Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

khoá luận tốt nghiệp 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.52 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

ĐÀO VĂN LƯỢNG

NGHỆ THUẬT NGHI BINH CỦA QUÂN
VÀ DÂN TA TRONG CHIẾN DỊCH
TÂY NGUYÊN NĂM 1975

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

HÀ NỘI 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

ĐÀO VĂN LƯỢNG

NGHỆ THUẬT NGHI BINH CỦA QUÂN
VÀ DÂN TA TRONG CHIẾN DỊCH
TÂY NGUYÊN NĂM 1975
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục quốc phòng và an ninh

Người hướng dẫn khoa học

CN. Trần Ngọc Lâm

HÀ NỘI 2018




LỜI CẢM ƠN
Em xin trân thành cảm ơn thầy Thượng tá Trần Ngọc Lâm đã tận tình
giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin trân thành cảm ơn các thầy trong Ban Giám đốc, các thầy
trong Trung tâm GDQP&AN Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã giúp đỡ tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho em trong q trình học tập, rèn luyện và hồn thành khóa
luận tại trung tâm.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè
trong lớp và người thân trong quá trình học tập, rèn luyện và hồn thành khóa
luận cuối khóa.
Trong q trình làm khóa luận do thời gian nghiên cứu có hạn, cho nên
khóa luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong
được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cơ và các bạn để khóa luận tốt
nghiệp của em được hoàn thiện và đầy đủ hơn.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Đào Văn Lượng



LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu và sự
cố gắng nỗ lực của bản thân em dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Thượng
tá Trần Ngọc Lâm.
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp này không trùng với kết quả nghiên
cứu của các tác giả khác. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2018

Tác giả

Đào Văn Lượng


MỤC LỤC
Trang

MỞ ĐẦU............................................................................................................................................ 1
1................................................................................................................................................. Lý do chọn đề tài
............................................................................................................................................................................................ 1

2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................................................. 2
4. Đối tượng nghiên cứu................................................................................................................................. 2
5. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................................................... 2
6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................................... 2

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................................3
8. Bố cục của khóa luận.................................................................................................................................. 3
NỘI DUNG.................................................................................................................................................................. 4
Chương 1. NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG CỦA NGHỆ THUẬT NGHI BINH TRONG
CHIẾN TRANH........................................................................................................................................................ 4
1.1. KHÁI NIỆM...................................................................................................................................................... 4
1.1.1. Nghệ thuật quân sự............................................................................................................................. 4
1.1.1.1. Chiến lược quân sự........................................................................................................................... 5
1.1.1.2. Nghệ thuật chiến dịch.................................................................................................................... 6
1.1.1.3. Chiến thuật quân sự......................................................................................................................... 7
1.1.2. Nghệ thuật nghi binh.......................................................................................................................... 8
1.2. ĐẶC ĐIỂM........................................................................................................................................................ 8
Tiểu kết chương 1.........................................................................................................................9


Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT NGHI BINH CỦA QUÂN VÀ DÂN
TA TRONG CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975....................................................................13
2.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT VỀ CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975..............13
2.1.1. Bối cảnh lịch sử

2.1.1.1. Về ý định của địch
2.1.1.2. Về chủ trương của ta
2.1.2. Diễn biến.................................................................................................................................................. 13
2.1.3. Kết quả....................................................................................................................................................... 17
2.2. NỘI DUNG NGHỆ THUẬT NGHI BINH CỦA QUÂN VÀ DÂN TA TRONG
CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975............................................................................................... 17
2.2.1. Thành phần nhiệm vụ của các lực lượng tham gia chiến dịch Tây Nguyên
năm 1975................................................................................................................................................................. 17
2.2.1.1. Thành phần.......................................................................................................................................... 17
2.2.1.2. Nhiệm vụ................................................................................................................................................ 18

2.2.2. Tổ chức xây dựng nghệ thuật nghi binh trong chiến dịch Tây Nguyên
năm 1975................................................................................................................................................................. 21
2.2.2.1. Tổ chức xây dựng thế trận....................................................................................................... 21
2.2.2.2. Tổ chức sử dụng lực lượng....................................................................................................... 25
2.2.2.3. Cách đánh............................................................................................................................................... 26
Tiểu kết chương 2............................................................................................................................................ 28
Chương 3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO NGHỆ THUẬT
NGHI BINH TRONG CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC HIỆN NAY..............................28


3.1. TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ
LLVT VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGHI BINH
TRONG CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG........................................................................................................... 29
3.2. COI TRỌNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NGHI BINH CHẶT CHẼ, LINH HOẠT
THEO ĐÚNG Ý ĐỊNH CỦA CHIẾN DỊCH............................................................................................. 30
3.3. CHỦ ĐỘNG PHỐI HỢP CHẶT CHẼ GIỮA CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA
HOẠT ĐỘNG NGHI BINH TRÊN ĐỊA BÀN TÁC CHIẾ...............................................................31
3.4. NẮM CHẮC TÌNH HÌNH ĐỊCH TA, ĐỊA HÌNH THỜI TIẾT… LỰA CHỌN MỤC
TIÊU PHÙ HỢP................................................................................................................................................... 33
3.5. THỰC HIỆN NGHI BINH GIẢ NHƯ THẬT TRONG CẢ LỰC LƯỢNG, THẾ
TRẬN, THÔNG TIN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC…....................................................................34
Tiểu kết chương 3............................................................................................................................................ 36
KẾT LUẬN............................................................................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................................... 38


