Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử 8 trường THCS Bắc Lệnh năm học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.79 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - LỚP 8 Môn: Khoa học xã hội Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang) ĐỀ SỐ 1. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH. Số tờ:……………………… Số phách:……………………. I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.1 Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII diễn ra dưới hình thức nào? A. Nội chiến B. Chiến tranh giành độc lập C. Khởi nghĩa D. Chiến tranh xâm lược 1.2 Trước cách mạng nước Pháp phân chia thành các đẳng cấp A. Tăng lữ, Quý tộc. B. Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ và Đẳng cấp thứ ba. D. Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba. 1.3 Vị trí địa lí của châu Á là A. Trải rộng từ Xích đạo đến cực Nam. B. Trải từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo. C. Từ 77044’ Bắc -> 1016’ Bắc. D. Từ 77044’ Bắc -> cực Nam. Câu 2 (1,0 điểm): Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng. 2.1 Tên nước (A) Nối Đặc điểm (B) 1. Anh 1a. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 2. Pháp 2b. Chủ nghĩa đế quốc thực dân c. Chủ nghĩa đế quốc công nghiệp 2.2 A - Đặc điểm dân cư, xã hội 1. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it 2. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít. Nối 12-. B- Phân bố a. Trung Á. b. Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. c. Đông Nam Á. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Vì sao các phong trào đấu tranh này đều thất bại? Câu 4 (1,0 điểm): Đọc bảng thống kê và trả lời câu hỏi: BẢNG THỐNG KÊ GIÁ TRỊ LƯƠNG THỰC XUẤT KHẨU VÀ SỐ NGƯỜI CHẾT ĐÓI Ở ẤN ĐỘ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX. Giá trị lương thực xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858 000 livrơ 1828 - 1850 400 000 1858 3 800 000 livrơ 1850 - 1875 5 000 000 1901 9 300 000 livrơ 1875 - 1900 15 000 000 Qua bảng thống kê trên, em hãy đánh giá chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5 (2,0 điểm): Vì sao chủ nghĩa thực dân phương Tây lại ồ ạt xâm lược các nước Đông Nam Á? Là học sinh, em cần làm gì để chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 6 (1,0 điểm): Khí hậu châu Á Châu Á nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ có kích thước rộng lớn và địa hình có cấu tạo phức tạp, nên khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng, chia thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu rất khác nhau, phân hóa từ Bắc xuống Nam và từ duyên hải vào sâu trong nội địa. Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức em đã học em hãy: a/ Kể tên các đới khí hậu của châu Á từ Bắc xuống Nam. Giải thích vì sao châu Á lại có nhiều đới khí hậu như vậy? b/ So sánh sự khác nhau về thời tiết giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. c/ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Câu 7 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học em hãy: a/ Xác định các con sông lớn ở khu vực Bắc Á và cho biết hướng chảy của chúng. b/ Nhận xét đặc điểm sông ngòi ở khu vực Bắc Á? Tại sao sông có đặc điểm như vậy? Câu 8 (0,5 điểm): Em hãy trình bày sự phân bố dân cư của châu Á. Câu 9 (0,5 điểm): Dựa vào bảng số liệu Dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên các châu lục năm 2002 dưới đây. Em hãy đánh giá đặc điểm số dân của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới.. Châu lục. Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Mĩ Châu Phi Thế giới. Dân số (Triệu người). 3766 (1) 728 (2) 32 850 839 6215. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%). 1,3 - 0,1 1,0 1,4 (3) 2,4 1,3. Chú thích: (1) Chưa tính số dân của LB Nga. (2) Kể cả số dân của LB Nga thuộc châu Á. (3) Bắc Mĩ có tỉ lệ tăng tự nhiên là 0,6%. ----------------------------HẾT -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH. Số tờ:……………………… Số phách:……………………. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - LỚP 8 Môn: Khoa học xã hội Năm học: 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 02 trang). ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.1 Kết quả của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII là A. Anh trở thành nước cộng hòa. B. Anh trở thành nước phong kiến. C. Anh trở thành nước quân chủ lập hiến. D. Anh trở thành nước tư bản. 1.2 Tháng 8 – 1789, Quốc hội Pháp thông qua bản A. tuyên ngôn độc lập. B. tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền. C. tuyên ngôn Nhân quyền. D. tuyên ngôn cộng sản. 1.3 Vị trí địa lí của châu Á giáp các châu lục là: A. châu Âu. B. châu Đại Dương. C. châu Nam Cực. D. châu Phi. Câu 2 (1,0 điểm): Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng. 2.1 Tên nước Nối Thể chế chính trị 1. Anh 1a. Thể chế liên bang. 2. Pháp 2b. Chế độ quân chủ lập hiến. c. Thể chế cộng hòa. 2.2 A - Đặc điểm dân cư, xã hội 1. Hồi giáo 2. Phật giáo. Nối 12-. B- Nơi ra đời a. Ấn Độ. b. Tại A-rập Xê-ut. c. Pa –le - xtin. II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 3 (2,0 điểm): Trình bày nguyên nhân dẫn đến bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao sự kiện Thái tử Áo – Hung bị ám sát được cọi là nguyên cớ bùng nổ chiến tranh? Câu 4 (1,0 điểm): CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT "Chiến tranh đã gây nhiều tai họa cho nhân loại. Nhiều thành phố , làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến tranh kết thúc mạng lại lợi ích cho các nước thắng trận. Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa và mất một phần lãnh thổ; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.” Em hãy đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với nhân loại?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 5 (2,0 điểm): Nêu diễn biến chính của giai đoạn 2 và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất. Là học sinh, em cần làm gì để chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình? Câu 6 (1,0 điểm): Khí hậu châu Á Châu Á nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, lãnh thổ có kích thước rộng lớn và địa hình có cấu tạo phức tạp, nên khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng chia thành nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu rất khác nhau, phân hóa từ Bắc xuống Nam và từ duyên hải vào sâu trong nội địa. Dựa vào đoạn thông tin trên, kiến thức em đã học em hãy: a/ Kể tên các đới khí hậu của châu Á từ Bắc xuống Nam. Giải thích vì sao châu Á lại có nhiều đới khí hậu như vậy? b/ So sánh sự khác nhau về thời tiết giữa khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. c/ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Câu 7 (1,0 điểm): Dựa vào kiến thức đã học em hãy: a/ Xác định các sông lớn ở khu vực Đông Á và cho biết hướng chảy của chúng. b/ Nhận xét đặc điểm sông ngòi ở khu vực Đông Á? Tại sao sông có đặc điểm như vậy? Câu 8 (0,5 điểm): Trình bày sự phân bố dân cư châu Á. Câu 9 (0,5 điểm): Dựa vào bảng số liệu Dân số và tỉ lệ gia tăng tự nhiên các châu lục năm 2013 dưới đây. Em hãy đánh giá tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới. Châu lục. Châu Á Châu Âu Châu Đại Dương Châu Mĩ Châu Phi Thế giới. Dân số (Triệu người). 