Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CCDC
Công cụ dụng cụ
TSCĐ HH
Tài sản cố định hữu hình
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
QĐ
Quyết định
BTC
Bộ tài chính
TK
Tài khoản
GTGT
Giá trị gia tăng
NVL
Ngun vật liệu
CN
Cơng nghiệp
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
SXKD
Sản xuất kinh doanh
SPHT
Sản phẩm hoàn thành
Sv: Triệu Thị Nguyệt
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất không ngừng phấn
đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận. Kế tốn là một
cơng cụ sắc bén khơng thể thiếu được trong quản lý kinh tế tài chính đối với các
doanh nghiệp. Kế toán theo dõi một cách tổng quát về tồn bộ tài sản của doanh
nghiệp như hạch tốn chi tiết tồn bộ các chi phí phát sinh của doanh nghiệp,
hạch toán về lương , vốn bằng tiền....
Nhận thức về tầm quan trọng của cơng tác kế tốn, trong thời gian đầu
thực tập tại Công ty TNHH Thiết Bị Điện INVICO, được sự giúp đỡ của Ban
lãnh đạo cùng các cán bộ Phịng kế tốn em đã được tìm hiểu một cách tổng hợp
về cơng việc của kế tốn trong cơng ty, tìm hiểu những vấn đề chung về quá
trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, đặc
điểm sản xuất kinh doanh tại công ty để viết báo cáo thực tập tổng hợp.
Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty TNHH Thiết Bị Điện INVICO
Phần II: Tình hình thực tế tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty TNHH
Thiết Bị Điện INVICO
Phần III: Thu hoạch và nhận xét.
Sau một thời gian thực tập với các tài liệu thu thập được cùng sự giúp đỡ
của các cơ, chú ,anh,chị trong phịng kế tốn của doanh nghiệp và đặc biệt là sự
chỉ bảo, giúp đỡ nhiệt tình và tận tụy của cơ giáo: ……. đã giúp em tìm hiểu và
hồn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sv: Triệu Thị Nguyệt
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ ĐIỆN INVICO
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thiết Bị Điện
INVICO
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thiết Bị Điện INVICO
Tên giao dịch: INVICO ELECTRICAL EQUIPMENT COMPANY
LIMITED
Mã số thuế: 0104879265
Địa chỉ: D3, Lô 18, khu đô thị Định Cơng, Phường Định Cơng, Q̣n
Hồng Mai, Thành phố Hà Nội
VPGD: Số 4 B8 KĐT Đầm Trấu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Website: www.invico.com.vn
Email:
Điện thoại: 0432019179
Tài khoản: 466.100000.84142 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chi nhánh Hoàng Mai
Vốn điều lệ: 10 000 000 000 (Mười tỷ đồng chẵn)
Giấy chứng nhận đăng ký của Công ty TNHH Thiết Bị Điện INVICO số:
0104879265 ngày cấp: ngày 26/08/20010
Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Sắn
Công ty đã nhanh chóng khẳng định được vị trí và tên tuổi của mình trong
nhiều lĩnh vực như:
+ Sản xuất, mua bán thiết bị điện cao thế, hạ thế, tủ điện, cầu dao, cầu trì,
máy biến áp, dây điện, cáp điện và các thiết bị phân phối, truyền tải điện khác;
+ Sản xuất, mua bán thiết bị chiếu sáng, ổ cắm, công tắc điện;
Sv: Triệu Thị Nguyệt
1
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
+ Thi cơng, lắp đặt các cơng trình điện dân dụng.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Lĩnh vực hoạt động:
Sản xuất thiết bị điện: Bóng đèn, ổ cắm cơng tắc, máng đèn, chấn lưu,
vợt muỗi, máy bơm nước,…
Sản xuất, mua bán thiết bị điện cao thế, hạ thế, tủ điện, cầu dao, cầu trì,
máy biến áp, dây điện, cáp điện và các thiết bị phân phối, truyền tải
điện khác
Thiết kế, sản xuất tủ bảng điện, trạm biến áp, trạm điện, tủ điện trung
thế, tủ điện hạ thế, thang máng cáp, tủ mạch vòng, hệ thống điện.
Thương mại hàng hóa thiết bị điện
Cung cấp vật tư cơng trình
Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan
Sữa chữa, lắp đặt máy móc và thiết bị cơng nghiệp
Thi cơng, lắp đặt các cơng trình điện dân dụng.
Bán buôn đồ dùng thiết bị lắp đặt trong gia đình.
- Đặc điểm tổ chức SXKD của cơng ty: Cơng ty tổ chức theo loại hình
doanh nghiệp: Công ty TNHH. Là công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm theo hình
thức tập trung, sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền cơng nghệ hiện đại.