DANH MỤC VIẾT TẮT

STT
1

2
3
4
5
6

CHỮ VIẾT TẮT
ĐHSP
GDQP&AN
LLVT
QLVNCH
QGP
XHCN

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
Đại học sư phạm
Giáo dục quốc phòng và an ninh
Lực lượng vũ trang
Qn lực Việt Nam cộng hịa
Qn giải phóng
Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên đã làm rung chuyển, đảo lộn cả
thế trận của QLVNCH và tạo cho phía Qn giải phóng miền Nam Việt Nam
phát triển vô cùng thuận lợi, biến thắng lợi chiến dịch thành thắng lợi chiến
lược, tạo ra cục diện mới của chiến lược, thúc đẩy chiến tranh chuyển biến rất
nhanh chóng có lợi cho liên minh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Chiến thắng tại Tây Nguyên đã đánh sập ý chí kháng cự của QLVNCH, khiến
cho QLVNCH thực sự hoảng sợ và hỗn loạn. Điều này khiến cho chiến thắng
đến với quân giải phóng với tốc độ nhanh hơn rất nhiều. Theo báo Nhân dân:
"Chiến dịch Tây Nguyên thực sự là đòn điểm huyệt quân đội Sài Gịn trong
cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xuân 1975...mở đầu cho sự cáo chung
của chế độ Sài Gòn".
Chiến thắng Tây Nguyên mang ý nghĩa lớn về học thuật. Tại đây Quân
giải phóng miền Nam Việt Nam đã mục tiêu chủ yếu (Buôn Ma Thuật) vào
đúng nơi hiểm nhưng yếu của QLVNCH và khiến cho nó "yếu" hơn bằng
cách nghi binh điều QLVNCH lên hướng bắc, đồng thời bí mật cơ động lực
lượng lớn về hướng nam, nhờ vậy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã
tập trung ưu thế áp đảo ở nơi cần thiết, tạo yếu tố bất ngờ. Quân giải phóng
miền Nam Việt Nam đã bố trí thế trận hiểm, chia cắt chiến lược và chiến dịch
địch, khiến các cụm quân của QLVNCH bị cô lập. Từ đó buộc QLVNCH phải
chấp nhận các tình huống mà Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đã dự
kiến.
Đây là sự vận dụng sáng tạo và khôn khéo nghệ thuật nghi binh giành
thắng lợi, ngoài ra nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến dịch
Tây nguyên năm 1975 còn được vận dụng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

1


Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Để góp phần làm sâu sắc hơn về nghệ
thuật Quân sự trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975, Tác giả chọn đề tài “
Nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến dịch Tây Nguyên năm
1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm sâu sắc thêm nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến
dịch Tây Nguyên năm 1975.

- Để vận dụng một cách sáng tạo và phát triển nghệ thuật nghi binh của
quân và dân ta trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề cơ bản của nghệ thuật quân sự nghi binh trong
chiến dịch Tây Nguyên năm 1975.
- Phân tích, nghiên cứu và làm rõ nghệ thuật nghi binh của quân và dân
ta trong chiến dịch Tây Nguyên năm 1975.
- Đề ra những bài học nhằm nâng cao nghệ thuật nghi binh trong sự
nghiệp bảo vệ tổ quốc hiện nay.
4. Đối tượng nghiên cứu
Nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến dịch Tây nguyên
năm 1975.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh.

2


- Thông qua việc nghiên cứu thu thập tài liệu của Đảng, Qn đội, các
kênh thơng tin qn đội, lích sử quân sự Việt Nam và phương pháp.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Củng cố thêm nội dung, kiến thức về nghệ thuật quân sự nói chung và
nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến dịch Tây Nguyên năm
1975 nói riêng.
- Kết quả làm tài liệu nghiên cứu học tập các nội dung liên quan.
- Phát triển và vận dụng nghệ thuật nghi binh trong công cuộc bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam XHCN hiện nay.

