Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 40 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG – BANKING ACADEMY

BÀI TẬP LỚN NHÓM 7
Môn học: Quản trị chuỗi cung ứng
Chủ đề:


Thành Viên


A. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI VÀ KHÁI
QUÁT VỀ CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN.
I.
CÁC NHÂN TỐ:
1. Hệ thống vận tải bên trong và bên ngoài doanh nghiệp
a. Bên trong: Để phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa thì doanh nghiệp cần phải đầu tư
hệ thống vận tải gồm những danh mục sau: Xe tải chở hàng, bãi đỗ xe tải, lương dành
cho tài xế lái xe, trang thiết bị để bốc dỡ hàng.
b. Bên ngoài: thuê ngoài là việc sử dụng các nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài mặt doanh
nghiệp để tổ chức và triển khai hoạt động vận chuyển
2. Phương thức vận tải:
a. “Vận tải đa phương thức quốc tế” là vận tải đa phương thức từ nơi người kinh doanh
vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa ở Việt Nam. Vận chuyển đến một địa điểm
được chỉ định để giao hàng ở nước ngoài và ngược lại.
b. “Vận tải đa phương thức nội địa” là vận tải đa phương thức được thực hiện trong lãnh
thổ Việt Nam.
c. Có 5 Phương thức vận tải: Đường bộ; Đường thủy (Gồm thủy nội địa và vận tải biển);
Đường sắt; Đường hàng không ; Đường ống

3. Nhu cầu của khách hàng:



Nhu cầu của khách hàng có thể hiểu là sự mong muốn của họ về một điều gì đó. Nó
xuất phát từ chính bên trong đặc điểm tâm lý của mỗi người. Đó là khoảng cách giữa
họ có và muốn có.
4. Độ co giãn cầu:
Độ co giãn của cầu (price elasticity of demand) thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước
thay đổi về giá của hàng hoá.
5. Khả năng của doanh nghiệp:
- Xác định khả năng của doanh nghiệp dựa trên yếu tố
+ Xác định nguồn lực của doanh nghiệp (vốn, nhân sự, cơ sở vật chất): Nguồn lực
doanh nghiệp được hiểu là những tài sản mà một doanh nghiệp sở hữu và có thể khai
thác vì mục đích kinh tế.
+ Xác định được lợi thế của doanh nghiệp: Là các thứ mà cơng ty đang hữu ích thế hơn
so với đối thủ. Lợi thế này thực sự có thể đạt được bằng việc làm ra 1 giá trị lớn hơn,
tốt hơn cho khách hàng; hoặc sản xuất và quảng cáo hàng hóa với một mức giá rẻ hơn,
trong khi vẫn giữ được ích lợi tương đương cho người tiêu dùng.
+ Xác định khả năng tổ chức, quản lí của doanh nghiệp: tập hợp các bộ phận, phân hệ
với trách nhiệm và quyền hạn nhất định được phân công thực hiện các chức năng, quản
lý hợp lí
6. Quan hệ với khách hàng:
Giao tiếp với khách hàng, quản lý các thông tin của khách hàng từ đó phục vụ khách
hàng tốt hơn và thiết lập mối quan hệ bền vững với họ

7. Quan hệ với doanh nghiệp vận tải:
Hiện nay các doanh nghiệp quan tâm nhất luôn là vấn đề liên quan đến chất lượng dịch
vụ vận tải hàng hóa. Bởi vì nó liên quan và ảnh hưởng trực tiếp đến hàng hóa và giá trị
thương hiệu của doanh nghiệp đối với khách hàng của mình. Một dịch vụ vận tải tốt là
phải thỏa mãn 3 yếu tố chính đó là chất lượng, giá thành dịch vụ và uy tín khi xảy ra sự
cố vận tải



II.