Hình thức kinh doanh là phân phối cho các đại lý, nhà phân phối, cơng ty
thương mại.
1.2.2 Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm
Sv: Triệu Thị Nguyệt
2
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
* Đặc điểm quy trình cơng nghệ: Thiết kế và chế tạo ra khuôn mẫu là
khâu quan trọng trong q trình sản xuất thiết bị điện.Từ khn mẫu tạo ra các
bán thành phẩm như thân máng đèn, mặt ổ cắm…là những bộ phận chính và cốt
lõi của các thành phẩm - thiết bị điện.
* Quy trình sản xuất sản phẩm: Gồm 9 giai đoạn: (Phụ lục số 01)
Thứ nhất: Thiết kế khuôn
Thứ hai: Chế tạo khuôn
Thứ ba: Máy đột dập,máy nhựa
Thứ tư: Bán thành phẩm
Thứ năm: Nhà sơn gia cơng
Thứ sáu: Lắp ráp hồn thiện
Thứ bảy: KCS - kiểm tra chất lượng SP
Thứ tám: Đóng gói
Thứ chín: Nhập kho thành phẩm
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
1.3.1 Đặc điểm Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
Với đặc thù là công ty sản xuất, Công ty TNHH Thiết Bị Điện INVICO
được cơ cấu bởi đầy đủ các phòng ban chức năng như: Hội đồng quản trị, Ban
giám đốc, phịng kế tốn, phịng nhân sự, phịng kế hoạch sản xuất,… và hoạt
động theo hình thức tập trung
1.3.2 Sơ đồ bộ máy công ty (Phụ lục 02)
1.3.3 Nhiệm vụ của các phòng ban như sau
Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Tổng cơng ty, có quyền hành
cao nhất trong Tổng cơng ty. Giám đốc điều hành tồn bộ hoạt động của công ty,
chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, trước Nhà nước và cơ quan pháp luật.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
3
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Phó giám đốc: Điều hành một hoặc một số lĩnh vực của Tổng công ty
theo sự phân công của Giám đốc, chủ động giải quyết công việc theo nhiệm vụ
được giao.
+ Phịng tổ chức hành chính: Có chức năng tổ chức quản lý nhân sự,
xây dựng và thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi cho cán bộ cơng
nhân viên.
+ Phịng tài chính kế tốn: Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, tính tốn xác định kết quả kinh doanh của công ty, lập báo cáo tài
chính và các báo cáo quản lý nội bộ khác cho Ban giám đốc.
+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Thực hiện chức năng tư vấn cho giám đốc
về các dự án sản xuất, chế biến và kinh doanh của cơng ty.
+ Phịng kinh doanh: Thực hiện các phương án kinh doanh của cơng ty.
+ Phịng kế hoạch sản xuất: Lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu, kế
hoạch sản xuất tháng, năm.
+ Trung Tâm kiểm tra chất lượng: Chịu trách nhiệm về chất lượng
thành phẩm trước khi nhập kho. Tại trung tâm này, những thành phẩm không đạt
tiêu chuẩn chất lượng sẽ bị loại và những sản phẩm đạt sẽ được chuyển đến kho
thành phẩm.
+ Kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm: Nơi quản lý các nguyên vật
liệu sản xuất và các sản phẩm của công ty.
- Các xưởng sản xuất: Cơng ty có 5 phân xưởng sản xuất với các chức
năng riêng biệt, SX các loại hàng hóa khác nhau. Mỗi phân xưởng có một quản
đốc thực hiện chức năng quản lý, giám sát và lập báo cáo SX của phân xưởng
trình lên cấp trên.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
4
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
1.4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: (Phụ lục 03)
Căn cứ vào số liệu được nêu trong bảng, ta có thể thấy một số điểm sau:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 so với năm 2013 tăng
5,458,705,500 đồng tương đương tăng 2,53%,các khoản giảm trừ doanh thu năm
2014 tăng 99,550,000 đồng so với năm 2013 tương ứng với 19,27%. Từ đó, dẫn
đến doanh thu thuần năm 2014 tăng 5,359,155,500 đồng so với năm 2013 tương
ứng với 2,49%. Chi phí tài chính tăng 29,516,000 đồng tương đương với tăng 7,01
% so với năm 2013, chi phí BH tăng 1,816,938,000 đồng tương đương với 10,02%
đồng thời chi phí QLDN cũng tăng 541,200,000 đồng tương đương với 3.42%.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 1,185,577,050 đồng tương
đương với tăng 3,6% so với năm 2013. Chi phí thuế TNDN năm 2014 tăng so
với năm 2013 là 1.596.274.805 đồng tức 8,35%. Lợi nhuận sau thuế của công ty
năm 2014 tăng so với năm 2013 là 309,765,537 đồng tương đương với 3,72%.
