Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 9 Tiet 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 25 Tiết 50. Ngày soạn: 22/02/2016 Ngày dạy....../02/2016. BÀI 48 : QUẦN THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: Nêu được đặc điểm của quần thể người. Từ đó thấy được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế. - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Xây dựng ý thức về kế hoạch hoá gia đình và thực hiện pháp lệnh dân số. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tư liệu về dân số Việt Nam gần đây nhất và ở địa phương. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp: 9A1: 9A2: 9A3: 9A4: 9A5: 9A6: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng cơ bản của quần thể? 3. Hoạt động dạy - học: *Mở bài: GV nhắc lại: Khái niệm quần thể, đặc trưng của quần thể, VD. Vậy trong các quần thể ở bài tập trên, quần thể người có đặc điểm gì giống và khác với quần thể sinh vật khác? Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 48.1 SGK - HS vận dụng kiến thức đã học ở bài trước, tr.143. kết hợp với kiến thức thực tế, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến và hoàn thành bảng 48.1 - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng. - Đặc điểm chỉ có ở quần thể người là: pháp - HS có thể hỏi: ở quần thể động vật hay có luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa, con đầu đàn và hoạt động của bầy đàn là theo chính trị... con đầu đàn -> Vậy có phải là trong quần thể động vật có pháp luật không ? - GV giải thích phân biệt sự tranh ngôi thứ ở động vật khác với luật pháp và những điều qui định. - GV hỏi: - HS suy nghĩ và nêu được: + Tại sao có sự khác nhau giữa quần thể + Do con người có lao động, có tư duy. người và quần thể sinh vật khác ? + Sự khác nhau đó nói lên điều gì ? + Thể hiện sự tiến hóa và hoàn thiện trong quần thể người. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *Tiểu kết: - Quần thể người có đặc điểm sinh học giống quần thể sinh vật khác. - Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác: pháp luật, chế độ hôn nhân, văn hoá, giáo dục, kinh tế... - Sự khác nhau đó là do con người có lao động và tư duy nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên. Hoạt động 2: Đặc điểm về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nêu vấn đề: - HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi -> Nêu được: + Trong quần thể người, nhóm tuổi được + 3 nhóm tuổi. phân chia như thế nào? + Tại sao đặc trưng về nhóm tuổi trong quần + Đặc trưng nhóm tuổi liên quan đến tỉ lệ thể người có vai trò quan trọng ? sinh, tử, nguồn nhân lực lao động sản xuất. - GV nêu yêu cầu: Hãy cho biết trong 3 dạng - HS nghiên cứu hình 48, trao đổi nhóm và tháp hình 48 dạng tháp nào có biểu hiện ở thống nhất ý kiến. bảng 48.2 - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ xung. - GV hỏi tiếp: + Trong 3 dạng tháp trên, dạng tháp nào là + Tháp dân số già: tỉ lệ người già nhiều, tỉ lệ dân số trẻ, dạng tháp nào là tháp dân số già? sơ sinh ít. + Tháp dân số trẻ: tỉ lệ tăng trưởng dân số cao. + Việc nghiên cứu tháp tuổi ở quần thể + Nghiên cứu tháp tuổi để có kế hoạch điều người có ý nghĩa như thế nào ? chỉnh tăng giảm dân số cho phù hợp. -> HS khái quát kiến thức về tháp tuổi trong quần thể người. - GV chữa bài, đánh giá phần thảo luận của các nhóm. *Tiểu kết: - Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi: + Nhóm tuổi trước sinh sản từ sơ sinh đến 15 tuổi.. + Nhóm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 65 tuổi. + Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên. - Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước Hoạt động 3: Tăng dân số và phát triển xã hội HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV nêu vấn đề: - HS nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức + Em hiểu tăng dân số là thế nào ? bản thân và thông tin đại chúng để trả lời theo sự hiểu biết của mình. - GV phân tích thêm về hiện tượng người di chuyển đi và đến gây tăng dân số. - GV hỏi: Sự tăng dân số có liên quan thế - HS tiến hành làm bài tập mục  SGK tr.145. nào đến chất lượng cuộc sống ? - Một số HS trình bày, lớp bổ xung. - GV ghi kết quả lựa chọn của các nhóm lên + Lựa chọn trả lời a,b... bảng -> để các nhóm bổ xung ý kiến. + Dân số tăng -> nguồn tài nguyên cạn kiệt, tài nguyên tái sinh không cung cấp đủ. - GV nên lưu ý các ý kiến trái ngược nhau. - HS khái quát kiến thức về dân số và chất lượng cuộc sống. - GV thông báo đáp án đúng và ý kiến đúng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> của các nhóm. * Liên hệ: Việt Nam đã có biện pháp gì để giảm sự gia tăng dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.. - HS sử dụng tư liệu sưu tầm kết hợp với các nguồn thông tin khác trả lời câu hỏi. Nêu được: + Thực hiện pháp lệnh dân số. + Tuyên truyền bằng tờ rơi. pano... + Giáo dục sinh sản vị thành niên. *Tiểu kết: Phát triển dân số hợp lí tạo được sự hài hòa giữa kinh tế và xã hội đảm bảo cuộc sống cho mỗi cá nhân, gia đình và xã hội. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - Đọc ghi nhớ SGK. 2. Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Ôn lại bài: Quần thể. - Đọc trước bài 49. V. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×