4302 7138 32 850 839 7138. (1) (2). Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%). 1,3 - 0,1 1,0 1,4 (3) 2,4 1,3. Chú thích (1) Chưa tính số dân của LB Nga. (2) Kể cả số dân của LB Nga thuộc châu Á. (3) Bắc Mĩ có tỉ lệ tăng tự nhiên là 0,6%. ----------------------------HẾT -----------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. Năm học: 2020 -2021 Môn: KHXH 8 (Đáp án - thang điểm gồm có 04 trang) Câu. 1. Đề 1 Điểm Đề 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm) 1.1: A 0,25 1.1: D 1.2: D 0,25 1.2: B 1.3: Mức đầy đủ trả lời A, C 0,5 1.3: Mức đầy đủ trả lời A, D Mức chưa đầy đủ: trả lời A hoặc Mức chưa đầy đủ: trả lời A hoặc D: 0,25 điểm. D: 0,25 điểm. Trả lời B, D sai không tính điểm. Trả lời B, C sai không tính điểm. 3.1. 2. 3. 1–b 2–a 1–a 2-b. 0,25 3.1 1 – b 0,25 2–c 3.2 0,25 3.2 1 – b 0,25 2–a PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8,0 điểm) a. Phong trào đấu tranh giải a. Nguyên nhân bùng nổ Chiến phóng dân tộc ở Đông Nam Á tranh thế giới thứ nhất: cuối thế kỉ XI X – đầu thế kỉ XX. * Nguyên nhân sâu xa: - Sau khi chiếm được Đông Nam 0,5 - Sự phát triển không đều giữa các Á, thực dân phương Tây thực hiện đế quốc dẫn đến mâu thuẫn gay gắt chính sách cai trị hà khắc, vơ vét về thuộc địa. của cải. - Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông 0,5 - Hình thành hai khối quân sự đối Nam Á với thực dân phương Tây đầu nhau: trở lên gay gắt. + Liên minh: Đức, Áo - Hung, I-tali-a (1882). + Hiệp ước: Anh, Pháp, Nga (1907). - Các cuộc đấu tranh diễn ra liên 0,5 * Nguyên nhân trực tiếp: Thái tử tiếp, qui mô rộng lớn, thu hút nhiều Áo – Hung bị ám sát (6/1914). thành phần dân tộc tham gia như Đức, Áo – Hung gây chiến tranh. khởi nghĩa Pu - côm - pô (CPC), khởi nghĩa Pha - ca - đuốc (Lào), phong trào Cần Vương (Việt Nam). b. Các phong trào đấu tranh này 0,5 b. Sự kiện Thái tử Áo – Hung bị đều thất bại vì : ám sát được cọi là nguyên cớ - Các cuộc đấu tranh thất bại do bùng nổ chiến tranh vì: chưa có đường lối đúng đắn, thực - Sau vụ ám sát, đế quốc Áo – dân còn đang rất mạnh. Hung đổ lỗi cho Serbia đứng đằng sau vụ việc và tuyên chiến với quốc gia này, mà Serbia lại thuộc khối Hiệp ước nên đã châm ngòi cho.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.. 4. Nhận xét chính sách thống trị của thực dân Anh Nhìn vào bảng thống kê ta có thể thấy:. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất đối với nhân loại:. - Giá trị lương thực xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh hàng năm, nhưng số người chết đói càng tăng lên.. - CT thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe Liên minh, mang lại lợi ích cho các nước thắng trận. Bản đồ TG được chia lại - Chiến tranh kết thúc gây thiệt hại nặng nề về người và của: 10 triệu người bị chết, hơn 25 triệu người bị thương. Số tiền tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỷ đô la. * Mức đầy đủ: (1,0 điểm) - Diễn biến chính giai đoạn hai và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất + Nga rút khỏi chiến tranh. + Mĩ tham gia vào phe Hiệp ước, cục diện chiến tranh thay đổi: phe Liên minh liên tiếp thất bại, đầu hàng, phe Hiệp ước chiến thắng. + Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. + Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc, phi nghĩa - Liên hệ trách nhiệm của học sinh: + Học tập, tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh… + Tôn trọng, bình đẳng, thân thiện trong mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày và với bạn bè quốc tế + Tham gia các phong trào phản đối chiến tranh, bảo vệ hòa bình…. * Mức chưa đầy đủ: (0,5 điểm) HS trả lời được 1 trong 2 