Tổng số lao động của doanh nghiệp cũng tăng 5 người so với năm 2013 tương
đương với 2,66%, thu nhập bình quân đầu người tăng 429,600 đồng tương đương
11,06 %.
Nhìn kết quả trên cho thấy tình hình kết quả kinh doanh của Công ty
TNHH Thiết Bị Điện INVICO đều tăng, điều đó cho thấy dù có ảnh hưởng của
suy thối nền kinh tế nhưng cơng ty hoạt đọng vẫn có hiệu quả, kinh doanh tốt,
ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường góp phần xây dựng Đất nước ngày
càng phát triển.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
5
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
PHẦN II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH THIẾT BỊ
ĐIỆN INVICO
2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng của cơng ty.
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
2.1.1.1 Đặc điểm bộ máy kế tốn của cơng ty
Cơng ty tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty theo hình thức tập trung.
2.1.1.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn của công ty (Phụ lục 04)
2.1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ từng phịng ban
+ Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, gọn
nhẹ, phù hợp với yêu cầu hớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra công việc do kế toán viên
thực hiện, tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, chịu trách nhiệm trớc giám
đốc và cấp trên về thơng tin kế tốn.
+ Kế tốn tổng hợp: có trách nhiệm tập hợp chi phí, tính giá thành và xác
định kết quả kinh doanh.
+ Kế toán kho : Điều hành bộ phận cấp dưới (thủ kho, phụ kho) hồn
thành các cơng việc: nhập, xuất kho nguyên vật liệu, thành phẩm.Tổ chức quản
lý, theo dõi phát sinh TSCĐ, CCDC tại công ty. Lập báo cáo kho hàng tháng cho
cấp trên.
+ Kế toán nguyên vật liệu và tập hợp chi phí giá thành : có trách nhiệm
theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư, xác định chi phí ngun vật liệu cho
từng cơng trình, hạng mục cơng trình. Kiểm sốt quy trình nhập xuất ngun vật
liệu ( kiểm soát lại số liệu của kế toán kho).Nhập số liệu dở dang cuối kỳ lên
phần mềm. Thực hiện tính giá thành trên phần mềm kế tốn.Lập báo cáo giá
thành hoàn chỉnh.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
6
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
+ Kế tốn cơng nợ : Lập các chứng từ mua, bán hàng hóa tại cơng ty như
hóa đơn GTGT,...Theo dõi tồn bộ cơng nợ mua vào và bán ra tại công ty.Hàng
tháng đối chiếu công nợ với khách hàng.Lập báo cáo bán hàng, báo cáo công nợ.
+ Kế toán tiền lương : Căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương của các đội và
khối gián tiếp của công ty, kế toán tiến hành lập tập hợp bảng lương, thực hiện
phân bổ, tính tốn lương và các khoản phải trả cho cán bộ cơng nhân viên trong
cơng ty.
+ Kế tốn tiền măt, tiền gửi ngân hàng: có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo
dõi các khoản thu tiền mặt, TGNH và các khoản thanh toán cuối tháng, lập bảng
kê thu chi và đối chiếu với kế tốn tổng hợp.
2.1.2 Chính sách, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty
- Chế độ kế tốn áp dụng: cơng ty thực hiện theo Chế độ kế toán doanh
nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC của Bộ Tài Chính ra
ngày 20/03/2006.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ).
Đối với các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang đồng Việt
Nam theo tỷ giá do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố trên thị trường ngoại
tệ tại thời điểm phát sinh.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo nguyên tắc giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Hình thức kế tốn áp dụng theo hình thức Nhật ký chung (Phụ lục 05)
Sv: Triệu Thị Nguyệt
7
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
2.2 Phương pháp kế toán một số phần hành kế tốn tại cơng ty
2.2.1 Kế tốn vốn bằng tiền
2.2.1.1 Kế toán tiền mặt
* Tài khoản sử dụng:TK 111“ Tiền mặt”.Bao gồm:
+ TK 111.1 “Tiền mặt Việt Nam”
+ TK 111.2 “Tiền mặt ngoại tệ”
*Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu thu, Phiếu chi, Biên lai thu tiền,….
*Sổ kế toán sử dụng : Sổ quỹ tiền mặt, Nhật ký chung (Phụ lục 08) và sổ
cái TK 111 (Phụ lục 09)
* Phương pháp hạch tốn:
Ví dụ 1: Ngày 09/10/2014 thu tiền hàng của nhà phân phối Lê Nguyên.
Số tiền là 19.700.000 đồng theo PT số 136 (Phụ lục 06)
Căn cứ vào hóa đơn kế toán lập phiếu thu và ghi sổ:
Nợ TK 111.1
19.700.000đ
Có TK 131
19.700.000đ
2.3.1.2 Tiền gửi ngân hàng
* Tài khoản sử dụng : TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
bao gồm:
+ TK 112.1 “Tiền Việt Nam”
+ TK 112.2 “Ngoại Tệ”
* Chứng từ kế tốn sử dụng: Giấy báo nợ.giấy báo có,bản sao kê........