8. Bố cục của khóa luận
Phần mở đầu, 3 chương, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục.
Chương 1: Những vấn đề chung của nghệ thuật nghi binh trong chiến
dịch Tây nguyên.
Chương 2: Nghệ thuật nghi binh của quân và dân ta trong chiến dịch
Tây Nguyên năm 1975.
Chương 3: Những bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao nghệ thuật nghi
binh trong chiến tranh và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

3


NỘI DUNG
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NGHỆ THUẬT NGHI BINH TRONG
CHIẾN TRANH

Việt Nam có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước vô
cùng oanh liệt. Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta luôn phải liên tục
chống lại kẻ thù xâm lược và thường ở trong tình thế chiến đấu khơng
cân sức, nhất là vào thời kỳ đầu của chiến tranh. So với lực l ượng đ ối
kháng chúng ta còn thua kém trên nhiều ph ương diện, ngo ại tr ừ tinh
thần yêu nước, tinh thần đồn kết và ý chí độc lập tự do của nhân dân.
Chính trong cuộc chiến khơng cân sức kéo dài ấy mà dân t ộc ta đã hình
thành nên rất nhiều loại hình nghệ thuật quân sự đặc sắc nh ư nghệ
thuật chiến tranh nhân dân, nghệ thuật chiến tranh du kích, nghệ thuật
chiến dịch và chiến thuật, nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang, nghệ thuật
nghi binh…Nghệ thuật nghi binh đã được hình thành rất sớm trong lịch
sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Trải qua những bước phát triển
trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân tộc mà đỉnh cao là th ời đ ại H ồ
Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

1.1. KHÁI NIỆM

1.1.1. Nghệ thuật quân sự
Nghệ thuật quân sự, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Là cách đánh, cách
dùng binh đã trở thành thông thạo, điêu luyện trong một trận chiến đấu,
một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến trường; nghệ thuật qn sự
khơng có một khn mẫu cụ thể nào, nó có thể biến hóa khơn lường
mn hình mn vẻ.

4


Nghệ thuật quân sự là lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị và thực
hành chiến tranh, chủ yếu là đấu tranh vũ trang ra đời cùng v ới quân đội
và xuất hiện khi có chiến tranh, xác định nh ững nguyên t ắc và ph ương
thức tiến hành đấu tranh vũ trang, là nghệ thuật tạo ra và sử d ụng có
hiệu quả nhất thế và lực, tận dụng thời cơ để chiến thắng.
Nghệ thuật quân sự được hợp thành từ ba bộ phận: Chiến lược quân
sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật. Chiến lược quân sự là bộ ph ận
cao nhất giữ vai trò chủ đạo, chỉ đạo nghệ thuật chiến dịch và chiến
thuật; nghệ thuật chiến dịch giữ vai trò khâu nối liền chi ến l ược quân
sự và chiến dịch, nó chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chiến lược quân s ự và
trực tiếp chỉ đạo chiến thuật; chiến thuật là lĩnh vực đ ấu tranh tr ực tiếp
tiếp xúc với chiến dịch trên chiến trường, có tác động thúc đẩy ngh ệ
thuật chiến dịch và chiến lược quân sự phát triển.
1.1.1.1. Chiến lược quân sự
Khái niệm: “Chiến lược quân sự là tổng thể phương châm, chính
sách và mưu lược được hoạch định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành
chiến tranh (xung đột vũ trang) thắng lợi; là bộ ph ận h ợp thành (quan
trọng nhất) có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuật quân sự”.

Chiến lược quân sự là bộ phận chủ đạo của nghệ thuật quân s ự
bao gồm: Lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị mọi mặt của đất n ước và
lực lượng vũ trang; xây dựng kế hoạch, tiến hành đấu tranh vũ trang và
các hoạt động tác chiến; xây dựng kế hoạch huy động nguồn l ực đất
nước phục vụ chiến tranh. Từ lý luận và thực tiễn, chiến lược quân sự có
nhiệm vụ dự báo, xác định âm mưu, hoạt động đối tượng tác chi ến;
nghiên cứu vận dụng quy luật đấu tranh vũ trang; xác định các nguyên
tắc chỉ đạo tác chiến; xây dựng mọi kế hoạch mọi tiềm lực của đất n ước

5


phục vụ cho chiến tranh; đề ra phương thức tiến hành đấu tranh vũ
trang cho từng lực lượng, trong từng giai đoạn; v ận dụng và phát tri ển
hệ thống kỹ thuật quân sự, trang bị quân sự cho lực l ượng vũ trang; xác
định về nguyên tắc chỉ huy và tổ chức lãnh đạo cho các lực lượng vũ
trang; nghiên cứu lý luận tiến hành và kết thúc chiến tranh. Do vậy,
chiến lược quân sự giữ vai trò chủ đạo trong hoạch định tầm chiến lược
từ khâu: Xác định đối tượng tác chiến đến đề ra mục tiêu nhi ệm vụ cho
các lực lượng trên cơ sở triển khai thế bố trí, phương pháp huy động
mọi nguồn lực của đất nước phục vụ cho chiến tranh. Tùy theo tình hình
cụ thể chiến lược quân sự phải xác định cụ thể đối tượng tác chiến,
chúng có số lượng, trang thiết bị như thế nào. Tùy điều kiện kinh tế chính trị của đất nước với đối tượng tác chiến mới đề ra các chính sách
và đường lối quân sự cụ thể để phục vụ công cuộc xây dựng và bảo v ệ
Tổ quốc. Chiến lược quân sự mang tính ổn định trên cơ sở phụ thuộc
vào điều kiện kinh tế, trình độ sản xuất của đất n ước mà tr ước h ết là
trình độ khoa học cơng nghệ của đất nước trực tiếp sản xuất ra vũ khí,
kỹ thuật quân sự, phương tiện trang bị cho cá nhân và tập thể người
lính. Điều kiện kinh tế cịn tạo ra cơ sở hạ tầng: đ ường giao thông,
phương tiện cơ động chuyển quân tập trung lực lượng, tập trung vật

