Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.55 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “NGÀY TẾT VUI VẺ” Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 13/01 đến ngày 14/02/2014 Quan sát, thảo luận, đàm thoại về tên gọi và đặc điểm các loại hoa quả ngày tết với trẻ qua tranh ảnh, thực tế trẻ trải nghiệm: - Mùa xuân - Bé và ngày tết - Trẻ biết các món ăn trong ngày tết - Trẻ biết mùa xuân đến có ngày tết cổ truyền, mọi người nô nức đón chào năm mới - Cho trẻ xem các tranh ảnh về một số loại hoa quả ngày tết - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của các loại hoa quả ngày tết - Giáo dục trẻ học ngoan, đi học không khóc nhè, biết tỏ thái độ vui sướng khi tết đến và phụ giúp người lớn chuẩn bị đón tết * Tung bóng lên cao bằng hai tay, Ném qua dây, Chạy đổi hướng: - TCVĐ: Đá bóng vào gôn, Ai tung cao hơn, Thi ai nhanh - Rèn các kĩ năng cơ bản và khả năng mạnh dạn tự tin trong khi vận động * Trò chuyện về mùa xuân: - NBPB: To - nhỏ; NBTN: Hoa mai - hoa đào - Tô màu tấm thiệp tặng ông bà, ba mẹ - TC: Ai nhanh hơn, Hái hoa - Hát các bài hát trong chủ đề * Dạy hát: Mùa xuân đến rồi, Sắp đến tết rồi, Chúc tết: - Nghe hát: Xuân đã về, Mùa xuân, Mùa xuân ơi - TCÂN: Ai đoán đúng, Nghe hát lấy đồ chơi tương ứng, Thi ai giỏi * Thơ: Tết là bạn nhỏ, Cây đào: - Kể chuyện: Chiếc áo mùa xuân - TC: Ai nhanh hơn, Kết bạn đọc thơ - Hát về chủ đề * Tô màu bánh chưng: - Dán hộp mứt tết, Dán các loại hoa ngày tết - TC: Ai mà khéo thế, Bàn tay xinh o Nghe đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề o TCDG: Nu na nu nống, Chi chi chành chành… o Dạy trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước o Nhắc nhở trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết o Biết gọi tên các món ăn, biết rửa mặt mũi tay chân, tự mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng. o Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc, Nặn các loại quả ngày tết, Nặn cánh hoa, Nặn bánh chưng… o Thao tác vai: Mua bánh kẹo cho ngày Tết, Cô bán hàng vui vẻ, Bé cùng ba mẹ về chúc Tết ông bà, Chuẩn bị mâm cơm, Cửa hàng bán hoa, quả ngày tết… o Hoạt động với đồ vật: Xếp nhà đẹp đón tết, Xếp bày đĩa quả ngày tết, Xếp bày đĩa bánh kẹo ngày tết.... .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH “MÙA XUÂN” Thời gian thực hiện 1 tuần Từ ngày 13/01 đến ngày 17/01/2014 Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về mùa xuân: - Trẻ biết tên gọi các loại hoa, các loại quả trong ngày tết - Bé thích mùa xuân có các loại hoa, quả đẹp - Rèn luyện và phát triển khả năng ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm sóc các loại hoa mùa xuân không hái lá, bẻ cành… * Tung bóng lên cao bằng hai tay: - TCVĐ: Đá bóng vào gôn - Rèn kĩ năng cơ bản và khả năng mạnh dạn tự tin trong khi vận động * Trò chuyện về mùa xuân: - Tô màu tấm thiệp tặng ông bà, ba mẹ - Hát các bài hát trong chủ đề * Dạy hát: Mùa xuân đến rồi: - Nghe hát: Xuân đã về - TCÂN: Ai đoán đúng * Kể chuyện “Chiếc áo mùa xuân” - TC: Ai nhanh hơn - Hát “Mùa xuân đến rồi” * Bé tô màu bánh chưng: - TC: Bàn tay vàng - Hát các bài hát trong chủ đề - TCHT: Chiếc túi kì lạ - TCDG: Dung dăng dung dẻ - Nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc, Nặn bánh chưng - Thao tác vai: Chuẩn bị mâm cơm, Cửa hàng bán hoa, quả ngày tết - Hoạt động với đồ vật: Xếp nhà đẹp đón tết, Xếp bày đĩa quả ngày tết. Mùa xuân của Bé.