hoa + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây.. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về các loài hoa mùa xuân - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….. 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……….. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………...

<span class='text_page_counter'>(24)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONGTUẦN Chủ đề nhánh: Tết nguyên đám Tuần thứ 1: Thực hiện từ ngày 08/02-12/02/2010 I/ KẾ HOẠCH TUẦN 1: TUẦN/THỨ T. ĐIỂM ĐÓN TRẺTRÒ CHUYỆN. TUẦN 2. THỨ 2 -. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. -. Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao dổi với phụ huynh về một số hoạt động của trẻ ở trường Trò chuyện: + Nhà cc đã chuẩn bị gì cho ngày tết chưa? Ba mẹ đã mua những gì? + Loài hoa nào đặc trưng cho ngày tết ở miền Bắc và ở miền Nam? + Ngoài những hoa đó ra ngày tết còn có gì nữa? Cô điểm danh trẻ qua TC “gắn hoa”. -. Hô hấp: gà gáy(4L-4N) Tay vai: 2 tay đưa lên cao và gập tay ra đằng sau(4L-4N) Bụng lườn: gập người xuốg(4L-4N) Chân:cỏ thấp-cây cao(4L-4N) Bật: bật nhảy tại chỗ. -. THỂ DỤC BUỔI SÁNG. THỨ 3. Thơ: GDTC: đi HĐ CÓ CHỦ DH: Các loài TH: Vẽ ĐÍCH Sắp đến hoa và bánh trưng “chùm quả trong ngọt” đường hẹp tết rồi thực phẩm (vẽ mẫu) NH: Bé đặc trưng cho ngày chúc tết xuân TC: Tai ai tinh HĐ NGOÀI TRỜI. -Tìm vật liệu trang trí cho ngày tết. -Xem tranh ảnh về người thân đi chúc tết -TCDG:. - Nhặt lá khô và rác quanh sân trường - TCVĐ: thỏ nghe. - Tham quan cây xanh quanh sân trường. - Dạo chơi quanh sân trường TCVĐ: bắt chước tạo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> -Chơi tự mèo đuổi do chuột -Chơi tự do HĐ GÓC. hát nhảy về chuồng -Chơi tự do. - TCDG: rồng rắn lên mây. dáng - Chơi tự do. + GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây.. VỆ SINHĂN TRƯA. -Cô cho cháu làm vệ sinh cá nhân -Cháu giúp cô chuẩn bị bàn ăn -Cháu ăn trưa, ngủ trưa. HĐ CHIỀU. Trò chuyện với trẻ về các loài hoa mùa xuân. Ôn lại các bài thơ và câu chuyện về ngày tết TCDG: chi chi chành chành. TRẢ TRẺ. Nêu gương Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về một số thong tin cần thiết trong ngày về trẻ.. TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN. NGUYỄN THỊ VY. GV LẬP KẾ HOẠCH. Lê Thị Mơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 08 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Sắp đến tết rồi NDKH: - nghe hát “bé chúc xuân” - TCÂN: tai ai tinh. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, hiểu được nội dung bài hát. - Cháu vận đông theo điệu nhạc -Giáo dục cháu yêu quý ông bà cha mẹ II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. Đàn organ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Lớp chơi TC đi chợ. Lớp chơi. - Cc thấy của hàng hôm nay bày nhiều hàng hóa không nè?. Trẻ trả lời. - Sắp đến tết rồi, ba mẹ đã mua cho các con nhiều quần áo đẹp chưa. - Cô cúng có một bài hát báo hiệu ngày tết đến cc có hát với cô không nè?. Dạ. *Hoạt đông trọng tâm: * dạy hát: - Cô hát lần 1 + múa minh họa - Bài hát có hay không cc?. Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bài hát nói về gì vây? - Em bé trong bài hát có náo nức không?. Trẻ trả lời. - Ba mẹ đã mua cho em bé những thứ gì nào? Bé đã biết mình lớn thêm một tuổi, bé biết đi chúc tết cả ông bà nữa đó - Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu quý ông bà cha mẹ - Cô và trẻ cùng hát với nhau (cô hát lần 2 + đàn). Trẻ hát đệm với cô.. Trẻ cùng hát với cô. - Bây giờ cc cùng cô hát lại bài hát này nhé? - Cc có muốn thi đua xem đội nào hát hay hơn không nè? (co cho lần lượt tổ, cá nhân hát). Trẻ thi đua. *Nghe hát: - Cc đã hát rất là hay rồi, cô cũng có một bài hát gửi tặng các con ấy. Bài hát mang âm hưởng vui nhộn, Trẻ nghe cô hát là những lời chúc người thân gửi đến nhau, chúc một năm mới thật may mắn. Lớp mình cùng nghe nha (cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát) - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 + minh họa. Trẻ hát đệm cùng cô. *Củng cố: TC “tai ai tinh” - Cô nêu cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l) Trẻ chơi *Hoạt động kết thúc: -Lớp hát lại lần cuối và đi ra ngoài. Lớp hát. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP. Cô và cháu chơi trò: hái hoa bắt bướm.. HOẠT ĐÔNG. - Tìm vật liệu trang trí cho ngày tết.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NGOÀI TRỜI. - Tổ chức cho trẻ chơi Tc chi chi chành chành cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. .+ GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về ngày tết - ôn hát “sắp đến tết rồi” - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thứ 3 ngày 09 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Các loài hoa và thực phẩm đặc trưng cho ngày tết I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. -Trẻ biết được các loại hoa và thực phẩm đặc trưng cho ngày tết. - Cháu biết trả lời các câu hỏi của cô lưu loát -Giáo dục cháu ăn uống sạch sẽ II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh về hoa và ngày tết. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Hôm nay thời tiết như thế nào vậy Lớp trả lời cc? - Chỉ còn hôm nay là chúng ta được nghỉ tết rồi đó cc? - Cô có một số thông tin về ngày tết cc muốn biết không nè?. Trẻ trả lời. *Hoạt đông trọng tâm: * Quan sát tranh về hoa: - Đây là tranh vẽ hoa gì? Hoa có màu gì?. Cháu trả lời. - Hoa có những bộ phận gì? - Hoa được trồng ở đâu? - Làm sao để cho hoa luôn tươi tốt và nở hoa thật đẹp? - Tương tự với các tranh về các loài hoa khác như: hoa cúc, hoa đào… Cho tẻ quan sát và gợi hỏi. Cô cung. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> cấp cho trẻ đây là các loài hoa đặc trưng của mùa xuân.. Trẻ trả lời. - Còn đây là tranh vẽ gì? - Bánh trưng có dạng hình gì? Màu sắc như thế nào?.... Trẻ trả lời. - Tương tự với các bánh mứt… - Cô giáo dục trẻ phải ăn uống vệ sinh để đề phòng các bệnh về đường tiêu hóa. *Củng cố: TC “ai nhanh hơn” - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi: cô phân làm hai đội chọn các loại hoa và bánh đặc trưng của ngày tết lên gắn trên bảng.. Trẻ chơi. - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l) *Hoạt động kết thúc; -Nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Cô và cháu chơi trò: Bóng lăn. - Xem tranh người thân của bé đi chúc tết - Tổ chức cho trẻ chơi Tc mèo đuổi chuột cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về các loài hoa mùa xuân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 10 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Vẽ bánh trưng (vẽ theo mẫu) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết kết hợp các nét thẳng và cong để vẽ được cái bánh trưng. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Rèn kỹ năng linh hoạt và khéo léo. -Giáo dục cháu biết ngày tết cổ truyền của dân tộc. II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh mẫu về bánh trưng. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> *Mở đầu hoạt động: - Cô và trẻ hát bài “sắp đến tết rồi”. Lớp hát. - Cô và trẻ trò chuyện về ngày tết?. Trẻ trả lời. - Cha mẹ con đã sắm được những gì cho ngày tết?. Trẻ trả lời. - CC đã được ba mẹ mua áo đẹp chưa? - Cô giáo dục trẻ ngày về ngày tết cổ truyền của dân tộc. Đó cũng chính bản sắc của dân tộc Việt nam. - Có những món ăn gì trong ngày tết?. Dạ Trẻ trả lời Trẻ trả lời. - Cô có một món ăn rất ngon mà không thể thiếu trong ngày tết cc có biết là món gì không? Cháu quan sát *Hoạt đông trọng tâm: * Trẻ quan sát tranh: - Cô cho trẻ quan sát bánh trưng thật và hỏi trẻ: + Đây là gì vây cc?. Trẻ trả lời Trẻ trả lời. + Bánh trưng có màu gì? + Cc đã được ăn bánh trưng chưa?. Trẻ lắng nghe. - Cc có muốn vẽ cái bánh trưng này không? - Mình cùng vẽ cái bánh trưng này, sau đó mình sẽ bóc bánh và ăn liên hoan nha.. Trẻ trả lời. - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu được vẽ bằng những nét cơ bản. - Bánh trưng được vẽ bằng những nét gì? Nó có dạng hình gì? Có màu sắc như thế nào? - Cc cùng quan sát cô vẽ mẫu nha. - Cô vẽ mẫu lần 1 - Cô vẽ mẫu lần 2 + giải thích. Cc. Trẻ thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> làm được như cô không nè? - Cc nhớ khi vẽ phải vẽ vào giữa tờ giấy và to phù hợp với bố cục nha cc? * Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ về bàn và thực hiện - Cô quan sát và sửa tư thế cho trẻ. Trẻ trưng bày săn phẩm. - Khuyến khích để trẻ hoàn thành sản phẩm. Động viên và nhắc nhở trẻ tô mầu không bị lem ra ngoài. - Cô báo sắp hết giờ, trưng bày sp lên giá. Trẻ nhận xét. * Nhận xét: - Cô gọi một số bạn tự nhận xét sp của mình và của các bạn. Hỏi vì sao trẻ lại thích tranh đó - Cô nhận xét chung, khuyến khích trẻ ở lần vẽ sau.. Trẻ hát. *Hoạt động kết thúc: - Hát “bánh trưng xanh” và cùng theo cô bóc bánh chưng HĐ C. TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Cô và cháu chơi trò: hái hoa bắt bướm. - Nhặt lá khô và rác quanh sân trường - Tổ chức cho trẻ chơi Tc “thỏ nghe hát nhảy vào chuồng” cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen bài hát “sắp đến tết rồi” - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 11 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ. - Như kế hoạch tuần. ĐỀ TÀI: THƠ “chùm quả ngọt” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung thơ. - Cháu đọc thơ to rõ ràng, trả lời được câu hỏi của cô. -Giáo dục cháu yêu quý kính trọng ông bà.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Tranh về nội dung thơ III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HĐ TRẺ. *Mở đầu hoạt động: - Lớp chơi TC “chiếc túi diệu kỳ”. Lớp chơi. - CC có muốn khám phá với cô xem trong túi có gi không nè?. Dạ có. - Cô lấy ra cho trẻ một số loại quả và gọi tên?. Trẻ trả lời. - Cc có thấy những quả này có hấp dẫn không?. Dạ có. - Cô có một bài thơ tả về những quả này, mình cùng lắng nghe nha. *Hoạt đông trọng tâm: * Dạy đọc thơ và đàm thoại: - Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả và cho