chất để tác chiến. Chiến lược quân sự còn phụ thuộc vào đ ường l ối
chính trị, đường lối quân sự và phục vụ cho các đường lối đó. Cần phân
biệt rõ Chiến lược quốc phòng và Chiến lược quân s ự để trong quá trình
nghiên cứu tránh sự đồng nhất hai khái niệm và có sự nhầm lẫn. Chiến
lược quốc phòng là chiến lược phòng thủ quốc gia, bằng sức m ạnh t ổng
hợp cả kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, quốc phịng – an ninh. Qu ốc
phịng là cơng cụ giữ nước bằng sức mạnh của tồn dân tộc trong đó v ới
sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, th ực

6


hành đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực với 2 l ực lượng: Lực l ượng chính
trị quần chúng và lực lượng vũ trang. Còn quân sự là một bộ ph ận c ấu
thành của nền Quốc phòng, là một công cụ, một dạng đ ặc tr ưng c ủa ứng
xử mang tính lịch sử - xã hội khi có chiến tranh.
1.1.1.2. Nghệ thuật chiến dịch
Khái niệm “Nghệ thuật chiến dịch là một bộ phận h ợp thành c ủa
nghệ thuật quân sự, là khâu nối liền giữa chiến lược quân sự và chi ến
thuật. Được hình thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đ ược đánh
dấu bằng chiến dịch Việt bắc- thu đông 1947”.
Nghệ thuật chiến dịch là lý luận và thực tiễn trong chuẩn bị và thực
hành các loại hình chiến dịch cũng như các hoạt động tác chiến t ương
đương. Là bộ phận của Nghệ thuật quân sự trong tạo thế và sử dụng
thế và lực trong chiến dịch; là nghệ thuật trong sử dụng l ực lượng hình
thành các trận đánh lớn mang tính then chốt theo m ục tiêu của Chiến
lược quân sự đề ra; đó là sự phối hợp, phối thuộc giữa bộ đội ch ủ l ực,
địa phương và lực lượng chính trị quần chúng…trên nền tảng thế tr ận
chiến tranh nhân dân trong tận dụng thời cơ có lợi để th ực hành chiến
tranh. Trong hai cuộc chiến tranh chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ

giải phóng dân tộc, quân và dân ta đã tiến hành r ất nhiều chi ến d ịch
tiến cơng, phản cơng, phịng ngự, tiến cơng tổng hợp; từ chiến d ịch có
quy mơ nhỏ đến chiến dịch có quy mơ lớn, tác chiến h ợp đ ồng quân
binh chủng. Chiến dịch diễn ra cả ở rừng núi, trung du, đồng bằng ven
biển, thành phố…Không gian chiến dịch rộng, thời gian chiến d ịch rút
ngắn, cách đánh chiến dịch phát triển phong phú, đa dạng, th ể hiện s ự
sáng tạo, đã từng bước trực tiếp đánh các chiến lược của địch.
1.1.1.3. Chiến thuật quân sự

7


Khái niệm “là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân s ự Vi ệt
Nam, là lí luận, thực tiễn và thực hành chiến đấu của phân đ ội, binh đ ội,
binh đoàn lực lượng vũ trang”.
Chiến thuật quân sự là lý luận và thực tiễn, chuẩn bị và th ực hành
chiến đấu, nghệ thuật về phương pháp chiến đấu của các cá nhân, tổ
nhóm, phân đội, binh đồn, qn binh chủng, bộ đội chuyên môn và l ực
lượng vũ trang khác. Trên phương diện lý luận, chiến thu ật quân s ự là
nghiên cứu tính chất, quy luật, nội dung, ph ương pháp chi ến đ ấu;
phương pháp chuẩn bị và thực hành chiến đấu; cách th ức sử dụng l ực
lượng trong chiến đấu. Trong thực tế, Chiến thuật th ể hiện ở việc hoạt
động của cá nhân, các lực lượng lập kế hoạch, chuẩn bị và th ực hành
chiến đấu. Nhiệm vụ của chiến thuật quân sự là nghiên c ứu bản ch ất,
quy luật của trận chiến đấu; đề ra nguyên tắc, hình thức, biện pháp tác
chiến; tổng kết cái cũ, dự báo phát triển cái m ới; h ướng d ẫn và ch ỉ đ ạo
các hoạt động chiến đấu cụ thể ở từng trận đánh. Trong ch ỉ đ ạo đi ều
hành, thực hành tác chiến trên chiến trường lĩnh vực thường xuyên biến
động, chiến thuật là khâu kiểm nghiệm tính đúng đắn của đ ường l ối
chiến lược. Trong thực tiễn chiến thuật phụ thuộc vào chiến lược quân