KHÁT QUÁT VỀ CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN:
1. Giới thiệu sơ lược về Trung Nguyên

(Logo cũ)

-

(Logo mới)
Ra đời vào giữa năm 1996 -Trung Nguyên là 1 nhãn hiệu cà phê non trẻ của Việt Nam,
nhưng đã nhanh chóng tạo dựng được uy tín và trở thành thương hiệu cà phê quen
thuộc nhất đối với người tiêu dùng cả trong và ngoài nước.Chỉ trong vòng 10 năm, từ
một hãng cà phê nhỏ bé nằm giữa thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên đã
trỗi dậy thành một tập đoàn hùng mạnh với 6 công ty thành viên
Tên công ty: Trung Nguyên Legend - Công Ty CP Cà Phê Trung Nguyên.
Ngày thành lập: 16/06/1996
Trụ sở chính: 82-84 Bùi Thị Xuân - Phường Bến Thành - Quận 1 - TP. Hồ Chí Minh
Tầm nhìn: Tổ chức vĩ đại – Bằng phụng sự cộng đồng nhân loại
Giá trị cốt lõi: Đức tin tuyệt đối - Phụng sự cộng đồng – Nhân loại hưởng ứng – Kinh
tài vững chắc
Sứ mệnh:
+ Xây dựng một cộng đồng nhân loại hợp nhất
+ Theo một hệ giá trị của lối sống tỉnh thức


-

+ Đem đến thành công và hạnh phúc thực sự

Thông điệp nhà sáng lập: Khát vọng vĩ đại tạo nên dân tộc vĩ đại

2. Lịch sử phát triển:
- 1996: Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung Nguyên tại Buôn Ma Thuột – thủ
phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là chiếc xe đạp cọc cạch

-

1998: Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là bước khởi
đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh thành Việt Nam và
các quốc gia trên thế giới

-

2001: Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore. Công bố khẩu hiệu: “Khơi
nguồn Sáng tạo”


-

2003: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê hòa tan G7”
tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003

-

2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia trên toàn
cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức, Nhật Bản, Trung Quốc, Asean…

-


2018: Khánh thành Bảo tàng Thế Giới Cà Phê tại “Thủ phủ cà phê toàn cầu” Buôn Ma
Thuột


Nguồn:
/> /> /> /> /> />%A7a_c%E1%BA%A7u
/> />
B. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI CỦA
CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN.
I.

HỆ THỐNG VẬN TẢI TRONG VÀ NGOÀI CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN:
1. Hệ thống vận tải tại Việt Nam từ 2020 – nay:
a. Trạm thu phí trên các tuyến đường trong nước:
Chuyển dần sang hình thức thu phí điện tử ETC
=> nhằm giảm ùn ứ ở trạm thu phí trên tuyến đường có lưu lượng xe lớn ở cửa ngõ vào
các thành phố lớn.


b. Đường sắt:
- Năm 2020, Đường sắt Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nên các công
ty vận tải đường sắt đã thường xuyên theo dõi sát sao luồng hàng để điều tiết cắt/nối
thêm toa xe cho phù hợp thực tế
- Bài tốn bố trí nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực đường sắt vẫn là vấn đề cần tập trung và
tháo gỡ trong thời gian tới để đẩy mạnh phát triển giao thông vận tải đường sắt.

c. Hàng hải:
Đối với dịch vụ hàng hải và logistics, hiện các dịch vụ hàng hải tại một số bến cảng
tiếp tục gặp những khó khăn nhất định. Nhiều bến cảng nhỏ, hoạt động chưa hiệu quả,
thiếu các trang thiết bị bốc dỡ hàng hóa hiện đại, năng suất khai thác thấp.



d. Đường Hàng không:
- Trong thời gian dịch bệnh, sau khi phải cắt, giảm các đường bay vận tải hành khách,
Vietnam Airlines, Vietjet Air… đã chuyển hướng đẩy mạnh vận tải hàng hóa.
- Các hãng đã tăng cường khai thác các chuyến bay chuyên chở hàng hóa trong nước
và quốc tế để giảm thua lỗ tại mảng vận chuyển hành khách.

e. Đường bộ:
Khối lượng hàng hóa vận tải qua biên giới giảm mạnh, phải cách ly lái xe, hoặc đổi
lái xe, đổi đầu kéo là những khó khăn rất lớn cho dịch vụ vận tải đường bộ.