* Phương pháp hạch tốn:
Ví dụ 2 : Ngày 30/10/2014 Trả lãi tiền gửi tháng 10/ 2014 số tiền là
560.330 đồng theo GBC số 57 (Phụ lục 07). Kế toán định khoản nghiệp vụ:
Nợ TK 1121: 560.330 đ
Có TK 515: 560.330 đ
Sv: Triệu Thị Nguyệt
8
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
2.2.2 Kế tốn TSCĐ Hữu Hình
- TSCĐ HH dùng cho hoạt động văn phịng: máy tính, máy in, máy fax,
thiết bị dụng cụ quản lý...
- TSCĐ HH dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: nhà xưởng, máy
móc thiết bị, phương tiện vận tải, dây chuyền sản xuất....
2.2.2.1 Nguyên tắc đánh giá TSCĐ ở công ty
TSCĐ được đánh giá theo quy định hiện hành hạch toán TSCĐ phải phản
ánh theo ba chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại.
- Nguyên giá: Giá mua thực tế phải trả + các khoản thuế + các chi phí
liên quan.
Trong đó các khoản thuế khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại.
Ví dụ 3: Nghiệp vụ ngày 15 tháng 10 năm 2014 để phục vụ cho nhu cầu
vận chuyển hàng hóa, cơng ty mua xe ơ tơ tải 29 T - 27912 trị giá mua chưa bao
gồm thuế GTGT là 508.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%, thuế trước bạ xe
là:76.200.000đ, lệ phí khác: 500.000đ cơng ty chưa thanh tốn cho người
bán.thời gian sử dụng của ơ tơ là 10 năm.
Ngun giá của Ơ tơ:
508.000.000 + 76.200.000 + 500.000 = 584.700.000đ
* Nguyên tắc xác định giá trị còn lại
- Giá trị hao mòn: là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố
định do -tham gia sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ kỹ
thuật… trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.
- Giá trị còn lại: giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn của tài sản cố định và
số khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mòn lũy kế) của tài sản cố định tính đến thời
điểm báo cáo
Giá trị cịn lại = Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế
Sv: Triệu Thị Nguyệt
9
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Ví dụ 4 :Ngày 17 tháng 10 năm 2014 công ty thanh lý Bộ máy in Canon
RX05 cho công ty TNHH Phương Nam với giá 19.000.000 đ đã thu bằng tiền
mặt, thuế GTGT 10%.Tài sản này có nguyên giá là 30.500.000 đ máy đã khấu
hao hết 12.471.111 đ , giá trị còn lại của tài sản là: 18.028.889 đồng. Biết máy
đưa vào sử dụng từ ngày 01/10/2012; thời gian sử dụng của máy in là 5 năm.Chi
phí thanh lý đã trả bằng tiền mặt là 1.100.000đ trong đó thuế GTGT 10% .
- Xác định giá trị còn lại của Bộ máy in Canon RX05:
30.500.000 - 12.471.111 = 18.028.889 đồng
*Phương pháp tính khấu hao: Cơng ty áp dụng phương pháp khấu hao
theo đường thẳng để xác định nguyên giá, giá trị cịn lại và khấu hao theo Thơng
tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013 Hướng dẫn chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Cơng thức trích khấu hao cho từng Tài sản như sau:
* Mức khấu hao hàng tháng tính theo phương pháp đường thắng được xác
định theo công thức sau :
KH TSCĐ phải trích trong tháng = KH TSCĐ trích tháng trước + KH
TSCĐ tăng trong tháng – KH TSCĐ giảm trong tháng.