sự.
Cùng với Nghệ thuật quân sự thì vũ khí, kỹ thuật qn s ự, ph ương
tiện trang bị cho quốc phòng - quân sự là yếu tố tr ực ti ếp tác đ ộng đ ến
sự hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự. Trong th ời đại ngày nay,
khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, các ph ương tiện, vũ khí chi ến
tranh ngày càng hiện đại và có sức hủy diệt cơng phá vơ cùng l ớn, địi h ỏi
chúng ta phải khơng ngừng đầu tư trang bị vũ khí và phát tri ển kỹ thu ật
để đảm bảo công cuộc bảo vệ đất nước. Đồng th ời đòi h ỏi Ngh ệ thu ật

8


quân sự cũng phải thay đổi để phù hợp với phương pháp đánh, t ạo d ựng
thế trận nhằm phát huy hết các tính năng của các loại trang thiết bị đó.
Nghệ thuật qn sự ln phát triển song hành với sự hiện đại của vũ khí
trang bị, chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực và các yếu tố khác
có trình độ càng cao thì nghệ thuật qn sự càng phát triển và ngược lại.
Các yếu tố hình thành thế bố trí, nguồn nhân lực, trang b ị kỹ thu ật, t ổ
chức kỷ luật, tinh thần… không thể thiếu trong một trận đánh, điều đó
quyết định kết quả của một trận chiến đấu…
1.1.2. Nghệ thuật nghi binh
Khái niệm nghệ thuật nghi binh : Nghi binh vốn là hành động tác
chiến đánh lừa đối phương thường thấy xưa nay trong các cuộc chiến
tranh. Đó là hành động tác chiến giống như thật, khiến đối phương
không nhận ra ý đồ, dẫn đến mất chủ động trong đ ối phó và th ất b ại.
Trong tác chiến, nghi binh là một biện pháp của tạo th ế, tạo ra th ời đ ể
đánh bại địch nhanh, hiệu quả. Nghi binh có nhiều biện pháp, cách th ức.
Đó là việc làm được phối hợp bởi nhiều lực lượng, nhiều hoạt đ ộng
trong tác chiến quân sự, diễn ra trong thời gian, không gian nh ất định.
Điểm nổi bật nhất trong nghệ thuật tác chiến ở Chiến dịch Tây

Nguyên năm 1975 là đã tổ chức nghi binh, lừa địch, giấu đi h ướng ti ến
công chủ yếu, khiến địch bất ngờ, mất quyền chủ động đối phó. T ừ kế
hoạch nghi binh này, ta đã tạo được thế để đánh bật đ ịch khỏi Tây
Ngun, giải phóng “nóc nhà của Đơng Dương”.
1.2. ĐẶC ĐIỂM
Nghi binh vốn là hành động tác chiến đánh lừa đối ph ương th ường
thấy xưa nay trong các cuộc chiến tranh. Đó là hành đ ộng tác chi ến

9


giống như thật, khiến đối phương không nhận ra ý đồ, dẫn đến mất ch ủ
động trong đối phó và thất bại.
Trong tác chiến, nghi binh là một biện pháp của tạo thế, tạo ra
thời để đánh bại địch nhanh, hiệu quả. Nghi binh có nhiều biện pháp,
cách thức. Đó là việc làm được phối hợp bởi nhiều lực lượng, nhiều hoạt
động trong tác chiến quân sự, diễn ra trong th ời gian, không gian nh ất
định.
Nghệ thuật nghi binh trong lịch sử chiến tranh nói chung, trong
hoạt động quân sự nói riêng, danh nhân quân sự nào trên thế gi ới cũng
nói và đề cao hoạt động nghi binh. Tổ chức hoạt động nghi binh và thành
công về nghi binh ở cấp chiến thuật, chiến dịch luôn là m ột giá tr ị ph ổ
biến. Giá trị thành công của nghi binh ở tầm chiến lược được hình thành
bởi những tư duy quân sự sắc sảo, xuất phát từ những kinh nghiệm th ực
tiễn dày dạn của những bậc danh tướng ln hàm chứa tính tổng th ể
trong nghệ thuật dùng binh và những giá trị đó ln giữ vai trò nh ư một
qui luật trong hoạt động quân sự.
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, nghi
binh vừa là phương thức, vừa là biện pháp tạo th ế m ới, l ực m ới nh ằm
mục đích tạo ra bước ngoặt quyết định cho một cuộc chiến. Lý lu ận và

thực tiễn về nghi binh có sức sống trường tồn trong kho tàng khoa h ọc
nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Nghi binh là một hoạt động được sử dụng khá phổ biến trong tác
chiến ở mọi quy mô (chiến thuật, chiến dịch, chiến lược), loại hình
(phịng ngự, tiến cơng). Mục đích của nghi binh là nh ằm đánh l ừa đ ối
phương về ý định, phương pháp, kế hoạch tác chiến, bố trí đội hình, s ử
dụng lực lượng,... làm cho đối phương phán đốn sai tình hình, t ạo b ất
ngờ trong tác chiến.