2. Hệ thống vận tải tại Cà Phê Trung Nguyên:
a. Quy trình vận tải cà phê Trung Nguyên:
- Hạt cà phê được thu hoạch từ nơng trường sẽ đóng vào các bao 20kg, sau đó được
vận chuyển bằng các xe tải có khớp nối trung bình từ 60 bao/ lần
- Các xe tải này sẽ vận chuyển về kho bảo quản và xử lý cà phê Tập trung tại trung tâm
phân phối và được vận chuyển đến nhà máy bao bì.
- Thành phẩm sẽ được đưa tới các đại lý, các điểm bán lẻ, các của hàng Trung Nguyên
qua đường bộ bằng loạt các xe tải và xe đầu kéo container lớn (40 feet).

- Đối với sản phẩm xuất khẩu sẽ được vận chuyển qua đường hàng không: Vietnam
Airlines, Japan Air, Asiana Airline, Area Flot và đường thuỷ ở các cảng biển với khối
lượng lớn


NhàCungCấp NhàM
áy NhàPhânphối
(Source) (M

anufacture) (Distributor)
b. Hệ thống vận tải:
* Nhà Cung Cấp:
- Trung Ngun có 2 hình thức thu mua cà phê:
+ Thu mua trực tiếp từ nông dân
+ Thu mua từ doanh nghiệp tư nhân, thương lái.

- Ngoài ra Trung Nguyên đang tập trung phát triển những nông trại cà phê mà được
chính doanh nghiệp đầu tư và quản lý


* Nhà máy sản xuất:
- Cà phê được thua mua và vận chuyển về nhà máy lân cận
- Trung Nguyên hiện đang có 4 nhà máy tại 4 tỉnh thành: Bình Dương, Đắc Lắk, Hồ
Chí Minh, Bắc Giang với cơng suất trung bình 100 tấn/ngày.

* Nhà phân phối:
- Cơng ty đã thiết lập được hệ thống gồm 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và
59000 cửa hàng bán lẻ. Một vài ví dụ nhà phân phối của Trung Nguyên như: công ty

CP Blue Way, công ty CP Thương mại và dịch vụ Ngọc Hà…


- Trung tâm phân phối G7 sẽ là đầu mối cung cấp hàng hóa cho tồn bộ hệ thống phân
phối G7Mart bao gồm các cửa hàng G7mart chuẩn và các cửa hàng thành viên.

Nguồn:
- Báo cáo Logistic 2020 – Bộ Công Thương
- trungnguyenlegend.com
- phe-trung-nguyen-tai-thi-truong-viet-nam1116/

II. PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI:
1. Đường sắt (railway)
- Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi thấp. thích hợp hàng trọng lượng lớn, khối lượng
nhiều, vận chuyển đường dài.
- Kém linh hoạt. chỉ cung cấp dịch vụ từ ga này tới ga kia. lịch trình cố định, tần suất
chuyến không cao, tốc độ chậm.
Tại Việt Nam hiện nay, vận chuyển bằng đường sắt khá ít. Do ít tuyến đường, ít
điểm đỗ đón trả hàng, chất lượng dịch vụ tại bến bãi còn kém.


Vì vậy, Trung Ngun khơng sử dụng vận tải đường sắt độc lập, mà chỉ sử dụng
để vận chuyển cà phê từ Buôn Ma Thuột đến nhà máy ở Bắc Giang và đi các tỉnh miền
Bắc phân phối do quãng đường dài. Sau đó kết hợp vận tải đường bộ dùng các xe tải
lớn giao chính xác đến từng địa điểm kho, nơi bán

