Onthinoitru.com
TÀI LIỆU SINH LÍ TUẦN HỒN
Nút xoang nhận sự chi phối của hệ giao
cảm và dây X
Nút nhĩ thất nhận sự chi phối của giao
cảm và dây X
Bó Hix chỉ nhân các sợi của hệ thần kinh
giao cảm
Onthinoitru.com
Tình huống 1: Một bệnh nhân vào viện được
chẩn đốn: xuất huyết tiêu hóa trên, bệnh nhân
nơn ra máu tươi, nơn ra lượng máu lớn, nhiều
lần (ước tính khoảng 1,5 đến 2l). Khám thấy:
mạch nhanh, nhỏ, khó bắt tần số 150 lần/phút.
HATĐ 50mmHg. HATT không đo được, nhịp
thở 28 lần/ phút.
1.Anh chị hãy cho biết khi nhịp tim thay đổi
như trên thì ảnh hưởng nhiếu nhất đến giai đoạn
nào của chu kỳ tim? Tại sao?
2. Cơ chế làm tăng nhịp tim
3. Giải thích tình trạng nhịp tim và huyết áp của
bệnh nhân
4. BN có chỉ định truyền máu, tuy nhiên trong
lúc chờ đợi máu để truyền, BN được truyền dịch
cao phân tử. Có truyền dịch khác được khơng?
Anh (chị) hãy giải thích lý do chọn loại dịch
truyền đã chọn?
Onthinoitru.com
Tình huống 2: 1 Một bệnh nhân có huyết áp
150/100mmHg. Vào viện được chẩn đoán tăng
huyết áp do xơ vữa ĐM. Bệnh nhân được điều
trị bằng thuốc Captopril (thuốc ức chế
Converting enzym) để hạ huyết áp.
1. Giải thích tại sao huyết áp của bệnh nhân
tăng?
2. Tại sao bệnh nhân được dùng thuốc
Captoril để hạ huyết áp ?
Tình huống 3: Bệnh nhân nam 50 tuổi vào
viện khám huyết áp 130/50 mmHg, bệnh
nhân có tiền sử hở van Động mạch chủ.
Viết cơng thức huyết áp và giải thích triệu
chứng huyết áp của bệnh nhân.
Onthinoitru.com
Tình huống 4: Sau bữa ăn trưa ở ngồi đường,
Nam 25t bị ỉa chảy. từ chiều cho đến hết đêm đi
ngoài 12 lần, phân toàn nước. Nam đã mua
thuốc cầm ỉa chảy để uống nhưng k đỡ, phân
vẫn toàn nước, khơng có máu mũi, người rất
mệt. Chiều hơm sau, Nam đến BV khám.
Khám thấy miệng khô, HA 85/50mmHg,
nhịp tim 105 lần/ phút. Nam được điều trị với
kháng sinh, uống dung dịch Oresol chứa chất
điện giải, glucose. Sau điều trị 2 ngày Nam đã
đỡ mệt, đi ngồi chỉ cịn 4 lần/ ngày, phân sền
sệt. HA đo được 105/70mmHg, nhịp tim 75l/
phút
1. Giải thích triệu chứng nhịp tim và HA của
BN?
2. Tại sao sau uống Oresol HA và nhịp tim của
BN lại trở về bình thường?
Onthinoitru.com
Tình huống 1
1.
Nhịp tim tăng q cao 150 nhịp tính ra 1
chu kỳ tim còn 0,4s sẽ ảnh hướng nhiều nhất
đến giai đoạn tâm trương, vì:
Giai đoạn tâm trương là thời gian mạch vành
cung cấp máu cho tim do vậy thời gian càng
ngắn thì càng khiến tim bị thiếu ni dưỡng,
thiếu oxy tăng cường tích tụ acid lactid. Nếu
tình trạng này duy trì lâu sẽ dẫn đến suy tim
Giai đoạn tâm trương có 65% máu từ tâm
nhĩ xuống tâm thất, tâm trương ngắn sẽ
khiến cho máu chưa đầy thất đã phải bơm ra
dẫn tới giảm cung lượng tim mà sự tăng
nhịp ko bù lại được. Cuối cùng sẽ dẫn tới
lưu lượng tuần hồn khơng tăng nữa cho dù
nhịp tim có tăng
2.