10


Đối với chiến dịch tiến công, hoạt động nghi binh cùng v ới nh ững
nội dung đề cập ở trên, nhưng tập trung vào việc làm cho đ ịch phán
đoán sai ý định chiến dịch, hướng tiến công chủ yếu, buộc chúng vào th ế
bất ngờ, bị động, dẫn tới sai lầm trong hành động tác chiến, tạo đi ều
kiện thuận lợi cho chiến dịch thực hiện thắng lợi các trận then chốt,
then chốt quyết định ở nơi đã lựa chọn. Thực tiễn các chiến dịch tiến
công như: Chiến dịch Tây Bắc (năm 1952), Chiến dịch Tây Nguyên (năm
1975),… cho thấy, hoạt động nghi binh được các đơn vị c ủa ta v ận d ụng
linh hoạt, sáng tạo, tạo đột phá, góp phần quan trọng vào th ắng lợi của
chiến dịch. Ngày nay, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc (nếu xảy ra), đối
tượng tác chiến của chiến dịch tiến cơng có thể là lữ đồn, s ư đồn đ ịch
ở trạng thái phịng ngự hoặc tạm dừng, có ưu thế về vũ khí cơng ngh ệ
cao, tác chiến điện tử rộng rãi, cơ động và ứng cứu giải tỏa nhanh, v ận
dụng biện pháp tác chiến liên hợp, v.v. Trong khi đó, các chi ến d ịch tiến
cơng của ta được tiến hành trong điều kiện thuận lợi là c ơ bản (tác
chiến trên địa hình khu vực phịng thủ được chuẩn bị về thế trận, l ực
lượng, với vũ khí, trang bị hiện đại và tương đối hiện đại,...), nhưng
cũng có những khó khăn (địch sử dụng phổ biến vũ khí cơng ngh ệ cao).

Vì vậy, nghi binh tạo sự bất ngờ cho địch, giành quy ền chủ đ ộng cho ta,
tập trung lực lượng, tạo lập thế trận đánh thắng các trận then chốt,
then chốt quyết định của chiến dịch tiến công là vấn đề quan trọng, c ần
được nghiên cứu giải quyết.
Là sử dụng các lực lượng, phương tiện để hoạt động tác chiến và
phi tác chiến một cách mưu mẹo, khéo léo, theo một kế hoạch thống
nhất, chặt chẽ ở các cấp (chiến lược, chiến dịch, chiến thuật), các ngành,
các địa phương, các lực lượng, được tiến hành liên tục từ khi chu ẩn b ị
đến khi kết thúc chiến dịch.

11


Nghi binh lừa địch được vận dụng ở mọi loại hình chiến dịch, rất
phong phú, đa dạng, ln được thay đổi, nhằm che gi ấu cái th ật, t ạo ra
cái giả “hư hư, thật thật", làm cho địch phán đoán sai ý định chi ến dịch,
cách đánh của ta, đẩy chúng lâm vào thế bị động, bất ngờ, phạm sai l ầm
về chiến dịch, khó phân biệt được đâu là thật, đâu là giả.
Phải nắm chắc địch, phải biết kết hợp với các biện pháp và thủ
đoạn khác như: ngụy trang, tâm lý chiến... Cấp chiến dịch ph ải có k ế
hoạch nghi binh lừa địch một cách tồn diện, cụ thể cho các đ ơn vị, đ ịa
phương; phải làm cho mọi người tham gia chiến dịch quán triệt và th ực
hiện đúng các yêu cầu nghi binh lừa địch đặt ra.

12


Tiểu kết chương 1
Nghi binh hẳn đã có mặt trong cuộc chiến tranh đầu tiên trong l ịch
sử loài người và nó ngày càng được phổ biến do tác đ ộng tích c ực đ ến

tác chiến.
Từ hành động mang tính tự phát, đối phó, nghi binh tiến đ ến đ ược
sử dụng một cách có ý thức, có kế hoạch và trong nhiều trường h ợp khác
nhau, nghi binh đã tạo ra trận đánh.
Từ giản đơn, cơ học, máy móc, nghi binh đã có cả một tập h ợp các
hình thức, phương pháp, biện pháp, thủ đoạn phong phú.
Từ hành động hồn tồn mang tính chất chiến thuật, đã tiến đến
những hoạt động nghi binh có tính chiến dịch, chiến lược v ới nhi ều t ầng
nhiều lớp diễn ra trong không gian, thời gian, rộng và dài.
Nghi binh có vai trị và vị trí rất to lớn, nghi binh có th ể đánh l ừa
đối phương, che mắt đối phương làm lạc hướng đối ph ương mà còn
nhằm gây nhiễu tin tức, làm phân tán và điều động l ực l ượng đối
phương theo mục đích xác định làm cho địch đang ở th ế m ạnh tr ở lên
yếu và ngược lại làm cho ta đang yếu trở thành mạnh làm cho địch đang
ở thế chủ động thành thế bị động hoang mang và ngược lại làm cho ta từ
bị động chuyển sang chủ động . Đấy là chưa nói tới vượt ra ngồi ph ạm
vi qn sự nghi binh đã có mặt khơng ít trong đ ời s ống chính tr ị, ngo ại
giao và xã hội nói chung.
Để sử dụng có hiệu quả nghệ thuật nghi binh đòi hỏi người lãnh
đạo chiến tranh cũng như chỉ huy tác chiến phải rất linh đ ộng nhạy bén,
nhưng cũng phải rất tỉnh táo,hiểu địch, nắm chắc tình hình đ ịch ta, tình
hình thời tiết, lựa chọn mục tiêu phù hợp . Bảo đảm bí mật bất ngờ