Mức trích khấu hao
Ngun giá TSCĐ
=
bình qn năm
Mức trích khấu hao
Số năm tính KH
Mức KH năm
=
Bình qn tháng
12 tháng
Ví dụ 5: Theo Ví Dụ 4
Mức trích khấu hao
trung bình năm của Máy in
Mức trích khấu hao
=
trung bình tháng của Máy in
Sv: Triệu Thị Nguyệt
=
30.500.000
= 6.100.000 đồng
5
6.100.000
12
10
=
508.333
đồng
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và cơng nghệ Hà Nội
Mức trích khấu hao
=
trích trong tháng 10 của Máy in
Báo cáo thực tập
508.333
30
Kế toán định khoản : Nợ TK 642
* 16 = 271.111 đồng
271.111 đ
Có TK 214
271.111 đ
2.2.2.2 Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
* Chứng từ sử dụng
Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ,bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Phiếu thu, phiếu chi, Thẻ TSCĐ,
Khung thời gian sử dụng TSCĐ
* Tài khoản sử dụng
- TK 2111: TSCĐ hữu hình
- TK 214: Hao mịn TSCĐ
- Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các TK khác: TK111, TK112, TK331
* Phương pháp kế toán
- Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐ:
Ví dụ 6: Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ ngày 15 tháng 10 năm
2014 mua xe ô tô tải 29 T - 27912 để phục vụ cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa,
trị giá mua chưa bao gồm thuế GTGT là 508.000.000đ, thuế suất thuế GTGT
10%, thuế trước bạ xe là: 76.200.000đ, lệ phí khác: 500.000đ cơng ty chưa thanh
tốn cho người bán.thời gian sử dụng của ô tô là 10 năm ( Thẻ TSCĐ – Phụ lục
10)
Kế toán ghi sổ: BT1: Nợ TK 211: 508.000.000 đ
Nợ TK 1332: 50.800.000 đ
Có TK 331: 558.800.000 đ
BT2: Nợ TK 211: 76.700.000 đ
Có TK 112 : 76.700.000 đ
Sv: Triệu Thị Nguyệt
11
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
- Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐ:
Ví dụ 7: Theo Ví dụ 4 Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ ngày 15
tháng 10 năm 2014 ( Phụ lục 11 ) KT ghi:
BT1: Kế toán ghi giảm nguyên giá:
Nợ TK 214: 12.471.111 đ
Nợ TK 811: 18.028.889 đ
Có TK 2111:
30.500.000 đ
BT2: Phản ánh về chi phí về thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 811:
1.000.000 đ
NợTK133(1)
100.000 đ
Có TK 3311:
1.100.000đ
BT3: Phản ánh số thu về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 112:
20.900.000 đ
Có TK 711:
19.000.000 đ
Có TK 333(1): 1.900.000 đ
2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.3.1 Hình thức trả lương
Hiện nay cơng ty trả lương cho nhân viên theo hai hình thức đó là theo
thời gian.
2.2.3.2 Cơng thức tính lương
Lương thời gian giản đơn được tính như sau:
- Lương thời gian = ( lương cơ bản / 26) x số ngày công thực tế
- Trong đó: Cơng ty áp dụng mức lương tối thiểu mức lương từ tháng
7/2013 là 1.150.000 đồng/ tháng.
2.2.3.3 Chế độ trích lập tỷ lệ trích theo lương
Sv: Triệu Thị Nguyệt
12
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích BHXH 26%, người lao động
chịu 8%.BHYT là 4,5%, người lao động chịu 1,5%, BHTN 2%, người lao động
chịu 1%, KPCĐ là 2% doanh nghiệp tự chịu
2.2.3.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ sử dụng
Bảng chấm cơng, Bảng thanh tốn tiền lương và bảo hiểm, Bảng phân bổ
tiền lương và BHXH, Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Bảng kê trích nộp các khoản
theo lương, Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng.
* Tài khoản sử dụng
- TK 334: “Phải trả người lao động”.
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3382 - Kinh phí cơng đồn, 3383 BHXH, 3384 – BHYT, 3389 - BHTN).
* Phương pháp kế tốn
Ví dụ 8: Căn cứ vào bảng lương tháng trả cho nhân viên các bộ phận
(Phụ lục 12) KT ghi:
Nợ TK 622
212.600.000 đ
Nợ TK 627
15.607.000 đ
Nợ TK 641
46.050.000 đ
Nợ TK 642:
49.551.000 đ
Có TK 334:
323.808.000 đ
Ví dụ 9: Căn cứ bảng lương tháng 10/2014 Cơng ty trích BHXH , BHYT,
KPCĐ, BHTN cho nhân viên các bộ phận. Kế toán ghi:
Nợ TK 622:
51.024.000 đ
Nợ TK 627:
3.745.680 đ
Nợ TK 621:
11.052.000 đ
Nợ TK 642:
11.892.240 đ
Nợ TK 334:
33.999.840 đ
Có TK 338:
Sv: Triệu Thị Nguyệt
111.713.760 đ
13
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Chi tiết: TK 3382: 6.476.160 đ
TK 3383: 84.190.080 đ
TK 3384: 14.571.360 đ
TK 3389: 6.476.160 đ
2.3.4. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2.3.4.1
Phân loại NVL, CCDC
Căn cứ vào vai trò, tác dụng cũng như đặc thù sản phẩm, Cơng ty chia
NVL thành:
-
Ngun vật liệu chính: Ống bóng, bảng mạch, tôn các loại,đồng,
nhôm, gang, …
- Vật liệu phụ: Keo, thiếc hàn, dung môi, sơn nhúng, bột màu,…
- Phân loại CCDC: Tùy thuộc vào CCDC, Công ty chia làm thành nhiều
loại: CCDC dùng cho quản lý, CCDC dùng cho Phân xưởng sản xuất, văn
phịng phẩm.
