Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

giao an 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.36 KB, 136 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “ THỰC VẬT” (Thời gian thực hiện: 5 tuần từ ngày 02/03/2015 đến 27/03/2015) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Giáo dục trẻ có thói quen giữ vệ sinh trường lớp - Rèn luyện các kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo của trẻ - Có thói quên tập thể dục sáng - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể gọn gàng, sạch đẹp - Biết tự phục vụ trong ăn uống - Phát triển các tố chất: Chú ý, nhanh nhẹn 2. Phát triển nhận thức - Biết được mùa xuân có khí hậu mát mẻ, trong ngày tết có nhiều quà, bánh - Trẻ nhận biết, phân biệt được cao – thấp, dài ngắn - Biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng một số loại hoa, quả - Trẻ biết được các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật và tam giác - Trẻ làm quen với số 3 3. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ biết lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô - Rèn luyện kỹ năng phát âm to, rõ, đúng giọng nhịp bài thơ - Nói chuyện lễ phép với mọi người - Trẻ hiểu được nghĩa của các từ khó 4. Phát triển tình cảm xã hội - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, hoa, quả - Trẻ tôn trọng, yêu quý những sản phẩm do con người tạo ra. - Biết giúp đỡ mọi người 5. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ thực hiện theo cô các bài tô, vẽ, nặn, xé dán có sáng tạo trong tô, vẽ, màu sắc - Giới thiệu sản phẩm của mình và bước đầu nhận xét tác phẩm của bạn - Hát đúng và vỗ tay phù hợp nhịp điệu bài hát - Biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. NỘI DUNG T T 1. Tên nhánh Mùa xuân tươi đẹp. Nội dung *Lĩnh vực phát triển thể chất: Bước lên bật xuống bục cao 30cm - Trẻ biết bước lên bật xuống bục cao 30cm. - Trẻ bước lần lượt từng chân lên bục và giữ thăng bằng, bật rớt xuống bằng mũi bàn chân. - Biết phối hợp tay và chân - Biết đi trên tàu xe thì không thò đầu ra cửa sổ, không đùa giỡn trên xe. * Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội: Sự tích bánh chưng bánh dày - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết trong chuyện ai là người thế ngôi vua cha. - Nhớ tên chuyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”. - Rèn kỹ năng thao tác nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển óc quan sát, tư duy cho trẻ. - Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết. * Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Thơ “ Tết đang vào nhà” + Trẻ đọc thuộc, đọc diễn cảm bài thơ: “Tết đang vào nhà” + Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ + TrÎ nhí tªn bµi th¬ vµ thÓ hiÖn t×nh cảm của mình khi đọc thơ.- Trẻ nhớ tờn bài thơ, tên tác giả - GD: trẻ biết yêu quý và giữ gìn phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày. Hoạt động - HĐH: Bước lên bật xuống bục cao 30cm - TDS: Trò chơi bật qua chướng ngại vật - HĐC: Ôn “ Bước lên bật xuống bục cao 30cm”. - HĐH: Sự tích bánh chưng bánh dày - HĐG: Cửa hàng bánh mứt - Mọi lúc mọi nơi. - HĐH: dạy thơ “ Tết đang vào nhà” - Hoạt động góc: Làm thiệp chúc tết - HĐC: Ôn thơ “Tết đang vào nhà - Mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tết cổ truyền *Phát triển nhận thức: Trò chuyện về ngày Tết Nguyên đán - Trẻ biết ngày tết nguyên đán còn gọi là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. - Biết được tên gọi của các món ăn ,bánh mứt ngày tết - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tư duy của trẻ - Thích và mong được chào đón tết.. 2. Cây xanh quanh bé + Ngày QTPN 8/3. - HĐH: Trò chuyện về ngày tết Nguyên đán - Giờ đón trẻ:Trò chuyện về ngày tết - HĐC: Trò chuyện về ngày tết Nguyên đán - Mọi lúc mọi nơi. *Phát triển thẫm mỹ: Làm thiệp chúc tết - Tạo ra sản phẩm đơn giản theo ý thích. - Biết giữ gìn sản phẩm. *Lĩnh vực phát triển thể chất: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Trẻ biết đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Trẻ giữ thăng bằng trong khi đi ,không giẫm lên vạch, khi bò chui qua cổng đầu không cuối, mắt nhìn thẳng về phía trước chân kéo lê sát xuống sàn.. - HĐH: Làm thiệp chúc tết - Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi. * Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội: Hát quà 8/3 - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát - Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ trong ngày 8/3 thông qua bài hát “Quà 8/3”. - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Chơi được trò chơi. - GD: Ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, cô và chị. Vì vậy, để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, mẹ và cô các con phải biết ngoan ngoãn, học giỏi và biết vâng lời. - HĐH: Hát quà 8/3 - Trò chuyện giờ đón trẻ - HĐG: Cửa hàng bán quà lưu niệm - HĐC: Ôn “Tquà 8/3 - Mọi lúc mọi nơi. - HĐH: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Thể dục sáng: các kiểu đi, chạy, đi trên ghế thể dục - Hoạt động ngoài trời - HĐC: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Thơ “ Dán hoa tặng mẹ” - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc thơ, đọc to rõ cùng cô. - Luyện từ: nói rằng, biếu, xoa đầu, cô giáo, hoa. - Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ trong ngày 8/3 - GD: Biết ngoan ngoan, học giỏi, vâng lời cô, bà, mẹ.. - HĐH : Thơ “ Dán hoa tặng mẹ” - Trò chuyện - HĐG: làm thiệp - HĐC: Ôn “Dán hoa tặng mẹ” - Mọi lúc mọi nơi. *Phát triển nhận thức: Dài – ngắn - Trẻ nhận biết được đồ vật dài – ngắn. - Củng cố màu sắc, số lượng - Chọn theo yêu cầu của cô, khoanh tròn những đồ vật dài, ngắn - Nói được các từ dài hơn - ngắn hơn - GD: Hợp tác, đoàn kết với bạn khi chơi.. - HĐH: Dài – ngắn - Trò chuyện. - HĐNT: nhặt lá xếp hình dài - ngắn - HĐC: Ôn “So sánh dài – ngắn”. *Phát triển thẫm mỹ: Dán hoa tặng mẹ - Trẻ biết dán hoa để tặng mẹ, cô, bà, chị của mình nhân ngày 8/3. - Phếch hồ vừa phải bôi vào mặt trái của bông hoa và dán thẳng, ngay bông hoa, dán cành và lá cho bông hoa đẹp. Nhận xét sản phẩm - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô, chị nhân ngày 8/3.Biết ngoan ngoãn vâng lời để đền đáp công ơn của bà, mẹ va cô. - Biết giữ vệ sinh cơ thể 3. Một số *Lĩnh vực phát triển thể chất: Bật tiến loại về trước rau ăn - Trẻ biết bật tiến về trước. củ quả - Trẻ nhún bật về trước bằng 2 chân và. - HĐH: Dán hoa tặng mẹ - Thể dục sáng: hát và vận động quà 8/3 - HĐG: làm thiệp - HĐC :Ôn “ dán hoa tặng mẹ ” - Mọi lúc mọi nơi. - HĐH: Bật tiến về trước - TDS: Trò chơi “ai nhanh hơn” bật qua vũng nước - HĐC: Ôn “Bật tiến về.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô. * Phát triển tình cảm- quan hệ xã hội: Hát “ Quả cà chua” - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát - Biết lợi ích của rau củ quả - Biết hình dáng, màu sắc của quả cá chua -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.Chơi được trò chơi. - Biết ăn cà chua cung cấp nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ biết ăn chín uống sôi. trước. - HĐH: Hát quả cà chua - HĐG: nặn củ quả - HĐC: Ôn “Hát quả cà chua” - Mọi lúc mọi nơi. * Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Truyện “ Sự tích rau thì là” - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện và hiểu được nhờ có Trời mà mỗi loại rau mới có tên gọi - Trẻ kể lại truyện với sự giúp đỡ của cô. - Trả lời được câu hỏi của cô. - Ăn nhiều rau củ vì trong rau có nhiều vitamin và muối khoáng.. - Biết ăn chín uống sôi *Phát triển nhận thức: Đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3 - Rèn sự chú ý, nhanh nhẹn, phối hợp tay và mắt. - Chơi được trò chơi. - Hứng thú tham gia các hoạt động - Biết đi bộ trên vỉa hè và đi sát lề phải của mình.. - HĐH: Truyện “ Sự tích rau thì là ” - Trò chuyện - HĐG: Xây vườn rau - HĐC: Ôn truyện“Sự tích rau thì là - Mọi lúc mọi nơi. *Phát triển thẫm mỹ: Nặn củ quả dài - Trẻ biết nặn một số loại củ, quả dài.. - HĐH: Nặn củ quả dài - Hoạt động góc: vẽ nặn củ. - HĐH: Đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - HĐNT: hái thẻ số - HĐC: Ôn “đếm đến 3, nhận biết số lượng trong phạm vi 3 - Mọi lúc mọi nơi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Dùng những kỹ năng đã học để tạo quả ra các sản phẩm: như kỹ năng bẻ cong, - Mọi lúc mọi nơi lăn dọc, vuốt nhọn một đầu. - Giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quí bảo vệ sản phẩm của mình và của bạn - Ăn nhiều rau quả đã được nấu chín.. 4. *Lĩnh vực phát triển thể chất: Ném xa bằng 1 tay Một số Trẻ biết ném xa bằng một tay. loại - Biết dùng lực của cánh tay để ném hoa - Phối hợp tay và chân nhịp nhàng - Biết đi trên tàu xe thì không thò đầu ra cửa sổ, không đùa giỡn trên xe - Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Hứng thú tham gia cùng cô * Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: Trò chuyện về một số loại hoa - Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại hoa đối với đời sống con người, MTXQ - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh - Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ - Trẻ biết đi bộ sát lề bên phải - Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn - Không xả rác bừa bãi * Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Thơ “ Hoa cúc vàng” - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và biết được nội dung bài thơ - Biết được lợi ích của hoa đối với đời sống con người - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, đọc diễn cảm. - HĐH: “ Ném xa bằng một tay” - Thể dục sáng: trò chơi - HĐC: Ôn “Ném xa bằng một tay” - HĐNT: ném quả vào sọt. - HĐH: Trò chuyện về một số loại hoa - Trò chuyện hàng ngày. HĐG: Xây vườn hoa - HĐC: Ôn “Trò chuyện về một số loại hoa” - Mọi lúc mọi nơi. - HĐH : Thơ “ Hoa cúc vàng” - Trò chuyện hàng ngày - HĐC: Ôn thơ “ Hoa cúc vàng”. - HĐG: xé dán vườn hoa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả. 5. * Phát triển nhận thức: Nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng - Trẻ biết được sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng ( 2 cây hoa). - Biết so sánh sự khác nhau của 2 đối tượng - Nói được các từ cao hơn – thấp hơn - Hứng thú tham gia cùng cô và bạn - Biết hợp tác, đoàn kết với bạn khi chơi.. - HĐH: nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng - Trò chơi, trò chuyện - HĐC: “ Nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng” - HĐG: Xây vườn hoa - Mọi lúc mọi nơi. *Phát triển thẫm mỹ: Hát “ Màu hoa” - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hiểu được nội dung bài hát - Biết được lợi ích của hoa đối với đời sống con người - Thể hiện giai điệu bài hát nhẹ nhàng, hát đúng lời, đúng nhịp - Chơi được trò chơi - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả. - HĐH: Hát “ Màu hoa” - Trò chuyện - HĐG: Hát theo chủ đề - HĐC: Ôn hát “Vườn hoa” - Mọi lúc mọi nơi. Một số *Lĩnh vực phát triển thể chất: Ném loại đích đứng quả - Trẻ biết ném trúng đích đứng. - Biết dùng lực của cánh tay để ném - Phối hợp tay và chân nhịp nhàng - Rèn khả năng phản xạ nhanh - Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Hứng thú tham gia cùng cô * Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội: Hát “ Vườn cây của ba”. HĐH: Ném đích đứng TDS: ném bóng vào rổ HĐC: Ôn ném đích đứng. HĐH: hát “ Vườn cây của ba”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hiểu được nội dung bài hát - Biết được lợi ích của cây đối với đời sống con người - Thể hiện giai điệu bài hát nhẹ nhàng, hát đúng lời, đúng nhịp - Chơi được trò chơi - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả. - Trò chuyện - TDS: hát khởi động - HĐG: Xây vườn cây - HĐC: Ôn “ Vườn cây của ba”. * Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: Thơ “ Quả” - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và biết được nội dung bài thơ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, đọc diễn cảm - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả. - HĐH: Thơ “ Quả” - Trò chuyện - HĐG: Cửa hàng bán trái cây” - HĐC: Ôn thơ “ Quả”. * Phát triển nhận thức: Trò chuyện về một số loại quả - Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại quả đối với đời sống con người, MTXQ - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh - Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ - Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn - Không xả rác bừa bãi. - HĐH: trò chuyện về một số loại quả - Trò chuyện HĐG: Cửa hàng bán trái cây - HĐNT: chơi “ Hái quả”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Mùa Xuân Tươi Đẹp Tuần thứ 1, từ ngày 9/02/2015 đến 13/02/2015 Tuần Tên Hđ 1/ Đón trẻ, trò chuyện 2/ TDS 3/ Hoạt động học. 4/ Hoạt động ngoài trời 5/ Hoạt động góc 6/ VS trưa,ngủ trưa. 7/ Hoạt động chiều. Thứ 2. Thứ 3. Tuần 1 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp. - Nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề đang học. Hô hấp 3 , tay 3, chân 3, bụng 3, bật 3. LVPTTC Bước lên, bật xuống bục cao 30 cm. TCDG: Tập tầm vông. LVPTCKNXH LVPTNT Truyện: “Thần Trò chuyện kỳ của mùa về ngày tết xuân” nguyên đán.. Lộn cầu vồng. Chi chi chành chành. LVPTNN LVPTTM Thơ: Tết Làm thiệp đang vào chúc tết. nhà. TCDG: Tập tầm vông. - Bé làm họa sĩ: làm thiệp chúc tết. - Be phân vai: cửa hàng bánh mứt. - Bé làm ca sĩ: hát, múa, đọc thơ theo chủ đề Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ Bước lên, Truyện: Trò chuyện Thơ: Tết bật xuống “Thần kỳ của về ngày tết đang vào bục cao 30 mùa xuân” nguyên đán. nhà cm. Lộn cầu vồng. Làm thiệp chúc tết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8/Trả trẻ. - Nêu gương, chuẩn bị đồ dùng trả trẻ. Người duyệt kế hoạch. Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Bích Tuyền.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/ 2014 Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết. - Trẻ biết 1 số thực phẫm, hoa quả trưng trong này tết 2. Kỹ năng - Biết sử dụng được các kỹ năng và thao tác đã học, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ của trẻ khi đàm thoại về chủ đề 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn, biết rửa tay trước khi ăn - Hợp tác với bạn khi chơi không được giành đồ chơi trong khi chơi. - Biết bảo vệ cơ thể và phòng tránh một số bệnh - GDBVMT: không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, phá hại cây xanh quanh trường lớp. - GDVS: Biết giữ vệ sinh chung - GDATTP: Biết ăn chín uống sôi, rửa sạch trước khi ăn II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng *Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng, điểm danh *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Mùa xuân tươi đẹp” - Con biết sắp đến ngày gì không? Tết đến con có được mua đồ mới chưa? Con có thích ngày tết không. Vì sao? - Con thấy ở nhà cha mẹ đã chuẩn bị đón tết như thế nào? Con có phụ giúp cha mẹ không? 2. Thể dục sáng + Hô hấp 4: Gà gáy..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> +Tay 4: Tay đưa ra trước lên cao, dang ngang bằng vai rồi thả tay xuôi theo người + Bụng 4: nghiêng người sang 2 bên phải ,trái + Chân 4: Bật nhảy tại chỗ 2-3 lần. + Bật 4: bật tại chổ.. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 9 tháng 02 năm 2015 Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp Lĩnh vực phát triển: PTTC Đề tài: Bước lên bật xuống bục cao 30cm I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến Thức - Trẻ biết bước lên bật xuống bục cao 30cm. 2. Kỹ Năng - Trẻ bước lần lượt từng chân lên bục và giữ thăng bằng, bật rớt xuống bằng mũi bàn chân. - Biết phối hợp tay và chân - Biết đi trên tàu xe thì không thò đầu ra cửa sổ, không đùa giỡn trên xe. 3. Thái Độ - Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Hứng thú tham gia cùng cô II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Bục cao 30 cm, trống lắc - Đồ dùng của trẻ: Trái cây bằng bitis, rỗ * NDTH: Hát “ Bánh chưng xanh” * LGCĐ: ATGT III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát: “Bánh chưng xanh” - Các con ơi lúc nãy cô vừa nhận được điện thoại của bạn Lan , bạn mời cả lớp mình đến nhà bạn ấy chơi, các con có thích không?, nhưng vườn quýt hồng nhà bạn Lan ở tận Lai Vung nên muốn đi đến đó chúng ta phải đi băng xe ô tô đó các con. -Vậy theo các con để đảm bảo an toàn giao thông khi đi trên xe chúng ta cần phải làm gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ hát cùng cô. -Thích. - Dạ. Không đùa giỡn hay thò đầu ra ngoài cửa sổ khi đang trên xe..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Các con trả lời rất giỏi, bây giờ chúng ta cùng đi nào. 2. Dạy bước lên bật xuống bục cao 30cm * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân * Trọng động: + Hô hấp 4: Gà gáy. +Tay 4: Tay đưa ra trước lên cao, dang ngang bằng vai rồi thả tay xuôi theo người + Bụng 4: nghiêng người sang 2 bên phải ,trái + Chân 4: Bật nhảy tại chỗ 2-3 lần + Bật 4: bật tại chổ. *VĐCB:Các con ơi đã gần đến nhà của bạn Lan rồi đó các con nhưng ở phía cô nhìn thấy có một cái gò đất ra cao mà để đi qua được thì chúng ta phải bước lên và bật xuống để đi qua đó. Bây giờ các con hãy xem cô đi qua trước nha. - Cô làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 + giải thích: +Tư thế chuẩn bị: đứng tự nhiên, bước từng chân lên bục, đứng thẳng trên bục, rồi khụy gối xuống , 2 tay đánh tự nhiên rồi bật xuống bằng hai chân, 2 tay đưa về phía trước để giữ thăng bằng. - Mời trẻ khá lên thực hiện. - Cho cả lớp thực hiện. - Cho hai trẻ thi đua. - Các con vừa làm gì nè?. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý. - Trẻ thực hiện - Lớp thực hiện - Dạ. Bước lên bật xuống bục cao 30 cm.. 3. Trò chơi: “Thi xem ai nhanh” Các con ơi. Chúng ta cùng ra vườn hái quýt nha. Chúng ta hãy thi đua xem đội nào hái được nhiều Quýt hơn nhe. - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành hai -Trẻ lắng nghe. đội, lần lượt từng bạn sẽ chạy lên trèo qua mô đất rồi bật xuống và chạy lại hái 1 quả Quýt, sau đó nhanh chống chạy về để vào rổ, bạn tiếp theo sẽ chạy lên,.. - Luật chơi : Khi có tín hiệu kết thúc trò chơi,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> đội nào nhanh hơn, hái được nhiều quả hơn và không phạm quy sẽ là đội chiến thắng - Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi vòng tròn thả lỏng. - Trẻ chơi - Trẻ đi vòng tròn hít thở.. IV. Hoạt động chuyển tiếp: hát “ Bánh chưng xanh” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi: “ tập tầm vông” * Cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc: Tập tầm vông / Tay không tay có / Tập tầm vó / Tay có tay không / Tay nào không / Tay nào có / Tay nào có / Tay nào không? Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đoán. * Luật chơi: Nếu đoán đúng thì người đoán đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay búng tai...). Nếu người đoán không đúng thì bị phạt ngược lại. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Hoạt động Góc - Bé làm họa sĩ: làm thiệp chúc tết - Bé làm ca sĩ: hát múa,đọc thơ theo chủ đề - Bé phân vai: cửa hàng bánh mứt 1. Chuẩn bị - Bé làm họa sĩ: Giấy A4, màu sáp, 1 số hoa bằng giấy màu, keo,.. - Bé làm ca sĩ: dây kim tuyến, trống lắc, phách tre, kèn, xắc xô, trang phục, tranh ảnh chủ đề,.. - Bé phân vai: một số loại bánh mứt ngày tết, các thẻ đeo, kí hiệu nhóm trưởng, kí hiệu nhóm chơi, tiền bằng các con số, các rổ đụng đồ dùng đồ chơi của nhóm 2. Tiến hành Trò chuyện – quan sát - Cô và trẻ cùng hát bài “Sắp đến tết rồi” và trò chuyện về bài hát - Các con vừa hát bài gì? - Khi đến tết thì các con được đi đâu chơi, các con làm những gì để phụ giúp cha mẹ chuận bị đón tết? - Cô cho trẻ đến quan sát các góc chơi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng, dụng cụ có trong góc và nêu trò chơi có thể chơi được với đồ chơi đó. * Giáo dục: Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn., không vứt ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định. - Cô cùng trẻ trao đổi về những quy định cũng như trò chơi trong nhóm. - Cô và trẻ thảo luận chọn nhóm trưởng, nhiệm vụ và công việc của nhóm trưởng. - Khi phân công nhóm phải có ý kiến về sự công bằng giữa các bạn, có ý thức cư xử công bằng với bạn bè trong nhóm. Trẻ chơi: Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích, cùng thảo luận và chọn nhóm trưởng, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm. - Trẻ chơi theo ý thích của mình với sự bao quát của nhóm trưởng và của cô. - Cô gợi ý cho cho đạt tên góc, cho trẻ đọc vài lần. - Cô quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ trong khi chơi, xử lý tình huống ở nhóm chơi (nếu có). Nhận xét - Cô cùng trẻ quan sát sản phẩm của từng nhóm chơi và cùng nhận xét những nội dung làm được và chưa được, tuyên dương nội dung trẻ làm tốt và khuyến khích trẻ chưa làm được. - Dẫn cháu đến quan sát góc nổi trội VII. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Cho trẻ ngủ trưa, đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VIII. Hoạt động chiều * Ôn: Bước lên bật xuống bục cao 30cm - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang - Cô thực hiện lại vận động - Gọi từng trẻ lên thực hiện lại cho các bạn quan sát và nhận xét, - Cô nhận xét - Cho trẻ đi thả lỏng IX. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ X. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình): ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 10 tháng 02 năm 2014 Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp Lĩnh vực phát triển: PTTCKNXH Đề tài: Truyện “ Sự tích bánh chưng bánh dày” I. Mục đích - Yªu cÇu 1. Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết trong chuyện ai là người thế ngôi vua cha. - Nhớ tên chuyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng thao tác nhanh nhẹn khi chơi trò chơi. Phát triển óc quan sát, tư duy cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết quý trọng các món ăn dân gian trong ngày Tết. II.Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Bộ tranh truyện - Đồ dùng của trẻ: III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát “ Bánh chưng xanh” - Trong bài hát có nhắc đến điều gì? - Vào ngày tết thì ở nhà các con, ông bà cha mẹ thường chuẩn bị làm gì? - Vậy nhà các con có gói bánh vào ngày tết không? - Các con có biết tai sao nó có tên gọi như vây không? Hôm nay cô sẽ cho các con biết về nguồn góc của bánh chưng bánh day nha? 2. Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần 1. -Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về một người tên là Lang Liêu là người đầu tiên nghĩ ra 2 loại bánh chưng và bánh giầy dâng lên. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời theo khả năng - Dạ có - Dạ. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vua Hùng làm lễ vật cúng trời đất đầu năm và được truyền cho đến ngày nay. - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh - Lần 3: Diễn giải - Trích dẫn và làm rõ ý: + Đoạn 1: “Từ đầu ... chàng đem vợ con về quê”. - Lang Liêu là người nông dân chăm chỉ lao động. + Đoạn 2: “Tối hôm....vào rừng”. - Hoàng tử Lang Liêu có ý định làm hai thứ bánh + Đoạn cuối: - Ý nghĩa hai thứ bánh đó + Đàm thoại: - Ai là người nghĩ ra cách làm bánh chưng, bánh giầy? - Lang Liêu là người như thế nào? -Vua cha có ý định gì nhân ngày hội? - Các hoàng tử đã làm gì? - Hoàng tử Lang Liêu đã suy nghĩ như thế nào? - Lang Liêu đã dùng nguyên liệu gì để gói bánh? - Lang Liêu đã làm gì để có lễ vật dâng lên vua cha đầu năm? - Khi dâng lễ vật lên vua cha, Lang Liêu đã nói ý nghĩa của hai thứ bánh đó như thế nào? - Truyện này có tên gọi là gì? Vì sao? - Sau đó vua cha truyền ngôi cho ai? 3. Kết thúc - Trò chơi 1: “Ai nhanh nhất” Cách chơi: 3 đội thi đua trả lời câu hỏi. - Tập kể chuyện. - Hát bài “Bánh chưng xanh”. IV. Hoạt động chuyển tiếp: đọc đồng dao “ Chúc tết ” V. Hoạt động ngoài trời Lộn cầu vòng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau. - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). * Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Truyện “Sự tích bánh chưng bánh dày” Chia lớp thành 2 đội chơi, cho trẻ chọn mũ đội lên. Cô và trẻ cùng vận động theo bài hát, khi có tín hiệu về đúng bến thì trẻ phải nhánh chống về đúng bến tương ứng với mũ mà trẻ chọn. kết thúc bạn nào không tìm được bến hoặc về sai bến sẽ nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 11 tháng 02 năm 2014 Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết ngày tết nguyên đán còn gọi là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. - Biết được tên gọi của các món ăn ,bánh mứt ngày tết 2. Kỹ năng - Rèn luyện sự nhanh nhẹn, tư duy của trẻ - Trẻ biết đi bộ sát lề bên phải 3. Thái độ - Thích và mong được chào đón tết. - Phối hợp với các bạn trong khi chơi II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh: quả dua hấu, 1 số loại thức ăn ngày tết -. Đồ dùng của trẻ: tranh loto về ngày tết, rỗ, giấy A3, tranh cho trẻ ghép hình, keo * NDTH: Hát: “ Sắp đến tết rồi ” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát với cô bài “ Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về nội dung bài hát : + Các con vừa hát với cô bài hát nói về đều gì? +Vậy các con có thích ngày tết hôn? Vậy các con biết gì về ngày tết chưa, hôm nay cô cháu mình sẽ tìm hiểu thêm về ngày tết và các phong tục ngày tết nha. 2. Trò chuyện về ngày Tết Nguyên Đán - Các con nhìn xem cô có tranh gì nè? Dưa hấu là một món ăn đặc trưng của ngày tết đó các con, vậy ngoài dưa hấu ra con còn biết những loại thức ăn nào đặc trưng cho. Dk hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Dạ. Sắp đến tết rồi. - Dạ. Thích.. - Dạ. Dưa hấu. - Dạ. Bánh chưng, bánh giày, bánh tét, thịt kho hột vịt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ngày tết nữa không? - Ở nhà vào những ngày cuối năm con thấy ba mẹ con thường làm gì để đón tết? - Vậy người ta thì chuẩn bị hoa gì để trang trí khi tết đến? - Những ngày cuối năm người ta thường gói những loại bánh gì? - Vào ngày tết con thường đi đâu? Và làm gì? - Con chúc tết những ai? Và chúc như thế nào? - Vào ngày tết thường có những lễ hội gì ? - Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết? Ngày tết nguyên đán còn gọi là ngày gì các con biết không? *Giáo dục: cho trẻ biết ngày tết truyền thống, biết bày tỏ tình cảm của mình đến với mọi người trong dịp tết về và biết lễ phép với mọi người. 3. Trò chơi * TC1: “Ai tài hơn” - Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng tranh loto các loại hoa quả, các món ăn đặc trưng, các lễ hội ngày tết . - Luật chơi: Trẻ tìm và lấy đúng theo yêu cầu của cô.. - Trẻ chơi – Cô nhận xét. * TC2: “ Ghép tranh” - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi nhau ghép những mảnh rời của bức tranh tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về một loại hoa của ngày tết. - Luật chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào ghép nhanh và đúng hơn sẽ là đội chiến thắng. -Trẻ chơi. - Dạ. Dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị quần áo đẹp đi chơi tết, mua hoa về trang trí. - Dạ. Hoa mai, hoa đào. - Dạ. Gói bánh chưng, bánh tét để cúng ông bà. - Dạ. Đi thăm ông bà và chúc tết. - Chúc tết ông bà.Chúc ông bà , cha mẹ luôn khỏe mạnh và vui vẻ hạnh phúc. - Dạ. Lễ hội hoa xuân, múa lân sư rồng, đại nhạc hội…. - Trẻ trả lời theo ý trẻ. - Dạ. Ngày tết cổ truyền. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe.. -Trẻ chơi.. -Trẻ lắng nghe.. -Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô nhận xét tuyên dương trẻ IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc thơ “ Tết đang vào nhà” V. Hoạt động ngoài trời Chi chi chành chành * Cách chơi: 1 bạn ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ khác đứng xung quanh và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay của bạn, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành / Cái đanh thổi lửa / Con ngựa chết trương / Ba vương ngủ đế / Bắt dế đi tìm / Ù à ù … ập - Khi đọc đến “ập”, bạn nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. * Luật chơi: Nếu không bắt được tay trẻ nào, bạn và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Trò chuyện về ngàyt Tết Nguyên Đán” - Cô và trẻ cùng hát “ Chúc tết” - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung tranh - Cho trẻ bày tỏ thái độ về ngày tết - Nhắc nhở trẻ khi đi chơi tết phải biết lễ phép, ngoan ngoãn VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 12 / 03 /2014.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp LVPT: PTNN Đề tài: Thơ: “ Tết đang vào nhà” I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Hiểu nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Trẻ đọc to rõ. - Rèn sự chú ý, ghi nhớ có chủ định 3. Thái độ - GD: trẻ biết yêu quý và giữ gìn phong tục tập quán của nhân dân ta trong ngày tết cổ truyền - Phối hợp, đoàn kết khi chơi II. Chuẩn bị - Đồ cùng của cô: Tranh trên máy tính, Cành đào, cành mai, bánh chưngbánh tét - Đồ cùng của trẻ:- Tranh minh họa câu truyện * NDTH: Hát “ Chúc tết” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Các con ơi vừa nãy khi các con tập thể dục cô mùa xuân ghé qua tặng cho lớp chúng ta một món quà. Bạn nào lên giúp cô khám phá xem món quà của cô mùa xuân tặng là gì? - Trò chuyện: + Những món quà này giúp cho các con liên tưởng đến ngày gì? + C/c biết gì về ngày tết? + Gia đình con chuẩn bị đón tết như thế nào? 2. Dạy thơ “ Tết đang vào nhà” Trong không khí rộn ràng của ngày tết đến. Dk hoạt động của trẻ - Trẻ lắng nghe. - Dạ. Hoa mai, hoa đào, bánh chưng. - Dạ. Ngày tết. - Dạ. Tết là chúng ta được đi chơi, được mặc quần áo mới để đi chúc tết ông bà.... - Dạ. Dọn dẹp- trang trí nhà cửa, chuẩn bị cây mai, bánh kẹo, mua quần áo mới....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> cô cũng có một bài thơ nói về một bạn nhỏ cũng đang trong tâm trạng đón chờ tết đang đến. Đó là bài thơ “Tết đang vào nhà” của chú Nguyễn Hồng Kiên các con hãy cùng lắng nghe nhe! - Cô đọc lần 1+ cử chỉ điệu bộ. * TND: Nói về một bạn nhỏ và mọi người trong nhà đang chuẩn bị quần áo đẹp trang trí nhà cửa chuẩn bị đón tết, ... - Đọc lần 2 kết hợp xem hình minh họa * Đọc trích dẫn: + Đoạn 1: 4 câu đầu “Hoa đào trước ngõ ... rung rinh cánh trắng”: giới thiệu vẻ đẹp các loại hoa chỉ nở vào dịp tết cổ truyền của dân tộc ta. - Trong bài thơ nhắc đến loại hoa gì đặc trưng cho ngày tết? + Đoạn 2: 4 câu tiếp theo “Sân nhà đầy nắng ... ông treo câu đố”: cảnh mọi người trong gia đình chuẩn bị đón tết. - Mọi người trong nhà làm gì để chuẩn bị đón tết ? + Đoạn 3: 3 câu cuối “tết đang vào nhà ... đất trời nở hoa”: mọi người và cảnh vật đều vui mừng khi tết đến. - Tết đến thì mọi người và cảnh vật như thế nào? * GD: Giáo dục: ngày tết là ngày đoàn tụ gia đình, mọi người trong gia đình sum họp, quây quần bên nhau. Ở miền Bắc thì có hoa đào, miền Nam có hoa mai, có nhà còn treo câu đối đỏ, ... và đó chính là truyền thống tốt đẹp từ ngày xưa đến nay người Việt Nam vẫn còn gìn giữ và yêu quý về truyền thống này. * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?. - Trẻ lắng nghe.. - Dạ. Hoa đào, hoa mai. - Dạ. Mẹ phơi áo hoa, ông dán tranh gà, em treo câu đối.. - Dạ. Mọi người đều vui mừng, đất trời nở hoa.. - Dạ. Tết đang vào nhà. - Trong bài thơ nói về điều gì ? Câu thơ nào nói Nguyễn Hồng Kiên về cảnh mọi người chuẩn bị đón tết? - Dạ. Mọi người đang chuẩn bị cho ngày tết. “Sân - Vậy ở nhà các con đã làm gì để giúp ba mẹ nhà ........em treo câu đối”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chuẩn bị cho ngày tết?. - Dạ. Quét nhà, dọn dẹp những đồ chơi của mình ngăn nắp..... Dạy rẻ đọc thơ - Cô và cả lớp đọc lần 1- 2 lần - Mời nhóm tổ, có nhân đọc kết hợp sửa sai. - Trẻ đọc thơ. (thay đổi hình thức khi mời cá nhân. * Giải thích từ khó: - Trước ngỏ: Đường vào nhà. - Sáng hồng: Màu hồng tươi. - Đầy nắng: nắng nhiều * Củng cố: trên màn hình có hình ảnh nào thì đọc đoạn thơ phù hợp với hình ảnh đó theo từng tổ lần lượt. - Trẻ thực hiện theo cô. 3. Trò chơi TC1: “Ai tài hơn” - Cách chơi: Cô chỉ tay về tổ nào thì tổ đó sẽ đọc, phía nào cô không chỉ mà đọc thì sẽ chơi thêm một trò chơi nhỏ với cô. - Luật chơi: đọc đúng và nhanh - Trẻ chơi - Cô nhận xét TC2: “Đọc thơ cùng tranh” - Cách Chơi: Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau, tìm và dán tranh minh họa theo thứ tự của bài thơ. Khi hết giờ se lên dán lên bảng và đọc lại bài thơ thật diễn cảm - Luật chơi: Đội nào dán nhanh , đúng và đọc thơ diễn cảm hơn sẽ chiến thắng. - Trẻ chơi - cô nhận xét tuyên dương *Kết thúc: Hát “Chúc tết” .. -Trẻ chơi. - Trẻ chơi -Trẻ hát cùng cô.. IV. Hoạt động chuyển tiếp: Thơ “ Hoa Đào hoa Mai” V. Hoạt động ngoài trời Lộn cầu vồng * Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). * Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn thơ “ Tết đang vào nhà” - Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ tranh này của bài thơ nào? - Trẻ đọc thơ với cô - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân - Hát “ Bánh chưng xanh” VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ....................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thứ 6, ngày 27/02/2015 Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp LVPT: PTTM Đề tài: Làm thiệp chúc tết I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết làm thiệp chúc tết đẹp. 2. Kỹ năng - Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu để tạo nên tấm thiệp ,thoa hồ vào mặt sau và dán đều, phát triển tư duy, sáng tạo cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - Không bôi keo vao quần áo, thu dọn đồ dùng, bỏ rác vào thùng II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 3 thiệp mẫu, nhạc bài : ngày tết quê em, rối tay. -. Đồ dùng của trẻ: Thiệp chưa trang trí , dĩa đựng keo, hoa, lá cắt sẵn. * NDTH: Nhạc “ Ngày tết quê em”, vè “ Chúc tết” * LGCĐ : VS III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - La là lá la la. - Các con có nghe tiếng gì không? - Vậy các con hãy nhìn ra cửa xem ai đến lớp mình vậy các con. - Chào các bạn! Hôm nay mình đi đến thăm các bạn mình có mang theo một món quà nhỏ tặng cho các bạn nhân dịp tết đến. - Các bạn ơi đây là món quà mà bạn chim Én đã tặng cho lớp chúng ta các con hãy đoán thử xem bạn ấy tặng gì cho lớp chúng ta nè? - Để xem các con có đoán đúng không thì bây giờ chúng ta cùng xem nhé 2. Dạy “ Làm thiệp chúc tết” - Các con nhìn xem đây là gì nè? - Vậy các con có nhận xét gì về những tấm thiệp này nè? - Các con thấy thiệp của bạn chim Én như thế. Dk hoạt động của trẻ - Dạ. Có - Chào bạn chim Én. -Trẻ nói theo suy nghĩ.. - Dạ. Thiệp chúc tết. - Dạ. Thiệp có hoa, lá, nơ,câu chúc tết. - Dạ. Đẹp.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nào ? -Vậy để trang trí được những tấm thiệp này thì mình cần có những gì nè? - Khi phếch hồ thì chúng ta phải phếch hồ như thề nào? - Khi hồ dính vào tay chúng ta phải làm gì? - Chúng ta có được bôi hồ vào quần áo của mình hay cụa bạn hôn? Vì sao? - Cho trẻ nêu và chọn ý tưởng làm thiệp của mìn -Các con trả lời rất giỏi bây giờ cô mời các con vào bàn và cùng trang trí thiệp chúc tết với cô nha! - Cô hướng dẫn –trẻ làm theo cô: Các con ơi hãy lấy cho cô một bông hoa đi nào, xong chưa nè rồi bây giờ các con hãy lấy bông tăm phếch hô vào mặt sau của hoa và dán ở góc phải của tấm thiệp đi nào, sau đó lấy thêm một bông hoa nữa dán vào kế bên phía bên phải bông hoa vừa dán, xong chưa nè, tiếp tục mình sẽ dán thêm một bông hoa nữa phía trái của bông hoa vừa dán, rồi tiếp theo các con hãy lấy cho cô 1 cái lá dán phía trên của bông hoa vừa dán sau đó lấy thêm một chiếc lá nữa dán kế bên trái bông hoa vừa dán, xong chưa nè, các con thấy trong rổ mình còn có gì nữa ?(nơ) Vậy các con hãy lấy cái nơ và gở keo sau đó dán góc trên của tấm thiệp nha các con, các con nhớ gở keo xong bỏ giấy trên miếng keo vào rổ để giữ gìn vệ sinh môi trường nha các con, tiếp theo mình sẽ dán câu chúc ở giữa của tấm thiệp nha các con. - Các con thấy tấm thiệp mình trang trí như thế nào nè có đẹp không? Vậy với tấm thiệp vừa làm được các con sẽ tặng cho ai nè? * GD: Tấm thiệp chúc tết dành gởi đến những người thân yêu của chúng ta nên các con phải giữ gìn cẩn thận để dành tặng cho những người thân yêu khi tết đến nha các con. -Chỉ có một tấm thiệp thôi thì sẽ không đủ. - Dạ. Hoa, lá, nơ, câu chúc, keo. - Dạ. Phếch hồ vào mặt trái, phếch vừa đủ. - Dạ. Lau tay vào khăn - Dạ. Không. Vì sẽ làm bẩn đồ. -Trẻ làm theo cô.. - Dạ. Đẹp, tặng cho ba mẹ.....

