Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng ? - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . - Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới. - Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của góc tới (sini) và sin của góc khúc xạ (sinr) là một hằng số.. sin i n sin r.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 45:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> NỘI DUNG 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. 2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Thí nghiệm 1 ( n1 < n2) n1Sini = n2Sinr S. n1Sin900 = n2Sinigh n1 = n2Sinigh. i I. r. n1 n2. n1 Sinigh n2. igh. r = rmax = igh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần a) Góc khúc xạ giới hạn Kết luận: Trong trường hợp ánh S sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi S trường có chiết suất lớn thì n1 < n2 ta luôn có tia khúc xạ trong i môi trường thứ 2 3. 2. S1. n1. I. n2. r igh R3. R1 R2. Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn igh với:. n1 Sinigh n2.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Thí nghiệm 2 ( n1 > n2) n1Sini = n2Sinr. S. n1Sinigh = n2Sin900 n1Sinigh = n2. igh. i i n1 I. n2 r. i = imax = igh. n2 Sinigh n1.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần b) Sự phản xạ toàn phần Kết luận: Hiện tượng phản xạ toàn S R’ phần là hiện tượng tia sáng tới igh mặt lưỡng chất chỉ cho tia i i phản xạ mà không cho tia khúc n xạ. I n r Điều kiện xảy ra hiện tượng R phản xạ toàn phần: Ánh sáng truyền từ môi igh S trường có chiết suất lớn ra môi R’ i i n trường có chiết suất nhỏ hơn. I n i ≥ igh n 1. 2. 1. 2. Thí nghiệm. Sinigh . 2. n1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> *Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tia sáng bị khúc xạ đi qua các lớp không khí có chiết suất khác nhau. Tia sáng truyền thẳng. n1 n2 n3 n4. Người quan sát. n5. Mặt đất.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thành phố ảo: lần đầu tiên ảo ảnh xuất hiện trên vùng biển Penglai - vốn tọa lạc trên mõm cận đông bán đảo Sơn Đông, Trung Quốc ngày 20/12/2006.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Cấu tạo: - Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Cấu tạo: ● Cấu trúc hình trụ, được tạo bởi vật liệu trong suốt. ● Lõi sợi có chiết suất n1. ● Vỏ sợi có chiết suất n2 < n1. ● Lớp phủ đệm có tác dụng bảo vệ sợi. k. I J. r. Cấu tạo của sợi quang thông thường.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nước. Trong công nghệ thông tin.
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trong soi học Sử dụng cáp quangnội trong chếytạo dụng cụ y tế.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trong nghệ thuật.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang). Ưu điểm + Dung lượng tín hiệu lớn. + Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. + Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện).. Nhược điểm + Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. + Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tình trạng ăn cắp cáp quang.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Củng cố - Công thức tính góc giới hạn:. n2 sin igh n1 - Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có phản xạ toàn phần:. n2 < n1 i igh.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Củng cố Câu 1 Chiết suất của nước là 4/3, benzen là 1,5, thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ : A. Nước vào thủy tinh flin B. Chân không vào thủy tinh C. Benzen vào nước D. Benzen vào thủy tinh flin.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố Câu 2 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là: A.igh = 41048. B. igh = 48035. C. igh = 62044.. D. igh = 38026..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Củng cố Câu 3 Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:. “ Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tại sáng truyền theo chiều từ môi trường …….. sang môi trường ………… và góc tới phải…………góc giới hạn phản xạ toàn phần”. A. Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn B. Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng C. Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>