2.3.4.2 Tính giá NVL, CCDC
* Ngun tắc đánh giá
- Xác định trị giá NVL, CCDC mua về :
Giá NVL, CCDC
nhập kho
=
Trị giá ghi
trên hóa đơn
+
Chi phí thu
mua
Các khoản
+
thuế khơng
được hồn lại
Ví dụ 10: Ngày 12/10/2014 Nhập kho của Công ty TNHH Bắc Việt theo
HĐGTGT số 001121 1000 Bảng mạch 4U 50,50W, đơn giá 50.000 đồng / cái ,
trị giá mua chưa bao gồm thuế GTGT là 50.000.000, thuế GTGT 10%,cơng ty
chưa thanh tốn cho người bán.Chi phí vận chuyển hàng hóa đã thanh tốn cho
người vận chuyển bằng tiền mặt là 264.000 đ trong đó thuế GTGT 10%
Giá trị thực tế nhập kho của 1.000 Bảng mạch 4U 50,50W:
Sv: Triệu Thị Nguyệt
14
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
= (50.000.000 + 240.000)/1.000 = 50.240 đ
- Xác định trị giá NVL, CCDC xuất kho :
Do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh nên Cơng ty tính giá NVL,
CCDC theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
o Tính giá thực tế của NVL, CCDCxuất dùng:
Đơn giá
bình quân
cả kỳ dự trữ
Giá trị thực tế NVL, CCDC (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
=
Giá thực tế NVL,
CCDC xuất dùng
SL thực tế NVL, CCDC (tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Số lượng NVL, CCDC
=
Xuất dùng
x
Giá đơn vị
bình quân cả kỳ dự trữ
Ví dụ 11: Trong tháng 10/2014
+ Bảng mạch 4U 50,50W
Tồn đầu tháng 10 : Số lượng: 500 cái, Trị giá: 25.000.000đ
Ngày 02/10 Nhập bảng mạch của công ty Quốc Vinh : số lượng : 1000 cái
, trị giá: 50.200.000đ
Ngày 11/10 xuất cho đội sản xuất số 01: 1.000 cái
Ngày 12/10 Nhập bảng mạch của công ty Bắc Việt : số lượng : 1.000 cái ,
trị giá : 50.240.000đ
Ngày 25/10 xuất cho đội sản xuất số 01: 1.200 cái
Tổng nhập trong tháng 10/2014:
Số lượng: 1.000 + 1.000 = 2.000 cái
Trị giá : 50.200.000 + 50.240.000 = 100.440.000 đ
Đơn giá bình quân
xuất trong tháng
=
500 + 1.000+ 1.000
=
Sv: Triệu Thị Nguyệt
25.000.000 + 50.200.000 + 50.240.000
50.176(đồng/kg)
15
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Giá thực tế xuất kho : Ngày 11/10 : 1.000 *50.176 = 50.176.000 đồng
Ngày 25/10 : 1.200 *50.176 = 60.211.200 đồng
2.3.4.3 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC
*Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê mua
hàng, hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật tư, thẻ kho, sổ chi tiết nguyên
vật liệu…
*Tài khoản sử dụng: TK 152: nguyên liệu, vật liệu; TK 153: CCDC
*Phương pháp kế tốn tổng hợp:
- Kế tốn tăng NVL, CCDC
Ví dụ 12: Căn cứ theo phiếu nhập số PNK 159 ngày 12/10/2014 (phụ lục
13) và hóa đơn HĐGTGT số 001121 với tổng số tiền thanh toán theo HĐ cả thuế
GTGT 10% là 16.816.800đ. Kế toán định khoản:
BT1:
Nợ TK 152:
50.000.000 đ
Nợ TK 1331:
5.000.000 đ
Có TK 331:
BT2:
Nợ TK 152:
55.000.000 đ
240.000 d
Nợ TK 1331:
24.000 đ
Có TK 331:
264.000 đ
- Kế tốn giảm NVL, CCDC
Ví dụ 13: Căn cứ vào Phiếu xuất số PXK 150 ngày 15/10/2014 (phụ lục
14), Công ty xuất kho CCDC dùng cho phân xưởng sản xuất sản phẩm, kế toán
ghi:
Nợ TK 627:
5.000.000đ
Có TK 153:
Sv: Triệu Thị Nguyệt
5.000.000đ
16
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
2.3.5 Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.3.5.1 Kế tốn tập hợp chi phí
Kế tốn chi phí NVL trực tiếp
CP NVLTT được tập hợp vào TK 621 – CP NVLTT, giá trị vật tư xuất kho
được đánh giá theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ, CP NVLTT
phát sinh cho đối tượng nào thì được hạch tốn theo dõi riêng cho đối tượng đó.