13


không để lộ ý định, nhất là hướng tiến công, mục tiêu tiến cơng. Bên
cạnh đó sử dụng lực lượng nghi binh linh hoạt ph ối h ợp nh ịp nhàng gi ữa
các bộ phận. Thực hiện nghi binh giả như thật trong cả l ực l ượng, th ế
trận, thông tin và các hoạt động khác….

Chương 2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NGHỆ THUẬT NGHI BINH CỦA QUÂN
VÀ DÂN TA TRONG CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975
2.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT VỀ CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN NĂM 1975
2.1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ

2.1.1.1. Về ý định của địch
Tính đến năm 1974, trên tồn miền Nam địch có m ột đạo quân ch ủ l ực
rất đông, được trang bị hiện đại, gồm đủ các quân chủng, binh ch ủng,
trong đó có lực lượng khơng qn và hải qn khá m ạnh. Chúng ráo ri ết
phát triển cả một hệ thống kìm kẹp từ trung ương đến cơ sở, riêng l ực
lượng cảnh sát đông hàng chục vạn tên.
Địch bố trí lực lượng theo một chiến lược gọi là “chiến tranh diện đ ịa”
nhằm “bảo vệ tối đa an ninh lãnh thổ” bằng một hệ th ống đ ồn b ốt các
loại, cắm sâu xuống tận các xã, ấp. Chúng muốn m ở rộng và tăng c ường
nhiều mặt cho lực lượng phịng giữ địa phương, có thể thay th ế và ti ến
tới làm cho tất cả quân chủ lực trở thành những đội quân cơ động.
Chúng bố trí một đầu mạnh là Quân khu 1 bao gồm Huế - Đà N ẵng,
nhằm đối phó với quân chủ lực từ miền Bắc tiến công vào. Một đ ầu
mạnh nữa là Quân khu 3 bao gồm khu vực Sài Gòn – Biên Hịa nh ằm b ảo
vệ trung tâm chính trị, kinh tế và là thành phố đơng dân, có bộ máy đ ầu
sỏ, thủ đô của Mỹ - ngụy. Đã dồn lực lượng vào hai đầu thi n ơi khác sẽ ít
hơn đó là Qn khu 2 trong đó có Tây Nguyên.

14


Tuy vậy, đến đầu tháng 12 năm 1974, đại sứ Mỹ, trùm CIA, chính quy ền
Nguyễn Văn Thiệu, đã mở cuộc họp với tư lệnh các quân đoàn, quân khu
ngụy để phán đoán hoạt động của ta. Chúng cho rằng đ ầu năm 1975,
hướng tiến cơng chính của ta là tiến vào Quân khu 3, ch ủ y ếu là Tây

Ninh. Thời gian ta tiến cơng có thể trước hoặc sau Tết cho đ ến tháng 6
năm 1975, tức là tới mùa mưa phải dừng lại. Với nh ận định ấy, Thi ệu ra
lệnh cho các tướng phải đánh trước để phá kế hoạch của ta. Th ủ tướng
Trần Thiện Khiêm đốc thúc các quân khu, tiểu khu mở chiến d ịch “bình
định cấp tốc” trong ba tháng, kể từ ngày 1-1-1975 để “ngăn chặn chiến
dịch Đông - Xuân của Việt cộng” chúng khơng thay đổi bố trí chi ến l ược
mạnh 2 đầu và không tăng thêm lực lượng ở Qn khu 2 và Tây Ngun.
Cịn Chính phủ Mỹ vẫn tiếp tục vận động Quốc hội Mỹ chi thêm tiền
viện trợ quân sự và đưa thêm nhân viên quân sự Mỹ vào miền Nam, vũ
khí đạn dược và tăng thêm máy bay B52 vào Thái Lan m ở cầu hàng
khơng để trực tiếp chuyển vũ khí xuống các sân bay Pleiku, Kon Tum.
Dự kiến đề phòng ta đánh cả ở hướng nam Trị - Thiên và tây nam
Đà Nẵng nên địch có điều chỉnh quân cơ động ở hướng này. Nh ưng ý
định chiến lược, hướng chiến lược chủ yếu và việc điều động lực lượng
cho mục tiêu chủ yếu của ta lúc này là nh ư th ế nào thì đ ịch ch ưa n ắm
được chính xác. Vì vậy chúng vẫn giữ ngun hệ thống bố trí phòng ng ự
chiến lược và lực lượng chiến lược như trước.
2.1.1.2. Về chủ trương của ta
Ngày 30-9-1974, Bộ chính trị họp để đánh giá tình hình, thơng qua
bản dự thảo kế hoạch chiến lược do Quân ủy và Bộ Tổng tham m ưu
nghiên cứu soạn thảo nhan đề “ Kế hoạch giành thắng lợi ở miền Nam
sau vài ba năm làm thay đổi so sánh lực lượng ở miền Nam” và đi đến xác