Cơ chế làm tăng nhịp tim: tim điều hòa
theo 2 cơ chế là thần kinh và thể dịch
Onthinoitru.com
Nguyên nhân do bệnh nhân mất máu với 1
số lượng lớn huyết áp tụt, thiếu oxy
Các phản xạ làm tăng nhịp tim đó là
Phản xạ Marey: khi áp suất máu ở quai động
mạch chủ và xoang động mạch cảnh giảm,
tác động vào các receptor nhận cảm áp suất
ở đây, làm xuất hiện các xung động theo dây
Hering về hành não ức chế dây X làm tim
đập nhanh
Phản xạ Alam – Smirk : máu cơ tim không
đủ gây ra trạng thái thiếu oxy, tác động trên
đoạn cùng của đám rối tim làm cho tim đập
nhanh.
Phản xạ tăng nhịp tim : Khi nồng độ oxy
trong máu giảm, nồng độ khí CO2 tăng, tác
động lên receptor nhận cảm hóa học ở thân
động mạch cảnh và động mạch chủ, làm
xuất hiện xung động đi theo dây thần kinh
Hering về hành não, ức chế dây X làm cho
tim đập nhanh lên
Onthinoitru.com
Ngồi ra do thiếu oxy tăng cường chuyển
hóa theo con đường yếm khí dẫn đến pH
máu giảm cũng làm tim đập nhanh. Đồng
thời cũng có hiện tượng tăng tiết adrenalin
làm tim đập nhanh( cái này còn phải nghiên
cứu thêm )
3.
Giải thích tình trạng nhịp tim và huyết
áp của bệnh nhân : Bệnh nhân có mất máu
cấp mất 2l thể tích tuần hồn giảm rất nhiều
( trung bình người trưởng thành là 4,5 đến
5l)
Ta có huyết áp: P=QxR
Như vậy huyết áp phụ thuộc vào lưu lượng
tim , độ nhớt của máu và tính chất của mạch
máu. Lưu lượng tim thì phụ thuộc vào thể
tích tâm thu và tần số tim ( Q=Qs x f) . Cịn
thể tích tâm thu lại phụ thuộc vào lực co cơ
tim.
Đỉnh tối ưu ở người bình thường là 140
nhịp/phút, khi tim đập quá nhanh, tâm
trương ngắn lại máu ko kịp đổ đầy thất nên
Onthinoitru.com
thể tích tâm thu giảm nhiều làm giảm lưu
lượng tim dẫn đến huyết áp giảm
Thứ 2 theo luật Starling : lực co cơ tim tỷ lệ
thuận với chiều dài sợi cơ trước khi co. Như
vậy trong trường hợp này máu về tâm thất ít
thì lực co cơ tim cũng mạnh được
Thứ 3 thể tích máu giảm làm thể tích tâm
thu giảm làm giảm lưu lượng tim làm huyết
áp giảm
Thứ 4 độ nhớt của máu trong giai đoạn đầu
của mất máu cấp cơ thể thích nghi bằng các
“phản xạ bù đắp lượng máu” ( thong qua
ADH và aldosterol,…) giúp hồi phục thể
tích tuần hồn làm máu bị pha lỗng dẫn đến
độ nhớt của máu giảm gây hạ huyết áp.