nội dung trên * Mức không tính điểm HS không trả lời được nội dung nào hoặc có trả lời nhưng không. - Điều đó chứng tỏ chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Anh đã làm cho Ấn Độ sống trong nghèo khổ, chết đói. 5. *Mức đầy đủ: (1,0 điểm) - Chủ nghĩa thực dân phương Tây lại ồ ạt xâm lược các nước Đông Nam Á vì: + Đông Nam Á là khu vực giàu tài nguyên, đông dân, chế độ phong kiến suy yếu. + Khu vực Đông Nam Á còn nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương – có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng - Liên hệ trách nhiệm của học sinh: + Học tập, tu dưỡng đạo đức góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước giàu mạnh… + Tôn trọng, bình đẳng, thân thiện trong mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày và với bạn bè quốc tế. + Tham gia các phong trào phản đối chiến tranh, bảo vệ hòa bình…. * Mức chưa đầy đủ: (0,5 điểm) HS trả lời được 1 trong 2 nội dung trên * Mức không tính điểm HS không trả lời được nội dung nào hoặc có trả lời nhưng không. 0,5. 0,5. 0,5. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 6. 7. 8. đúng . *Mức đầy đủ: (1,0 điểm) a/ Kể đủ 5 đới khí hậu châu Á từ Bắc xuống Nam: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo. Giải thích: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều. b/- Khí hậu gió mùa: Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh khô, mưa ít. - Khí hậu lục địa: Mùa hạ nóng khô; mùa đông lạnh khô. c/ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới. * Mức chưa đầy đủ: (0,25 điểm 0,75 điểm) HS trả lời đúng 1 trong 4 ý trên. * Mức không tính điểm: HS trả lời sai hoặc không trả lời. a/ Kể tên sông ngòi khu vực Bắc Á là: - Sông I-ê-nit-xây, Lê-na, Ô-bi. - Hướng chảy từ Nam lên Bắc. 0,25. 0,25. 0,25. 0,25 0,5. b/ Đặc điểm: Bắc Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều sông lớn, đóng băng về mùa đông, có lũ vào mùa xuân hè. - Giải thích: Do sông chảy trong vùng khí hậu lạnh nên đóng băng vào mùa đông.. 0,5. * Sự phân bố dân cư châu Á: Dân cư châu Á phân bố không đều: - Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, trong các đô thị như các khu vực Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. - Thưa thớt ở những vùng núi cao, vùng cực và vùng hoang mạc như các khu vực Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á.. 0,25. 0,25. đúng. *Mức đầy đủ: (1,0 điểm) a/ Kể đủ 5 đới khí hậu châu Á từ Bắc xuống Nam: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới và xích đạo Giải thích: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều. b/- Khí hậu gió mùa: Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều; mùa đông lạnh khô, mưa ít. - Khí hậu lục địa: Mùa hạ nóng khô; mùa đông lạnh khô. c/ Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới. * Mức chưa đầy đủ: (0,25 điểm 0,75 điểm) HS trả lời đúng 1 trong 4 ý trên. * Mức không tính điểm: HS trả lời sai hoặc không trả lời. a/ Kể tên sông ngòi khu vực Đông Á là: - Sông Hoàng Hà, Trường Giang, Sông Amua - Hướng chảy từ Tây sang Đông. b/ Đặc điểm: Đông Nam Á có mạng lưới sông ngòi dày đặc, có nhiều sông lớn, chia 2 mùa lũ và cạn khác nhau rõ rệt. - Giải thích: Do sông chảy trong vùng khí hậu gió mùa nên chế độ nước sông phụ thuộc và chế độ mưa mùa của khí hậu. * Sự phân bố dân cư châu Á: Dân cư châu Á phân bố không đều: - Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, trong các đô thị như các khu vực Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. - Thưa thớt ở những vùng núi cao, vùng cực và vùng hoang mạc như các khu vực Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 9. - Năm 2013 số dân