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tặng cho ba, mẹ dâu nên các con hãy làm thêm một tấm nữa nha! *Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện. - Cô gợi ý trẻ sáng tạo khi trang trí thiệp, giúp đỡ những trẻ nhỏ để hoan thành sản phẩm. *Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ quan sát lựa chọn tấm thiệp yêu thích nhất. - Vì sao con thích? - Hỏi lại trẻ cách làm - Nhận xét đánh giá tiết học 3. Kết thúc - Cùng đọc bái vè “Chúc tết”. -Trẻ thực hiện. -Trẻ nói theo ý trẻ.. -Trẻ cùng đọc thơ.. IV. Hoạt động chuyển tiếp: đọc đồng dao “ vè chúc tết” V. Hoạt động ngoài trời Chơi tự do * Cách chơi: cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi,.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều Làm thiệp chúc tết - Đọc thơ “ Tết đang vào nhà” - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô giới thiệu mẫu cho trẻ xem - Trẻ làm thiệp, cô quan sát giúp đỡ trẻ - Trương bày sản phẩm, trẻ chọn sản phẩm yêu thích, giải thích vì sao? - Cô nhận xét - Chơi trò chơi “ Cua bò” VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 Tuần thứ 2, từ ngày 02/03/2015 đến 06/03/2015.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần Tên Hđ 1/ Đón trẻ, trò chuyện 2/ TDS 3/ Hoạt động học 4/ Hoạt động ngoài trời 5/ Hoạt động góc 6/ VS trưa,ngủ trưa. 7/ Hoạt động chiều 8/Trả trẻ. Thứ 2. Thứ 3. Tuần 2 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp. - Nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề đang học. Hô hấp 2 , tay 2, chân 2, bụng 2, bật 2. LVPTTC VĐCB: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. Tập tầm vông. LVPTTCXH Hát: Qùa 8/3.. Lộn cầu vồng. LVPTNT Toán: Dài – ngắn. Chi chi chành chành. LVPTNN Thơ: Dán hoa tặng mẹ.. LVPTTM Tạo hình: Dán hoa tặng mẹ. Chơi đồ Tập tầm vông chơi ngoài trời. - Bé làm họa sĩ : Làm thiệp. - Bé phân vai: :Cửa hàng bán quà lưu niệm. - Bé làm ca sĩ : Hát múa các bài hát chào mừng ngày QTPN 8/3. Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ Tạo hình: Đi trong Hát: Qùa 8/3. Thơ: Dán Toán: Dài – Dán hoa tặng đường hẹp NH: Bông hoa tặng ngắn. mẹ đầu đội túi hồng tặng cô. mẹ. cát. - Nêu gương, chuẩn bị đồ dùng trả trẻ. Người duyệt kế hoạch. Người lập kế hoạch. Nguyễn Thị Bích Tuyền.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> KÊ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Từ ngày 2/3/2015 đến ngày 6/3/2015 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết về ngày 8/3 2. Kỹ năng - Biết sử dụng được các kỹ năng và thao tác đã học, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ của trẻ ngày 8/3 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn, biết rửa tay trước khi ăn - Hợp tác với bạn khi chơi không được giành đồ chơi trong khi chơi. - GDBVMT: không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, phá hại cây xanh quanh trường lớp. - GDVS: Biết giữ vệ sinh chung - GDATGT: Biết nhắc nhở bố mẹ chấp hành luật giao thông khi đưa rước bé II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng * Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng, điểm danh *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày 8/3” + Các con biết ngày 8/3 là ngày gì không? + Các con định tặng quà gì cho bà và mẹ nhân ngày 8/3? 2. Thể dục sáng + H« hÊp 2: gµ g¸y:. + §éng t¸c tay 2: tay ®a ngang gÊp sau g¸y.. + §éng t¸c ch©n 2: §øng co mét ch©n..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + §éng t¸c bông 2: Cói gÊp ngêi vÒ phÝa tríc:. + §éng t¸c bËt: bËt t¸ch ch©n khÐp ch©n. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 02/3/2015. Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 LVPT: PTTC Đề tài: Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát. I. Mục đích – yêu Cầu 1. Kiến Thức.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trẻ biết đi trong đường hẹp đầu đội túi cát 2. Kỹ năng - Trẻ giữ thăng bằng trong khi đi ,không giẫm lên vạch, khi bò chui qua cổng đầu không cuối, mắt nhìn thẳng về phía trước chân kéo lê sát xuống sàn. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia cùng cô - Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc bên lề phải của mình khi trên đường không có vỉa hè. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Đường hẹp, túi cát, nhạc - Đồ dùng của trẻ: 1 số cây hoa, rỗ đựng * NDTH: Âm nhac “ Lý cây xanh” * LGCĐ: ATGT III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định Các con ơi! các con biết sắp đến ngày gì không nè? Thế các con đã chuẩn bị gì để tặng cho bà cho mẹ chưa nè? Riêng cô cô đã chuẩn bị rất nhiều hoa để tặng các cô trong trường mình nhân ngày lễ 8/3 rồi đó các con. Nhưng vì số lượng hoa khá nhiều nên muốn nhờ các con giúp cô chuyển số hoa này đến trường giúp cô có được không nè? Nhà cô cũng gần đây nên cô cháu mình sẽ cùng đi bộ nha các con. - Để chấp hành đúng luật giao thông thì chúng ta phải đi như thế nào nè? 2. Dạy Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân với nhạc “ Lý cây xanh” * Trọng động: + H« hÊp 2: gµ g¸y + §éng t¸c tay 2: tay ®a ngang gÊp sau g¸y. + §éng t¸c ch©n 2: §øng co mét ch©n. + §éng t¸c bông 2: Cói gÊp ngêi vÒ phÝa tríc:. DK Hoạt động trẻ - Dạ. Ngày quốc tế phụ nữ.. - Dạ. Được - Dạ. Đi trên vỉa hè, hoặc đi sát lề phải khi không có vỉa hè. -Trẻ khởi động cùng cô.. -Trẻ thực hiện bài tập..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + §éng t¸c bËt: bËt t¸ch ch©n khÐp ch©n * VĐCB: Các bạn ơi sắp đến nhà của cô rồi nè nhưng phía trước đường vào nhà cô phải đi qua một con đường hoa nhỏ hẹp và còn có rất nhiều bao cát nhỏ nữa, để đi qua các con phải đội bao cát nhỏ lên đầu để đi qua đó, vậy bây giờ các bạn cùng quan sát cô đi nha - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 + giải thích: Hai tay chống hông ,đặt túi cát lên đầu, khi có hiệu lệnh đi các con đi thẳng về phía trước, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước, đầu không cuối xuống, con đường rất nhỏ và trơn trợt nên các con đi phải thật khéo léo không được đụng vào hai bên đường nha các con( cháu vừa đi cô vừa giải thích) - Mời trẻ khá thực hiện. - Lần lượt từng bạn lên tập - Cho trẻ thi đua. - Các con vừa thực hiện động tác gì nè?. -Trẻ lắng nghe.. - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Dạ. Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát.. 3. Trò chơi: “Thi xem ai tài” Đã đến nhà cô rồi đó các con, nhưng để vào được nhà cô lấy chậu hoa thì các con -Trẻ lắng nghe phải đi qua 1 cây cầu nhỏ, các con phải đi cẩn thận nếu không sẽ bị té xuống nước.. - Cách chơi: chia lớp mình thành 2 đội ,lần lượt từng bạn sẽ chạy lên và đi qua cầu để lấy một chậu hoa, sau đó về đứng cuối hàng, lần lượt từng bạn sẽ đi lên lấy hoa khi hết giờ -Trẻ chơi. - Luật chơi: khi hết giờ đội nào đi dúng luật và lấy được nhiều chậu hoa nhất sẽ chiến thắng - Cháu chơi - cô nhận xét * Kết thúc: chơi “ Uống nước chanh” - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> IV. Hoạt động chuyển tiếp - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và đi vệ sinh, rử tay, lau mặt sạch sẽ V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi: “ tập tầm vông” * Cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc: Tập tầm vông / Tay không tay có / Tập tầm vó / Tay có tay không / Tay nào không / Tay nào có / Tay nào có / Tay nào không? Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đoán. * Luật chơi: Nếu đoán đúng thì người đoán đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay búng tai...). Nếu người đoán không đúng thì bị phạt ngược lại. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ VI. Hoạt động Góc - Bé làm họa sĩ: làm thiệp - Bé phân vai: cửa hàng bán quà lưu niệm - Bé làm ca sĩ: Hát múa các bài hát chào mừng ngày 8/3 1. Chuẩn bị - Bé làm họa sĩ: thiệp trắng, 1 số hoa, lá,..cắt sẵn, keo - Bé phân vai: 1 số món quà, hoa,.. - Bé làm ca sĩ: : dây kim tuyến, trống lắc, phách tre, kèn, xắc xô, trang phục, tranh ảnh chủ đề - Các thẻ đeo, kí hiệu nhóm trưởng, kí hiệu nhóm chơi, tiền bằng các con số, các rổ đụng đồ dùng đồ chơi của nhóm - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp vơi từng góc chơi. 2. Tiến hành Trò chuyện – quan sát - Cô và trẻ cùng hát bài “Quà 8/3” và trò chuyện về bài hát - Các con vừa hát bài gì? - C/c ơi. Gần đến ngày 8/3 rồi nên chúng ta phải ngoan ngoãn, biết vâng lời và giúp đỡ bà, mẹ cho bà và mẹ được vui lòng nha - Cô cho trẻ đến quan sát các góc chơi - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng, dụng cụ có trong góc và nêu trò chơi có thể chơi được với đồ chơi đó. * Giáo dục: Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn., không vứt ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định. - Cô cùng trẻ trao đổi về những quy định cũng như trò chơi trong nhóm..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cô và trẻ thảo luận chọn nhóm trưởng, nhiệm vụ và công việc của nhóm trưởng. - Khi phân công nhóm phải có ý kiến về sự công bằng giữa các bạn, có ý thức cư xử công bằng với bạn bè trong nhóm. * Trẻ chơi: Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích, cùng thảo luận và chọn nhóm trưởng, nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho các bạn trong nhóm. - Trẻ chơi theo ý thích của mình với sự bao quát của nhóm trưởng và của cô. - Cô gợi ý cho cho đạt tên góc, cho trẻ đọc vài lần. - Cô quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ trong khi chơi, xử lý tình huống ở nhóm chơi (nếu có). Nhận xét - Cô cùng trẻ quan sát sản phẩm của từng nhóm chơi và cùng nhận xét những nội dung làm được và chưa được, tuyên dương nội dung trẻ làm tốt và khuyến khích trẻ chưa làm được. - Dẫn cháu đến quan sát góc nổi trội VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát” - Cho lớp xếp thành vòng tròn, - Cô làm mẫu và giải thích lại cách Đi trong đường hẹp đầu đội túi cát - Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 03/03/2015 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 LVPT: PTKNTCXH Đề tài: Hát “ Quà 8/3” I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, thuộc lời bài hát - Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ trong ngày 8/3 thông qua bài hát “Quà 8/3”..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Kỹ năng - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát. - Chơi được trò chơi. 3. Thái độ - GD: Ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, cô và chị. Vì vậy, để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, mẹ và cô các con phải biết ngoan ngoãn, học giỏi và biết vâng lời II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: nhạc 1 số bài hát - Đồ dùng của trẻ: 1 số hoa màu đỏ và vàng, trống lắc, rỗ đựng * NDTH: Toán “ Số lượng”. “ Màu sắc” Hát: “ Quà 8/3” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô. DK Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định - Cô đố các con, trong tháng 3 này có ngày lễ - Ngày QTPN 8/3 gì? nè? - Ngày QTPN là ngày lễ dành cho những ai? - Dạ. Bà, mẹ, cô, chị và các bạn gái. - Vậy các con đã chuẩn bị gì để tặng cho bà, - Trẻ trả lời. mẹ, cô trong ngày lễ này chưa nè! - Có 1 bạn nhỏ đã làm 1 món quà để tặng cho mẹ trong ngày 8/3, để biết bạn nhỏ đã làm quà gì tặng mẹ, cô mời các con cùng nghe bài hát “Quà 8/3” để xem bạn nhỏ tặng gì cho mẹ nha! 2. Hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1. -Trẻ lắng nghe. Tóm nd: bài hát nói về bạn nhỏ tặng cho mẹ 1 món quà do bạn nhỏ tự làm đó là bông hoa do bạn nhỏ dán được ở lớp nhân ngày 8/3. - Cô hát lần 2 – đàm thoại + Các con vừa nghe bài hát gì? - Dạ. Quà 8/3 + Trong bài hát có những ai? - Dạ. Có cô, mẹ, bé + Bạn nhỏ đã làm 1 bông hoa tặng mẹ nhân - Dạ. Nhân ngày 8/3 ngày gì? + C/c thấy bạn nhỏ có thái độ như thế nào - Dạ. Có thái độ yêu quí với mẹ của mình?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + C/c cần phải có thái độ như thế nào với bà, với mẹ của mình? + Khi thấy bà, thấy mẹ làm việc vất vả thì các con phải như thế nào? + Hằng ngày c/c làm giúp mẹ những công việc gì? *GD: Ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, cô và chị. Vì vậy, để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, mẹ và cô các con phải biết ngoan ngoãn, học giỏi và biết vâng lời. + Sắp đến ngày 8/3 rồi c/c đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bà, cho mẹ mình? Cô thấy bài “ Quà 8/3” rất hay và ý nghĩa, các con có muốn học bài hát này để về hát tặng cho bà, mẹ và chị nhân ngày 8/3 hôn? *Dạy hát - Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp sửa sai. - Cô và các con vừa hát bài hát có tên gì? 3. Trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành hai đội chơi, sau đó cô sẽ mở một đọan nhạc các con sẽ phải lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì, đội nào trả lời đúng sẽ được tặng một bông hoa. - Luật chơi: khi chưa hết đọan nhạc đội nào lắc trống trước sẽ mất quyền ưu tiên. Khi kết thúc trò chơi đội nào có nhiều bông hoa hơn sẽ là đội chiến thắng ( cho trẻ đếm hoa và hỏi màu sắc) - Trẻ chơi- cô nhận xét 3. Kết thúc Hát: “ Quà 8/3” IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc đồng dao: “ Dung đang dung dẻ” V. Hoạt động ngoài trời Lộn cầu vòng. - Dạ. Phải kính trọng, yêu mến. - Dạ. Phải biết giúp đở,.. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Dạ có. - Trẻ hát - Dạ. Quà 8/3. - Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi. - Trẻ hát.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau. - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). * Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Quà 8/3” - Cho trẻ hát lại bài hát - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ nêu ý kiến và thái độ của mình đối với ngày 8/3 VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 4 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: So sánh dài – ngắn I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được đồ vật dài – ngắn. - Củng cố màu sắc, số lượng 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - Chọn theo yêu cầu của cô, khoanh tròn những đồ vật dài, ngắn - Nói được các từ dài hơn - ngắn hơn 3. Thái độ - GD: Hợp tác, đoàn kết với bạn khi chơi. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 2 sợi dây lụa màu xanh và màu đỏ. 2 hộp quà. 2 cây viết - Đồ dùng của trẻ: 2 cây màu đỏ, vàng. Giấy màu vàng và xanh cho trẻ. 2 tranh vẽ các đồ vật dài – ngắn khác nhau * NDTH: Hát “ Quà 8/3” III. Cách tiến hành: Hoạt động của cô DK Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Hát “ Quà 8/3” - Trẻ hát - Ngày QTPN 8/3 là ngày dành cho ai vậy - Dạ. Ngày dành cho bà ,mẹ, c/c? cô và các bạn gái. Vậy các con đã chuẩn bị gì để tặng cho bà cho mẹ mình chưa nè, riêng cô, cô cũng đã chuẩn bị quà để tặng cho mẹ của cô, cô mời các con cùng xem cô chuẩn bị quà gì nha! 2. Dạy so sánh dài – ngắn - Cô lấy 2 hợp quà và cho trẻ đếm - Trẻ đếm - Và để hộp quà thêm đẹp cô đã mua 2 sợi dây lụa để buộc vào, các con xem cô có dây màu gì - Dạ. Màu xanh , màu đỏ. nè ? - Cô mời 1 bạn lên giúp cô buộc 2 sợi dây lụa vào 2 hộp quà (cho trẻ quan sát và nhận xét). - Vì sao dây màu xanh buộc không được? - Dạ. Vì nó ngắn. - Tại sao sợi dây màu đỏ mình buộc được? - Dạ. Vì nó dài hơn sợi màu xanh - Để coi bạn trả lời đúng không, các con cùng nhìn xem cô đặt 2 sợi dây gần với nhau. Sợi dây màu xanh bằng nửa của sợi màu đỏ nên nó ngắn hơn, sợi dây màu đỏ dư ra một đoạn so với sợi dây màu xanh nên nó dài hơn. - Cho trẻ đồng thanh: sợi dây màu xanh ngắn - Trẻ cùng lặp lại hơn sợi dây màu đỏ và sợi dây màu đỏ dài hơn sợi dây màu xanh. - Để viết những câu chúc tốt lành cho bà và mẹ trong ngày 8/3, cô cần gì nữa nè? - Dạ. Viết.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Cô xuất hiện 2 cây viết. - Con có nhận xét gì về hai cây viết này? - Dạ. Cây viết màu trắng dài hơn cây viết màu đỏ, cây viết màu đỏ ngắn hơn cây viết màu trắng. 3. Trò chơi * TC1: “ Ai Tài Nhất” - Mỗi bạn có 2 dãy giấy màu xanh và màu vàng - Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ lấy 2 dãy giấy đặt ra trước mặt so sánh xem dãy giấy nào dài, dãy giấy nào ngắn. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô + Khi nghe cô nói “ cô cần…cô cần…” thì các bạn sẽ lấy theo yêu cầu của cô. - Luật chơi: Bạn nào lấy đúng sẽ được vỗ tay khen thưởng * TC2: “ Thi xem ai nhanh” Mỗi đội có 1 bức tranh có vẽ những đồ vật có kích thước dài ngắn khác nhau, 1 cây màu -Trẻ lắng nghe vàng và 1 cây màu đỏ - Cách chơi: Nhiệm vụ của trẻ lần lượt từng bạn lên khoanh tròn các đồ vật dài bằng màu đỏ và ngắn bằng màu vàng, sau đó chạy về đứng cuối hàng đến bạn kế tiếp chạy lên, lần lượt cho đến hết giờ. - Luật chơi: Khi kết thúc. Đội nào thực hiện -Trẻ chơi nhanh và đúng nhiều sẽ chiến thắng. - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi cùng cô - Cô nhận xét *Kết thúc: Chơi “ Uống nươc chanh” Hát “ Lý cây xanh” V. Hoạt động ngoài trời Chi chi chành chành * Cách chơi: 1 bạn ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ khác đứng xung quanh và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay của bạn, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: Chi - chi - chành – chành / Cái đanh thổi lửa / Con ngựa chết trương / Ba vương ngủ đế / Bắt dế đi tìm / Ù à ù … ập.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Khi đọc đến “ập”, bạn nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. * Luật chơi: Nếu không bắt được tay trẻ nào, bạn và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi có trẻ rút tay chậm và bị cô bắt được, giữ lại đứng bên cô. - Sau đó, cô yêu cầu cả nhóm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế…) hoặc một người nào đó. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chóng hông nhảy bật cóc về lại chỗ cô ngồi.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ So sánh dài – ngắn” - Cho mỗi trẻ 2 sợi dây lụa - Gọi 1 số trẻ so sánh, nhận biết đặc điễm của 2 sợi dây lụa - Cho trẻ đi xung quanh lớp để tìm 2 vật dài – ngắn khác nhau - Cô kiểm tra và hỏi lại trẻ VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 5 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 Lĩnh vực phát triển: PTNN Đề tài: Thơ “ Dán hoa tặng mẹ” I. Mục đích – yêu Cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 2. Kỹ năng - Trẻ thuộc thơ, đọc to rõ cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Luyện từ: nói rằng, biếu, xoa đầu, cô giáo, hoa. 3. Thái độ - Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ trong ngày 8/3 - GD: Biết ngoan ngoan, học giỏi, vâng lời cô, bà, mẹ. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Đồ dùng của trẻ: Qủa bóng. * NDTH: Hát “ Quà 8/3” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát “Quà 8/3” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói lên điều gì? - C/c ơi bài hát này rất hay nên tác giả Khải Minh đã viết thành thơ, các con có muốn biết bài thơ như thế nào hãy cùng lắng nghe cô đọc nhe! 2. Dạy thơ “ Dán hoa tặng mẹ” * Cô đọc lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ. - Bài thơ có tên là Dán hoa tặng mẹ đó các con. - ND: Bài thơ nói về bạn nhỏ dán bông hoa để tặng cho mẹ trong ngày 8/3 - Bài thơ rất hay và cô đã vẽ nên các bức tranh. Các con có muốn xem tranh của cô không nè! * Cô đọc lần 2 – trích dẫn - Cô đố các con trong bài thơ bạn nhỏ đã tặng gì cho mẹ nhân ngày 8/3? - Cô đọc đoạn 1: “Từ đầu .....quà ngày 8/3” + Đoạn này nói về 1 bạn nhỏ dán được cái hoa để và được mang về tặng mẹ - Khi nhận được quà của bạn nhỏ thì mẹ đã nói gì? - Cô đọc đoạn còn lại: “ Xoa ...tặng mẹ hoa”. + Đoạn này nói về cảm xúc của mẹ ki được bé. Dự kiến hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Dạ. Qùa 8/3 - Dạ. Nói về một bạn nhỏ đã cho mẹ của mình một bông hoa do bạn nhỏ tự dán. - Dạ. - Trẻ lắng nghe.. - Dạ. Có - Trẻ lắng nghe - Dạ. Tặng bông hoa - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> tặng hoa * Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?. - Dạ. Dán hoa tặng mẹ của tác giả Khải Minh. - Khi ở lớp cô giáo dạy bạn nhỏ làm gì? - Dạ. Dán hoa - Bạn nhỏ đã làm gì với bông hoa mình dán - Dạ. Tặng mẹ nhân ngày được? 8/3. - Vậy còn các con các con sẽ làm gì tặng mẹ - Trẻ trả lời. nhân ngày 8.3? - GD: Đến lớp phải biết ngoan ngoãn, học giỏi, vâng lời cô giáo để mang thật nhiều món quà ý nghĩa về tặng cho bà và mẹ. * Dạy trẻ đọc thơ - Cô và cả lớp đọc lần 1- 2 lần . - Trẻ đọc thơ - Mời nhóm tổ, cá nhân đọc kết hợp sửa sai. ( thay đổi hình thức) * Giải thích từ khó + Biếu: có nghĩa là tặng hay cho người - Trẻ lắng nghe khác 1 vật gì đó. + Cảm ơn: Thể hiện tình cảm của mình đối với 1 người tặng quà cho mình. * Củng cố: trên màn hình có hình ảnh nào thì - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu đọc đoạn thơ phù hợp với hình ảnh đó theo của cô từng tổ lần lượt. 3. Trò chơi: “Lăn bóng đọc thơ” - Cách chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn. Cô sẽ đọc -Trẻ lắng nghe. tựa bài thơ và lăn bóng bạn nào nhận được bóng sẽ đọc câu tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết bài thơ. - Luật chơi: khi đến lượt không đọc được câu tiếp theo sẽ chơi tiếp một trò chơi nhỏ với cô. - Cho trẻ chơi. - Trẻ chơi. * Cô nhận xét – tuyên dương trẻ IV. Hoạt động chuyển tiếp - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và đi vệ sinh, rử tay, lau mặt sạch sẽ V. Hoạt động ngoài trời Chơi tự do * Cách chơi: cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi,.. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VII. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VIII. Hoạt động chiều * Ôn thơ “ Dán hoa tặng mẹ” - Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ tranh này của bài thơ nào? - Trẻ đọc thơ với cô - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ IX. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ X. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 6 tháng 3 năm 2014 Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh bé + QTPN 8/3 Lĩnh vực phát triển: PTTM Đề tài: Dán hoa tặng mẹ I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết dán hoa để tặng mẹ, cô, bà, chị của mình nhân ngày 8/3. 2. Kỹ năng - Phếch hồ vừa phải bôi vào mặt trái của bông hoa và dán thẳng, ngay bông hoa, dán cành và lá cho bông hoa đẹp. Nhận xét sản phẩm 3. Thái độ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Biết thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, cô, chị nhân ngày 8/3.Biết ngoan ngoãn vâng lời để đền đáp công ơn của bà, mẹ va cô. - Biết giữ vệ sinh cơ thể II.Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 3 tranh mẫu, nhạc “ Quà 8/3” - Đồ dùng của trẻ: hồ, hoa cắt sẵn, giấy a4… * NDTH: Nhạc: “ Quà 8/3” Thơ: “ Dán hoa tặng mẹ” * LGCĐ: VS III.Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Đọc thơ: “ Dán hoa tặng mẹ” - C/c ơi… sắp đến ngày 8/ 3 rồi c/c có quà gì để tặng cho bà, cho mẹ mình chưa? - Cô đã chuẩn bị 1 món quà để tặng cho mẹ cô rồi, bây giờ cô mời c/c cùng xem nha. 2. Xem tranh mẫu - Cho trẻ xem tranh hoa dán. - Các bạn có nhận xét gì về tranh của cô nè? - Vậy để dán được bức tranh như thế này thì chúng ta cần có gì? - Khi phếch hồ để dán thì chúng ta phải phếch như thế nào nè? - Khi hồ dính vào tay thì c/c phải làm sao? - Chúng ta có được bôi hồ vào quần áo của mình hay của bạn hôn? Vì sao? - Vậy các bạn sẽ dán bức tranh như thế nào để tặng cho bà, cho mẹ, cho của mình nhân ngày lễ này? - Vậy, bây giờ cô sẽ hướng dẫn các bạn dán hoa cho đẹp để tặng cho bà, cho mẹ, cho cô của mình nhân ngày 8/3 nha. - Cô hướng dẫn trẻ làm theo cô: Các con hãy lấy cho cô 1 bông hoa đi nè, phếch hồ vào mặt trái của bông và dán vào giữa tờ giấy và dùng tay vuốt nhẹ cho bông hoa thẳng và bám vào giấy. Để bông hoa đẹp mình sẽ dán gì thêm nè?. Dk hoạt động của trẻ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời - Dạ. - Trẻ trả lời - Dạ. cần có hoa, lá.. - Dạ. Phếch vào mặt sau của bông hoa, phếch hồ vừa phải. - Dạ. Phải lau tay - Dạ. không. Vì sẽ làm bẩn quần áo -Trẻ nói theo ý trẻ. - Dạ. - Dạ. Lá, thân.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đúng rồi, các con hãy lấy thân cây vào bôi hồ dán phía dưới của bông hoa đi nào,tiếp theo chúng ta sẽ dán lá vào thân cây cho đẹp nha các con. + Có 1 bông hoa chưa đẹp, các con hãy dán nhiều bông hoa nữa để bức tranh của mình thêm đẹp nha. * Trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ những trẻ yếu và gợi mở để những trẻ khá tạo ra nhiều sản phẩm đẹp. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ đem tranh lên trưng bày. - Gọi 1 vài trẻ lên nhận xét (con thích tranh nào nhất? vì sao con thích?) - Cô tuyên dương và nhận xét chung - Cô thấy các con dán nhiều tranh đẹp, vậy khi tặng quà cho mẹ, bà và cô các con sẽ chúc cho mẹ, bà, cô mình điều gì nè? - GD: Ngày 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, cô và chị. Vì vậy, để đền đáp công ơn nuôi dưỡng của bà, mẹ và cô các con phải biết ngoan ngoãn, học giỏi và biết vâng lời. 3. Kết thúc Cô thấy các con hôm nay dán hoa rất đẹp bây giờ cô sẽ cho các con đem tranh trưng bày ở góc sản phẩm,chiều cô sẽ cho các con mang về tặng mẹ nhân ngày 8/3 nha.. - Dạ. -Trẻ thực hiện.. - Trẻ trưng bày -Trẻ nhận xét sản phẩm. - Dạ. Chúc dồi dào sức khỏe, luôn trẻ đẹp. - Trẻ lắng nghe. IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc thơ: “ Dán hoa tặng mẹ” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi: “ tập tầm vông” * Cách chơi: Dùng một vật lén bỏ vào lòng một bàn tay rồi nắm lại, rồi quay hai tay tròn trước ngực. Gv vừa quay vừa đọc: Tập tầm vông / Tay không tay có / Tập tầm vó / Tay có tay không / Tay nào không / Tay nào có / Tay nào có / Tay nào không? Hết câu đưa hai nắm tay ra cho người đối diện đoán..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> * Luật chơi: Nếu đoán đúng thì người đoán đúng được thực hiện hình phạt (tùy theo hai bên thỏa thuận như ký đầu hay búng tai...). Nếu người đoán không đúng thì bị phạt ngược lại. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Dán hoa tặng mẹ - Cho trẻ ngồi vào bàn, cô giới thiệu mẫu cho trẻ xem - Trẻ dán, cô quan sát giúp đỡ trẻ - Trưng bày sản phẩm, trẻ chọn sản phẩm yêu thích, giải thích vì sao? - Cô nhận xét - Chơi trò chơi “ Cua bò” VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Một số loại rau củ quả Tuần thứ 3, từ ngày 09/03/2015 đến 13/03/2015 Tuần Tên Hđ 1/ Đón trẻ, trò chuyện 2/ TDS. Thứ 2. Thứ 3. Tuần 3 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp. - Nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề đang học. Hô hấp 4 , tay 4, chân 4, bụng 4, bật 4..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3/ Hoạt động học. 4/ Hoạt động ngoài trời 5/ Hoạt động góc 6/ VS trưa,ngủ trưa. 7/ Hoạt động chiều. 8/Trả trẻ. LVPTTC Bật tiến về trước. Lá và gió. LVPTNT: Đếm đến 3 LVPTTCKNXH: -nhận biết Hát: Qủa cà chua số lượng trong phạm vi 3.. Xâu hạt. Lộn cầu vồng.. LVPTNN: Truyện: LVPTTM: Sự tích rau Nặn củ -quả thì là dài. Lá và gió. Bé làm Thợ xây: Xây vườn rau. Bé làm họa sĩ: nặn củ quả dài. Bé làm ca sĩ: Hát múa các bài hát về chủ đề. Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ Đếm đến 3 -nhận biết Hát: Qủa cà Truyện: Sự Bật tiến về số lượng chua tích rau thì trước trong phạm là vi 3. - Nêu gương, chuẩn bị đồ dùng trả trẻ. Lộn cầu vồng.. Nặn củ -quả dài.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG  Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/ 2014 Chủ đề nhánh: Một số loại rau củ quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức: Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết một số đặc điểm, công dụng, màu sắc của 1 số loại Hoa, Quả, Rau củ. 2. Kỹ năng - Biết sử dụng được các kỹ năng và thao tác đã học, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ của trẻ khi đàm thoại về chủ đề 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn, biết rửa tay trước khi ăn - Hợp tác với bạn khi chơi không được giành đồ chơi trong khi chơi. - Biết bảo vệ cơ thể và phòng tránh một số bệnh - GDBVMT: không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, phá hại cây xanh quanh trường lớp. - GDATTP: Biết ăn chín uống sôi, rửa sạch trước khi ăn - GDATGT: Biết nhắc nhở bố mẹ chấp hành luật giao thông khi đưa rước bé II/ Các hoạt động trong ngày: 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng * Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng, điểm danh *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Một số loại rau củ quả” - C/c Có biết các loại thực phẩm mình thường ăn ở lớp được gọi là gì không ( vd: Cà rốt, củ sắn, bí,..? - Ngoài những loại rau củ quả cô vừa kễ thì con còn biết những loại rau củ quả nào nửa? - Vậy khi ăn các loại rau củ quả đó thì chúng ta phải làm sao? 2. Thể dục sáng + Hô hấp 4: Gà gáy.. +Tay 4: Tay đưa ra trước lên cao, dang ngang bằng vai rồi thả tay xuôi theo người + Bụng 4: nghiêng người sang 2 bên phải ,trái + Chân 4: Bật nhảy tại chỗ 2-3 lần. + Bật 4: bật tại chổ..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 9/03/2015 Chủ đề nhánh: Một số loại rau củ quả LVPT: PTTC Đề tài: Bật tiến về trước I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết bật tiến về trước. 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Trẻ nhún bật về trước bằng 2 chân và rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. 3. Thài độ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng cô. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Nhạc. - Đồ dùng của trẻ: Vòng, 1 số rau củ quả bằng nhựa * NDTH: Thơ “Củ cà rốt” Toán “ Đếm số lượng”, “ Màu sắc” * LGCĐ: ATGT III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Đọc thơ “ Củ cà rốt” - Các con ơi! Sáng nay cô vừa nhận được điện thoại của bạn Lan, bạn ấy mời lớp mình đến nhà bạn Lan chơi các con có thích không? - Đường đến nhà Bạn Lan cũng xa nên cô cháu mình cùng đi xe nha các con. Để đảm bảo đúng luật giao đi trên đường khi gặp tín hiệu đèn giao thông chúng ta phải làm sao? Các bạn rất giỏi ,nhưng trước khi đi chúng ta cùng khởi động cho thân hình mình dẻo dai để chút nữa mình đạp xe cho khỏe nha! 2. Dạy bật về phía trước * Khởi động - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân * Trọng động - Hô hấp 4: Gà gáy. - Tay 4: Tay đưa ra trước lên cao, dang ngang bằng vai rồi thả tay xuôi theo người - Bụng 4: nghiêng người sang 2 bên phải ,trái - Chân 4: Bật nhảy tại chỗ 2-3 lần - Bật 4: bật tại chổ. * VĐCB: “ Bật tiến về trước” - Nảy giờ mình khởi động khỏe rồi nè, bây. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ đọc thơ. - Dạ. Đèn đỏ dừng lại , đèn xanh thì được đi.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ tập cùng cô.. - Dạ. vũng nước.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> giờ cô cháu mình cùng đi nha. - Các con nhìn xem phía trước có gì nè? - Để đến được nhà bạn Lan các con phải bật qua cái vũng nước này. Vậy C/c cùng nhìn lên xem cô bật qua nha. - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 +cô phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị, đứng tự nhiên 2 tay chống hông. Khi nghe khẩu lệnh “bật tiến về trước” thì 2 đầu gối chụm lại bật tiến về trước và rơi xuống nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. - Mời trẻ khá lên thực hiện. - Cho cả lớp lần lượt thực hiện. ( cô quan sát kết hợp sửa sai) - Cho 2 nhóm thi đua với nhau. - Cô vừa cho các làm gì nè? 3. Trò chơi: “ Ai nhanh hơn” Các con ơi nhà bạn Lan có trồng một vườn rau rất đẹp có rất nhiều loại rau đó các con nhưng để vào được vườn rau có nhiều chứng ngại vật, c/c phải bật qua chứng ngại vật đó. Bây giờ chúng ta cùng đi nha. * Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành hai đội ,khi có hiệu lệnh của cô lần lượt từng bạn sẽ thi nhau bật qua 3 vòng và lên rỗ lấy 1 loại rau củ quả chạy về, sao đó về đứng cuối hàng, lần lượt cho đến hết giờ. * Luật chơi: Khi kết thúc. Đội nào chơi đúng luật và lấy được nhiều rau củ quả hơn ( đếm số lượng. màu sắc) là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét –tuyên dương trẻ. * Hồi tĩnh đi thả lỏng. - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý. - Trẻ thực hiện - Dạ. Bật tiến về trước.. - Trẻ lắng nghe .. - Trẻ chơi - Trẻ đi thả lỏng. IV. Hoạt động chuyển tiếp V. Hoạt động ngoài trời Lá và gió - Cách chơi: Đứng vòng tròn, nắm tay lại giơ lên cao giả làm cây có lá, cô sẽ làm gió. Khi gió thổi vù vù thì cây sẽ nghiêng qua phải, nghiêng qua trái và nói “gió thổi cây lay”. Sao đó chạy theo vòng tròn, khi cô nói “gió to”.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> thì cháu chạy nhanh theo cô , gió lặng thì đứng lại ngồi xuống nói “lá rụng”. - Luật chơi: Bạn nào không làm đúng theo yêu cầu sẽ chơi 1 trò chơi nhỏ với cô - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Hoạt động góc - Bé làm thợ xây: xây vườn rau - Bé làm ca sĩ: Hát múa các bài hát về chủ đề - Bé làm họa sĩ: nặn củ quả 1. Chuẩn bị - Bé làm ca sĩ: hoa, đàn, micro, phông màn, phách tre, trống,… - Bé làm thợ xây: gạch, cát, xi măng, bai, xẻng, 1 số loại rau củ,… - Bé làm họa sĩ: Đất nặn, đĩa,.. - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp vơi từng góc chơi. 2. Tổ chức hoạt động * Ổn định - Vận động theo bài hát “ Quả” - Các con vừa vận động với bài hát gì? (Quả) - Trong bài hát có nhắc đến những quả gì?( Quả khế, mít, trứng,..) - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc cây cối, biết ăn chín uống sôi - Cô cho trẻ đến quan sát các góc chơi - Cô cho trẻ kể tên các đồ dùng, dụng cụ có trong góc và nêu trò chơi có thể chơi được với đồ chơi đó. * Giáo dục: Chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi với bạn., không vứt ném đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định. - Cho trẻ về góc chơi - Cô hướng cho trẻ chơi các góc - Cho trẻ chơi cô quan sát - Cô cho trẻ đặt góc chơi * Nhận xét - Cô nhận xét từng góc chơi:phân vai- ca sĩ- thợ xây - Cô nhận xét chung. + Kết thúc: Cho trẻ cùng cô cất đồ chơi. VII. Vệ sinh trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VIII. Hoạt động chiều * Ôn: Bật tiến về phía trước - Cho lớp xếp thành vòng tròn, - Cô làm mẫu và giải thích lại cách bật tiến về phía trước. - Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện, - Cô và cả lớp quan sát, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ chơi “ Uống nước cam” IX. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 10/03/2015 Chủ để nhánh: Một số loại rau củ quả LVPT: TCKNXH Đề tài: Hát “ Quả cà chua” I. Mục đích - yêu cầu 1. KiÕn thøc - Trẻ biết tên bài hát, thuộc bài hát - Biết lợi ích của rau củ quả - Biết hình dáng, màu sắc của quả cá chua 2. Kỹ năng -Trẻ hát đúng giai điệu bài hát.Chơi được trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 3. Thái độ - Biết ăn cà chua cung cấp nhiều vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. - Trẻ biết ăn chín uống sôi II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Nhạc bài hát “Qủa cà chua”, Quả cà chua. - Đồ dùng của trẻ: Mặt nạ chơi trò chơi. * NDTH: Câu đố * LGCĐ: VSDD III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định : - Cô đố: “Tên em cũng gọi là cà Mình tròn vỏ đỏ Chín vừa nấu canh “ (Đố là quả gì?) - Vậy con có nhận xét gì về quả cà chua?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Dạ. Qủa cà chua.. - Dạ. Cà chua có dạng tròn, màu đỏ, dùng làm thức ăn. - Cô cũng có 1 bài hát nói về một bạn -Vitamin. nhỏ luôn nhớ lời cô dặn là khi tô màu quả cà chua thì phải tô quả đỏ cuốn xanh để - Trẻ lắng nghe thành quả cà chua chín hồng. 2. Nghe hát “ Quả cà chua” - Cô hát lần 1. - Trẻ lắng nghe - Bài hát có tên “Qủa cà chua” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Cô hát lần 2 với nhạc. -Trẻ lắng nghe - Các bạn ơi. Trong bài hát vừa nhắc đến - Dạ. Qủa cà chua. quả gì? - C/c Có biết quả cá chua còn được gọi - Dạ. Rau củ quả chung là gì hôn? - Vậy ngoài quả cà chua thì c/c con biết - Dạ. Cà rốt, bí, rau muống,.. những loại rau củ quả nào nữa? - Các con có biết các loại rau củ quả cung - Dạ. Vitamin,.. cấp cho chúng ta chất gì cho chúng ta? - Trước khi ăn rau củ quả thì chúng ta - Dạ. Phải rửa sạch cần phải làm gì? Vì sao? * GD: Trong rau củ quả có nhiều vitamin -Trẻ lắng nghe. và khoáng chất, nên chúng ta phải ăn thường xuyên để mau lớn và khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Nhưng trước khi ăn chúng ta phải rữa sạch và nấu chín, nếu không sẽ không tốt cho sức khỏe - Cô và trẻ cùng hát lại - Mời 1 số trẻ hát - Cô và các con vừa hát bài hát gì? 3. Trò chơi: “Đoán tên bạn hát” * Cách chơi: cô sẽ mời một bạn lên mang mặt nạ và ở dướ cô sẽ mời một bạn đứng lên hát , bạn mang mặt nạ có nhiệm vụ là đoán tên bạn vừa hát tên là gì? * Luật chơi: không được mở mặt nạ ra khi bạn đang hát. Nếu đoán đúng thì bạn hát sẽ lên thay, đoán sai thì sẽ đoán tiếp - Trẻ chơi - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ hát - Dạ. Quả cà chua - Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi. IV. Hoạt động chuyển tiếp - Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay, lau mặt sạch sẽ V. Hoạt động ngoài trời Xâu hạt * Cách chơi : Phát cho các bé những rổ đựng hạt cườm và dây chỉ mảnh. Hướng dẫn bé dùng những sợi chỉ mảnh xâu hạt cườm lại thành vòng tay hoặc vòng cổ. Bạn hãy làm mẫu một hoặc hai lần cho bé xem. Có thể treo những chiếc vòng mẫu đã được hoàn thành trước mặt bé. Hãy gợi ý cho bé làm chiếc vòng có nhiều màu sắc hơn là chỉ một màu. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn: Hát “ Quả cà chua” - Hát “ Quả cá chua” - Trò chuyện về nội dung bài hát, - Chơi trò “ Đi siêu thị mua rau củ” VIII. Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(73)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 11/03/2015 Chủ để nhánh: Một số loại rau củ quả LVPT: PTNT Đề tài: Đếm nhận biết trong phạm vi 3 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3 2. Kỹ năng - Rèn sự chú ý, nhanh nhẹn, phối hợp tay và mắt. - Chơi được trò chơi. 3. Thái độ - Hứng thú tham gia các hoạt động - Biết đi bộ trên vỉa hè và đi sát lề phải của mình..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Mô hình vườn rau - Đồ dùng của trẻ: Tranh loto cải đỏ, cải trắng, chấm tròn, loto số lượng từ 1 đến 3, tranh ảnh rau củ. * NDTH: Hát “ Bầu và bí” * LGCĐ: ATGT III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Các con ơi hôm nay bầu trời rất là đẹp nè cho nên cô sẽ dẫn các con đến thăm vườn rau nhà cô nha - Đường đến nhà cô cũng gân nên cô cháu mình cùng đi bộ nha các con, vậy để đảm bảo đúng luật giao chúng ta phải đi như thế nào nè? Đúng rồi nào chúng ta cùng đi nha! - Đến vườn rau nhà cô rồi nè, các con nhìn xem vườn rau cô có gì nè? Có mấy quả cà chua nè? 2. Dạy số lượng 3 - Các con trả lời rất giỏi vậy các con hãy nhìn xem vườn rau của cô còn có gì nữa ? Vậy các con cùng đếm xem có mấy củ cài đỏ nè? - Đúng rồi rất giỏi, các con nhìn xem cô có gì nữa nè?-Cô có mấy củ cải trắng ? - Vậy con có nhận xét gì về cải đỏ và cải trắng nè? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy?. Dự kiến hoạt động của trẻ. - Dạ. Đi sát vỉa hè và đi bên lề phải của mình. - Dạ. Cà chua.( 2). - Dạ. Củ cải đỏ( 3) - Dạ. Củ cải trắng(4) - Dạ. Không bằng nhau.. - Dạ. Cải đỏ nhiều hơn nhiều hơn 1 - Dạ. Cải trắng ít hơn, ít hơn 1. - Dạ. Thêm một Củ cải - Nhóm nào ít hơn? ít hơn mấy? trắng - Bây giờ làm cách nào để cho 2 nhóm bằng - Trẻ đồng thanh 2 thêm 1 là 3 nhau? - Cô thêm một củ cải trắng – cho trẻ đồng - Dạ. Bằng nhau rồi- Đều bằng 3 thanh( 2 thêm 1 là 3) - Bây giờ cải đỏ và cài trắng bằng nhau - Dạ. số 3 - Trẻ chú ý chưa? và bằng bao nhiêu? - Trẻ lập lại - Bây giờ c/c nhìn xem cô có gì nhe?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - Phân tích nét vẽ số 3 - Cho trẻ lập lại 3. Trò chơi TC1: Bé cùng thi đua - Trẻ lắng nghe và làm theo * Cách chơi: cô cho mỗi bé một rỗ quà yêu cầu trong đó có tranh lô tô cải đỏ- cải trắngchấm tròn, cho trẻ lấy nhanh và đúng với số lượng cô yêu cầu (3) * Luật chơi : bạn nào tìm nhanh và đúng - Trẻ chơi. với số lượng cô yêu cầu sẽ được khen - Trẻ chơi – cô nhận xét – tuyên dương. TC2: Thi xem ai tài Cô chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội có 1 bảng dán hình có hình vẽ rau củ và bộ số - Trẻ lắng nghe từ 1 đến 3 * Cách chơi: lần lượt từng bạn sẽ chạy lên lấy thẻ số dán lên bức hình có số lượng rau củ tương ứng sao đó chạy về đứng cuối hàng, lần lượt từng bạn chạy lên cho khi hết giờ * Luật chơi: Khi kết thúc. Đội nào dán -Trẻ chơi. được nhiểu hình đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng -Trẻ hát cùng cô. - Trẻ chơi – cô nhận xét – tuyên dương. *Kết thúc: Hát “ Bầu và bí” IV. Hoạt động chuyển tiếp: nghe hát “ Vườn cây của ba” V. Hoạt động ngoài trời Lộn cầu vòng * Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau. - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). * Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. - Trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 3” - Đọc thơ “ Củ cá rốt” - Cô phân tích lại số 3 cho trẻ nhớ - Chia lớp thành 2 nhóm đi xung quanh lớp để tìm các đồ vật có số lượng 3 - Cô kiểm tra và hỏi lại trẻ về đặc điểm của số 3 VIII. Trả trẻ - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(77)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 12/03/2015 Chủ để nhánh: Một số loại rau củ quả LVPT: PTNN Đề tài: Truyện “ Sự tích rau Thì là” I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện và hiểu được nhờ có Trời mà mỗi loại rau mới có tên gọi. 2. Kỹ năng - Trẻ kể lại truyện với sự giúp đỡ của cô. - Trả lời được câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Ăn nhiều rau củ vì trong rau có nhiều vitamin và muối khoáng.. - Biết ăn chín uống sôi.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> II/Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Tranh minh họa câu chuyện. - Đồ dùng của trẻ: Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, mũ nhân vật * NDTH: Thơ “ Củ cà rốt” * LGCĐ: VSDD III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Cô đố….cô đố…các con bạn này tên gì? vì sao con biết tên bạn? - Vậy ai là người đặt tên cho các con nè? - Mọi người chúng ta ai cũng có 1 cái tên để gọi, các loại rau củ cũng vậy cũng phải có tên để gọi. Và các bạn có biết ai đã đặt tên cho các loại rau không nè! - Để biết ai là người đặt tên cho các loại rau, các con cùng nghe câu truyện “Sự tích Rau Thìa Là” xem biết ai là người đặt tên nhe 2. Truyện: “Sự tích Rau Thìa Là” - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ, cử chỉ. + Cô kể từ đầu cho đến........ Thế là chú rau ba chân bốn cẳng chạy đến nhà Trời. - Chú rau cuối cùng có lên kịp không? và được ông trời đặt tên là gì? Vậy c/c nghe cô kễ tiếp câu truyện nha. * Tóm nd: Câu chuyện cho chúng ta biết nhờ nhà Trời mà các loại rau mới có tên gọi khác nhau, và công dụng của các loại rau. - Cô kể lần 2 kết hợp tranh. * Trích dẫn: + Đoạn 1: “Từ đầu………đặt tên cho” - Tại sao các loại rau phải kéo nhau lên nhờ Ông Trời đặt tên?. DK hoạt động của trẻ - Trẻ trả lời. - Dạ. Ba mẹ, ông bà.. - Dạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chú ý. - Dạ. Vì các loại rau chưa có tên gọi.. - Các chú rau đã nhờ ai đặt tên cho mình? - Dạ. Nhà trời. + Đoạn 2” Ông trời gọi…………. tên.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> của mình”:Nhà trời đặt tên cho các loại rau. - Từ khó: Ngắm nghía: Là nhìn thật lâu. - Nhà trời đã đặt tên cho những rau nào? - Dạ. Rau Muống, Kinh Giới, Rau thơm,.. + Đoạn cuối:” Các loại rau củ…………. đến hết”: Sự hấp tấp của chú rau khi nhà trời chưa kịp đặt tên. - Vì sao rau Thì Là lại có tên gọi đó? - Dạ. Vì rau hấp tấp chưa để nhà trời kịp đặt tên. + Từ khó: Hấp tấp: Là vội vã. * Đàm thoại: - Các bạn vừa nghe câu chuyện gì? - Dạ. Sự tích rau thì là. - Trong truyện có những nhân vật nào? - Dạ. Rau thì là, rau cải trắng nhà trời, các chú rau(ăn lá, ăn củ) - Ai đã đặt tên cho các loại rau? - Dạ. Nhà trời. - Nhà trời có đặt tên kịp cho chú rau cuối - Dạ. Không. vì chú hấp tấp vội cùng không? Vì sao? vã. - GD: Các con thấy bạn rau cuối cùng vì quá hấp tấp, chưa nghe hết lời nên bạn có tên rất là ngộ nghĩnh. Vì vậy, các con khi nghe người lớn nói chuyện thì mình không được xen vào mà hãy nghe hết câu để xem người lớn nói gì các con nhớ chưa nè! - Vậy bạn nào cho cô biết ăn các loại rau - Dạ. vitamin củ cung cấp chất gì cho cơ thể chúng ta? - Khi ăn các loại rau củ thì chúng ta phải - Dạ phải rửa sạch, nấu chín như thế nào? * GD: C/c ơi. Trong rau củ có chứa nhiều vitamin và chất khoáng rất tốt cho cơ thể, nên chúng ta phải ăn nhiều loại rau củ cho -Trẻ lắng nghe. cơ thể được khỏe mạnh. Nhưng ăn chúng ta cần phải nhớ rửa sạch và nấu chín trước khi ăn. 3. Trò chơi *TC1: “ Đóng kịch” - Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành 2 nhóm, đội mũ nhân vật, cô sẽ là người dẫn - Trẻ lắng nghe truyện cô kể đến đoạn có nhân vật nào thì.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> nhóm đó sẽ nói lời thoại của nhân vật đó - Luật chơi: phải nói đúng lời thoại của nhân vật. - Trẻ chơi. * TC2: “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô phát cho 2 tổ, mỗi tổ 1 bức tranh, cho trẻ tìm và tô nhanh loại rau có trong câu chuyện. - Luật chơi: Khi kết thúc. Đội nào tô được nhiều hình đúng, đẹp và nhanh hơn là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét – tuyên dương trẻ * Kết thúc: Đọc thơ “ Củ cà rốt”. -Trẻ chơi. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ. IV. Hoạt động chuyển tiếp - Trẻ hát “ Quả cà chua” V. Hoạt động ngoài trời Lá và gió * Cách chơi: Đứng vòng tròn, nắm tay lại giơ lên cao giả làm cây có lá, cô sẽ làm gió. Khi gió thổi vù vù thì cây sẽ nghiêng qua phải, nghiêng qua trái và nói “gió thổi cây lay”. Sao đó chạy theo vòng tròn, khi cô nói “gió to” thì cháu chạy nhanh theo cô , gió lặng thì đứng lại ngồi xuống nói “lá rụng”. * Luật chơi: Bạn nào không làm đúng theo yêu cầu sẽ chơi 1 trò chơi nhỏ với cô - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn truyện “Sự tích rau Thì Là” - Cho trẻ ngồi vòng tròn - Cho trẻ xem tranh minh họa - Kể lại truyện cho trẻ nghe - Trò chuyện về câu truyện.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Cho trẻ giả vọng nhân vật VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(82)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 13/03/2015 Chủ để nhánh: Một số loại rau củ quả LVPT: PTTM Đề tài: Nặn củ quả dài I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết nặn một số loại củ, quả dài. 2. Kỹ năng - Dùng những kỹ năng đã học để tạo ra các sản phẩm: như kỹ năng bẻ cong, lăn dọc, vuốt nhọn một đầu. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ: trẻ biết yêu quí bảo vệ sản phẩm của mình và của bạn - Ăn nhiều rau quả đã được nấu chín. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 1 số củ quả bằng nhựa, vật mẫu - Đồ dùng của trẻ: Bảng nặn, đất nặn * NDTH: Hát “ Lại đây với cô”.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Thơ “ Bắp cải xanh” * LGCĐ: VSDD III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát “Lại đây với cô” - Các con ơi hôm qua trên đường về nhà cô có gặp bạn Lan ,bạn Lan đã tặng cho lớp của chúng ta một món quà đó các con. - Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng khám phá quà của bạn Lan quà của bạn lan qua trò chơi “Thùng quà kỳ diệu “xem bạn Lan đã tặng cho lớp mình gì nhen!. * Cách chơi: cô sẽ mời từng bạn lên chơi ,có nhệm vụ là sờ vào túi và đoán xem đó là gì ? * Luật chơi: bạn đoán đúng sẽ nhận một tràn pháo tay ,bạn lên đoán không được nhìn vào trong thùng quà. - Cho trẻ chơi. - Nhận xét: Cho trẻ xem những rau củ quả mà mình chọn được kết hợp trò chuyện về hình dạng , màu sắc. - Các con đã tìm được những gì qua trò chơi vừa rồi ? - Vậy con có nhận xét gì về những quả này?. Dk hoạt động của trẻ - Hát cùng cô. - Trẻ lắng nghe. - Dạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Dạ. Qủa ớt, củ cải đỏ, quả bầu. - Dạ. Đều có dạng dài, quả ớt: màu đỏ, củ cải đỏ: màu cam, quả bầu : màu xanh. + Ăn các loại quả này cung cấp cho cơ thể -Dạ. vitamin chất gì? * GD: Ăn các loại quả này cung cấp cho cơ thể rất nhiều vitamin và chất khoáng giúp cơ - Trẻ lắng nghe thể khẻo mạnh. Vì vậy các con phải ăn nhiều loại củ, quả nhớ chưa nè!, khi ăn các con nhớ gọt bỏ vỏ, rửa sạch và nấu chín mới ăn. 2. Xem vật mẫu - Cô đã dùng đất nặn, nặn thành những củ quả đó, c/c cùng xem với cô nha - Cho trẻ xem vật mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> + Các con nhìn xem nặn được những loại rau củ gì nè? + Những loại rau củ này có những đặc điểm gì? + Để nặn được những loại củ quả này chúng ta cần những kỹ năng nào? - Để quả thêm đẹp các con cần làm gì? -Vậy các con có thích nặn những loại củ giống như cô không, con thích nặn quả gì nè? Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng vào bàn để nặn các loại rau củ nha! - Cô hướng dẫn – trẻ làm theo cô: các con ơi hãy lấy cho cô một viên đất sét màu cam đi nào, xong chưa nè, sau đó mình sẽ nhào đất cho dẻo, rồi chúng ta sẽ lăn dọc viên đất, sau đó mình sẽ vuốt nhọn một đầu,xong chưa nè, các con nhìn xem giống như củ gì nè?(củ cải đỏ ), để cho củ cải thêm đẹp chúng ta thì cần có gì( cuốn) Vậy các con hãy lấy viên đất màu xanh mình cũng lăn dọc rồi gắn lên trên dầu củ cải để làm cuốn cho củ cải nha. - Các con nặn rất đẹp nhưng chỉ có một củ cải thôi thì buồn lắm các con hãy nặn thêm một củ nữa cho củ cải có bạn nha. * Trẻ thực hiện - Cô quan sát giúp đỡ những trẻ kém, trẻ nhút nhát. Gợi ý để những trẻ khá tạo ra nhiều sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày. - Mời 1 vài trẻ nhận xét (con thích sản phẩm nào nhất? vì sao?) - Cô nhận xét.-Tuyên dương. * GD: Biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. 3. Kết thúc Đọc thơ: “ Bắp cải xanh”. - Dạ. Củ cải đỏ, quả ớt, quả bầu. - Dạ. Có dạng dài, phần trên to hơn phần dưới. - Dạ. Lăn dọc, vuốt nhọn một đầu, bẻ cong, . - Dạ. Cho thêm cuống, lá - Trẻ trả lời theo ý trẻ.. -Trẻ làm theo cô.. -Trẻ thực hiện.. -Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.. - Trẻ đọc thơ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> IV. Hoạt động chuyển tiếp - Cho trẻ hát bài “ Bầu và Bí” V. Hoạt động ngoài trời Lộn cầu vòng * Cách chơi: Chia số người chơi thành từng cặp (từng đôi) đứng đối diện nhau, hai tay nắm vào nhau. - Khi chơi tất cả cùng đọc: “ lộn cầu vồng, nước trong nước chảy, có cô mười bảy, có chị mười ba, hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” đồng thời tay đung đưa qua lại. - Khi đọc đến từ “vồng” quản trò đếm 1,2,3,4,5 các đôi vẫn phải nắm tay nhau và lộn 1 vòng( xoay lưng vào nhau rồi lại xoay mặt vào nhau). * Luật chơi: Khi đọc hết số 5 đôi nào chưa lộn xong, thua cuộc. - Chưa đọc đến từ “vồng” đôi nào lộn trước, thua cuộc. - Đôi nào rời tay trong khi lộn, thua cuộc. Đôi thua cuộc chịu phạt. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa, ăn phụ - Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều Ôn: Nặn củ quả dài - Cho trẻ ngồi vào bàn - Xem vật mẫu - Cô hướng dẫn - Trẻ làm theo cô - Trưng bài – nhận xét - Chơi: “ Cua bò” VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Tuần thứ 4, từ ngày 16/03/2015 đến 20/03/2015. Tuần Tên Hđ 1/ Đón trẻ, trò chuyện 2/ TDS 3/ Hoạt động học. Thứ 2. Thứ 3. Tuần 4 Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp. - Nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề đang học. Hô hấp 5 , tay 5, chân 5, bụng 5, bật 5. LVPTTC Ném xa bằng 1 tay. LVPTCKNXH Trò chuyện về một số loại hoa. LVPTNT Nhận biết sự khác nhau về chiều cao. LVPTNN LVPTTM Thơ: Hoa Dạy hát “Màu cúc vàng hoa”.