4. Chọn dịch cao phân tử để tránh máu bị
pha loãng gây giảm độ nhớt của máu làm
huyết áp giảm. ngoài ra thời gian tồn tại của
các loại dịch cao phân tử trong lòng mạch
lâu nên đảm bảo được vai trò bù thể tích
tuần hồn. Giả sử chọn các loại dích truyền
Onthinoitru.com
như muối đường đẳng trương thì chỉ có
khoảng 19% được giữ lại ở trong lịng mạch
cịn lại sẽ ra ngồi lịng mạch gây phù
Tình huống 2
1. Do huyết áp phụ thuộc….
Ở bệnh nhân xơ vữa động mạch khiến
thành mạch dày và cứng kém đàn hồi
Onthinoitru.com
dẫn đến tăng sức cản của mạch máu, làm
tim phải tăng lực co bóp mới hồn thành
được chức năng bơm máu làm huyết áp
tăng
2. Tác dụng của Catopril sẽ ức chế
converting enzyme (có trong mao mạch
phổi) ức chế chuyển angiotensin I thành
angiotensin II là 1 chất làm tăng huyết áp
rất mạnh
Captopril là chất ức chế enzym chuyển
dạng angiotensin I, được dùng trong điều
trị tăng huyết áp, và suy tim. Tác dụng hạ
huyết áp của thuốc liên quan đến ức chế hệ
renin - angiotensin - aldosteron. Renin là
enzym do thận sản xuất, khi vào máu tác
dụng trên cơ chất globulin huyết tương sản
xuất ra angiotensin I, là chất decapeptid có
ít hoạt tính. Nhờ vai trị của enzym chuyển
dạng (ACE), angiotensin I chuyển thành
angiotensin II. Chất sau làm co mạch nội
Onthinoitru.com
sinh rất mạnh, đồng thời lại kích thích vỏ
thượng thận tiết aldosteron, có tác dụng
giữ natri và nước. Captopril ngăn chặn
được sự hình thành angiotensin II.
Tác dụng chống tăng huyết áp: Captopril
làm giảm sức cản động mạch ngoại vi,
thuốc không tác động lên cung lượng tim.
Tình huống 3:
Cơng thức huyết áp (trong SGK)
Trong hở van động mạch chủ, do van đóng
khơng kín nên có sự trào ngược dịng máu từ
Onthinoitru.com
động mạch chủ về thất trái ở thì tâm trương
làm cho thể tích thất trái cuối tâm trương
tăng lên, buồng thất trái giãn ra, huyết áp
tâm trương giảm
Do thể tích thất trái cuối tâm trương tăng
nên ở thời kỳ tâm thu, thất trái phải co bóp
mạnh để tống lượng máu lớn hơn bình
thường vào động mạch chủ gây tăng huyết
áp tâm thu.
Tình huống 4:
1.Ỉa chảy nhiều mất nước giảm thể tích
tuần hồn giảm thể tích tâm thu gây hạ
huyết áp
Onthinoitru.com
2.Cơ chế tăng nhịp tim do huyết áp giảm do
giảm thế tích tuần hồn tương tự
Oresol có tác dụng bù lại thể tích tuần hồn
cho cơ thể
SINH LÝ HƠ HẤP
Tình huống 6: BN nam 45t, lý do vào viện: khó thở,
sốt, ho.
Onthinoitru.com
- Q trình bệnh lý: BN có tiền sử hút thuốc lá 20
năm, trước đây thường khó thở khi làm việc nặng,
gần đây thấy khó thở thường xuyên hơn, người mệt.
- Vào viện khám:
+ Mạch 110 lần/phút
số thở 28l/phút
+ Tần
+ Nhiệt độ 38,5
máu giảm
+ pH
- Chuẩn đoán: đợt cấp của COPD ( bệnh phổi tắc
nghẽn mãn tính là 1 bệnh có đặc điểm tắc nghẽn lưu
lượng khí thở ra thường xun có thể do viêm phế
quản mãn tính gây ra)
- Xử lý ban đầu với: thở oxy, kháng sinh, thuốc
giãn phế quản.
Câu hỏi :
1. Giải thích tình trạng nhịp thở tăng của BN này?
2. Các nguyên nhân gây thiếu O2 trên BN này?
3. Tại sao phải dùng kháng sinh và thuốc giãn phế
quản?
Onthinoitru.com
4. Cơ chế gây giảm pH máu của BN?
5. Tại sao phải tập thở chậm mà khơng tập thở
nhanh?
Khí thở
Oxy
Cacbonic
Nitơ và các
khí khác
Khí hít vào
20,44 %
0,03%
79,03%
Khí thở ra
16,30%
4%
79,03%
Khí phế nang
14,20%
5,20%
80,60%
Onthinoitru.com
- Trao đổi O2 và CO2 giữa máu và tế bào.
Máu động mạch đến tế bào có phân áp = 94mmHg,
CO2= 40mmHg. Trong khi đó tế báo có phân áp O2
= 30mmHg, CO2 = 50 mmHg. Vì vậy O2 đi từ máu
động mạch vào đến tế bào và CO2 từ tế bào vào
máu làm máu có màu đổ sẫm trở về tim phải rồi đưa
lên phổi để trao đổi khí.
- Trao đổi O2 và CO2 giữa phổi và máu.