trẻ nhắc lại.. Trẻ nhắc lại. - Cô đọc lần 1 + minh họa.. Trẻ lắng nghe - Cc vừa nghe cô đọc bài thơ có tên Trẻ trả lời là gì vậy? - Trong bài thơ có nhắc đến mùa nào trong năm?. Trẻ trả lời. - Mùa xuân mọi cây trái đều căng đày sức sống đua nhau ra hoa kết trái thật nhiều đó cc à. Chính vì vậy mà mùa xuân luôn là một mùa đẹp nhất trong năm. - Các loại quả đã được miêu tả như thế nào vậy cc? - Để biết rõ trong bài thơ quả được miêu tả như thế nào mình cùng lắng nghe lại nha. - Cô đọc lần 2 + tranh minh họa - Những cây ăn quả đó do ai trồng. Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> vậy cc?. Trẻ trả lời. - Khi quả chín em bé hái tặng cho ai?. Trẻ trả lời. - Em bé có ngoan không cc? - Cô giải thích các từ khó. - Giáo dục trẻ yêu quý kính trọng ông bà. - Cô cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc.. Trẻ đọc Trẻ đọc to-nhỏ. - Cc hãy cùng đọc to – nhỏ theo tín hiệu tay cô nha. * TC củng cố: “ghép tranh” - Cô nêu cách chơi và luật chơi: Cô có những miếng tranh rời, cc thi đua nhau lên ghép thành một tranh hoàn chỉnh. Đội nào xong trước sẽ là đội thắng cuộc - Cho trẻ chơi thử và chơi thật(2-3l) *Hoạt động kết thúc:. Trẻ chơi. Lớp đọc thơ. -Lớp lại bài thơ. - Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Cô và cháu chơi trò: cá bơi. - Tham quan cây xanh trong sân trường - Tổ chức cho trẻ chơi Tc rồng rắn lên mây cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn thơ “chùm quả ngọt” - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6 ngày 12 tháng 02 năm 2010. TÊN HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. NÔI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC - Như kế hoạch tuần. Đề tài: Đi trong đường hẹp I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết phối hợp tay chân khéo léo để đi được trong đường hẹp. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - Rèn luyện kỹ năng khéo léo của trẻ. -Giáo dục cháu chơi đoàn kết với bạn.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II.CHUẨN BỊ: - Không gian: Trong lớp học. - Con đường hẹp III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ *Mở đầu hoạt động:. HĐ TRẺ Lớp chơi. - Lớp chơi trò chơi bóng lăn. - Quả bóng có hình dạng gì vậy cc? Dạ có - Cc có thích chơi với quả bóng không? - Bóng chơi được những trò chơi gì?. Trẻ trả lời. - Cô còn biết một trò chơi với bóng cũng rất thú vị cc có muốn chơi không nè? *Hoạt đông trọng tâm:  KHỞI ĐỘNG: - Đẻ chơi được trò chơi này cc cần phải khởi động cho cơ thể thêm khỏe mạnh đã nhé. - Cô mở nhạc bài tập thể dục buổi sáng, kết hợp cho cháu đi vòng. Trẻ đi vòng tròn khởi động. tròn, kết hợp đi nhón gót, kiễng chân, chạy nhẹ nhàng.  TRỌNG ĐỘNG a.Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp (ĐT 1). : 2 lần 4 Trẻ tập thể dục. nhịp. - Cơ tay vai (ĐT 3). : 2 lần 4. nhịp. - Cơ chân (ĐT 2) nhịp.. : 2 lần 4.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cơ bụng lườn (ĐT 1): 2 lần 4. Trẻ trả lời. nhịp. - Cơ bật (ĐT 1). : 2 lần 4. nhịp. b. Vận động cơ bản: tung bắt bóng - Cc đã khỏe chưa nào?. Trẻ quan sát. - Để chơi được trò chơi này cc hãy chú ý lên cô nha - Cô làm mẫu:  Cô làm mẫu lần 1  Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Từ vạch xuất phát, Cô sẽ cầm quả bóng bằng 2 tay đi theo con đường hẹp này. Khi đi cô phải phối hợp nhẹ nhàng đôi chân và đi thật chậm để không dẫm lên cỏ, sau đó cô đến Trẻ làm đích và thả bóng vào rổ. CC đã thấy rõ chưa? - Cc nhớ phải chơi thật đoàn kết với nhau nha. - Lớp mình làm được không nè? - Cô cho trẻ thực hiện (cô sửa sai). - Trẻ thực hiện vài lần sau đó cô. Trẻ chơi. cho trẻ thi đua với nhau. - Để thưởng cho c/c học giỏi bây giờ cô cho c/c chơi trò chơi nhé! c. Trò chơi: đi đường hẹp thả bóng vào thùng - Cô hướng dẫn cách chơi và luật. Cháu thả lỏng cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.  HỒI TỈNH - Uống nước chanh *Hoạt động kết thúc: HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI. Cô và cháu chơi trò: gieo hạt. - Dạo chơi quanh sân trường. - Tổ chức cho trẻ chơi Tc bắt chước tạo dáng cùng cô - Cho cháu chơi tự do.. HOẠT ĐỘNG GÓC. + GÓC PHÂN VAI bán hàng: bán các loại hoa và vật dụng dùng cho ngày tết như: hoa, bánh kẹo… + GÓC XÂY DỰNG xây vườn hoa của bé: chú công nhân chở vật liệu xây hàng rào và trồng hoa mùa xuân. + GÓC TẠO HÌNH (tt): cắt hoa và các món ăn đặc trưng ngày tết làm album + GÓC THƯ VIỆN xem truyện tranh: xem tranh ảnh về đồ dung ngày tết + GÓC THIÊN NHIÊN chăm sóc cây xanh: bé tưới nước và quan sát sự phát triển của cây. VỆ SINH ĂN NGỦ. - Như kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Trò chuyện về ngày tết - TCHT: con thỏ. TRẢ TRẺ. - Như kế hoạch tuần. III. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGAØY 1/Nội dung chưa dạy được và lý do: …………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Những thay đổi cần thiết: …………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(41)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3/ Những trẻ có biểu hiên đặc biệt về sức khoẻ và giáo dục: ……………………………………………………………………………………..………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ĐÓNG CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cô cất bớt tranh và đưa dần chủ đề thế giới thực vật vào. - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề mà cháu đã học và hướng trẻ vào chủ đề mới. - Cháu kể về một số thực phẩm đặc trưng cho ngày tết. Cháu đã biết gì qua chủ đề cháu vừa học. - Cháu kể sáng tạo, ngắn gọn những câu chuyện về ngày tết. - Cô cùng cháu xem lại tranh ảnh về ngày tết, hoa tết. - Cô cùng trẻ hát và biểu diễn văn nghệ một số bài hát về chủ đề vừa học. - Khuyến khích cháu đọc thơ về chủ đề …… đóng vai một số nhân vật - Cùng trẻ xem tranh về chủ đề sắp học: Chủ Đề Thế Giới Thực Vật.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> I. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Mục tiêu của chủ đề đưa ra phù hợp với trẻ, gần gũi với trẻ. a) Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Trong các hoạt động ở mọi lúc mọi nơi, cô đã hướng dẫn trẻ thực hiện các mục tiêu đề ra ở chủ đề b) Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được và chưa phù hợp với chủ đề - lý do - Các mục tiêu đưa ra phù hợp với nhận thức của cháu tuy nhiên thời gian biểu trùng vào dịp nghỉ tết nên trẻ chủa được học hết nội dung đã đề ra. Ngoài ra, có một số cháu còn ham chơi chưa chú ý học, một số cháu còn rất nhút nhát nên cháu thực hiện chưa tốt, các kỹ năng còn yếu - Cô cần quan sát các hoạt động và hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu. I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ a) Các mục tiêu đã thực hiện tốt: - Nội dung đưa ra phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Trò chuyện về ngày tết tạo cho bé phấn khởi và thích thú. Nên đa số trẻ thực hiện tốt b) Nội dung chưa thực hiện được – lý do: - Nôi dung đưa ra trẻ chưa học hết do nghỉ tết. Ra tết cô sẽ tổ chức dạy bù lại cho trẻ.. - CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ - Mức độ của các hoạt động phù hợp với lứa tuổi và phù hợp với đặc đểm tâm sinh lý của trẻ. 90% số cháu trong lớp hứng thú tham gia tất cả các hoạt động. Số cháu còn lại không chú ý tập trung do còn nhút nhát và chưa thích nghi các hoạt động học a) Hoạt động có chủ đích - Cháu tham gia hào hứng tuy nhiên cô cần chú ý một số hoạt động như : tạo hình , thể dục ,toán …..do đa số cháu mới đến trường, điều kiện gia đình khó khăn không rèn thêm được cho cháu khi ở nhà. Do vậy các kỹ năng chưa có cô cần chú ý để rèn cháu nhiều hơn ở mọi lúc mọi nơi b) Hoạt động vui chơi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Số lượng góc chơi 5 góc mỗi ngày cháu thực hiện 3 – 4 góc thay phiên nhau cả tuần - Những lưu ý khi tổ chức : cô chú ý theo dõi trẻ chơi đặt biệt là góc xây dựng và phân vai vì 2 góc này đòi hỏi trẻ có kiến thức rộng ,ngôn ngữ giao tiếp phù hợp để trẻ thể hiện vai chơi của mình trẻ hóa thân mình trong môi trường xã hội nhỏ mà đa số trẻ mới đến trường, đang tập làm quen với các góc này nên chưa biết chơi nên cô cần quan sát và hướng dẫn trẻ kịp thời lúc đầu cô có thể đóng vai chính sau đó đổi cho trẻ - Cô trang trí bố trí góc chơi phù hợp c) Hoạt động ngoài trời : - Các cháu rất thích chơi và hứng thú hoạt động với TCVĐ, TCDG cô cần bao quát trẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ IV. KẾT QUẢ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  Phát triển thể chất: 92% - Các cháu Khánh Linh, Tuyết Anh chưa đạt. Cháu chưa mạnh dạn trong các trò chơi vận động. Cô nhắc nhở, động viên trẻ ở mọi lúc mọi nơi và giờ thể dục sáng  Phát triển nhận thức: 85% - Các cháu Khánh Linh, Huy Vũ, Huy Khoa, Anh Tuấn chưa đạt.Các cháu chưa phân biệt hình vuông - hình chữ nhật, rụt rè trong hoạt đông học, không học cùng cô. Biện pháp: cô rèn thêm cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi  Phát triển ngôn ngữ: 89% - Cháu Khoa, Tuyết Anh, Huy Vũ …chưa đạt, phát âm không rõ từ, trả lời câu đơn chưa được. Cô cho trẻ đọc thơ chậm rãi sửa từ cho trẻ và ở mọi lúc mọi nơi  Phát triển thẩm mỹ: 92% - Cháu yêu thích môn âm nhạc và vẽ nhưng sản phẩm chưa hoàn thiện. Huy Khoa, Huy Vũ, Tuyết Anh, Anh Đưc, Mỹ Duyên còn chưa tập trung, chưa đạt, kỹ năng tạo hình chưa đạt. Cô tập thêm cho cháu ở hoạt đông góc  Phát triển tình cảm- xã hội: 83% - Các cháu Huy Vũ, Huy Khoa, Mỹ Duyên, Khánh Linh chưa biết sắm vai. Thanh Mai, Tuyết Anh thể hiện vai chơi còn yếu. - Cô gần gũi và động viên cháu để cháu ngoan dần, sắm vai chơi cùng các cháu.. II. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý  Tăng cường làm đồ dùng dạy học, bổ sung thêm đồ chơi ở các góc.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>  Quan tâm hơn những trẻ còn yếu, cô gần gũi, động viên các trẻ còn nhút nhát ở các hoạt động của trẻ hơn  Một số trẻ còn hiếu động cô cần nhắc nhở, có biện pháp để đảm bảo an toàn cho trẻ.  Phối hợp với phụ huynh trong công tác chăm sóc và giảng dạy cháu..

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×