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 4/ Hoạt động ngoài trời 5/ Hoạt động góc. Chơi tự do. Gieo hạt. của 2 đối tượng. Hoa nở hoa tàn. Chơi tự do Hoa tàn hoa nở. - Bé làm ca sĩ: biểu diễn văn nghệ theo chủ đề - Bé làm họa sĩ: xé dán vườn hoa. - Bé làm thợ xây: xây vườn hoa.. 6/ VS Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. trưa,ngủ Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. trưa. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ 7/ Hoạt Trò chuyện về Nhận biết Thơ: Hoa động Ném xa một số loại sự khác cúc vàng chiều bằng 1 tay hoa nhau về chiều cao của 2 đối tượng 8/Trả - Nêu gương, chuẩn bị đồ dùng trả trẻ trẻ. Dạy hát “Màu hoa”.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG v Từ ngày 16/03/2015 đến ngày 20/03/ 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết tên gọi, màu sắc, nơi sống, đặc điểm và công dụng của 1 số loại hoa, 2. Kỹ năng - Biết sử dụng được các kỹ năng và thao tác đã học, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ của trẻ khi đàm thoại về chủ đề 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn, biết rửa tay trước khi ăn - Hợp tác với bạn khi chơi không được giành đồ chơi trong khi chơi. - Biết bảo vệ cơ thể và phòng tránh một số bệnh.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - GDBVMT: không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, phá hại cây xanh, hoa, quả quanh trường lớp. - GDVS: Biết giữ vệ sinh chung II/ Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng *Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng, điểm danh *Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Một số loại hoa” - Các con có biết chúng ta dang học chủ đề gì hông? Vậy thực vật bao gồm những gì? Về hoa thì các con biết được những loại hoa nào? Các con thấy hoa như thế nào? Muốn có hoa đẹp chúng ta phải làm sao? 2. Thể dục sáng + Hô hấp 5: Gà gáy +Tay 5: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang + Bụng 5: Đứng nghiêng người sang bên, kết hợp tay đưa cao hoặc đặt sau gáy + Chân 5: Đứng thẳng hai tay chống hông, chân đá về trước, ra sau, sang ngang + Bật 5: Bật lên trước, lùi lại, sang bên. Hồi tĩnh Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 16 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Lĩnh vực phát triển: PTTC Đề tài: Ném xa bằng một tay I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết ném xa bằng một tay. - Biết dung lực của cánh tay để ném 2. Kỹ năng - Phối hợp tay và chân nhịp nhàng - Biết đi trên tàu xe thì không thò đầu ra cửa sổ, không đùa giỡn trên xe. 3. Thái độ - Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Hứng thú tham gia cùng cô II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Túi cát - Đồ dùng của trẻ: Túi cát * NDTH: Hát “ Màu hoa” * LGCĐ: ATGT III. Cách tiến hành Hoạt động của cô. Dự kiến hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 1. Ổn định - Hát: “ Màu hoa” -Trẻ hát cùng cô. - Các con ơi! Hôm nay cô thấy lớp mình rất là ngoan nên cô sẽ dẫn các con đi tham quan cánh đồng sen nha? nhưng đường đến cánh đồng sen cũng xa nên muốn chúng ta phải đi băng xe ô tô đó các con. -Vậy theo các con để đảm bảo an toàn giao - Dạ. Không đùa giỡn hay thông khi đi trên xe chúng ta cần phải làm gì? thò đầu ra ngoài cửa sổ khi đang trên xe. - Các con trả lời rất giỏi, bây giờ chúng ta cùng đi nào. 2. Dạy ném xa bằng 1 tay * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn đi các - Trẻ thực hiện. kiểu chân * Trọng động: + Hô hấp 5: Gà gáy. +Tay 5: Từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang - Trẻ thực hiện. + Bụng 5: Đứng nghiêng người sang bên, kết hợp tay đưa cao hoặc đặt sau gáy + Chân 5: Đứng thẳng hai tay chống hông, chân đá về trước, ra sau, sang ngang + Bật 5: Bật lên trước, lùi lại, sang bên *VĐCB: Các con ơi đã đến đồng sen rồi, bây giờ chúng ta xuống xe và tham quan nha các con, nhưng ở phía cô nhìn thấy có một cái mương, Bây giờ các con hãy xem cô đi qua mương trước nha, trước khi qua mương cô sẽ ném dép và các vật dụng khác qua trước, cô sẽ qua sau nha? - Cô làm mẫu lần 1 - Trẻ quan sát - Làm mẫu lần 2 + giải thích: +Tư thế chuẩn bị: đứng chân trước chân sau, tay cằm túi cát và hơi nghiêng người ra sau, - Trẻ chú ý dùng lực và sức của cánh tay ném mạnh túi cát thẳng về phía trước - Mời trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ thực hiện - Cho cả lớp thực hiện. - Lớp thực hiện - Cho hai trẻ thi đua..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> - Cô vừa dạy các con làm gì nè? 3. Trò chơi: “ Bé khỏe bé ngoan” Các con ơi. Chúng ta đã tham quan cánh đồng sen rồi, bây giờ chúng ta chuẩn bị về thôi. Những trước khi về thì cô sẽ cho các con chơi trò chơi bé khỏe bé ngoan - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành hai đội, lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ ném vật dụng của mình qua bên kia mương và đi qua cầu để qua mương. Đội nào ném xa, không bị rơi đồ xuống mương và qua cầu nhanh hơn thì đội đó sẽ được cô thưởng - Luật chơi: đội nào ném và qua cầu nhanh hơn, không bị rơi đò xuống mương sẽ là đội chiến thắng - Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi vòng tròn thả lỏng. - Dạ. ném xa bằng 1 tay. -Trẻ lắng nghe.. - Trẻ chơi - Trẻ đi vòng tròn hít thở.. IV. Hoạt động chuyển tiếp: hát “ Bánh chưng xanh” V. Hoạt động ngoài trời Chơi tự do * Cách chơi: cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi,.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn: ném xa bằng 1 tay - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc - Cô thực hiện lại vận động - Gọi từng trẻ lên thực hiện lại cho các bạn quan sát và nhận xét, - Cô nhận xét - Cho trẻ đi thả lỏng VIII. Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(94)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 17 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Trò chuyện một số loại hoa I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại hoa đối với đời sống con người, MTXQ - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ - Trẻ biết đi bộ sát lề bên phải 3. Thái độ - Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn - Không xả rác bừa bãi II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Tranh: 1 số loại hoa - Đồ dùng của trẻ: tranh loto về ngày tết, rỗ, giấy A3, tranh cho trẻ ghép hình, keo - Lồng ghép chuyên đề: Bảo vệ môi trường * NDTH: Hát: “ Lý cây bông” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Dk hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Hát với cô bài “ Lý cây bông” - Trẻ hát cùng cô. - Trò chuyện về nội dung bài hát : + Các con vừa hát với cô bài hát gì? - Dạ. Lý cây bông. + Trong bài hát có nhắc đến những màu - Dạ. Xanh, trắng, vàng gì? + Nhắc đến bông nào nữa? - Bông lê, bông lựu.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> + Vậy bông lê có màu gì? bông lựu có màu gì? - Ngoài những bông đó ra các con còn biết những loại hoa nào nữa? 2. Trò chuyện về một số loại hoa - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Các con xem bình hoa của cô có hoa gì đây? - Vậy các con có biết hoa sen sống ở đâu hôn? - Hoa sen có màu gì? có mùi thơm không?. - Màu trắng, màu đỏ - Trẻ trả lời theo khả năng - Dạ bình hoa - Dạ. Hoa sen, hoa hồng, hoa huệ - Dạ ở dưới nước, đầm lầy. - Dạ. Màu trắng, màu hồng, có mùi thơm - Hoa sen có lợi ích gì? - Dùng để trang trí cho đẹp, ăn và làm thuốc. - Vậy Hoa này là hoa gì? - Dạ. Hoa hồng - Hoa hồng sống ở đâu và có lợi ích gì? - Dạ. Sống ở trên cạn, dùng để trang trí cho đẹp, mỹ phẩm. - Hoa hồng có màu gì và có mùi thơm hay - Hoa hồng có màu trắng, không? đỏ, vàng, hồng, xanh. - Còn đây là hoa gì? - Dạ. Hoa huệ - Các con thấy hoa huệ có màu gì đây? - Dạ màu trắng. - Các con thấy hoa như thế nào? - Dạ. Hoa đẹp. - Vậy muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm - Dạ phải trồng, chăm sóc gì? và bảo vệ *Giáo dục: Các con ơi hoa rất đẹp ngoài - Trẻ lắng nghe việc dùng để trang trí cho đẹp, dùng để ăn, làm thuốc và làm mỹ phẩm ra thì hoa còn tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Vì vậy các con không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành bừa bãi nha các con? 3. Trò chơi * TC1: “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô cho trẻ xem tranh các loài -Trẻ chơi. hoa quen thuộc trên máy tính, trẻ xem và đoán xem đó là hoa gì? Bạn nào nói nhanh và đúng thì sẽ có quà? - Trẻ chơi – Cô nhận xét. * TC2: “ Ghép tranh” -Trẻ chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội thi.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> nhau ghép những mảnh rời của bức tranh tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về một loại hoa sống dưới nước - Luật chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào ghép nhanh và đúng hơn sẽ là đội chiến thắng. -Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc thơ “ Cây dây leo” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi Gieo hạt - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Trò chuyện về một số loại hoa” - Cô và trẻ cùng hát “ Lý cây bông” - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung tranh - Cho trẻ nhận xét và bày tỏ thái độ về hoa - Nhắc nhở trẻ không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành và xả rác bừa bãi VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span> ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(98)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 18 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Nhận biết sự khác nhau của 2 đối tượng I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết được sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng ( 2 cây hoa). 2. Kỹ năng - Biết so sánh sự khác nhau của 2 đối tượng - Nói được các từ cao hơn – thấp hơn 3. Thái độ - Hứng thú tham gia cùng cô và bạn - Biết hợp tác, đoàn kết với bạn khi chơi. II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: 2 cây hoa ( mai – cúc), rỗ chứa thân cây cao màu đỏ, thân cây thấp màu vàng - Đồ dùng của trẻ: rổ chứa thân cây cao màu đỏ, thân cây thấp màu vàng, tranh chứa một số loại thân hoa cao – thấp - Lồng ghép chuyên đề: bảo vệ môi trường * NDTH: Hát “ Màu hoa” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát “ Màu hoa” - Các con vừa hát bài hát có tên là gì? - Trong bài hát có nhắc đến màu gì? - Vậy các con biết những loại hoa nào?. DK hoạt động của trẻ. - Trẻ hát - Màu hoa - Màu tím, đỏ, vàng - Hoa mai, sen, hồng, hoa cúc,… - Các con có biết thân của các cây hoa đó - Dạ không không? - Bây giờ cô sẽ cho các con xem nha? - Dạ 2. Dạy so sánh cao – thấp - Cô cho trẻ xem thân của hoa mai và hoa cúc - Trẻ xem. để gần nhau. - Các con nhìn và cho cô biết cây hoa nào cao - Dạ cây hoa mai cao, cây hoa và cây hoa nào thấp? cúc thấp - Vì sao con biết?.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - Vậy cây hoa mai như thế nào so với cây hoa cúc? - Cho trẻ nhắc lại vài lần (cây hoa mai cao hơn, cây hoa cúc thấp hơn) - Cho trẻ xem cây hoa cúc đứng trước và hoa mai đứng sau - Bây giờ các con hãy xem cây nào thấp cây nào cao? Vì sao?. - Dạ tại cây hoa mai dư ra một phần - Dạ. Cây hoa mai cao hơn so với cây hoa cúc. - Trẻ nhắc lại - Trẻ xem. - Dạ. cây hoa cúc thấp cây hoa mai cao. Vì nó thấp hơn và thiếu một phần so với hoa - Cho trẻ nhắc lại vài lần (cây hoa cúc thấp mai hơn cây hoa mai) - Trẻ nhắc lại - Muốn có cây trưởng thành vừa cao vừa đẹp, được trổ hoa kết trái thì chúng ta sẽ làm gì? - Dạ! phải trồng, chăm sóc và - Giáo dục: Muốn có cây cao, đẹp, tươi tốt thì bảo vệ chúng ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. Không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành, xả rác bừa bãi 3. Trò chơi * TC1: “ Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội xếp - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô thành 2 hàng dọc: cô sẽ dán trên bảng cho mỗi đội một bức tranh chứa nhiều thân hoa, cô yêu cầu 1 đội khoanh vào thân cây cao, 1 đội sẽ khoanh vào thân cây thấp. + Khi nhạc vang lên và nghe cô nói “ trò chơi bắt đầu” thì bạn đứng đầu hang sẽ chạy lên khoanh tròn thân cây cao – thấp theo yêu cầu của cô. Khoanh xong về cuối hàng đứng và lần lượt như thế cho đến khi hết thời gian. Khi nhạc dừng lại thì trò chơi kết thúc. - Luật chơi: đội nào khoanh đúng, nhanh và nhiều sẽ được cô khen. * TC2: “ Làm theo hiệu lệnh của cô” - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rỗ chứa thân cây cao có màu đỏ, thân cây thấp có màu vàng. Nhiệm vụ của trẻ là khi cô nói chọn cây cao thì trẻ xem và chọn cây màu đỏ và nói cây cao, cô nói lấy thân cây thấp trẻ chọn và.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> nói cây thấp. Khi cô nói chọn cây có hoa màu đỏ thì trẻ nói cây cao hơn, và ngược lại - Luật chơi: Bạn nào chọn sai sẽ hát tặng lớp . - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét *Kết thúc: Chơi “ Uống nươc chanh” IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc thơ “ Củ cà rốt” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi “hoa nở hoa tàn” - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau và ngồi thành 1 vòng tròn, khi cô nói hoa búp thì trẻ chụm 5 đầu ngón tay lại và nói hoa búp, khi cô nói hoa nở thì 5 đầu ngón tay nở tròn ra và nói hoa nở, hoa tàn giống hoa nở nhưng úp lồng bàn tay lại. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Nhận biết sự khác nhau về chiều cao của 2 đối tượng” - Cô và trẻ cùng hát “ Lý cây bông” - Cô cho trẻ xem tranh cây cao – thấp và trò chuyện về nội dung tranh - Cho trẻ nhận xét và nói cây nào cao, cây nào thấp - Nhắc nhở trẻ không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành và xả rác bừa bãi VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Lĩnh vực phát triển: PTNN Đề tài: Thơ “Hoa cúc vàng” I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và biết được nội dung bài thơ - Biết được lợi ích của hoa đối với đời sống con người 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, đọc diễn cảm 3. Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả II. Chuẩn bị - Cô: máy tính, video hoa cúc, tranh hoa cúc vàng - Trẻ: rổ chứa nhiều cánh hoa cúc được làm từ vỏ bắp, nhị hoa cúc, thân hoa, mũ hoa cúc trắng và vàng - Lồng ghép chuyên đề: bảo vệ môi trường III. Tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Gió thổi! gió thổi - Thổi các con lại gần bên cô - Bóng tròn to, bóng tròn to, bóng bể “Bùm” - Các con ơi! Các con có biết chúng ta đang học chủ đề gì không? - Vậy thực vật bao gồm những gì vậy các con? - Hoa thì các con biết những loại hoa gì? - Vậy hoa cúc màu gì và có lợi ích gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Thổi gì? Thổi gì? - Trẻ lại gần cô - Trẻ ngồi vòng tròn - Chủ đề thực vật - Hoa, củ, quả, rau, cây xanh,… - Hoa cúc, hướng dương, hồng,… - Dạ màu trắng, vàng, đỏ, hoa được dùng để trang trí cho đẹp, trưng bày vào các dịp lễ tết, làm thuốc, mỹ phẩm - Dạ. - Giáo dục: Hoa được trồng để trang trí cho đẹp, dùng để ăn, làm mỹ phẩm và làm thuốc. Vì vậy các con không được ngắt lá, hái hoa, bẻ cành, không được xả rác bừa bãi. - Các con thấy hoa như thế nào? - Dạ đẹp - Nhìn thấy cánh đồng hoa cúc cô có liên tưởng đến một bài thơ nói về hoa cúc rất là hay, bài thơ của cô có tên là “ Hoa cúc vàng” của tác giả “Nguyễn Văn Chương ”. Hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> cô sẽ dạy cho lớp mình nha? 2. Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1: kết hợp động tác - Tóm nội dung: Bài thơ nói về hoa cúc, mùa đông không có nắng, có nhiều mây và lạnh, cây thì rụng lá, hoa cúc màu vàng, mùa xuân hoa cúc nở nhiều như mang đến hạnh phúc cho mọi nhà - Các con ơi! Hoa cúc có mùi thơm và rất đẹp. Vì vậy khi gặp hoa thì chúng ta không được ngắt hoa, ngắt lá nha các con? - Các con thấy cô đọc thơ như thế nào? - Muốn đọc thơ hay thì các con đọc giọng vừa phải, không to cũng không nhỏ, đọc chậm, rõ lời - Các con có muốn cô đọc lại lần nữa cho lớp mình nghe không? - Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh - Mời đọc cả lớp, nhóm, cá nhân ( chú ý sửa sai) - Lúc nãy cô nghe loáng thoáng có vài bạn phát âm chưa đúng. Vậy cô sẽ mời bạn đứng lên đọc lại cho cô và cả lớp nghe - Cho trẻ đọc từ khó, giải thích từ khó + Nắng đi đâu miết có nghĩa là gì? + Trời đắp chăn bông có nghĩa là gì? + Cây chịu rét nghĩa là gì? + Cúc gom nắng vàng là sao? + Nở bung có nghĩa là gì? Đặt câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa dạy các con bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? - Trong bài thơ có nắng không? - Trời thì sao và cây như thế nào? - Hoa cúc đã gom gì vào với mình? - Hoa nở đem đến cho con người điều gì? - Các con thấy hoa cúc trong bài thơ có. - Trẻ nghe. - Dạ - Dạ hay - Trẻ đọc - Dạ - Dạ hay - Mời trẻ đọc và sửa sai. + Mùa đông không có nắng + Mùa đông có nhiều mây và lạnh + Cây rụng lá + Cúc màu vàng như nắng được gom vào + Nở nhiều và to ra - Hoa cúc vàng - Nguyễn Văn Chương - Dạ không - Trời lạnh và cây rụng lá - Gom nắng - Hạnh phúc - Màu vàng, nó rất đẹp.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> màu gì và nó như thế nào? - Ngoài màu vàng ra hoa cúc còn có màu gì - Dạ trắng, hồng, tím nữa? - Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm - Dạ trồng, chăm sóc gì? Giáo dục: Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải trồng, tưới nước thường xuyên, khi đi đường gặp hoa thì không được hái. 3. Trò chơi “ Bé khéo tay” - Trẻ chơi - Cách chơi: Các con hãy chia lớp mình ra làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ có mũ hoa cúc trắng, vàng khác nhau. Cô đã chuẩn bị rất nhiều cánh hoa cúc, nhị và thân cúc. Các con sẽ kết lại thành hoa cúc, khi kết xong các con phải lên cắm vào bình hoa của nhóm để tặng cho cô nha các con? Đội nào hoàn thành sản phẩm đẹp, nhanh và nhiều sẽ có quà. Khi kết hoa các con nhớ không được tranh giành, phải để rác vào sọt rác, không được xả rác bừa bãi. - Luật chơi: Thời gian bắt đầu khi cô mở nhạc, khi nào cô tắt nhạc thì trò chơi kết thúc. - Cô nhận xét, tuyên dương . IV. Hoạt động chuyển tiếp: hát “ màu hoa” V. Hoạt động ngoài trời: Chơi tự do * Cách chơi: cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi,.