2. Đường thuỷ (waterway)
- Chi phí cố định trung bình, chi phí biến đổi thấp, có tổng chi phí thấp nhất (1/6 so với
vận tải hàng khơng; 1/3 so với đường sắt;1/2 so với đường bộ)
- Tốc độ chậm, phụ thuộc thời tiết, mạng lưới sơng biển,tính linh hoạt, mức độ tiếp cận
thấp.
Với tổng chi phí thấp và phù hợp quãng đường dài, Trung Nguyên đã sử dụng
đường thủy là phương tiện vận tải chính để xuất khẩu cà phê ra hơn 60 quốc gia khắp
thế giới.
Chi phí vận tải đường biển hiện tại của Việt Nam vẫn nằm trong số 5 nước cao nhất,
gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức cạnh tranh. Điều đó tác động trực tiếp đến quyết định
vận tải của Trung Nguyên


3. Đường bộ (motorway)
- Chi phí cố định thấp, chi phí biến đổi trung bình, tính cơ động, tiện lợi cao, đến được

mọi nơi, lịch trình linh hoạt.
- Phù hợp lơ hàng vừa và nhỏ, qng đường trung bình và ngắn
Đây là phương thức vận chuyển nội địa phổ biến, nhanh chóng, đa dạng loại
hình với lượng nhà cung cấp đông đảo nên khả năng đáp ứng hiệu quả yêu cầu. Đây là
bộ phận quan trọng trong chuỗi logistics của Trung Nguyên.
Trung Nguyên sử dụng đường bộ để chuyển cà phê từ nông trại Buôn Ma Thuột đến
nhà máy ở Bình Dương, và phân phối tại các tỉnh miền Nam và miền Trung. Kết hợp
với tàu hoả phân phối tới miền Bắc.
Năm 2016, công ty của Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ chi tới 207 tỷ đồng mua
xe vận tải. Cuối 2017, tổng nguyên giá phương tiện vận chuyển của Trung Nguyên đạt
464 tỷ đồng

4. Đường hàng không (airway)
- Chi phí cố định, chi phí biến đổi cao, tốc độ nhanh nhất, an tồn, thích hợp hàng mau
hỏng, giá trị lớn, vận chuyển gấp.
- Thủ tục, chứng từ phức tạp, tốn thời gian. Mức độ tiếp cận thấp, chỉ dừng ở các sân bay
- Khối lượng vận chuyển bị phụ thuộc dung tích khoang chứa, sức nặng máy bay.


Sự hấp dẫn chính là vận tốc vượt trội so với các phương tiện khác đối với
khoảng cách xa. Nhưng bởi cước vận tải cao hơn hẳn, thủ tục phức tạp và không tối ưu
bằng đường bộ nội địa và đường thuỷ quốc tế.
Vậy nên Trung Nguyên quyết định không lựa chọn phương tiện vận chuyển này.
Nguồn:
/> />IV. NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG
Ngày nay, người tiêu dùng thường có xu hướng chọn những loại sản phẩm đem
lại nhiều giá trị và phù hợp với túi tiền của họ. Khi đưa ra các quyết định về vận tải,
Trung Nguyên cũng đã phải cân nhắc về nhu cầu của khách hàng, có rất nhiều khía
cạnh để phân tích, nổi bật trong đó có thể kể đến chất lượng sản phẩm mang lại, giá cả
và thời gian.


1. Nguyên liệu đầu vào tốt tạo nên chất lượng sản phẩm tốt
Có một câu hỏi mà Trung Ngun ln đặt ra cho mình để đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng một cách tối ưu nhất: “Làm thế nào để có thể giữ được hương vị sản
phẩm tốt nhất từ lúc sản xuất cho đến khi sản phẩm tới tay người tiêu dùng?”


-

Lợi thế lớn nhất của Trung Nguyên là có nhà máy sản xuất đặt ngay tại thủ phủ của cây
café Buôn Ma Thuôt, cho nên việc vận chuyển về nhà máy để sơ chế dùng cho sản xuất
phải là vấn đề gây khó khăn đối với Trung Nguyên.

Trong khâu này, Trung Nguyên đã lựa chọn việc vận chuyển bằng đường bộ, cụ
thể là bằng xe tải vì khoảng cách gần, có ưu điểm về địa lý. Thậm chí, Trung Ngun
cịn tự xây dựng các trang trại café riêng và vận tải sơ chế ngay trong trang trại bằng
đường bộ một cách nhanh chóng, để giữ được độ tươi cho café.

2. Giá cả với khách hàng, chi phí với doanh nghiệp
Ngồi việc hương vị mang đến, hay cịn nói là chất lượng mang lại cho khách hàng,
Trung Nguyên cũng phải cân nhắc về giá cả hàng hóa. Mà giá sản phẩm thì bao gồm
nhiều yếu tố, trong đó yếu tố chi phí vận tải.
-

Trong nước, Hẩu hết các sản phẩm của Trung Nguyên đều được vận tải bằng đường bộ
(đường sắt và xe tải) bởi giá cả phải chăng và vận chuyển được đường dài với khối
lượng lớn. Bởi hàng năm, Trung Nguyên sản xuất và xuất khẩu một khối lượng cà phê


khổng lồ, lên đến 67 triệu bao café (năm 2013), và có xu hướng tăng lên theo từng thời

kì.
-

Trong việc xuất khẩu ra nước ngoài, Trung Nguyên sử dụng chủ yếu là đường thủy
(Với café hòa tan hạn sử dụng 2 năm) và đường hàng không (đối với một số dòng sản
phẩm hạn sử dụng ngắn hạn hơn). Các dòng ngắn hạn đó gồm café rang, phin hay hạt
nguyên chất của Trung Nguyên (Hạn sử dụng một năm kể từ ngày sản xuất) cần sự bảo
quản và vận chuyển nhanh chóng hơn để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Vì từ thời
điểm ngày sản xuất đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng còn khá lâu.
Và tất nhiên, việc xuất khẩu ra ngưới ngoài bằng hai đường này, giá cả cũng sẽ đắt hơn
vận chuyển đường bộ.
Có thể nói trong nhân tố này, hãng sẽ cân nhắc khá nhiều về việc lựa chọn kí kết và
hợp tác hãng vận tải nào thích hợp để vận chuyển hàng hóa, sao cho chi phí vận chuyển
phù hợp với giá cả của sản phẩm, để đem lại cho người tiêu dùng, cũng như mang lại
cho các đối tác trung gian một mức giá hợp lí nhất. Vì cả người tiêu dùng cuối cùng,
đối tượng nhượng quyền, nhà cung cấp phân phối kí hợp đồng tiêu thụ với Trung
Ngun, thì đều là khách hàng của Trung Nguyên.

3. Thời gian
Dù là trong khâu sản xuất chế biến hay tiêu thụ, thì Trung Nguyên cũng cần phải
cân nhắc cả thời gian vận chuyển. Thời gian vận chuyển đóng vai trị vơ cùng quan
trọng trong việc lựa chọn phương thức và loại vận tải nào.
-

Đối với trung gian phân phối và đối tác nhượng quyền: Trung Nguyên cần phải nhanh
vận chuyển hàng tới họ một cách nhanh chóng nhất, để trung gian có thời gian phân
phối và bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng.


Hiện Trung Nguyên E-Coffee đã có hàng trăm cửa hàng hiện diện khắp 63 tỉnh

thành trên tồn quốc, và tính đến tháng 8/2019 đã có hơn 130 đối tác nhượng quyền
trong nước và tính đến tháng 1/2020 có hơn 600 đối tác nước ngoài đến từ các thị
trường trọng điểm Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga,…cho đến các quốc gia như Nhật
Bản, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Ucarine, Ba Lan,…Với cơ chế khách hàng rộng
khắp, tùy vào địa điểm và thời gian kí kết hợp đồng giao hàng, Doanh nghiệp sẽ cân
nhắc và đưa ra các kế hoạch với tuyến đường phù hợp để vận chuyển hàng hóa đến bến
cảng, nơi nhận hàng của bên trung gian.
-

Đối với người tiêu dùng cuối cùng (Người sử dụng): Trung Nguyên phải đảm bảo chất
lượng sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng
Trong cafe thường có thành phần oxi hóa để giữ vị và chất dinh dưỡng được lâu Trung
Nguyên cũng không ngoại lệ. Nhưng chất chống oxi hóa đấy cũng dần yếu đi theo thời
gian, làm mất dần đi vị vốn có nguyên bản của cafe nếu để quá lâu (tính từ ngày sản
xuất). Việc phân phối nhanh chóng cũng gián tiếp góp phần đưa sản phẩm tới tay người
tiêu dùng một cách nhanh nhất để không làm mất chất hương vị.