của châu Á là 4302 triệu người; - Dân số của châu Á đứng đầu trong các châu lục và chiếm khoảng 60,3% dân số của thế giới.. NGƯỜI RA ĐỀ. Đoàn Thị Tình Nghĩa. Nguyễn Thị Thu Hà. 0,25 0,25. TỔ TRƯỞNG DUYỆT. Nguyễn Thị Kim Lan. Nguyễn Duy Sang. - Năm 2002 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á là 1,3%; - Gia tăng tự nhiên của châu Á bằng mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu, châu Đại Dương và thấp hơn nhiều so với châu Phi. LĐ NHÀ TRƯỜNG DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề Chủ đề 2: Các cuộc CMTS Âu – Mĩ TK XVII - XVIII Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các nước TB chủ yếu TK XIX – đầu TK XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5: Các nước châu Á trước nguy cơ XL của thực dân phương Tây Chủ đề 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 7: Châu Á. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSố câu TSố điểm Tỉ lệ %. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHXH LỚP 8 Năm học: 2020 - 2021 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL Thấp Cao - Biết hình thức, kết quả của CMTS ; Các đẳng cấp trong XH , thời gian ra đời Bản tuyên ngôn độc lập ( C1 ý 1,2) 2/3 0,5 5% Biết đặc điểm, thể chế chính trị của các nước đế quốc (C2 ý 1) 1/2 0,5 5% - Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA; nguyên nhân bùng nổ chiến trang TG (C3 1). - Nêu nguyên nhân các nước thực dân phương Tây xâm lược ĐNA; Diễn biến chính giai đoạn 2 và tích chất của CTTG (C5 ý 1) 1,0 2,0 20% - Biết được vị trí địa lí của châu Á trên bản đồ (C 1.3) - Nhận biết đặc điểm dân cư – xã hội của Châu Á (C8). 1/3 0,5 5%. 1 0,5 5% 3,5 4,0 40%. Tổng. 2/3 0,5 5%. 1/2 0,5 5% - Giải thích được tại sao các phong trào đấu tranh đều thất bại; Sự kiện Thái tử Áo-Hung bị ám sát được coi là nguyên cớ bùng nổ chiến tranh (C3 ý 2). 1/2 1,0 10% - So sánh được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa ở châu Á (C6) - Hiểu và nối đúng đặc điểm dân cư châu Á (C 2.2); Giải thích đúng đặc điểm chung của sông ngòi châu Á (C 7 ý b) 1/2 1.1/2 0,5 1,5 5% 20% 2,5 3,0 30%. - Liên hệ trách nhiệm của HS trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới (C5 ý2) - Đánh giá hậu quả của CTTG ; Hậu quả chính sách thống trị của Anh với Ấn Độ (C 4) 1 1/2 3 1,0 1,0 5,0 10% 10% 50% - Đánh giá được đặc điểm nổi bật của sông ngòi của châu Á (C 7 ý a) - Đánh giá được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á. (C9) 4+1/2+1/3 1+½ 4,0 1,0 40% 10% 3,0 9 3,0 10 30% 100.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHXH LỚP 8 Năm học: 2020 - 2021 Chủ đề Chủ đề 2: Các cuộc CMTS Âu – Mĩ TK XVII - XVIII Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các nước TB chủ yếu TK XIX – đầu TK XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5: Các nước châu Á trước nguy cơ XL của thực dân phương Tây Chủ đề 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 7: Châu Á. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSố câu TSố điểm Tỉ lệ %. Nhận biết TN TL - Biết hình thức, kết quả của CMTS Anh; Các đẳng cấp trong XH Pháp, thời gian ra đời Bản tuyên ngôn độc lập của nước Pháp ( C1 ý 1,2) 2/3 0,5 5% Biết đặc điểm, thể chế chính trị của các nước đế quốc Âu – Mĩ (C2 ý 1) 1/2 0,5 5% - Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA; nguyên nhân bùng nổ chiến trang TG thứ I (C3 ý 1). - Nêu nguyên nhân các nước thực dân phương Tây xâm lược ĐNA; Diễn biến chính giai đoạn 2 và tích chất của CTTG thứ nhất (C5 ý 1) 1,0 2,0 20% - - Biết được vị trí địa lí của châu Á trên bản đồ (C 1.3) - Nhận biết đặc điểm dân cư – xã hội của Châu Á (C8). 1/3 0,5 5%. 