Ví dụ 14: Căn cứ vào Phiếu xuất số PXK 145 ngày 09/10/2014 , Công ty
xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm Bóng đèn compact 40w PRN- xốy,
kế tốn ghi
Nợ TK 621:
110.000.000đ
Có TK 152:
110.000.000đ
Kế tốn chi phí NC trực tiếp
CP NCTT bao gồm các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,
được tập hợp vào TK 622 – CP NCTT dùng chung cho các SP
Ví dụ 15: Căn cứ vào bảng tổng hợp lương tháng 10 năm 2014 , kế tốn
thực hiện các cơng việc phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp cho SP Bóng đèn
compact 50w PRN- xốy sản xuất trong kỳ, kế toán định khoản :
Nợ TK 622: 72.600.000 đ
Có TK 3341: 72.600.000 đ
Kế tốn CP SXC
Là những chi phí quản lý phân xưởng, phục vụ sản xuất, chi phí cho cơng
nhân ăn ca và các chi phí khác dùng cho phân xưởng…. Tài khoản sử dụng: TK
627 – chi phí sản xuất chung. Chi phí này được kế toán tổng hợp vào cuối mỗi
tháng và phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức sản lượng sản xuất.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
17
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Ví dụ 16: Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm cơng, kế tốn tính tiền ăn ca
phải thanh tốn cho cơng nhân sản xuất SP Bóng đèn compact 50w PRN- xốy.
Kế tốn hạch tốn:
Nợ TK 6271:
15.000.000đ
Có TK 334 : 15.000.000đ
Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
Sau khi xác định được chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC của
từng sản phẩm cụ thể, kế tốn tập hợp chi phí sản xuất của sản phẩm đó.
Ví dụ 17 : Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp kế tốn tập hợp chi phí sản
xuất SP Bóng đèn compact vào TK 154 (chi tiết SP Bóng đèn compact 50w
PRN- xốy) và lập bảng tính giá thành, kế tốn ghi :
Nợ TK 154: 208.100.000đ
Có TK 621:
110.000.000 đ
Có TK 622:
72.600.000 đ
Có TK 627:
25.500.000 đ
2.3.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Trị giá SPDD được xác định theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Cơng thức tính:
Trong đó: DCK, DĐK: Trị giá sản phẩm dở dang đang cuối kỳ và đầu kỳ.
Cn: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
QSP, QD: Sản lượng sản phẩm hoàn thành và sản lượng sản phẩm dở dang
cuối kỳ.
Theo ví dụ 17 Trị giá SPDD cuối kỳ là :
Dck
=
Sv: Triệu Thị Nguyệt
0 + 208.100.000
*
2000 + 300
18
300
= 27.143.478
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
2.2.5.3 Kế tốn tính giá thành sản phẩm
Hiện nay cơng ty đang áp dụng phương pháp tính giá thành trực tiếp giản
đơn để xác định giá thành . Công thức tính như sau:
Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
đầu kỳ + Chi phí sảnxuất phát sinh trong kì - Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
=
Tổng giá thành
Số lượng thành phẩm hồn thành
Ví dụ: Cuối tháng, bộ phận sản xuất báo về đã hoàn thành và nhập kho
2000 chiếc sản phẩm Bóng đèn compact 4U 50w PRN- xoáy, dở dang 300 sản
phẩm với tổng CP SXKDDD xác định được (Phụ lục 15) là 208.100.000 đồng,
Tổng giá thành sx sản phẩm = 0 + 208.100.000 - 27.143.478 =
180.956.522 đồng
Giá thành đơn vị
=
180.956.522
2000
=
90.478
đồng
Giá thành đơn vị thực tế của Bóng đèn compact 4U 50w PRN- xốy là
90.478 đồng / chiếc
Cuối kỳ kế toán kết chuyển sang TK 155” Thành phẩm” kế toán ghi sổ cái
TK 154 (Phụ lục số 16) và định khoản :
Nợ TK 155:
Có TK 154:
Sv: Triệu Thị Nguyệt
180.956.522 đ
180.956.522 đ
19
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
PHẦN 3
THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT
3.1 Thu hoạch của bản thân trong quá trình thực tập
Quá trình thực tập tại Công ty TNHH Thiết bị điện Invico em nhận thấy
mình đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, góp phần nâng cao hiểu biết
của mình về cơng tác kế tốn. Cơng tác kế tốn tại cơng ty gọn nhẹ, luôn thực
hiên đúng chế độ quy định của nhà nước ban hành, phù hợp với đặc điểm sản
xuất của công ty.