Khí từ ngồi vào phổi có phân áp O2 = 100mmHg,
CO2= 40mmHg. Trong khi đó trong máu của lưới
mao mạch bao quanh có phân áp O2= 40mmHg,
CO2= 46mmHg. Do sự khuyếch tán của khí O2 từ
phổi vào máu, CO2 từ máu vào phổi. Máu giảm bớt
CO2 và tăng thêm O2 nên máu có màu đổ tươi trở
về tim trái.
COPD đặc trưng bởi tình trạng giảm lưu lượng khí
thở hồi phục khơng hồn tồn. Tình trạng giảm lưu
lượng khí thở thường tiến triển từ từ và liên quan
đến phản ứng viêm bất thường ở phổi do bụi hoặc
khí độc hại.
Onthinoitru.com
Khi bệnh nhân bị COPD có rối loạn thơng khí kiểu
tắc nghẽn nhất là ở thì thở ra do sự tăng tiết dịch
nhày, sự xơ hóa, co thắt làm cho các phế quản nhỏ bị
xẹp lại trong thì thở ra thở khơng ra thật hết lượng
khí mới hít vào giảm về lưu lượng khí trao đổi
giữa phổi và mơi trường bên ngồi dung tích cặn
chức năng tăng lên khơng khí khơng được đổi mới
chậm nồng độ 02 giảm nồng độ CO2 tăng tất cả
các giai đoạn sau (khuếch tán, vẩn chuyển hô hấp
qua tế bào) đều thiếu oxy và tăng PCO2
Giải thích
1.Tình trạng tăng nhịp thở của bệnh nhân :
Khi nồng độ khí CO2 tăng cao trong máu sẽ
kích thích vào trung tâm hơ hấp gây tăng thong
khí theo 2 con đường :
a,CO2 chủ yếu tác động vào vùng nhận cảm hóa
học ở trung tâm hơ hấp theo cơ chế: CO2 thấm
được qua hang rào máu – não rất nhanh, ở mô
não CO2 gắn với nước dưới xúc tác của enzyme
tạo ra acid carbonic và lại được phân ly thành
Onthinoitru.com
H+ và HCO3-, ion H+ tác động rất mạnh lên
vùng nhận cảm hóa học gây kích thích thong khí
b,CO2 tác động vào các receptor nhận cảm hóa
học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch
chủ, tín hiệu theo dây hướng tâm về trung tâm
hơ hấp kích thích gây nên phản xạ tăng hô hấp
2.Các nguyên nhân gây thiếu O2 trên bệnh nhân
này:
Đầu tiên là do không thở ra được hết lượng khí
hít vào khiến cho dung tích cặn chức năng tăng
lên hịa trộn với lượng khí hít vào phân áp
CO2 tăng phân áp O2 giảm giảm trao đổi khí ở
phổi khiến nồng độ O2 giảm CO2 tăng cao trong
máu
Về sau có sự phá hủy phế nang do viêm dẫn đến
rối loạn thơng khí khuếch tán do phế nang khơng
cịn đảm nhận được vai trị trao đổi khí
3.Tại sao phải dùng kháng sinh và thuốc giãn phế
quản
Bệnh nhân vào viện được chẩn đoán đợt cấp của
COPD nguyên nhân chủ yếu gây nên đợt cấp là
Onthinoitru.com
do vi khuẩn biểu hiện ở bệnh nhân có nhiễm
trùng trên lâm sàng sốt 38,5 độ C
COPD đặc trưng là sự tăng tiết dịch, co thắt, xơ
hóa ở các phế quản gây hạn chế lưu lượng khí
thở ra nên sử dụng thuốc giãn phế quản giúp cải
thiện tình trạng khó thở của bệnh nhân
4.Cơ chế gây giảm pH máu ở bệnh nhân
Có 2 cơ chế:
Do CO2 kém đào thải ở phổi tích trữ nhiều trong
máu mà CO2 kết hợp H20 tạo ra H2C03 làm pH
máu giảm nhiễm toan hơi
Do thiếu oxy các chuyển hóa trong cơ thể theo
con đường yếm khí tạo ra nhiều sản phẩm trung
gian tích tụ trong máu nhiễm toan chuyển hóa
5.Tập thở chậm vì khi thở chậm lượng khơng khí
trong phổi ờ thì thở ra được thở ra hết ngang với
lượng khí hít vào khiến cho khơng khí ln được
đổi mới, sẽ hạn chế biến chứng của bệnh
Onthinoitru.com