1 0,5 5% 4,0 4,0 40%. TN. Thông hiểu TL. Vận dụng. Tổng. 2/3 0,5 5%. 1/2 0,5 5% - Giải thích được tại sao các phong trào đấu tranh đều thất bại; Sự kiện Thái tử Áo-Hung bị ám sát được coi là nguyên cớ bùng nổ chiến tranh (C3 ý 2) - Suy nghĩ của bản thân về hậu quả của CTTG I; Nhận xét hậu quả chính sách thống trị của Anh với Ấn Độ (C 4) 1,5 2,0 20% - So sánh được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa ở châu Á (C6) - Hiểu và nối đúng đặc điểm dân cư châu Á (C 2.2) - Giải thích đúng đặc điểm chung của sông ngòi châu Á (C 7 ý b) 1/2 1.1/2 0,5 1,5 5% 20% 3,5 4,0 40%. - Liên hệ trách nhiệm của HS trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới (C5 ý 2). 0,5 1,0 10% - Phân tích được đặc điểm sông ngòi của châu Á (C 7 ý a) - Phân tích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á. (C9) 1.1/2 1,0 10% 2,5 2,0 20%. 3 5,0 50%. 5.2/5 4,0 40% 10 10 100.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSố câu TSố điểm Tỉ lệ %. 0,5 0,5 5%. 2,0 1,5 15% 3,0 5,5 3,0 5,0 30%50%. 0,5 0,5 5%. 1,0 1,0 10% 1,5 3,0 2,0 3,5 20%. 1,0 0,5 5% 0,5 1,5 1,0 1,5 10%. 8,0 10 100. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHXH LỚP 8 Năm học: 2020 - 2021 Chủ đề Chủ đề 2: Các cuộc CMTS Âu – Mĩ TK XVII - XVIII Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3: Các nước TB chủ yếu TK XIX – đầu TK XX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 4: CM công nghiệp. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 5: Các nước châu Á trước nguy cơ XL của thực dân phương Tây Chủ đề 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất. Số câu. Nhận biết TN TL (C1 ý 1,2). TN. Thông hiểu TL. Vận dụng. Tổng. 2/3 0,5 5% Biết đặc điểm, thể chế chính trị của các nước đế quốc Âu – Mĩ (C3 ý 1). 0,5 0,2 2%. 1,0 0,6 6% Biết phát minh tiêu biểu và địa điểm bùng nổ cuộc CM công nghiệp (C1 ý 4). 1,0 0,6 6%. 0,25 0,1 1% Biết người đề ra học thuyết Tam dân và l/đạo CM Tân Hợi ( C1 ý 3) - Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA; nguyên nhân bùng nổ chiến trang TG thứ I.( C4 ý 1) - Nêu nguyên nhân các nước thực dân phương Tây xâm lược ĐNA; Diễn biến chính giai đoạn 2 và tích chất của CTTG thứ nhất. ( C6 ý 1) 0,25 1,0. 0,25 0,1 1% - Giải thích được tại sao các phong trào đấu tranh đều thất bại; Sự kiện Thái tử Áo-Hung bị ám sát được coi là nguyên cớ bùng nổ chiến tranh. ( C4 ý 2) - Suy nghĩ của bản thân về hậu quả của CTTG I; Nhận xét hậu quả chính sách thống trị của Anh với Ấn Độ. ( C5) 1,5. - Liên hệ trách nhiệm của HS trong việc chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. .( C6 ý 2). 0,5. 3.25.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 7: Châu Á. 0,1 2,0 1% 20% - Biết được vị trí địa lí của châu Á trên bản đồ.( C2) - Nhận biết đặc điểm dân cư – xã hội của Châu Á. ( C3.2). Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSố câu TSố điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TSố câu TSố điểm Tỉ lệ %. 2 1,0 10% 5,5 5,0 50%. 0,5 0,5 5%. 2,0 1,5 15% 3,0 5,5 3,0 5,0 30%50%. 2,0 20% So sánh được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu gió mùa và lục địa ở châu Á. ( C 7- ý b) - Hiểu và nối đúng đặc điểm dân cư châu Á (C3.ý 2) - Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á. ( C8) 2,5 câu 2,0 20% 2,5 3,0 30%. 1,0 10% - Giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á. Phân tích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu Á. ( C 7 ý a, C10). 5,1 51%. 1,5 1,0 10% 2,0 2,0 20%. 6,0 4,0 40% 10 10 100. 0,5 0,5 5%. 1,0 0,5 5%. 1,0 1,0 10% 1,5 3,0 2,0 3,5 20%. 0,5 1,5 1,0 1,5 10%. 8,0 10 100.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×