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 -Nhắc nhở cháu chào ba mẹ, chào cô khi đến lớp -Nhắc nhở cháu đi học không khóc nhè -Hướng dẫn cháu cất cặp, dép ngăn nắp, gọn gàng ĐÓN -Cô trò chuyện với cháu về ngày tết cổ truyền, chào đón năm mới CHÁU -Dặn cháu không chơi ngoài mưa, nắng to -Dặn cháu khóa vòi nước khi không sử dụng nữa, không tự ý ra đường một mình -Nhắc nhở tự rửa mặt mũi tay chân sạch sẽ và tự mặc quần áo gọn gàng khi đi học, cũng như khi ở nhà Tập ở ngoài sân trường. * Bài tập: “Tập với nơ”. Tập theo nhạc bài “Sắp đến tết rồi” THỂ DỤC +Động tác 1: Thổi nơ (3-4 lần) SÁNG +Động tác 2: Đưa tay lên cao (3-4 lần) +Động tác 3: Quay người sang hai bên (3-4 lần) +Động tác 4: Đứng nhún chân (3-4 lần) THỨ/ HĐ Có HĐ HĐ Góc HĐ Chiều NGÀY chủ đích Ngoài trời PTTC: -Quan sát * Trọng tâm: -Ôn vận động: * Tung bóng tranh ảnh và Hđvđv: Xếp nhà “Tung bóng lên cao bằng trò chuyện về đẹp đón tết lên cao bằng THỨ HAI hai tay mùa xuân -Thao tác vai: hai tay” 13 – 01-TCVĐ: Đá -TC: Ai Chuẩn bị mâm cơm -TC: Thi ai tài 2014 bóng vào nhanh hơn -Góc nghệ thuật: -Chơi các góc gôn -Chơi tự do Nghe nhạc và vận -Hát về chủ động theo nhạc đề PTNT: -Trò chuyện * Trọng tâm: -Tổ chức cho * Trò với trẻ về đặc Thao tác vai: trẻ xem tranh chuyện về điểm của mùa Chuẩn bị mâm cơm ảnh về mùa THỨ BA mùa xuân xuân -Góc nghệ thuật: xuân 14 – 01-Tô màu tấm -TC: Ai nhanh Nghe nhạc và vận -TCHT: 2013 thiệp ngày nhất động theo nhạc Chiếc túi kì lạ tết tặng ông -Chơi tự do -Hđvđv: Xếp nhà đẹp -Chơi các góc bà ba mẹ đón tết -Hát về chủ đề PTTC-XH: -Quan sát * Trọng tâm: -Ôn hát, vđ: * Dạy hát: tranh ảnh và Góc nghệ thuật: “Mùa xuân đến “Mùa xuân trò chuyện về Nghe nhạc và vận rồi ” THỨ TƯ đến rồi” mùa xuân động theo nhạc -TC: Ai mà 15 – 01-Nghe hát: -TC: Ai đoán -Hđvđv: Xếp bày đĩa tài thế 2014 Xuân đã về giỏi quả ngày tết - Chơi các góc -TCÂN: Ai -Chơi tự do -Thao tác vai: đoán đúng Chuẩn bị mâm cơm PTNN:. -Quan sát, trò. * Trọng tâm:. -Ôn câu.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kể chuyện “Chiếc áo mùa xuân” -TCVĐ: Ai nhanh hơn -Hát “Sắp đến tết rồi”. chuyện về mùa xuân và các loại hoa trong ngày tết -TC: Trồng hoa -Chơi tự do. Thao tác vai: chuyện “Chiếc Cửa hàng bán THỨ áo mùa xuân” NĂM -TCDG: Dung hoa, quả ngày 16 – 01dăng dung dể tết 2014 -Hđvđv: Xếp bày đĩa -Chơi các góc quả ngày tết -Góc nghệ thuật: Nặn bánh chưng PTTC-XH: -Quan sát * Trọng tâm: -Hát múa * Bé tô màu tranh ảnh và Góc nghệ thuật: những bài hát THỨ SÁU bánh chưng trò chuyện về Nặn bánh chưng về chủ đề 17 – 01-Trò chuyện mùa xuân -Hđvđv: Xếp bày đĩa -TC: Bàn 2013 về mùa xuân -TC: Ai mà quả ngày tết tay vàng -Hát về chủ khéo thế -Thao tác vai: -Nêu gương Cửa hàng bán đề -Chơi tự do cuối tuần hoa, quả ngày tết -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ VỆ SINH gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải ĂN TRƯA báo ngay với cô. NGỦ -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để TRƯA rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân -Trao đổi với phụ huynh về thói quen hàng ngày của trẻ -Nhắc nhở phụ huynh đội nón bảo hiểm cho trẻ, cho đi học đúng giờ để kịp tập thể dục với các bạn -Động viên các cháu về nhà không nên chơi những vật nhọn TRẢ nguy hiểm, không sờ tay vào ổ điện, không chạy lung, không ra CHÁU ngoài mưa chơi -Nhăc cháu không đến gần người đang hút thuốc có hại cho sức khỏe, không tự ý ra ngoài đường một mình -Nhắc nhở cháu biết nhắc ba mẹ chạy xe ngoài đường nhớ chấp hành nghiêm chỉnh 1 số luật giao thông đường bộ như: Đi theo tín hiệu đèn Theo bảng chỉ dẫn - Đi bộ phải đi trên vỉa hè phía bên phải - Làm quen một số biển báo giao thông. Tổ chuyên môn ………................................ ……………………............ ………………………........ ………………………......... Giáo viên lập kế hoạch. Nguyễn Thị Trinh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014 BÉ CHƠI VỚI BÓNG I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết tung bóng lên cao bằng hai tay 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng tung bóng lên cao bằng hai tay cho trẻ 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ ý thức kỷ luật trong khi vận động và biết phối hợp với bạn trong khi chơi II. Các hoạt động trong ngày:. ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, 1 số lễ hội mùa xuân… -Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh Hoạt động: TUNG BÓNG LÊN CAO BẰNG HAI TAY. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Nhạc +Bóng -Đồ dùng của trẻ: +Bóng * Tích hợp: Âm nhạc: Sắp đến tết rồi * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ a. Khởi động: -Cô cho trẻ nghe nhạc và chạy vài vòng theo nhạc (chạy nhanh, chạy chậm, đi các kiểu…) b. Trọng động: * BTPTC: Tập theo nhạc bài “Sắp đến tết rồi” +Động tác 1: Đưa tay lên cao +Động tác 2: Quay người sang hai bên +Động tác 3: Đứng nhún chân * VĐCB: Tung bóng lên cao bằng hai tay -Cô giới thiệu bài vận động: Tung bóng lên cao bằng hai tay -Cô làm mẩu lần 1 -Cô làm mẩu lần 2 + giải thích: Khi tung bóng các con chú ý phải kết hợp sức của 2 tay tung bóng lên cao theo hướng thẳng, mắt nhìn theo bóng. -Cô cho trẻ khá lên thực hiện -Cô quan sát, sửa sai cho trẻ -Cho cả lớp thực hiện. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ thực hiện -Trẻ thực hiện 3-4 lần 2-3 lần 2-3 lần -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ quan sát và lắng nghe -Trẻ khá thực hiện -Lớp thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Cô cho nhóm bạn trai, nhóm bạn gái thực hiện -Nhóm thực hiện -Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện -Cá nhân thực hiện -Cho 2 tổ thi đua ai nhanh hơn -2 tổ thi đua -Cô mời 2 bạn khá lên thực hiện lại -2 trẻ thực hiện lại * TCVĐ: Đá bóng vào gôn -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi: Chia lớp thành hai đội -Trẻ nghe đá bóng vào gôn, đội nào đá được nhiều bóng vào gôn hơn sẽ là đội chiến thắng -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối -Cô nhận xét chung -Trẻ nghe * Kết thúc: Hồi tĩnh: Uống nước chanh -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Gió thổi cây nghiêng” Hoạt động -Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về mùa xuân ngoài trời -TC: Ai nhanh hơn -Chơi tự do * Trọng tâm: Hđvđv: Xếp nhà đẹp đón tết -Chuẩn bị: Một số khối gỗ to, khối gỗ nhỏ Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cô hướng dẫn cháu cách xếp nhà theo sự sáng tạo của trẻ, cô gợi ý: c/c xếp hàng rào xung quanh nhà thêm đẹp hơn nhé! +Biết cách xếp nhà, thỏa thuận cùng nhau chơi +Cô chú ý bao quát trẻ chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Vệ sinh có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ăn trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, Ăn chiều không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn vận động “Tung bóng lên cao bằng hai tay” chiều -TC: Thi ai tài -Chơi các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được - Lý do: …………………………………………………………………… Đánh giá …………………………………………………………………… hoạt động * Những thay đổi cần thiết: trong ngày …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> …………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014 MÙA XUÂN CỦA BÉ I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ biết 1 số dấu hiệu của mùa xuân: Chim én, cây đâm chồi nảy lộc, thời tiết: ấm áp, mưa phùn, … 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3. Thái độ: Giáo dục trẻ chăm sóc các loại hoa mùa xuân không hái lá, bẻ cành… II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, 1 số lễ hội mùa xuân… -Điểm danh Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint đi chơi xuân, pháo hoa +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Một số thiệp ngày tết * Tích hợp: Âm nhạc: Mùa xuân đến rồi * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: “Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc” (Đó là mùa gì?) -Chơi trò chơi mùa xuân * Họat động trọng tâm: -Hát “Mùa xuân đến rồi” -Các con có thích mùa xuân không? -Vào mùa xuân không khí như thế nào? -Chim gì thường bay về khi mùa xuân đến các con biết không? -Cây cối vào mùa xuân như thế nào? -Mùa xuân có những loại hoa nào nở? -Vào mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc, từng đàn chim én. HOẠT ĐỘNG TRẺ. -Trẻ trả lời -Trẻ chơi -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> bay về làm tổ, các loại hoa đua nhau khoe sắc đón xuân về, không khí mùa xuân thật ấm áp, các em nhỏ được ba me đưa đi chơi xuân rất vui. Vậy các con có thích đi chơi xuân với cô không? -Trẻ trả lời -Cô và trẻ cùng đi xem hội hoa mùa xuân -Cho trẻ xem powerponit đi chơi xuân, pháo hoa -Trẻ xem -Mùa xuân các loại hoa rất đẹp các con nhớ không được bẻ -Trẻ lắng nghe cành hái lá nhé! -Cho trẻ tô màu tấm thiệp ngày tết để tặng cho ông bà, ba mẹ -Cô hướng dẫn trẻ tô màu, nhắc lại tư thế ngồi -Cô chú ý bao quát trẻ * Kết thúc: Hát “Mùa xuân đến rồi” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Giấu tay” Hoạt động -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân ngoài trời -TC: Ai nhanh nhất -Chơi tự do * Trọng tâm: Thao tác vai: Chuẩn bị mâm cơm -Chuẩn bị: Một số món ăn, hoa quả ngày tết -Cách thực hiện: Hoạt động +Cô và trẻ xem tranh và trò chuyện về một số món ăn, hoa quả góc ngày tết +Cô hướng dẫn trẻ phụ giúp người lớn chuẩn bị mâm cơm, gợi ý khả năng sáng tạo của trẻ +Cô chú ý báo quát trẻ, cô có thể cùng chơi với trẻ và khích lệ, động viên những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Vệ sinh có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ăn trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, Ăn chiều không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về mùa xuân chiều -TCHT: Chiếc túi kì lạ -Chơi các góc -Cho cháu làm vệ sinh Trả cháu -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………….. Đánh giá ……………………………………………………………………. hoạt động * Những thay đổi cần thiết: trong ngày …………………………………………………………………….. 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014 MÙA XUÂN ĐẾN RỒI I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ thuộc lời bài hát, nhớ tên tác giả, trẻ biết hát và vận động cùng cô và các bạn 2. Kỹ năng: -Trẻ hát đúng nhịp bài hát, vận động theo nhạc cùng cô và hứng thú tham gia trò chơi âm nhạc 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết tỏ thái độ yêu thích ,vui sướng khi mùa xuân về II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, 1 số lễ hội mùa xuân… -Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh HĐTT: Dạy hát: MÙA XUÂN ĐẾN RỒI Nghe hát: Xuân đã về TCÂN: Ai đoán đúng * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Hình