3.2 Một số nhận xét
3.2.1 Ưu điểm
Qua quá trình thực tập nghiên cứu cơng tác kế tốn tại cơng ty em nhân
thấy cơng ty có những ưu điểm nhất định phù hợp với điều kiện cụ thể của công
ty.
- Các chứng từ sổ sách đều tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Phần lớn hệ
thống sổ sách của cơng ty đầy đủ các phần hành kế tốn, việc luân chuyển chứng
từ rất nghiêm ngặt theo chế độ quy định đảm bảo tính khách quan và tuân thủ.
- Cơng ty có hình thức tổ chức bộ máy kế tốn tập trung, theo mơ hình
này thì tồn bộ cơng việc từ khâu thu nhận, xử lý, luân chuyển chứng từ, ghi sổ
kế toán, lập báo cáo kế toán,… đều được tập trung tại phịng kế tốn của doanh
nghiệp. Do đó đảm bảo được sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ
đạo cơng tác kế tốn giúp cho Công ty chỉ đạo, kiểm tra sản xuất kinh doanh kịp
thời, chun mơn hóa cán bộ, giảm nhẹ biên chế, tạo điều kiện cho việc sử dụng
các nguồn lực một cách có hiệu quả.
- Hình thức ghi sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chung, hình thức này dễ
áp dụng kế toán máy và phù hợp với sự phát triển sau này của công ty. Không
quá phức tạp, gây khó khăn cho người làm kế tốn
3.2.2 Một số vấn đề tồn tại
Sv: Triệu Thị Nguyệt
20
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
- Thứ nhất: Cơng ty áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung nên toàn bộ
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ảnh vào sổ Nhật ký chung, dẫn
đến khối lượng ghi chép ở Nhật ký chung là rất lớn và khó kiểm tra đối chiếu
- Thứ hai: đội ngũ kế tốn của Cơng ty đều là những người có trình độ và
kinh nghiệm trong cơng tác kế tốn nhưng việc ứng dụng tin học trong q trình
quản lý dữ liệu, sổ sách kế tốn là chưa tốt các file dữ liệu còn chồng chéo và
không tập trung.
- Thứ ba: chứng từ gốc không được chuyển ngay cho kế toán tổng hợp mà
đến cuối tháng mới được gửi dẫn đến có thể làm mất chứng từ.
3.3 Một số ý kiến đóng góp
Thứ nhất, Theo dõi thường xun sổ nhật kí chung, tránh việc thất thốt
tài sản của doanh nghiệp.
Thứ hai, Khơng ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ kế tốn nhằm hồn
thiện bộ máy kế tốn.
Thứ ba, Cơng ty cần có những phương pháp quản lý chứng từ sao cho phù
hợp với hoạt động kinh doanh của Công ty. việc luân chuyển chứng từ cần phải
nhanh nhóng, giải quyết kịp thời, dứt điểm tránh tình trạng chứng từ bị mất hoặc
hạch tốn khơng kịp thời.
Sv: Triệu Thị Nguyệt
21
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
KẾT LUẬN
Công ty TNHH Thiết bị điện Invico là một doanh nghiệp có chức năng tổ
chức lưu thơng hàng hoá phục vụ nhu cầu của khách hàng. Trong kinh doanh
doanh nghiệp vẫn bám sát vào chức năng, nhiệm vụ chính của mình, thực hiện
tốt cơng tác, giữ vững hoạt động kinh doanh và từng bước nâng cao đời sống
của người lao động, làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Trong q trình thực tập tại cơng ty em đã hiểu rõ hơn về thực trạng cơng
tác hạch tốn kế tốn tại cơng ty. Thơng qua đó bản thân em nhận thức sâu sắc
hơn về vai trò và ý nghĩa quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty trong nền kinh tế thị trường.
Với trình độ hiểu biết và kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập không
nhiều, nên bài viết không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Vậy kính mong
nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo của các Thầy Cô và các Anh Chị trong phịng
kế tốn của Cơng ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn..
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Thiết bị điện
Invico , các Anh Chị trong Phịng Kế tốn và sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
….. đã giúp em hoàn thành bài báo cáo tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Triệu Thị Nguyệt
Sv: Triệu Thị Nguyệt
Mã sv:
Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Báo cáo thực tập
Phụ lục 01: Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty cổ phần thiết bị điện
Thiết kế khuôn
Chế tạo khuôn
Tôn
0.3 mm
Máy đột
dập
Máy
nhựa
Bán TP
(thân máng đèn)
Nhựa
PC
207
Bán TP
(lõi mặt, nắp viền)
Nhà sơn gia cơng
Nhập kho
TP
Lắp ráp hồn thiện
KCS (TT kiểm tra
chất lượng SP)
Sv: Triệu Thị Nguyệt
1
Đóng gói
Mã sv: