Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 7 Lien minh chau Au EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>bài 7 LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) (tt. Tiết 14 : EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN. I. Thị trường chung châu Âu 1. Tự do lưu thông. -1/1/1993 Eu đã thiết lập một thị trường chung . - Mục đích là đẩy mạnh tự do lưu thông và thực hiện một chính sách thương mại trong buôn bán với các nước ngoài khối..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN. I. Thị trường chung châu Âu 1. Tự do lưu thông Hãy cho biết nội dung tự do lưu thông là gì? Thảo luận nhóm 1 và 3. -hãy phân tích nội dug và lợi ích của bốn mặt tư do lưu thông trong EU?. Thảo luận nhóm 2 và 4. -cho ví dụ cụ thể thể hiện nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tự do di chuyển: đi lại, cơ trú, nơi làm việc Tự do lưu thông dịch vụ: vận tải, TTLL, du lịch Tự do lưu thông hàng hóa: không đóng thuế Tự do lưu thông tiền vốn: chọn nơi đầu tư có lợi nhất. Tự do lưu thông. -Xóa bỏ những trở ngại trong phát triển kinh tế. -Thực hiện Lợi ích chung một chính sách thương mại với các nước ngoài EU -Tăng cường sức mạnh kinh tế và cạnh tranh của EU. Sơ đồ tự do lưu thông của EU và lợi ích của nó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN. I. Thị trường chung châu Âu 1. Tự do lưu thông 2. Euro (ơ-rô)- đồng tiền chung của EU  Từ 1 – 1 – 1999, 11 nước thành viên bắt đầu sử dụng đồng Ơ-rô như là đồng tiền chung của EU nhưng dưới dạng không phải tiền mặt  Đến 2004 đã có 13 nước sử dụng đồng ơ-rô là đồng tiền chung. LỢI ÍCH. Nâng cao sức mạnh cạnh tranh, tránh rủi ro, tạo thuận lợi cho việc chuẩn giao vốn, và đơn giản háo công tác kế toán của các công ty đa quốc gia.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phaà n Lan. ĐẠI TAÂY. BIEÅN BAÉC. Ailen. DÖÔNG. Boà Đào Nha Taây Ban Nha. Haø Lan Bæ Đức Luùcxaêmbu a Phaù AÙo Xloâvenia p. ÑÒA. BIEÅN ÑEN. Ita lia. Hy Laïp. TRUNG. CHAÂU CHAÂU PHI AÙ -Đến năm 2004 đã có 13 nước sử dụng đồng Ơ-rô làm đồng tiền chung thay thế cho các đồng tiền của các quốc gia HAÛI.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN. I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đường hầm Bieån Maêng Sô Đường haàm coù đường sắt.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ Các dự án hợp tác 1. Sản xuất máy bay Ebớt. 2. Đường hầm qua biển Măng -Sơ. Nội dung (sản phẩm). Các bên tham gia. Lợi ích.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ Các dự án hợp tác 1. Sản xuất máy bay Ebớt. 2. Đường hầm qua biển Măng -Sơ. Nội dung (sản phẩm). Các bên tham gia. Anh - PhápPhân công sản xuất Đứccác bộ phận của máy Tây Ban Nha bay E-bớt và các Trụ sở: dịch vụ liên quan Tu-lu-dơ. Lợi ích Tận dụng thế mạnh mỗi nước, tăng khả năng cạnh tranh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trình bày sự hợp tác của các nước EU trong quá trình sản xuất máy bay E-bớt. Sự hợp tác của các nước EU trong quá trình sản xuất máy bay E-bớt.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Qúa trình sản xuất máy bay Airbus.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qúa trình sản xuất máy bay Airbus.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ Các dự án hợp tác 1. Sản xuất máy bay Ebớt. 2. Đường hầm qua biển Măng -Sơ. Nội dung (sản phẩm). Các bên tham gia. Phân công sản xuất các bộ phận của máy bay E-bớt và các dịch vụ liên quan. Anh - PhápĐứcTây Ban Nha Trụ sở: Tu-lu-dơ. Xây dựng đường hầm nồi liền Anh với châu Âu lục địa. Anh Pháp … (1994). Lợi ích. Tận dụng thế mạnh mỗi nước, tăng khả năng cạnh tranh Vận chuyển hàng hoá từ Anh sang C. Âu và ngược lại nhanh chóng, thuận.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sơ đồ đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trạm xe con đi vào đường hầm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trong đường hầm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) Tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ III. Liên kết vùng châu âu (EUROREGION ). 1. Khái niệm Liên kết vùng châu âu - Là. khu vực biên giới của EU mà ở đó người dân tự nguyện hợp tác sâu rộng về các mặt KT-XH-VH vì những lợi ích chung của các bên tham gia. - Năm. 2004, EU có khoảng 140 liên kết vùng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 7 Liên minh châu Âu (EU) tiết 14 EU- HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN. Ý. I. Thị trường chung châu Âu II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ III. Liên kết vùng châu âu (EUROREGION ) 1. Khái niệm Liên kết vùng châu âu Ý nghĩa:  Tăng cường liên kết và nhất thể hóa châu Âu  ở vùng biên giới, cùng thực hiện dự án chung về kinh tế, văn hóa, giáo dục nhằm tận dụng lợi thế của các nước Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị giũa nhân dân các nước trong khu vực biên giới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. LIÊN KẾT VÙNG CHÂU ÂU (EUROREGION ). 2. Liên kết vùng Ma-xơ Rai- nơ: * Vị trí:. Nêu lợi ích liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ. Khu vực biên giới 3 nước : Hà Lan, Bỉ, Đức. * Lợi ích: - Có khoảng 30.000 nguời ngày đi sang nước láng giềng làm việc . - Các. trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung. - Các con đường xuyên biên giới được xây dựng.. Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một góc của vùng Ma-xơ Rai-nơ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Khu Hợp tác kinh tế biến giới Đồng Đăng - Bằng Tường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày 11-5, Chu tịch Hội nghị cấp cao Hiêp hôi cac quôc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 24 đã ra Tuyên bô về tình hình hiện nay ở Biển Đông.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 1/ Các nước trong liên minh châu Âu đã hình thành thị trường chung châu Âu thể hiện ở a. Tự do di chuyển và cư trú b. Tự do lưu thông hàng hoá và dịch vụ c. Tự do lưu thông tiền vốn d. Có đồng tiền chung ( đồng ơ rô) e. Tất cả cac ý trên.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2: Liên kết vùng ở châu Âu nhằm a. Hợp tác liên kết về kinh tế b. Hợp tác liên kết về văn hoá-xã hội c. Sự liên kết là tự nguyện d. Sự liên kết mở ( có thể nằm trong phạm vi EU hoặc ngoài EU).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các ví dụ sau đây thuộc nội dung tự do lưu thông nào? - Các xe tải vượt chặng đường 1200 km qua các biên giới giảm từ 58 giờ xuống còn 36 giờ.. Tự do di chuyển ( đi lại). - Các hãng bưu chính viễn thông của Anh và Đức có thể tự do kinh doanh ở Brucxen (Bỉ).. Tự do lưu thông dịch vụ. - Một luật sư người I-ta-li-a có thể làm việc ở Beclin như một luật sư Đức. - Một sinh viên kiến trúc Hi lạp có thể theo học một khoá đào tạo về thiết kế nhà gỗ ở Hen-xinh-ki như một sinh viên người Phần Lan.. Tự do di chuyển ( Chọn nơi làm việc ). Tự do di chuyển ( đi lại, cư trú, học tập ).

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×