ảnh hoa và lễ hội mùa xuân +Đàn, nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Mũ múa, dây đeo tay * Tích hợp: Thơ: Cây đào * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Hoạt động mở đầu: -Đọc thơ “Cây đào” -Trẻ đọc -Chim én bay vào mùa gì? -Trẻ trả lời -Mùa xuân thường có những loại hoa nào nở? -Cho trẻ xem hình ảnh hoa và lễ hội mùa xuân -Trẻ xem * Hoạt động trọng tâm : -Mùa xuân đến sẽ đem theo không khí ấm áp, các loài hoa -Trẻ nghe xinh đẹp và con người tổ chức lễ hội mùa xuân thật vui. Hôm nay cô giới thiệu với các con bài hát “Mùa xuân đến rồi” của cô Phạm Thị Sửu. Các con cùng lắng nghe nhé! -Cô hát diễn cảm lần 1 + cử chỉ nét mặt -Trẻ lắng nghe -Các con vừa nghe bài hát gì? -Trẻ trả lời -Do ai sáng tác? -Trẻ trả lời -Cô hát lần 2 kết hợp minh họa -Trẻ lắng nghe -Hỏi trẻ về nội dung bài hát.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Mời cả lớp hát -Lớp hát -Tổ hát -Tổ hát -Cô chú ý sửa sai cho trẻ -Cô hát cho trẻ nghe lần 1 + cử chỉ nét mặt -Trẻ lắng nghe -Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát -Nhóm hát -Cá nhân hát -Cá nhân hát -Cô hát cho trẻ nghe lần 2 + minh họa -Trẻ lắng nghe -Giáo dục trẻ : Khi hát bài hát “Mùa xuân đến rồi” làm -Trẻ lắng nghe chúng ta cũng cảm thấy vui sướng và thích mùa xuân đến đúng không các con? -Cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần -Trẻ hát TCÂN : Ai đoán đúng -Cách chơi: Cô mời một trẻ lên đứng đội mũ và nghe trẻ khác hát. Bạn đội mũ sẽ đoán xem bạn nào vừa hát -Cho trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ chơi -Cô báo sắp hết giờ -Cho trẻ chơi lần cuối -Trẻ chơi lần cuối * Kết thúc: Hát : “Mùa xuân đến rồi” -Trẻ hát - nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Một tay đẹp” Hoạt động -Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về mùa xuân ngoài trời -TC: Ai đoán giỏi -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Nghe nhạc và vận động theo nhạc Hoạt động -Chuẩn bị: Một số bài hát theo chủ đề góc -Cách thực hiện:+Cô cùng trẻ vận động theo nhạc, kích thích khả năng sáng tạo của trẻ +Cô bao quát, động viên và khích lệ những trẻ yếu vận động -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt Vệ sinh có nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc Ăn trưa trầy sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, Ăn chiều không để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn hát vận động “Mùa xuân đến rồi” chiều -TC: Ai mà tài thế -Chơi ở các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đánh giá * Những thay đổi cần thiết:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ****************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014 CHIẾC ÁO KÌ DIỆU I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật và hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng: -Treû lắng nghe cô kể và trả lời trọn vẹn được các câu hỏi của cô 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ có thái độ vui sướng, biết yêu thích khi mùa xuân đến II. Các hoạt động trong ngày: -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh ĐÓN CHÁU -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, 1 số lễ hội mùa xuân… -Điểm danh Hoạt động: Kể chuyện: CHIẾC ÁO MÙA XUÂN. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint câu chuyện +Tranh truyện +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Mũ cho trẻ * Tích hợp: Âm nhạc: Sắp đến tết rồi * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: -Hát “Sắp đến tết rồi” +Bài hát nói về ngày gì? +Trong bài hát mọi người đang làm những gì? * Hoạt động trọng tâm: -Các con giỏi lắm, vậy hôm nay cô sẽ thưởng cho các con một câu chuyện các con cùng nghe nhé! -Đó là chuyện “Chiếc áo mùa xuân” -Cô kể lần 1 kết hợp xem tranh -Cô vừa kể câu chuyện gì? -Trong câu chuyện có những nhân vật nào?. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ nghe -Trẻ nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ trả lời.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cô kể lần 2 trên powerpoint -Trẻ trả lời Đàm thoại về nội dung câu chuyện: -Trẻ lắng nghe +Khi mùa đông lạnh thì Thỏ mẹ và Thỏ con mặc áo gì ? +Ai đã chế giễu Thỏ con ? -Trẻ trả lời +Thỏ con cảm thấy như thế nào? -Trẻ trả lời +Thỏ con đã làm gì? -Trẻ trả lời +Thỏ mẹ nói với Thỏ con như thế nào? +Thỏ con thấy mình thế nào khi soi gương? -Trẻ trả lời +Thỏ con gọi bộ lông mới thay của mình là gì? -Trẻ trả lời -Hát “Trời nắng trời mưa” -Trẻ hát TC: Ai nhanh hơn -Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi : Chia lớp thành 2 đội cùng chọn nhân vật ở nhóm của mình và dán lên tranh cho phù hợp. Đội nào hoàn thành nhanh và đẹp hơn sẽ là đội chiến thắng -Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi -Cô chú ý bao quát trẻ * Kết thúc: -Giáo dục trẻ luôn cảm thấy vui sướng và yêu thích khi mùa xuân về! -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Gieo hạt” Hoạt động -Quan sát, trò chuyện về mùa xuân và các loại hoa trong ngày tết ngoài trời -TC: Trồng hoa -Chơi tự do * Trọng tâm: Thao tác vai: Cửa hàng bán hoa, quả ngày tết -Chuẩn bị: Hoa quả nhiều loại Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cô và trẻ xem tranh và trò chuyện về một số loại hoa quả ngày tết +Cô hướng dẫn trẻ mua và bán, gợi ý khả năng sáng tạo của trẻ +Cô chú ý báo quát trẻ, cô có thể cùng chơi với trẻ và khích lệ, động viên những trẻ yếu cùng chơi -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước, tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có nước sẽ gây Vệ sinh nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy sước phải báo Ăn trưa ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không để rơi Ăn chiều vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Ôn câu chuyện “Chiếc áo mùa xuân” chiều -TCDG: Tay ai đẹp -Chơi ở các góc Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: …………………………………………………………………………… Đánh giá …………………………………………………………………………… hoạt động * Những thay đổi cần thiết:.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> trong ngày …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(15)</span> **************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014 BÁNH CHƯNG BÉ THÍCH I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: -Trẻ biết sử dụng màu xanh, màu trắng để tô màu bánh chưng 2. Kỹ năng: -Rèn kỹ năng cầm bút màu bằng tay phải, tô màu không lem ra ngoài 3. Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết phụ giúp ba mẹ dọn dẹp nhà chuẩn bị đón tết II. Các hoạt động trong ngày:. ĐÓN CHÁU. -Cô cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, trao đổi với phụ huynh -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân: thời tiết ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, 1 số lễ hội mùa xuân… -Hướng trẻ tới góc chơi chủ đề -Điểm danh Hoạt động: TÔ MÀU BÁNH CHƯNG. * Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: +Powerpoint về ngày tết +Tranh mẫu +Nhạc -Đồ dùng của trẻ: +Bút màu +Vở vẽ * Tích