Hệ thống của vin len lỏi khắp nơi, chỉ cần khách hàng có nhu cầu thì sẽ dễ dàng
tìm thấy cafe trung nguyên ở bất cứ đâu, từ đó tiết kiệm thời gian tìm kiếm cho người
mua hàng
Nguồn: Báo Thanh niên ngày 7/1/2020: />
V. ĐỘ CO GIÃN CẦU ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH VẬN TẢI CỦA CÀ PHÊ
TRUNG NGUYÊN
1. Cầu và độ co giãn của cầu:
Cầu là số lượng hàng hóa (dịch vụ) mà người mua muốn và có khả năng mua tại các
mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không thay đổi.
Co giãn của cầu theo giá là thức đo không đơn vị đo mức độ phản ứng của lượng cầu
hàng hóa trước sự thay đổi của giá, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi.


+ Định nghĩa phạm vi thị trường ( thị trường lớn hay nhỏ, rộng hay hẹp): hàng hóa có phạm
vi thị trường càng lớn thì độ co giãn càng thấp và ngược lại.


+ Khoảng thời gian khi giá thay đổi: với phần lớn hàng hóa, khoảng thời gian kể từ khi giá
thay đổi càng dài thì độ co giãn của cầu càng lớn. Tuy nhiên với một số hàng hóa lâu bền
như ôtô, tủ lạnh, máy chạy đĩa DVD,.. thì cầu trong dài hạn lại ít co giãn hơn.
Các nhân tố ảnh hưởng tới độ co giãn của cầu
+ Sự sẵn có của hàng hóa thay thế: hàng hóa có ít hàng hóa thay thế gần gũi thường có cầu
ít co giãn theo giá hơn và ngược lại.
+ Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa: tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa càng cao thì cầu
hàng hóa đó càng co giãn và ngược lại.
Mối quan hệ độ co giãn của cầu theo giá với tổng doanh thu:
Độ co giãn
P tăng
P giảm
TR giảm
TR tăng
TR tăng
TR giảm
TR không đổi
TR không đổi
Nhận xét:
+ Khi cầu co giãn, mối quan hệ giữa giá và tổng doanh thu là mối quan hệ ngược chiều.
+ Khi cầu không co giãn, mối quan hệ giữa giá và tổng doanh thu là mối quan hệ thuận
chiều.
+ Khi cầu co giãn đơn vị, giá thay đổi không làm tổng doanh thu thay đổi.
- Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính:
Dọc theo đường cầu tuyến tính, độ dốc của
đường cầu không đổi nhưng độ co giãn của

cầu theo giá trị thì có.
Cầu trở nên co giãn hơn tại các mức giá cao
hơn.

- Co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo độ phản ứng của cầu với sự thay đổi của thu
nhập, trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi.

Phân loại:
Hàng hóa xa xỉ, co giãn theo thu nhập


1
0

Hàng hóa thiết yếu, khơng co giãn theo thu nhập
Hàng hóa cấp thấp

2. Độ co giãn của cầu cà phê và ảnh hưởng của nó tới quyết định vận tải của cà phê
Trung Nguyên
a. Biến động giá của hàng hóa cà phê:

Diễn biến giá cà phê Việt Nam năm 2020 (Đơn vị: Đồng/kg)
b. Thu nhập của người tiêu dùng
Sự phát triển của Việt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhận. Đổi mới kinh
tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ
một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình
thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với
hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2
USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc
thiểu số, chiếm 86%.

Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại
dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng GDP ước đạt
2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh tế
dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối với các hộ gia đình - thu nhập
của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1
năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát
tốt sự lây lan của vi-rút đồng thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu
cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ.
c. Quy mô thị trường và thị hiếu người tiêu dùng


Việt Nam tuy là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới, nhưng lượng tiêu thụ cà
phê của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các quốc gia sản xuất cà phê khác (Việt Nam:
5% vs Brazil: 50%).
Thực tế cho thấy, tiêu dùng cà phê của cả nước chỉ khoảng 56.000 tấn, chiếm chưa
đến 6% trong tổng sản lượng cà phê làm ra, cho thấy quy mô thị trường cà phê nội địa của
Việt Nam là không lớn
d. Đánh giá độ co giãn của cầu và ảnh hưởng tới quyết định vận tải
Cà phê tại thị trường Việt Nam không phải là một mặt hàng được tiêu dùng quá
nhiều, tuy nhiên 90% trong toàn bộ khối lượng thị trường tiêu thụ cà phê là những người
dùng trung thành dù thị trường biến động rất lớn trong nằm vừa qua do tình hình dịch covid
ngày càng nghiêm trọng

Chính vì thế khi đặt cà phê trong thị trường của chính nó, cà phê được coi là một loại
hàng hố thiết yếu
Vì dù giá có tăng nhưng người u cà phê vẫn sẽ mua, chỉ có khoảng 10% những người
dùng cà phê quyết định sự thay đổi của cầu khi giá thay đổi,

Có thể kết luận rằng: Hàng hố cà phê có cầu ít co giãn theo giá.
Thêm vào đó, cà phê khơng phải là một sản phẩm có giá quá cao so với phần đông

dân số, giá biến động trong biên độ khơng lớn, vì vậy sự thay đổi của giá so với thu nhập là
không đáng kể.

Người tiêu dùng cà phê gián tiếp tạo ra nhu cầu vận chuyển bằng cách mua cà phê.
Mặc dù giảm thiểu chi phí vận chuyển (có thể đã được nhà cung cấp tính vào giá thành sản
phẩm) là rất quan trọng đối với tất cả người tiêu dùng, mối quan tâm cũng bao gồm những
ảnh hưởng tới mơi trường, vì cuối cùng chi phí này vẫn được trả bởi người tiêu dùng.
Chính vì vậy, độ co giãn của cầu ảnh hưởng khơng lớn tới sản lượng vận tải của
doanh nghiệp. Đối với thị trường tiêu thụ trong nước, tình hình dịch covid 19 bắt đầu bùng
phát từ đầu năm 2020 và vẫn đang có diễn biến phức tạp khiến cho cách thức sử dụng, nhu


cầu về mặt hình thức sản phẩm bị thay đổi do đối tượng tiêu dùng chủ yếu là người trưởng
thành, trong độ tuổi lao động chính của xã hội thay đổi cách thức mua và sử dụng cà phê.
Từ đó, Trung nguyên phải thay đổi cách thức bảo quản và vận chuyển cung cấp sản phẩm
theo nhu cầu mới của thị trường cho các nhà phân phối để từ đó cung cấp cho người tiêu
dùng trong nước.

Đối với xuất khẩu, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhiều vùng cà phê trên
thế giới đang tạm thời sụt giảm về sản lượng xuất khẩu. Tuy nhiên, đối với cà phê Việt Nam
đang có tín hiệu vui, đó là giá trị sản phẩm cà phê chế biến tăng do thế giới thiếu đi nguồn
cung mà nhu cầu về cà phê không hề biến động quá nhiều. Để đáp ứng nhu cầu thị trường
thế giới, việc thay đổi, điều chỉnh phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng vùng nguyên
liệu...và đặc biệt là vấn đề vận tải đang được Trung Nguyên cực kì chú trọng tới để có thể
đáp ứng nhu cầu thị trường thế giới.

Nguồn:
cdn.vietnambiz.vn
/>


×