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn thơ “Hoa cúc vàng”.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn - Cho trẻ xem tranh và hỏi + Các con xem đây là gì? ( tranh hoa cúc vàng) - Cho trẻ đọc lại bài thơ ( trẻ đọc), cho trẻ đọc lại vài lần - Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào? - Giáo dục trẻ không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành, xả rác bừa bãi VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 20 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Lĩnh vực phát triển: PTTM Đề tài: Dạy hát “ Màu hoa” I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hiểu được nội dung bài hát.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Biết được lợi ích của hoa đối với đời sống con người 2. Kỹ năng - Thể hiện giai điệu bài hát nhẹ nhàng, hát đúng lời, đúng nhịp - Chơi được trò chơi 3. Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả II. Chuẩn bị - Cô: máy tính, nhạc “ Lý cây bông, ra vườn hoa chơi” - Trẻ: 1 số hoa màu đỏ và vàng, trống lắc, rỗ đựng III. Tiến hành Hoạt động của cô. DK Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định - Cô đố các con chúng ta đang học chủ đề gì? - Dạ thực vật - Vậy thực vật bao gồm những gì? - Dạ hoa, củ, quả, cây xanh,.. - Vậy hoa thì có những loại hoa nào? - Dạ hoa hồng, mai, đào, cúc, huệ, sen,… - Cô có một bài hát nói về màu của các loài - Dạ. hoa rất hay, hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình nha? 2. Hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1. Tóm nd: bài hát nói về các màu của hoa: màu tím, đỏ, vàng, nó rất đẹp nên chúng ta không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành - Cô hát lần 2 – đàm thoại -Trẻ lắng nghe. + Các con vừa nghe bài hát gì? + Dạ “ màu hoa” + Trong bài hát có nhắc đến màu gì? + Màu tím, đỏ, vàng + Các con thấy hoa như thế nào? + Dạ đẹp + Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì? + Phải trồng và chăm sóc thường xuyên *GD: Muốn có hoa đẹp thì các con phải trồng, chăm sóc, không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành và không được xả rác bừa bãi. *Dạy hát - Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp sửa sai. - Cô và các con vừa hát bài hát có tên gì? - Dạ màu hoa.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Hôm nay các con hát rất hay cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi 3. Trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên bài - Trẻ chơi. hát” - Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành hai - Trẻ hát đội chơi, sau đó cô sẽ mở một đọan nhạc các con sẽ phải lắng nghe giai điệu và đoán xem đó là bài hát gì, đội nào trả lời đúng sẽ được tặng một bông hoa. - Luật chơi: khi chưa hết đọan nhạc đội nào lắc trống trước sẽ mất quyền ưu tiên. Khi kết thúc trò chơi đội nào có nhiều bông hoa hơn sẽ là đội chiến thắng ( cho trẻ đếm hoa và hỏi màu sắc) - Trẻ chơi- cô nhận xét *Kết thúc: Hát: “ Bầu và bí” IV. Hoạt động chuyển tiếp Đọc thơ: “ Cây dây leo” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi “hoa nở hoa tàn” - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau và ngồi thành 1 vòng tròn, khi cô nói hoa búp thì trẻ chụm 5 đầu ngón tay lại và nói hoa búp, khi cô nói hoa nở thì 5 đầu ngón tay nở tròn ra và nói hoa nở, hoa tàn giống hoa nở nhưng úp lồng bàn tay lại. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VII. Hoạt động chiều * Ôn hát “ Màu hoa” - Cho trẻ hát lại bài hát - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ nêu ý kiến và thái độ của mình về các loài hoa VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh Giá Cuối Ngày - Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... - Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... - Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Tuần Tên Hđ 1/ Đón trẻ, trò chuyện 2/ TDS. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Chủ đề nhánh : Một số loại quả Tuần thứ 5, từ ngày 23/03/2015 đến 27/03/2015 Tuần 5 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp. - Nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô và cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trò chuyện về chủ đề đang học. Hô hấp 1 , tay 1, chân 1, bụng 1, bật 1..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 3/ Hoạt động học. 4/ Hoạt động ngoài trời 5/ Hoạt động góc. LVPTTC Ném đích đứng. Chơi tự do. LVPTCKNXH LVPTNT LVPTNN LVPTTM Vườn cây của Trò chuyện Thơ: Hoa Nặn quả ba về một số sen loại quả. Hái quả. Xâu hạt. Gieo hạt. - Bé phân vai: cửa hàng bán trái cây - Bé làm họa sĩ: tô màu một số loại quả - Bé làm thợ xây: xây vườn cây.. 6/ VS Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. trưa,ngủ Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. trưa. Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ 7/ Hoạt Vườn cây của Trò chuyện Thơ: Hoa động Ném đích ba về một số sen chiều đứng loại quả 8/Trả trẻ. Hoa tàn hoa nở. Nặn quả. - Nêu gương, chuẩn bị đồ dùng trả trẻ. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG v Từ ngày 16/03/2015 đến ngày 20/03/ 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết tên gọi, màu sắc, nơi sống, đặc điểm và công dụng của 1 số loại quả 2. Kỹ năng.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Biết sử dụng được các kỹ năng và thao tác đã học, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. - Thực hiện được các trò chơi, thể hiện được vai chơi - Trẻ thực hiện tốt 3 góc chơi theo yêu cầu của cô. - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ của trẻ khi đàm thoại về chủ đề 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chơi cùng bạn không tranh giành đồ chơi với bạn, biết rửa tay trước khi ăn - Hợp tác với bạn khi chơi không được giành đồ chơi trong khi chơi. - Biết bảo vệ cơ thể và phòng tránh một số bệnh - GDBVMT: không xã rác bừa bãi, không hái hoa, bẻ cành, phá hại cây xanh, hoa, quả quanh trường lớp. - GDVS: Biết giữ vệ sinh chung - GDATTP: Biết ăn chín uống sôi, rửa sạch trước khi ăn II. Các hoạt động trong ngày 1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng *Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng, điểm danh *Trò chuyện : Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Một số loại hoa” - Các con có biết chúng ta dang học chủ đề gì hông? Vậy thực vật bao gồm những gì? Về hoa thì các con biết được những loại hoa nào? Các con thấy hoa như thế nào? Muốn có hoa đẹp chúng ta phải làm sao? 2. Thể dục sáng + Hô hấp 1: Thổi nơ bay +Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang + Bụng 5: Đứng cúi về trước + Chân 5: Đứng khuỵu gối + Bật 5: Bật tại chỗ. Hồi tĩnh:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Cho trẻ đi nhẹ nhàng và hít thở sâu. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày 23 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTTC Đề tài: Ném đích đứng I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết ném trúng đích đứng. - Biết dùng lực của cánh tay để ném 2. Kỹ năng - Phối hợp tay và chân nhịp nhàng - Rèn khả năng phản xạ nhanh 3. Thái độ - Trẻ biết tuân thủ luật chơi - Hứng thú tham gia cùng cô II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: Túi cát, đích đứng.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Đồ dùng của trẻ: Túi cát, đích đứng * NDTH: Hát “ Bầu và bí” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát: “ Bầu và bí” - Các con ơi! Hôm nay cô thấy lớp mình rất là ngoan nên cô sẽ dẫn các con đi tham quan vườn bầu và bí ở lớp mình? Nhưng khi đi các con nhớ là không được chạy, không chen lấn, đùa giỡn, xô đẩy nhau nha các con? -Vậy theo các con khi đi đường chúng ta sẽ đi bên nào? - Nhưng trước khi đi chúng ta cùng tập thể dục cho cơ thể luôn khỏe mạnh nha các con? 2. Dạy ném xa bằng 1 tay * Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân * Trọng động: + Hô hấp 1: Thổi nơ bay +Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang + Bụng 5: Đứng cúi về trước + Chân 5: Đứng khuỵu gối + Bật 5: Bật tại chỗ *VĐCB: Dạy trẻ ném trúng đích đứng - Cô làm mẫu lần 1 - Làm mẫu lần 2 + giải thích: +Tư thế chuẩn bị: đứng chân trước chân sau, tay cằm túi cát và hơi nghiêng người ra sau, dùng lực và sức của cánh tay ném mạnh túi cát thẳng về phía trước đích đứng - Mời trẻ khá lên thực hiện. - Cho cả lớp thực hiện. - Cho hai trẻ thi đua. - Cô vừa dạy các con làm gì nè? 3. Trò chơi: “ Bé khỏe bé ngoan” Các con ơi. Chúng ta đã đến vườn bầu và bí. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ hát cùng cô. - Dạ. - Dạ. đi bên phải. - Dạ - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ quan sát - Trẻ chú ý - Trẻ thực hiện - Lớp thực hiện - Dạ. ném đích đứng. -Trẻ lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> rồi. Cô chủ của vườn này đã nhờ cô hái quả dùm nên giờ cô sẽ cho các con hái bầu và bí nha? - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành hai đội, lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ hái và ném quả của mình vừa hái được vào sọt. Đội nào ném vào sọt được nhiều hơn thì đội đó sẽ được cô thưởng - Luật chơi : đội nào ném vào sọt hơn sẽ là đội chiến thắng - Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi về lớp. - Trẻ chơi - Trẻ đi về lớp.. IV. Hoạt động chuyển tiếp: hát “ Bánh chưng xanh” V. Hoạt động ngoài trời: Chơi tự do * Cách chơi: cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi,.. - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn: ném đích đứng - Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc - Cô thực hiện lại vận động - Gọi từng trẻ lên thực hiện lại cho các bạn quan sát và nhận xét, - Cô nhận xét - Cho trẻ đi thả lỏng VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 24 tháng 3 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTTM Đề tài: Dạy hát “ Vườn cây của ba” I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc và hiểu được nội dung bài hát - Biết được lợi ích của cây đối với đời sống con người 2. Kỹ năng - Thể hiện giai điệu bài hát nhẹ nhàng, hát đúng lời, đúng nhịp - Chơi được trò chơi 3. Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả II. Chuẩn bị - Cô:máy tính, nhạc “ ra vườn hoa chơi” - Trẻ: rổ đựng quả, cây xanh chứa nhiều quả bằng bitis.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Tích hợp: Âm nhạc “ra vườn hoa chơi” III. Tiến hành Hoạt động của cô. DK Hoạt động của trẻ. 1. Ổn định - Cô đố các con chúng ta đang học chủ đề gì? - Dạ thực vật - Vậy thực vật bao gồm những gì? - Dạ hoa, củ, quả, cây xanh,.. - Vậy cây ăn quả thì các con biết những loại - Dạ cây xoài, chôm chôm, cây nào? ổi, mận,… - Cô có một bài hát nói về rất nhiều loại trái cây, bài hát của cô có tên là “ Vườn cây của ba”, hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình nha? 2. Hát cho trẻ nghe - Cô hát lần 1. Tóm nd: bài hát nói về vườn cây của ba, ba trồng rất nhiều loại quả, muốn có được nhiều quả như vậy thì chúng ta phải trồng, chăm sóc, trồng rất lâu mới có những quả đó vì vậy chúng ta phải không được chặt phá, hái hoa, bẻ cành, bừa bãi nha các con - Cô hát lần 2 – đàm thoại + Các con vừa nghe bài hát gì? + Trong bài hát có nhắc đến quả gì? + Các con thấy các quả đó như thế nào? + Muốn có quả thì chúng ta phải làm gì?. - Dạ.. - Trẻ nghe. + Dạ “ Vườn cây của ba” + Quả dâu, xoài, sầu riêng, bưởi + Dạ rất ngon + Phải trồng và chăm sóc thường xuyên. * GD: Muốn có quả để ăn thì các con phải trồng, chăm sóc, không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành và không được xả rác bừa bãi. *Dạy hát: - Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát kết hợp sửa sai. - Cô và các con vừa hát bài hát có tên gì? - Dạ vườn cây của ba - Hôm nay các con hát rất hay cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi 3. Trò chơi: “ Bé là ca sĩ” - Trẻ chơi. - Cách chơi: cô sẽ chia lớp mình thành hai.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> đội chơi, 2 đội sẽ thi đua hát với nhau, đội nào hát nhiều bài hát nói về hoa, quả thì đội đó sẽ thắng cuộc, đội thắng cuộc sẽ được cô tặng quà - Luật chơi: Oẳn tù tì đội nào oẳn thắng sẽ hát trước, đội nào hát được nhiều bài hát hơn sẽ thắng cuộc - Trẻ chơi - cô nhận xét *Kết thúc Hát: “ Bầu và bí” IV. Hoạt động chuyển tiếp Hát: “ Ra vườn hoa chơi” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi “hái quả” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội sẽ đội mũ riêng của đội ( hoa bưởi, hoa sầu riêng), đội nào đội mũ hoa bưởi thì hái quả bưởi, đội nào đội mũ sầu riêng thì hái quả sầu riêng. Khi nhạc vang lên thì trò chơi bắt đầu, khi nhạc dừng lại thì trò chơi kết thúc. Trò chơi kết thúc đội nào hái được nhiều quả hơn sẽ là đội thắng cuộc, đội thắng cuộc sẽ được cô thưởng - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn hát “ Vườn cây của ba” - Cho trẻ hát lại bài hát - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ nêu ý kiến và thái độ của mình về các quả VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương cắm cờ và trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> IX. Đánh Giá Cuối Ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(118)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4, ngày 25 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Trò chuyện một số loại quả I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết được tên, đặc điểm, lợi ích của một số loại quả đối với đời sống con người, MTXQ - Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 3. Thái độ - Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn - Không xả rác bừa bãi II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: máy tính, nhạc, tranh: 1 số loại quả - Đồ dùng của trẻ: rổ đựng quả, cây xanh chứa quả * NDTH: Hát: “ Quả” III. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát với cô bài “ Quả” - Trò chuyện về nội dung bài hát : + Các con vừa hát với cô bài hát gì? + Trong bài hát có nhắc đến những quả gì? + Nhắc đến bông nào nữa? +Ngoài những quả đó ra các con còn biết những loại quả nào nữa? 2. Trò chuyện về một số loại quả - Các con nhìn xem cô có gì đây?. Dk hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Dạ. Quả. - Dạ. Quả khế, trứng, mít, bóng, đất - Dạ quả bưởi, nho, cam, mận,.. - Dạ tranh một số loại quả quen thuộc - Dạ. Quả vú sữa, quả lựu, sơ ri, trứng gà,.. - Trẻ trả lời theo khả năng - Dạ phải trồng, chăm sóc và bảo vệ - Dạ gỗ, bóng mát. - Các con xem trong tranh của cô có những quả gì? - Vậy ngoài những quả này ra các con còn biết những quả nào nữa? - Vậy muốn có quả thì chúng ta phải làm gì? - Cây ngoài cho quả ra thì cây còn cho con người gì nữa? *Giáo dục: Các con ơi hoa rất đẹp ngoài 1. Trẻ lắng nghe việc dùng để trang trí cho đẹp, dùng để ăn, làm thuốc và làm mỹ phẩm ra thì hoa còn tạo môi trường xanh, sạch, đẹp. Vì vậy các con không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành bừa bãi nha các con? 3. Trò chơi “hái quả” - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội xếp thành hàng dọc, mỗi đội sẽ đội mũ riêng của -Trẻ chơi. đội (quả xoài, cam), đội nào đội mũ xoài sẽ hái quả xoài, đội mũ cam sẽ hái quả cam. Khi nhạc vang lên thì trò chơi bắt đầu, bạn đứng đầu hàng sẽ chạy lên hái quả bỏ vào rổ của đội mình, mỗi lần hái chỉ hái một quả, -Trẻ chơi khi nhạc dừng lại thì trò chơi kết thúc. Trò chơi kết thúc đội nào hái được nhiều quả hơn sẽ là đội thắng cuộc, đội thắng cuộc sẽ được cô thưởng - Luật chơi: Khi kết thúc trò chơi. Đội nào hái quả nhiều hơn và không phạm quy sẽ là.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> đội chiến thắng. -Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ IV. Hoạt động chuyển tiếp Hát “ quả cà chua” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi Gieo hạt - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Trò chuyện về một số loại quả” - Cô và trẻ cùng hát “ quả” - Cô cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nội dung tranh - Cho trẻ nhận xét và bày tỏ thái độ về các quả - Nhắc nhở trẻ không được ngắt hoa, ngắt lá, bẻ cành và xả rác bừa bãi VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày 1. Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 1. Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1. Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5, ngày 26 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTNN Đề tài: Thơ “Quả” I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và biết được nội dung bài thơ 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, đọc diễn cảm 3. Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả II. Chuẩn bị - Cô: Câu đố, bông hoa tặng trẻ - Trẻ: Mũ chóp quả cam, chuối - Lồng ghép chuyên đề: vệ sinh môi trường III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1. Ổn định - Gió thổi! gió thổi - Thổi các con lại gần bên cô - Bóng tròn to, bóng tròn to, bóng bể “Bùm” - Các con ơi! Các con có biết chúng ta đang. Dự kiến hoạt động của trẻ - Thổi gì? Thổi gì? - Trẻ lại gần cô - Trẻ ngồi vòng tròn - Chủ đề thực vật.