hợp: Âm nhạc: Sắp đến tết rồi * Tiến trình tổ chức: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động mở đầu: -Cô cùng trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi” -Các con vừa hát bài hát gì? -Các con thấy ngày tết như thế nào? -Giáo dục trẻ biết phụ giúp ba mẹ dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón tết, ngày tết đi thăm ông bà và chúc tết mọi người * Hoạt động trọng tâm:. HOẠT ĐỘNG TRẺ -Trẻ hát cùng cô -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Cho trẻ xem pwerpoint về ngày tết -Trẻ xem -Ngày tết có nhiều loài hoa rất đẹp, hoa để trang trí trong nhà -Trẻ lắng nghe cho đẹp, ngoài ra ngày tết còn có rất nhiều bánh nữa đó các con. -Các con cùng chú ý nhé! “Lá dong xanh đặt dưới Nếp hoa vàng trải ra Cho đỗ rồi cho thịt Lạt mềm buộc chéo hoa” (Đó là bánh gì?) -Trẻ trả lời -Hôm nay cô sẽ cho c/c cùng tô màu bánh chưng để tặng cho ông bà, ba mẹ nhé! -Các con ơi cô có bức tranh gì đây? -Trẻ trả lời -Bức tranh cô vẽ gì? -Trẻ trả lời -Bánh chưng có màu gì? Dây cột bánh có màu gì? -Trẻ trả lời -Vậy cô sẽ tô bánh chưng màu xanh và dây cột bánh màu trắng c/c chú ý xem nha! -Cô tô mẫu lần 1 -Trẻ quan sát -Cô tô mẫu lần 2 và giải thích: Cô ngồi thẳng lưng, đầu không -Trẻ quan sát và cúi, cô cầm bút bằng tay phải, bằng ba ngón tay, cô tô từ ngoài lắng nghe vào trong, tô đều màu không lem ra ngoài, tô hết bánh chưng, để bánh thêm đẹp hơn cô dùng màu trắng tô dây cột bánh, và cô đã có một cái bánh thật đẹp rồi đó các con. -Cô cho trẻ ngồi vào bàn tô màu bánh chưng -Trẻ thực hiện -Cô nhắc nhở các trẻ tô màu, tư thế ngồi và cách cầm bút -Trẻ lắng nghe -Cô bao quát và hỏi trẻ: +Con đang làm gì? +Con thích tô bánh chưng màu gì? +Con tô dây gói bánh màu gì? -Cô bao quát lớp, hướng dẫn những cháu còn yếu tô màu -Cô nhắc sắp hết giờ -Báo hết giờ. * Kết thúc: -Cho trẻ treo sản phẩm -Trẻ treo sản phẩm -Cho trẻ nhận xét sản phẩm và chọn bức tranh trẻ thích nhất? -Trẻ nhận xét Hỏi: Vì sao? -Cô nhận xét chung -Trẻ lắng nghe -Trẻ nghỉ -Trẻ nghỉ Chuyển tiếp: TC: “Tay ai đẹp” Hoạt động -Trò chuyện với trẻ về đặc điểm của mùa xuân ngoài trời -TC: Ai nhanh hơn -Chơi tự do * Trọng tâm: Góc nghệ thuật: Nặn bánh chưng -Chuẩn bị: Đất nặn, bảng, khăn lau tay Hoạt động -Cách thực hiện: góc +Cô trò chuyện cùng trẻ về một số loại bánh ngày tết +Cô hướng dẫn trẻ biết dùng kĩ năng nặn bánh chưng +Cô bao quát trẻ, khích lệ những trẻ yếu thực hiện -Nhắc nhở các cháu mở vòi nước nhỏ, sử dụng xong nhớ tắt nước,.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> tránh xa chỗ rào kẽm gai, không chạy chân không nơi trơn trượt có Vệ sinh nước sẽ gây nguy hiểm dễ gây tai nạn, nhắc cháu khi bị té hoặc trầy Ăn trưa sước phải báo ngay với cô. Ngủ trưa -Cô giới thiệu món ăn, động viên ăn không ồn ào, ăn nhai kĩ, không Ăn chiều để rơi vãi, ăn xong không nên chạy nhảy nhiều trước khi đi ngủ. -Cho cháu ngủ: chú ý cháu khó ngủ -Nhắc nhở kiểm tra vệ sinh rửa mặt mũi tay chân Hoạt động -Hát múa những bài hát về chủ đề chiều -TC: Bàn tay vàng -Nêu gương cuối tuần Trả cháu -Cho cháu làm vệ sinh -Kiểm tra điện nước trước khi ra về 1. Kết quả sau khi tổ chức hoạt động trong ngày: * Nội dung chưa thực hiện được – Lý do: ………………………………………………………………………… Đánh giá hoạt …………………………………………………………………… động trong * Những thay đổi cần thiết: ngày ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 2. Những cháu có biểu hiện cần lưu ý: Giờ học, giờ ngủ, giờ chơi… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(18)</span>