Tải bản đầy đủ (.pptx) (84 trang)

ĐẠO đức bài 1 một số vấn đề CHUNG về đạo đức TRONG KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 84 trang )

BÀI 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

ĐẠO ĐỨC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH
TS. BÙI QUANG XUÂN\
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA


Hồ Chí Minh
Trời có bốn mùa: Xn, Hạ, Thu, Đơng. 

Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc 

Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính. 

Thiếu một mùa, thì khơng thành trời. 

Thiếu một phương, thì khơng thành đất 

Thiếu một đức, thì khơng thành người.


ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn

mực có tác

dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ


thể kinh doanh.

Đạo đức kinh doanh
kinh doanh.

chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình Đạo đức trong hoạt động kinh doanh – PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân. Nhà xuất bản ĐH Quốc
Dân

2.

Giáo trình Văn hóa Kinh doanh. PGS.TS. Dương Thị Liễu - Nhà xuất bản ĐH Quốc Dân

3.

Giáo trình Văn hóa doanh nghiệp. TS. Đỗ Thị Hịa - Nhà xuất bản TÀI CHÍNH

4.

Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Nhà xuất bản Lao động –xã hội,-2004. TS.Nguyễn Mạnh
Quân.

5.

Đạo đức kinh doanh – Nhà xuất bản thống kê-2002. LG. Phạm Quốc Toản



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Brian hock and Lynn Roden (Hock International):CMA USA Part 2 Vol 2 Hock Sep 2014

2.

Online talkshow-Chia sẻ về đạo đức kinh doanh

3.

Đạo đức đối với đối tác và đối thủ

4.

Harvard Business School Press - Blue Ocean Strategy (2005).pdf

5.

Rủi ro đạo đức

6.

Kinh tế học hành vi

7.


Thông tin phi đối xứng


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.

Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tầm quan
trọng, của đạo đức trong kinh doanh và văn hóa trong doanh nghiệp.

.Giúp cho các nhà quản trị hình thành các chuẩn mực đạo đức cho mình, xây
dựng đạo đức trong kinh doanh và xây dựng văn hóa kinh doanh

6


MỤC TIÊU BÀI HỌC

2.

Kỹ năng: giao tiếp và ứng xử, xây dựng văn hóa doanh nghiiệp và đạo đức trong
kinh doanh.

3.

Thái độ, chuyên cần: Chủ động, tích cực trong việc học tập, nghiên cứu mơn học;
Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho
người học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp

7



CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ

Để học được mơn học này, sinh viên
phải học xong các môn học: Quản trị
học, Nghệ thuật lãnh đạo, Nghệ thuật
bán hang…

8


HƯỚNG DẪN HỌC

1.

Đọc tài liệu tham khảo.

2.

Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa hiểu rõ.

3.

Trả lời các câu hỏi của bài học.

4.

Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề giới thiệu chung về

Đạo đức trong hoạt động kinh doanh

9


CẤU TRÚC NỘI DUNG
1.1

1.2

Một số vấn đề chung về đạo đức kinh doanh

Xây dựng đạo đức kinh doanh

Xây dựng và truyền đạt,
1.3

1.4

1.5

phổ biến hiệu quả các tiêu chuẩn đạo đức

Thiết lập hệ thống điều hành nội bộ

Các quy tắc đạo đức kinh doanh trên toàn cầu

10



1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

 Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều
chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với
người khác, với xã hội.

 Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm:
1.

- Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương.

2.

- Nội dung các chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể




Lúc thấy việc không học hỏi, khi thi thố mới hối hận.Chỉ có quốc gia thu hút những cái đầu vĩ đại hoặc coi trọng giáo dục mới có thể trở nên giàu có.
Enrics (Mỹ)



Người ta thường nói gộp chung khoa học và kiến thức. Đây là một ý kiến sai lệch. Khoa học không chỉ là kiến thức mà cịn là ý thức, cũng chính là bản lĩnh vận dụng kiến thức.
Kleiloyev (Nga)



Có học vấn khơng có đạo đức như một kẻ xấu; có đạo đức khơng có học vấn như một người thơ bỉ.
Roosevelt (Mỹ)




Học vấn do người siêng năng đạt được, tài sản do người tinh tế sở hữu, quyền lợi do người dũng cảm nắm giữ, thiên đường do người lương thiện xây dựng.
Franklin (Mỹ)



Nếu phiên bản đầu tiên của bạn không thành công, hãy đạt tên nó là phiên bản 1.0Những cơ gái giống như những tên miền Internet, những tên đẹp mà ta thích đã có chủ nhân rồi!Chúng ta khơng thể dạy bảo
cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì cịn tiềm ẩn trong họ
Galileo



Trường học có thể hơ biến những người thắng và người bại, nhưng cuộc sống thì khơng .
Bill Gate



Nhiệm vụ của một trường đại học tiến bộ không phải là cung cấp những câu trả lời thích hợp, mà chính phải là đặt ra các câu hỏi thích hợp .
Cynthia Ozick



Thầy giáo của anh có thể dắt anh đến cửa; đạt được sự học là việc tùy thuộc vào mỗi người .
Danh ngôn Trung Quốc


CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH


.Tính trung thực
. Tơn trọng con người
.Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả gắn
với trách nhiệm xã hội.

. Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt.


ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1.

Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh
doanh

2.

Khách hàng của doanh nhân


PHẠM VỊ ĐIỀU CHỈNH CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

♦Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những

người liên

quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế chính trị, chính phủ,
cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người
làm công ...



1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh

 Một vấn đề chứa đựng khía cạnh đạo đức, hay vấn đề mang tính

đạo đức, vấn đề được tiếp cận từ góc độ đạo đức, là một hồn cảnh,
trường hợp, tình huống một cá nhân, tổ chức gặp phải những khó
khăn hay ở tình thế khó xử khi phải lựa chọn một trong nhiều cách
hành động khác nhau dựa trên tiêu chí về sự đúng – sai theo cách
quan niệm phổ biến, chính thức của xã hội đối với hành vi trong các
trường hợp tương tự – các chuẩn mực đạo lý xã hội.


1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

1.2.1. Vấn đề đạo đức trong kinh doanh

 Giữa một vấn đề mang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất
khác có sự khác biệt rất lớn.
Sự khác biệt thể hiện ở chính tiêu chí lựa chọn để ra quyết định.
Khi tiêu chí để đánh giá và lựa chọn cách thức hành động không phải
là các chuẩn mực đạo lý xã hội, mà là “tính hiệu quả”, “việc làm, tiền
lương”, “sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ và năng suất”, hay “lợi
nhuận tối đa” thì những vấn đề này sẽ mang tính chất kinh tế, nhân
lực, kỹ thuật hay tài chính.



NHƯ ĐÃ TRÌNH BÀY,

♦Bản chất của vấn đề đạo đức
là sự mâu thuẫn hay tự – mâu
thuẫn.


SỰ MÂU THUẪN HAY TỰ – MÂU THUẪN.
 Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ
quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh
vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý.

 Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như
chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng,
đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội.

 Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.


Trong thiên hạ có ba cái nguy: 
   1) Đức ít mà được ân ủng nhiều.
   2) Tài kém mà ở địa vị cao. 
   3) Thân không lập được công to mà bổng lộc nhiều.

Hồi Nam Tử

TRONG THIÊN HẠ CĨ BA CÁI NGUY



CÁC KHÍA CẠNH CỦA MÂU THUẪN.

 Mâu
Mâu thuẫn
thuẫn về
về triết
triết lý.
lý.
 Mâu
Mâu thuẫn
thuẫn về
về quyền
quyền lực.
lực.
 Mâu
Mâu thuẫn
thuẫn trong
trong sự
sự phối
phối hợp.
hợp.
 Mâu
Mâu thuẫn
thuẫn về
về lợi
lợi ích.
ích.
..



2. CÁC LĨNH VỰC CÓ MÂU THUẪN

1. Marketing.
2. Nhân lực.
3. Quản lý.
4. Người lao động.
5. Ngành.

6. Phương tiện kỹ thuật.
7. Kế tốn, tài chính.
8. Chủ sở hữu.
9. Khách hàng.
10. Cộng đồng.
11. Chính phủ.


CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
1. Nghĩa vụ về kinh tế.
 Nghĩa vụ về kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một

doanh

nghiệp quan tâm đến cách thức phân bổ trong hệ thống xã hội, các
nguồn lực được sử dụng để làm ra sản phẩm dịch vụ..
 Đối với người tiêu dùng và người lao động, nghĩa vụ kinh tế của
một doanh nghiệp là cung cấp hàng hóa và dịch vụ, tạo công ăn

việc làm với mức thù lao tương xứng.


1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội

CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO
ĐỨC KINH DOANH

1. Nghĩa vụ về kinh tế.
 Đối với những chủ tài sản, nghĩa vụ kinh tế của một doanh nghiệp là
bảo tồn và phát triển các giá trị và tài sản được ủy thác.
 Nghĩa vụ kinh tế cịn có thể được thực hiện một cách gián tiếp thông
qua cạnh tranh.
 Phần lớn các nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp thường được
thể chế hóa thành các nghĩa vụ pháp lý.


CÁC CHUẨN MỰC CỦA ĐẠO ĐỨC KINH
DOANH

1. Chuẩn mực trong kinh tế - xã hội
2. Nghĩa vụ về pháp lý
 Các nghĩa vụ pháp lý trong trách nhiệm xã hội đò i hỏi doanh nghiệp tuân thủ
đầy đủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu trong hành vi xã hội
của một doanh nghiệp hay cá nhân.
 Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong các bộ luật dân sự và hình sự.
 Về cơ bản, những nghĩa vụ pháp lý được quy định trong luật pháp liên quan đến
năm khía cạnh (i) điều tiết cạnh tranh, (ii) bảo vệ người tiêu dùng, (iii) bảo vệ mơi
trường, (iv) an tồn và bình đẳng, và (v) khuyến khích phát hiệnvà ngăn chặn
hành vi sai trái.



×