Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GA 2015 2016 Tuan 14 mo hinh vnen nhan rong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.15 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Sáng, Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 BÀI: ATGT- AN TOÀN KHI ĐI BỘ I .MỤC TIÊU : - Rút ra được những viêc cần điều chỉnh trong tuần sau. - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong giờ chào cờ - H/s chấp hành khi tham gia trên đường bộ * Hoạt động 1: Hoạt động chung toàn trường . * Hoạt động tập thể trong lớp . ATGT- AN TOÀN KHI ĐI BỘ * Hoạt động 1: Tổ chức học sinh quan sát tranh. - Hs quan sát hình 1a: + Em phải đi bộ trên hè phố lề đường. - Hs quan sát hình 2b: + Đường không có hè phố, lề đường phải đi bên phải sát mép đường. - Hs quan sát hình 3c: + E phải chấp hành nghiêm chỉnh tín hiệu đèn giao thông hoặc hiệu lệnh của người đk giao thông. - Hs quan sát hình 3d: + Không đọc sách hay nghe nhạc khi tham gia giao thông.- Hs quan sát hình 3e: * Hoạt động 2: Chia sẻ những điều em biết cho bạn bè và người thân. * Hoạt động 3: Dặn dò: - Áp dụng bài học vaò việc tham gia GT - Tuyên truyền cho người thân để tham gia giao thông cho đúng. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2 + 3: Tập đọc – Kể chuyện: Bài: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I . Mục tiêu: A - Tập đọc: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Là tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó gữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. - GD học sinh tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau - Học sinh CHT bước đầu đọc thành thạo ..HS HTT nêu được lí do chọn một tên khác cho truyện ở CH 5. TCTV : Đọc đúng các từ: xoắn xuýt , sửng sốt. Hiểu nghĩa của các từ : Đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt,... B - Kể chuyện - Dựa vào các ý tóm tắt truyện, kể lại được từng đoạn câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động dạy – học: TIẾT 1 A - Tập đọc:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 1: Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. * Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? * Hoạt động 3: Nghe Thầy đọc và đọc thầm theo thầy (bạn) đọc bài trước lớp và đọc thầm theo. * Hoạt động 4: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * Hoạt động 5: Cùng luyện trong nhóm “Nắng phương Nam” và cùng bạn phân đoạn. * Hoạt động 6: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận trả lời câu hỏi. TIẾT 2 * Hoạt động 7: Thi đọc Đại diện Ban học tập (Nhóm) lên trước lớp tổ chức cho các bạn thi đọc đoạn văn hay B - Kể chuyện: * Hoạt động 8: Cùng kể chuyện Dựa vào nội dung bài tập đọc theo lời thoại của một nhân vật trong truyện “Nắng phương Nam” + NT cho các kể theo từng đoạn của bài Nắng phương Nam * Hoạt động 9: Thi kể - Ban học tập tổ chức cho các bạn kể. - Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn ( Viết cảm xúc của minh khi học bài Nắng phương Nam). * Hoạt động 10: Liên hệ thực tế - Nói cho bạn bè em đã quan tâm chia sẻ với bạn đi xa nhà như thế nào ? -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán: Bài: LUYỆN TẬP (T.56) I . Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số, giải toán và thực hiện “gấp” “giảm” một số lần . - Học sinh CHT không làm bài 1 cột 2. - TCTV : Lời giải bài 2, 3 II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III . Các hoạt động học: * Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. * Hoạt động 1: Làm tính T.SỐ 423 210 170 T.SỐ 2 3 5 TÍCH 846 630 850 - Thầy nhận xét. * Hoạt động 2: Tìm x * Cách thực hiện - Mở sgk, nêu miệng cách làm và kết quả . * GV phân nhóm Hồng lên tổng kết bài tập khi nhóm hoàn thành. - Nhóm trưởng báo cáo kết quả với thầy. * Hoạt động 3: Giải Toán (Bài 2; Bài 3.).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Cách thực hiện - Mở sgk, Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. Tóm tắt 1 hộp: 120 cái kẹo Giải : Số kẹo trong 4 hộp là : 4 hộp : ? cái kẹo 120 x 4 = 480 ( kẹo) Đ/S :480 cái kẹo Giải : Số lít dầu trong 3 thùng là : 125 x 3 = 375 (lít) Số lít dầu còn lại là : 375 – 185 = 190 ( lít ) Đ/S :190 lít dầu * Hoạt động 4: Dặn dò – Chia sẻ kết quả bài tập với các bạn ở buổi học sau. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Tự nhiên xã hội: Bài: TỈNH ( TP ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I . Mục tiêu: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa ph ư ơng. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. *GDKNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - KN sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. II. Đồ dùng dạy – học: : - GV: Các hình trong SGK/52, 53, 54, 55 - HS : Bút vẽ III . Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp (12’) - Tiến hành chia ra từng cặp để thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét câu trả lời cuả các nhóm *- KL: Ở mỗi tỉnh (TP) đều có các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế ... để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân. * Hoạt động 2: Nói về Tỉnh (TP) Nơi bạn đang sống.(13’) Bước 1: Y/c HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế. Bước 2: Trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: GV gợi ý HS đóng vai là người hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về các cơ quan trong tỉnh mình. - Thầy nhận xét. * Hoạt động 3: - Liên hệ với cuộc sống và g/dục có ý thức phòng chống cháy trong gia đình mình =================================================== Sáng, Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Đạo đức: BÀI: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu: - Thế nào là thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. HS biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng. *GDKNS: - KN lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. Đồ dùng dạy học: VBT Đạo đức. Phiếu học tập. III. Hoạt động học: *Khởi động 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 - 5 phút) - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.. - GV giới thiêu bài, ghi tên bài. * Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thủy của em. (10’) * Hoạt động 2: Đặt tên tranh (7’) * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (8’) * Họat động 4: Hoạt động ứng dụng - Nói với người thân những việc mà em đã giúp hàng xóm -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Chính tả - Nghe viết: BÀI: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn từ Sáng hôm ấy …lững thững đằng sau trong bài Người liên lạc nhỏ.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ay /ây , BT 3b II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết BT2 ,3b III. Hoạt động học: *Khởi động 1. Trò chơi dẫn vào bài học (3 - 5 phút) - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học.. - GV giới thiêu bài, ghi tên bài. Hoạt động 1: (3’) Nghe bạn đọc bài CT trước lớp và đọc thầm theo bạn. Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu bài CT - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Luyện viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn ở vở nháp hoặc bản con. Hoạt động 3: (15’) Nghe- viết bài CT vào vở. - Nghe GV đọc bài CT và viết bài vào vở. - Nghe GV đọc toàn bài CT và dò bài để soát lỗi ở vở - Đổi vở cho nhau và dùng bút chì để soát lỗi và sửa lỗi - Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp trong nhóm. Gv nhận xét 1 đến 2 bạn. Hoạt động 4: (9’) Thực hành bài tập. * Cách thực hiện đọc y.c từng bài như sau: * Đáp án: Cây sậy,chày giã gạo,dạy học ,ngủ dậy,số bảy,đòn bẩy - Mở sgk, đọc hiểu nhiệm vụ của BT và làm bài tập vào VBT. - Nhóm hoa Mai và hoa Ly làm bảng phụ HS làm vàoVBT - Đổi chéo vở soát lỗi. Hoạt động 5: (2) Dặn dò: - Viết lại các tiếng ghi chưa đúng CT trong bài CT - Đọc các từ ngữ trong khó trong bài em đã viết sai cho người thân nghe --------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 3: Tiếng anh – Gv bộ môn dạy. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán BÀI : BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: Giúp hs: - Bước đầu thuộc bảng chia 9,Vận dụng trong giải toán có 1 phép chia - TCTV : Bảng chia 9 - Giảm cột 4 bài 1,2 II. Đồ dùng dạy - học: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn III. Các hoạt động dạy - học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Lập bảng chia 9 ( 12’) * Hoạt động 2: Thực hành ( 13’) - Nhóm trưởng điều hành các bạn - Ban tự quản lên cho cả lớp nhận xét bài làm các nhóm. - Mời thầy nhận xét. * Hoạt động 3: Thực hành giải toán - Cách thực hiện: Nhóm trưởng mời các bạn đọc đề. Phân tích đề. - Thống nhất ý kiến, Thực hành làm bài tập vào vở. - Giáo viên phân nhóm Lan làm bảng phụ - Nhóm tổ chức soát lỗi bài tập. * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS về làm lại trong vở bài tập toán. Chia sẻ cho các bạn ở tiết học sau. ====================================================== Chiều, Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015 (Trống Tiết) Sáng, Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 (Trống Tiết) -------------------------------------------------------------------------------------------Chiều, Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tiết 2: Tập đọc : Bài: NHỚ VIỆT BẮC I . Mục tiêu: - Chú ý đọc đúng các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, núi giăng,đỏ tươi,... - Ngắt nhịp thơ đúng linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát - Hiểu ND bài :Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy – học: GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Hoạt động 2: Quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ những cảnh vật gì ? * Hoạt động 3: Nghe Thầy đọc và đọc thầm theo thầy (bạn) đọc bài trước lớp và đọc thầm theo. * Hoạt động 4: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. * Hoạt động 5: Cùng luyện trong nhóm “Nhớ Việt Bắc” * Hoạt động 6: Nhóm trưởng tổ chức thảo luận trả lời câu hỏi. * Hoạt động 7: Thi đọc thuộc lòng. Đại diện Ban học tập (Nhóm) lên trước lớp tổ chức cho các bạn thi đọc * Hoạt động 8: Nhịp cầu bè bạn - Bài thơ muốn nói lên điều gì ? . -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả - Nghe viết : Bài: NHỚ VIỆT BẮC I . Mục tiêu: - Nghe và viết lại chính xác đoạn Ta về ,mình có nhớ ta …Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung trong bài thơ Việt Bắc. Trình bày đúng thể thơ lục bát . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt au/âu, BT 3b II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết BT2 ,3b III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B. Bài mới: Hoạt động 1: (3’) Nghe bạn đọc bài CT trước lớp và đọc thầm theo bạn. Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu bài CT - Suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Luyện viết những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn ở vở nháp hoặc bản con. Hoạt động 3: (15’) Nghe- viết bài CT vào vở. - Nghe GV đọc bài CT và viết bài vào vở. - Nghe GV đọc toàn bài CT và dò bài để soát lỗi ở vở - Đổi vở cho nhau và dùng bút chì để soát lỗi và sửa lỗi - Bình chọn bạn viết đúng, viết đẹp trong nhóm. Gv nhận xét 1 đến 2 bạn. Hoạt động 4: (9’) Thực hành bài tập. * Cách thực hiện từng bài như sau: - Mở sgk, đọc hiểu nhiệm vụ của BT và làm bài tập vào VBT. - Nhóm hoa Mai và hoa Đào làm bảng phụ HS làm vàoVBT - Đổi chéo vở soát lỗi. Hoạt động 5: (2) Dặn dò: - Viết lại các tiếng ghi chưa đúng CT trong bài CT - Đọc các từ ngữ trong khó trong bài em đã viết sai cho người thân nghe -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Toán Bài: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Giúp HS: học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính toán và giải toán có1 phép chia 9 -TCTV : Bảng chia 9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ làm bài tập cho các nhóm. III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B.Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập. - Nt cho Lần lượt từng bạn nêu miệng kết quả 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 * Hoạt động 2: Ứng dụng tìm SBC; SC; Thương: - Nhóm trưởng điều hành các bạn SBC 27 27 27 63 63 63 SC 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 - Mời thầy nhận xét. * Hoạt động 3: Thực hành giải toán - Cách thực hiện: Nhóm trưởng mời các bạn đọc đề. Phân tích đề. - Thống nhất ý kiến, Thực hành làm bài tập vào vở. - Giáo viên phân nhóm Lan làm bảng phụ - Nhóm tổ chức soát lỗi bài tập. * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS về làm lại trong vở bài tập toán. Chia sẻ cho các bạn ở tiết học sau. ==================================================== Sáng, Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Luyện từ và câu Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU “AI THẾ NÀO?” I . Mục tiêu: - Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước; tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau. Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào? - TCTV : Từ chỉ đặc điểm II. Đồ dùng dạy – học: Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng hoặc bảng lớp. III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B. Bài mới: Hoạt động 1: (15’) Phép so sánh - Các nhóm thảo luận. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát , xanh ngắt + Trời bát ngát , xanh ngắt - Cả lớp làm vào VBT. Vài HS nhắc lại - Mời thầy nhận xét. Hoạt động 2: (15’) Tìm sự vật, hoạt động so sánh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối trong tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - Thầy nhận xét. Hoạt động 3: (2’) Ôn kiểu câu Ai thế nào ?. * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS về nói cho bạn bè nghe những từ ngũ chỉ đặc điểm. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I . Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số(chia hết và chia có dư) - Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số và giải toán liên quan đến phép chia - Giảm Cột 4 bài 1 TCTV : Cách thực hiện phép chia II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (12’) - Cách thực hiện: Phát phiếu học tập - Báo cáo lại với thầy. * Hoạt động 2: Thực hành tính * Cách thực hiện: làm bài tập 1. (phiếu học tập) - NT báo cáo với thầy. * Hoạt động 3: Ứng dụng giải toán - Nhóm trưởng điều hành các bạn phân tích đề bài toán và tìm cách giải. - GV quan sát giúp đỡ các em yếu. - GV phân nhóm hoa hồng làm bảng nhóm. - Ban tự quản lên cho cả lớp sửa bài, thống nhất ý kiến. - Mời thầy nhận xét. * Hoạt động 4: Dặn dò - Chia sẻ với các bạn vào giờ toán hôm sau. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Tập viết: Bài: ÔN CHỮ HOA: K I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ viết hoa K, Y - Viết đúng theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ. Khi rét cùng chung một lòng. -Y/C viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ I. Đồ dùng dạy – học : - Mẫu chữ viết hoa K, Y - Mẫu chữ tên riêng Hàm Nghi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Các hoạt động dạy – học: * Khởi động: - Ban cán sự lớp hướng dẫn cả lớp tham gia trò chơi khởi động tiết học. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. * Hoạt động 1: (6’) Tìm chữ hoa có trong tên riêng và xem qui trình viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong tên riêng ? - QUAN SÁT: GV viết mẫu K, Y, .kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ * Hoạt động 2: (4’) Luyện viết chữ hoa trên bảng con Luyện viết K, Y, .vào bảng con. * Hoạt động 3: (2’) Tìm hiểu tên riêng Yết Kiêu - Nghe một bạn đọc tên riêng trước lớp và đọc thầm theo bạn. - Lắng nghe GV giới thiệu tên riêng * Hoạt động 4: (4’) Luyện viết tên riêng trên bảng con - Luyện viết tên riêng: Yết Kiêu vào bảng con. * Hoạt động 5: (5’) Tìm hiểu câu ứng dụng và luyện viết trên bảng con - Đọc thầm câu ứng dụng và tìm hiểu nội dung câu ứng dụng - Luyện viết: Khi rét , Khi đói , vào bảng con. * Hoạt động 6: (15’) Viết vào vở Tập viết - Viết bài vào vở Tập viết - Đổi vở soát lỗi cho nhau * Hoạt động 7: (3’) Kết thúc tiết học : - Ban học tập tổ chức cho các bạn nêu lại nghĩa của từ ứng dụng và câu ứng dụng * Hoạt động 8: (1’) Dặn dò: - Về nhà luyện viết lại các chữ viết chưa đẹp trong bài viết hôm nay - Xem lại qui trình viết chữ hoa K, Y. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Tin học – GV bộ môn dạy ====================================================== Sáng, Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Tập làm văn Bài: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I . Mục tiêu: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. TCTV: Kể hoạt động của tổ II. Đồ dùng dạy – học: Viết sẵn nội dung gợi ý của bài tập trên bảng. III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Hoạt động 1: Kể về hoạt động của tổ em (25’) + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? * Hoạt động 2: Thực hành viết (10’) - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi gợi ý. -Yêu cầu cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Theo dõi nhận xét * Hoạt động 3: Tổng kết các viết của lớp. - Ban tự quản mời một số bạn đọc bài văn hay nhất của nhóm. - Mời các bạn nhận xét. - GV nhận xét sửa lỗi cho các em. * Hoạt động 4: Dặn dò: - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán : Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tt ) I . Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( có dư ở các lượt chia) - Củng cố về giải toán, vẽ hình tứ giác có hai góc vuông II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ làm bài tập cho các nhóm. III . Các hoạt động học: A. Khởi động - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số(12’) - Phát phiếu học tập. * Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành ( 13’) * Cách thực hiện - Mở sgk, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập và làm bài tập vào vở - Nhóm trưởng làm. Báo cáo kết quả lại với thầy. * Hoạt động 3: Giải toán . - Đại diện Ban tự quản mời các nhóm thảo luận 2 phút. Để tìm cách giải. - Ban tự quản mời các nhóm nhìn tóm tắt đọc đề bài. - Mời Nhóm Hoa Đào làm lên bảng phụ. Các nhóm làm vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Giáo viên theo giõi ghi nhận xét cho các em. * Hoạt động 5: Dặn dò - Yêu cầu HS về nhà thực hành giải toán trong sách bài tập toán. Chia sẻ với các bạn ở buổi ngày của ngày hôm sau. -------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Tự nhiên xã hội. Bài: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TT). I . Mục tiêu: - Kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (TP). - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. *GDKNS:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - KN sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống II. Đồ dùng dạy – học: - Các hình trong SGK trang 46 và 47. III . Các hoạt động học: * Khởi động: - Ban cán sự lớp cho cả lớp tham gia trò chơi khởi động. - GV kết nối vào bài học, ghi đề bài, HS ghi vở. * Hoạt động 1: Vẽ Trang 8’) - Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nội dung chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ. - Cho học sinh kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục, y tế - Mời thầy nhận xét. * Hoạt động 2: Mô tả Tranh ( 10’) - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét rồi thảo luận đi đến kết luận * Hoạt động 3: Ứng dụng: Ghi những Cơ quan hành chính mà em biết. * Hoạt động 4: Dặn dò - Yêu cầu HS Nhớ lại kể cho người thân nghe các tỉnh thành em biết =================================================== TIEÁT 4: GIÁO DỤC TẬP THỂ - SINH HOẠT LỚP BÀI: GIÁO DỤC LUẬT: TÌM HIỂU TÁC HẠI CỦA MA TÚY I.Mục tiêu : Giúp HS thấy được tác hại của ma túy đối với con người II.Chuẩn bị : ND sinh hoạt III.Các hoạt động dạy học : GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài mới Giới thiệu bài 1’ * Hoạt động 1 . (25 ’ ) Giúp hs thấy được - Lần lượt hs TL câu hỏi tác hại của ma túy - HS khác NX,bổ sung - Khi biết người thân của em bị nghiện - khuyên họ không nên dùng.. ma túy em cần làm gì? - Ma túy là chất có lợi hay có hại đối với - Có hại, vì dẫn đến chết người,... sức khỏe con người?Vì sao ? - HS khác NX,bổ sung - Có ai đó rủ em dùng ma túy để hút hoặc - TL tiêm chích thì em có thái độ như thế nào trước sự cám dỗ đó? - NX – KL:Ma túy là 1 chất gây nghiện - Theo dõi ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người,và dẫn đến chết người,..Vì vậy các em cần phải tránh xa nó nhé.Và hãy tuyên truyền cho mọi người cùng biết tác hại của ma túy,.. Sinh hoạt lớp - Ban tự quản đánh giá chung tình hình lớp học báo cáo với thầy. - Gv triển khai những việc làm được của tuần. Chưa làm được cần khắc phục tuần sau. - Thực hiện chủ điểm đi học đều - Tiếp tục phong trào nuôi heo đất - Ban tự quản lên tổ chức trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×