15


định quyết tâm hồn thành giải phóng miền Nam trong hai năm 19751976.
Bộ Chính trị đánh giá: khả năng chiến đấu của bộ đội cơ động của
ta đã hơn hẳn chủ lực cơ động của địch và đề ra phương h ướng hoạt
động mùa khơ 1974-1975 nhằm hồn thiện thế trận, chuẩn bị tạo điều

kiện chuyển lên các đòn tiến công chiến lược lớn khi th ời cơ đến .
Bộ Chính trị đã xác định.
Về hướng chiến lược, bộ đội chủ lực phải chuẩn bị cả hai hướng:
- Tây Nguyên, trọng điểm là nam Tây Nguyên là hướng chiến lược
rất quan trọng.
- Miền Đông Nam Bộ là hướng quyết định cuối cùng.
Từ đó Thường trực Quân ủy Trung ương ra quy ết tâm triển khai
chiến dịch, chiến lược của Bộ Chính trị: Chọn Bn Ma Thuột làm m ục
tiêu chủ yếu của chiến dịch, nam Tây Nguyên và là nơi mở đầu cho cuộc
Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975.
Quyết tâm mở chiến dịch Tây Nguyên mà trọng điểm là nam Tây
Nguyên lúc này là hoàn toàn đúng đắn.
2.1.2. Diễn biến
Địa bàn chiến dịch: khu vực Nam Tây Nguyên gồm các tỉnh Phú
Bồn, Đắc Lắc, Quảng Đức. Bộ tư lệnh chiến dịch:
Tư lệnh Hồng Minh Thảo, Chính ủy Đặng Vũ Hiệp. Mục tiêu then
chốt của chiến dịch là thị xã Buôn Ma Thuột và 3 quận lỵ: Đức Lập, C ẩm
Ga, Kiến Đức; Thực hiện chia cắt chiến lược.
+ Đợt 1: Từ 4-3 đến 9-3:

16


Chiến dịch Tây Nguyên chính thức bắt đầu đêm 3 rạng ngày 4
tháng 3 với trận đánh của Trung đoàn 95A diệt căn c ứ Ayun. Cùng th ời
gian này, trung đoàn 9, sư đoàn 320A cắt đường 14 ở Ea H'Leo (Bắc C ẩm
Ga). Ngày 4 tháng 3, Sư đoàn 3 Sao Vàng (thiếu) của Quân khu 5 t ấn công
và tràn ngập 11 chốt do 2 đại đội bảo an đóng gi ữ. Đêm 4 r ạng ngày 5
tháng 3 Trung đồn 25 tổ chức trận phục kích một đoàn xe v ận t ải c ủa
QLVNCH tại Chư Cúc. Đến ngày 8 tháng 3, Tây Nguyên đã bị cô lập với

đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung bộ về đường bộ, tr ừ
đường số 7 rất xấu đã lâu không sử dụng. Thế trận ở Tây Ngun đã
được thiết lập.
Sư đồn 316 đã bí mật hành quân xuống Nam Tây Nguyên theo sau
sư đoàn 320A, dùng sư đồn 320A làm bình phong che gi ấu s ự có m ặt
của mình. Lợi dụng việc các đơn vị chủ lực của QLVNCH tại Buôn Ma
Thuột tập trung giải tỏa đường 14 trên hướng Thuần Mẫn - Bn H ồ,
các trung đồn cơng binh 7 và 575 đã mở thông các con đ ường 50B, 50C,
50D, 51, 57B, 57C bảo đảm cho xe pháo các loại có th ể kéo th ẳng vào
Buôn Ma Thuột.
Việc chỉ huy tác chiến được thực hiện hồn tồn bằng thơng tin
hữu tuyến đã vơ hiệu hóa các hoạt động trinh sát điện đài c ủa QLVNCH.
Các đơn vị chủ lực của QLVNCH tại Quân khu II đã bị căng kéo ra nhi ều
hướng và chơn chân tại các cứ điểm phịng thủ, giảm thiểu kh ả năng c ơ
động ứng cứu cho nhau. Thế trận xung quanh Buôn Ma Thuột đã đ ược
cài đặt.
+ Đợt 2: Từ ngày 10 đến 17-3:
2 giờ sáng 10 tháng 3 năm 1975, cuộc tiến công của Qn Giải
phóng miền Nam Việt Nam vào Bn Ma Thuột bắt đầu với các trận đột

17


×