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> học chủ đề gì không? - Vậy thực vật bao gồm những gì vậy các con? - Hoa, củ, quả, rau, cây xanh,… - Quả thì các con biết những loại quả gì? - Trẻ trả lời theo khả năng - Ở nhà các con trồng được những loại quả nào? - Cô cũng có một bài thơ nói về quả rất hay, bài thơ của cô có tên là “Quả”, hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình đọc nha? 2. Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc diễn cảm lần 1: kết hợp động tác - Tóm nội dung: Bài thơ nói về các loại quả và đặc điểm riêng của từng loại quả đó - Các con ơi! Muốn có quả để ăn thì các con phải trồng, chăm sóc thường xuyên. Vì vậy khi gặp quả thì chúng ta không được hái hoa, hái quả, bẻ cành nha các con? - Các con thấy cô đọc thơ có hay không? - Muốn đọc thơ hay thì các con đọc giọng vừa phải, không to cũng không nhỏ, đọc chậm, rõ lời - Các con có muốn cô đọc lại lần nữa cho lớp mình nghe không? - Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh - Mời đọc cả lớp, nhóm, cá nhân ( chú ý sửa sai) Đàm thoạị và trích dẫn - Cô vừa dạy các con bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Đoạn 1: Tròn như trái banh…..Là quả thị thơm + Đoạn thơ này nói về những quả gì? + Quả gì mà người ta ngửi thì thấy nó rất là thơm + Ngoài ra còn có quả gì nữa? - Đoạn 2: Múi trắng như cơm…Là quả dứa gai. - Trẻ trả lời theo khả năng - Dạ - Trẻ nghe. - Dạ. - Dạ hay - Trẻ nghe - Dạ muốn - Trẻ xem - Trẻ đọc - Dạ. Quả - Bài thơ nói về các loại quả và đặc điểm của các loại quả đó + Dạ quả bưởi, quả thị + Quả thị + Quả bưởi.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> + Quả có múi trắng như cơm là quả gì? + Trong đoạn thơ này còn có quả gì nữa? + Quả dứa gai dùng để làm gì?. + Quả dứa gai + Ăn sống và nấu canh chua. - Đoạn 3: Quả cũng có tai…Là quả sầu riêng + Đoạn thơ này có những quả gì? + Quả thanh long có màu gì? Ruột nó như thế nào?. + Dạ thanh long, sầu riêng + Dạ thanh long có màu hồng, ruột màu trắng có nhiều hột đen nhỏ + Quả sầu riêng có múi màu vàng, da có gai. + Còn quả sầu riêng nó như thế nào?. - Đoạn 4: Những buổi chiều nghiêng…Vườn quả của em + Cung cấp chất dinh +Quả có lợi ích như thế nào đối với sức khỏe dưỡng con người? Giáo dục: Quả cung cấp cho chúng ta rất nhiều vitamin và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Muốn có quả để ăn thì chúng ta phải trồng, tưới nước thường xuyên, khi đi đường gặp quả thì không được hái. - Trẻ chơi 3. Trò chơi “ Đố vui” - Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội, mỗi đội chia sẽ có mũ chóp riêng ( quả cam, quả chuối), khi cô đọc câu đố xong cô nói hết, khi nào nghe từ “hết” thì đội nào giơ tay trước sẽ được quyền ưu tiên để trả lời, trả lời đúng sẽ được cô tặng 1 bông hoa, - Luật chơi: đội giàng quyền trả lời mà trả lời sai sẽ bị mất điểm, điểm đó sẽ cộng vào đội còn lại - Cô nhận xét, tuyên dương . IV. Hoạt động chuyển tiếp Hát “ quả cà chua” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi Gieo hạt.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp. VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Quả” - Cô và trẻ cùng hát “ quả” - Cô cho xem tranh các loại quả - Cho trẻ đọc lại bài thơ “Quả” - Cô quan sát, gợi ý, động viên trẻ nhắc lại từ khó và sửa sai - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(125)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 6, ngày 27 tháng 03 năm 2015 Chủ đề nhánh: Một số loại quả Lĩnh vực phát triển: PTTM Đề tài: Nặn quả I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết nặn một số quả quen thuộc - Biết tác dụng của quả đối với cơ thể - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa, quả, cây xanh 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng xoay tròn, lăn dọc của trẻ 3. Thái độ - Hứng thú tham gia cùng cô và các bạn - Giáo dục trẻ ăn nhiều quả, cách ăn đảm bảo vệ sinh II. Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: máy tính, nhạc, mẫu nặn quả cam, quả cam thật - Đồ dùng của trẻ: bảng, đất nặn * NDTH: phát triển ngôn ngữ thơ “ Chùm quả ngọt” III. Cách tiến hành Hoạt động của cô 1. Ổn định - Hát: “ Quả” - Các con vừa hát bài gì? -Vậy trong bài hát có nhắc tới những quả nào? - Vậy các con có muốn nặn các nhiều quả không? 2. Dạy trẻ nặn quả. Dự kiến hoạt động của trẻ -Trẻ hát cùng cô. - Dạ! quả - Dạ. Khế, trứng, mít, bóng… - Dạ muốn.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Các con nhìn xem cô có gì đây? - Còn đây? - Muốn nặn được quả cam chúng ta phải làm gì? ( lăn tròn được quả, ấn dẹp làm lá) - Cô có gì nữa? - Cô sẽ làm gì với đất nặn? - Các con rất giỏi bây giờ các con nhìn xem cô làm gì nha? (nặn quả cam) - Cô hướng dẫn: Lấy đất nặn, lăn tròn, lấy một phần nhỏ đất nặn lăn dọc làm cuống lá, lấy thêm một phần đất nặn nữa xoay tròn, ấn dẹp làm lá. Cô vừa nói vừa thực hiện - Cô trưng bày vật mẫu cho trẻ quan sát và thực hiện - Cô quan sát gợi ý, quan sát, động viên trẻ nặn nhiều quả cam với kích thước to nhỏ và màu sắc khác nhau - Cho trẻ nặn quả mà trẻ thích 3. Kết thúc - Các con ơi hãy trưng bày sản phẩm của mình lên bàn đi nào? - Cô mời trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình - Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét, động viên, tuyên dương trẻ - Cho trẻ đọc thơ “ Chùm quả ngọt”. - Dạ quả cam - Quả cam bằng đất nặn - Dạ lăn tròn - Dạ đất nặn - Dạ nặn quả - Trẻ xem cô nặn. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trưng bày - Trẻ giới thiệu quả mình vừa nặn được - Trẻ quan sát và nhận xét - Trẻ đọc. IV. Hoạt động chuyển tiếp Hát “ quả cà chua” V. Hoạt động ngoài trời Trò chơi Gieo hạt - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ - Trẻ chơi. - Cô quan sát nhận xét. - Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Cô cùng chơi với trẻ. - Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại, cho rửa tay, xếp hàng điểm danh vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> VI. Vệ sinh trưa, ngủ trưa - Rửa tay rửa mặt trước khi ăn và sau khi ăn. - Trước khi ăn phải mời cô và các bạn cùng ăn. - Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. - Vệ sinh khi ngủ dậy và cho trẻ ăn phụ VII. Hoạt động chiều * Ôn “ Nặn quả” - Cô và trẻ cùng hát “ quả” - Cô cho trẻ xem vật mẫu quả cam thật - Cho trẻ vào bàn, cô phát bảng con và đất nặn cho trẻ nặn lại những quả mà trẻ biết - Cô quan sát, gợi ý, động viên trẻ - Cho trẻ lên trưng bày, nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét, khuyến khích, tuyên dương trẻ VIII. Trả trẻ - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trong ngày. - Cô cho trẻ vệ sinh, nhận xét cuối buổi học, tuyên dương, cắm cờ, trả trẻ IX. Đánh giá cuối ngày * Nội dung chưa thực hiện được hoặc phù hợp và lý do: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những thay đổi cần thiết ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... * Những trẻ có biểu hiện đặt biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( phối hợp với gia đình) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ..........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(128)</span> GIÁO ÁN THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM Chủ đề: Thế giới thực vật Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Thơ “ Hoa Sen” Lứa tuổi: 3 – 4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người dạy: Nguyễn Thị Bích Tuyền Ngày dạy: 26/3/2015 I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả và biết được nội dung bài thơ - Trẻ biết màu sắc và lợi ích của sen 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, đọc diễn cảm 3. Thái độ - Trẻ hứng thú và tích cực tham gia hoạt động. - Biết giữ gìn và bảo vệ cây xanh, hoa, quả, không ngắt lá, bẻ cành, xả rác bừa bãi - Trẻ biết khi đi đường thì đi bên phải, không chen lấn, xô đẩy nhau II. Chuẩn bị - Cô: máy tính, video cánh đồng sen, tranh hoa sen - Trẻ: rổ chứa nhiều cánh hoa sen màu trắng và màu hồng được làm từ vỏ bắp, nhị sen, thân sen, mũ hoa sen trắng và hồng - Lồng ghép chuyên đề:bảo vệ môi trường, an toàn giao thông Tích hợp: âm nhạc III. Tiến hành Hoạt động của cô 2. Ổn định - Gió thổi! gió thổi. Dự kiến hoạt động của trẻ - Thổi gì? Thổi gì?.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> - Thổi các con lại gần bên cô - Bóng tròn to, bóng tròn to, bóng bể “Bùm” - Các con ơi! Các con có biết chúng ta đang học chủ đề gì không? - Vậy thực vật bao gồm những gì vậy các con? - Bạn nào có thể kể cho nghe cô một số hoa mà con biết? - Vậy các con có biết hoa gì sống ở dưới nước hôn? - Ở nhà các con có được ba mẹ dẫn ra xem hay tham quan cánh đồng sen chưa? - Vậy thì hôm nay cô sẽ dẫn lớp mình đến tham quan cánh đồng sen ở Tháp Mười nha các con?( dẫn trẻ đi và hát “ Lý cây xanh”, trước khi đi giáo dục trẻ khi đi phải đi bên phải, không được chen lấn, đùa giỡn) - Cho trẻ xem video - Các con ơi cô vừa dẫn các con đi đâu? - Các con thấy cánh đồng sen như thế nào? - Vậy các con có biết sen sống ở đâu? - Lợi ích của sen là gì? - Giáo dục: Hoa sen sống ở dưới nước, đầm lầy, người ta dùng sen dể trang trí cho đẹp, dùng để ăn và làm thuốc. Xung quanh chúng ta có rất nhiều hoa, củ, quả, cây xanh giúp cho con người chúng ta ngoài dùng để ăn, trang trí và làm thuốc ra, nó còn tạo bầu không khí trong lành, thoáng mát, tạo môi trường xanh, sạch, đẹp nữa đó các con. Vì vậy các con không được ngắt lá, hái hoa, bẻ cành, không được xả rác bừa bãi. - Nhìn thấy cánh đồng sen cô có liên tưởng đến một bài thơ nói về hoa sen rất là hay, bài thơ của cô có tên là “ Hoa sen” của tác giả Nguyễn Hoàng Sơn”. Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình nha? 2. Dạy trẻ đọc thơ. - Trẻ lại gần cô - Trẻ ngồi vòng tròn - Chủ đề thực vật - Hoa, củ, quả, rau, cây xanh,… -Hoa cúc, hướng dương, hồng,… - Dạ hoa sen - Dạ chưa - Dạ. - Tham quan cánh đồng sen - Dạ đẹp - Sống dưới nước,đầm lầy, - Trang trí, ăn và làm thuốc. - Dạ!. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Cô đọc diễn cảm lần 1: kết hợp động tác - Tóm nội dung: Bài thơ nói về hoa sen, mùa đông sen không nở, mùa hè sen nở, khi sen nở thì sẽ có mùi thơm và nhìn rất đẹp. Hoa sen được trồng nhiều ở Tháp Mười nên hoa sen được xem là đặc trưng của Đông Tháp Mười ta đó các con. - Các con ơi! Hoa sen rất thơm và rất đẹp với nhiều công dụng: ăn, làm thuốc và trang trí. Vì vậy khi gặp hoa thì chúng ta không được ngắt hoa, ngắt lá nha các con? - Bây giờ cũng đã trễ rồi, cô và các con cùng đi về lớp mình nha? - Các con thấy cô đọc thơ có hay hôn? - Các con có muốn cô đọc lại lần nữa cho lớp mình nghe không? - Muốn đọc thơ hay thì các con đọc giọng vừa phải, không to cũng không nhỏ, đọc chậm, rõ lời - Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh - Mời đọc cả lớp, nhóm, cá nhân ( chú ý sửa sai) - Cô và trẻ đọc từ khó, giải thích từ khó + Sen ngủ say có nghĩa là gì? (sen chưa nở) + Sen thức dậy: (sen nở) + Cánh áo lụa màu: (cánh hoa sen mềm mịn và đẹp như áo lụa) - Cho trẻ đọc theo tín hiệu Đặt câu hỏi đàm thoại: - Cô vừa dạy các con bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? - Vậy hoa sen sống ở đâu? - Sen nở vào mùa nào và không nở vào mùa nào? - Sen có lợi ích gì? - Vậy ở nhà ba mẹ có nấu cho các con ăn những món ăn được làm từ sen hôn? - Sen có nhiều nhất ở đâu? - Vậy sen có màu gì? Có mùi thơm hôn?. - Dạ. - Dạ - Dạ hay Dạ muốn. - Trẻ đọc + Sen chưa nở + Sen nở + Cánh hoa sen mềm mịn và đẹp như áo lụa) - Trẻ đọc - Hoa sen - Nguyễn Hoàng Sơn - Dưới nước, đầm lầy - Nở vào mùa hè, không nở vào mùa đông - Ăn, làm thuốc và trang trí - Ngó sen xào, nấu canh, làm gỏi,… - Đồng Tháp Mười - Hồng, trắng, có mùi thơm.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> - Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải làm - Trồng, chăm sóc gì? Giáo dục: Muốn có hoa đẹp thì chúng ta phải trồng, tưới nước thường xuyên, khi đi đường gặp hoa thì không được hái. 3. Trò chơi “ Bé khéo tay” - Trẻ chơi - Cách chơi: Các con hãy chia lớp mình ra làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ có mũ hoa sen trắng, hồng khác nhau. Cô đã chuẩn bị rất nhiều cánh sen, nhị sen và thân sen,Các con sẽ kết lại thành hoa sen, khi kết xong các con phải lên cắm vào bình hoa của nhóm để tặng cho cô nha các con? Đội nào hoàn thành sản phẩm đẹp, nhanh và nhiều sẽ có quà. Khi kết hoa các con nhớ không được tranh giành, phải để rác vào sọt rác, không được xả rác bừa bãi. - Luật chơi: Thời gian bắt đầu khi cô mở nhạc, khi nào cô tắt nhạc thì trò chơi kết thúc. - Cho trẻ đem hoa cắm vào bình - Cô nhận xét, tuyên dương - Hát “ Màu hoa”.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Trò chơi ngoài trời: MÈO BẮT CHUỘT. I. Mục đích 1. Kiến thức - Biết tham gia chơi cùng bạn 2. Kỹ năng - Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo và kỹ năng ghi nhớ có chủ định của trẻ 3. Thái độ - Thích thú tham gia chơi cùng bạn, không tranh giành II. Chuẩn bị - Trẻ 10 – 15 trẻ - Mũ chuột, mũ mèo - Nhạc “Ồ sao bé không lắc” - Diện tích chơi rộng, bằng phẳng, sạch sẽ - Lồng ghép: Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh III. Tiến hành ạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ. hế nào? nha? ì? nha các con?. ng cho các con chơi trò chơi. Nhưng trước khi chơi lớp ho các con chơi ngoài trời với những trò chơi gì? chơi mới đó là “ Mèo đuổi chuột” nhưng trước khi chơi như Bác Hồ chúng ta ngày xưa nha các con? hợp các kiểu đi và khởi động bài “ Ồ sao bé không lắc”. giữa vòng tròn. Những trẻ còn lại nắm tay nhau, giơ lên cao. - Hoạt động ngoài trời - Dạ đẹp - Dạ - Thực vật - Trẻ hát - Màu hoa - Màu tím, đỏ, vàng - Ra thăm vườn hoa.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Chuột chạy qua. Khi cô nói Mèo bắt đầu đuổi Chuột thì ạy vào vòng tròn rồi lại chạy ra ngoài qua 2 đứa trẻ. Chuột chạy Chuột kêu chít chít và Mèo kêu meo meo. Những trẻ g dao:. khác ra đóng vai Mèo và Chuột. - Dạ lăn bóng, chuyền bóng, nhặt lá xếp hình,…. - Trẻ khởi động. hi nào Mèo bắt được Chuột là Mèo thắng cuộc - Trẻ nghe. khi cần thiết. . IV. Luật chơi V. Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chơi : Ai nhanh hơn và Xâu hạt I. Mục đích – yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết chạy theo đường dích dắc - Biết cách lăn bong và lăn theo đường dích dắc - Biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt - Biết dùng tay phải cằm dây xâu, tay trái cằm hột hạt để xâu - Biết xâu những hột hạt đơn giản 2. Kỹ năng - Lăn bóng bằng các ngón tay - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo 3. Thái độ - Hứng thú tham gia hoạt động - Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục rèn luyện thân thể để cơ thể luôn khỏe mạnh II. Chuẩn bị - Cô: máy tính, nhạc, trống lắc, hộp quà, hột hạt, dây xâu - Trẻ: bóng chứa hột hạt, trụ tam giác, rổ chứa hột hạt, dây xâu, thảm ngồi III. Tiến hành. Hoạt động của cô 1. Ổn định - Tích tắc, tích tắc! đã đến giờ gì rôi? - Các con nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào? - Vậy thì lớp mình cùng ra sân đi nào? - Cả lớp hát “ Bóng tròn” - Các con vừa hát bài gì?. Dự kiến hoạt động của trẻ - Dạ! hoạt động ngoài trời - Dạ đẹp - Dạ - Trẻ hát - Dạ bóng tròn - Dạ quả bóng.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Các con nhìn xem đây là gì? - Vậy quả bóng có dạng hình gì? - Vậy quả bóng có lăn được không? - Vói quả bóng này các con sẽ chơi được những gì? - Hôm nay các con rất là ngoan, cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi. Nhưng trước khi chơi các con hãy khởi động cùng cô đi nào?( các kiểu đi và kết hợp bài “Ồ sao bé không lắc”) - Bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Trò chơi 1: Ai nhanh hơn 2. Cách chơi và luật chơi  Cách chơi - Cô sẽ chia lớp mình ra làm 2 đội, xếp thành hàng dọc và đứng sau vạch kẻ mứt, phía trước là 5 trụ hình tam giác và rổ chứa nhiều quả bóng có chứa hột hạt. Khi nghe hiệu lệnh trò chơi bắt đầu và nhạc vang lên thì bạn đứng đầu hàng sẽ chạy lên theo đường dích dắc, lấy 1 quả bóng có trong rỗ và dùng các ngón tay lăn nó về theo đường dích dắc và để vào rổ ở đội của mình, tương tự bạn kế tiếp sẽ chạy lên thực hiện, cứ lần lượt như thế cho đến khi nghe hiệu lệnh kết thúc và nhạc dừng lại thì trò chơi kết thúc  Luật chơi Đội nào lăn bóng không rời tay, không giơ lên khỏi mặt đất, lăn theo đường dích dắc được nhiều bóng và hột hạt sẽ là đội chiến thắng. Đội thắng cuộc sẽ có quà Cho trẻ chơi Cô quan sát, góp ý, động viên trẻ Cô nhận xét, tuyên dương. - Dạ hình tròn - Dạ được - Dạ đá, lăn, ném, chuyền - Trẻ khởi động. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Dạ xâu vòng để đeo.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Cho trẻ thả lỏng và chơi trò chơi uống nước cam - Dạ Trò chơi 2 “ Xâu hạt” Với những hột hạt này các con sẽ - Dạ làm gì? Bây giờ cô sẽ cho lớp mình xâu hột hạt nha? Nhưng trước khi xâu lớp mình chơi trò chơi “ngón tay nhút nhít và cua bò” nha? - Muốn xâu hột hạt thì các con lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nha?  Cách chơi - Cô sẽ chia lớp mình làm 2 nhóm, mỗi nhóm sẽ ngồi vào thảm mà cô đã chuẩn bị sẵn, cô sẽ phát cho mỗi bạn một rỗ hột hạt và dây xâu. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu và nhạc vang lên, thì các con bắt đầu xâu hạt, tay phải cằm dây xâu, tay trái cằm hột hạt để xâu, cô sẽ luồn dây qua lỗ nhỏ của hột hạt. Khi nhạc dừng lại thì trò chơi kết thúc.  Luật chơi - Xâu lần lượt từng hạt. Bạn nào xâu được nhiều hột hạt nhất sẽ được cô thưởng - Cô quan sát, hướng dẫn, động viên kịp thời - Cô nhạn xét, tuyên dương 3. Kết thúc - Cho trẻ đi uống nước và đi vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(137)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×