Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thuyết trình Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 31 trang )

CHƯƠNG 5

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ


NỘI DUNG

I. Đường lối xây dựng hệ

thống chính trị

thời kỳ trước đổi mới (1945-1985)

II. Đường lối xây dựng hệ
thời kỳ đổi mới

thống chính trị


Chính trị
Làcáclĩnhvựahoạtđộngvàtươngứngvớinólàcácquanhệgiữaconngườivớinhau
trongcácvấnđềquyềnlực nhànước,quanhệgiữacácquốcgiavàgiữadântộc

Bảovệlợiíchcủacáctầnglớp,giaicấp,cácdântộctrongxãhộitrêncơsởtơntrọngvà
bảođảmquyềnlựcvàlợiíchcủagiaicấpcầmquyền.


Hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội được quan niệm là hệ thống các tổ

Hệ thống chính trị
(Hội nghị trung ương VI (3/1989) – Khóa VI)



Nhà nước

Đảng Cộng sản Việt Nam

chức chính trị-xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của
mình trong xã hội.

Mặt trận tổ quốc Việt Nam

Các tổ chức chính trị - đoàn thể xã
hội


I. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi
mới (1945-1985)

1. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)

2. Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chun chính vơ sản (19541975)

3. Hệ thống chun chính vơ sản theo tư tưởnglàm chủ tậpthể(1975-1985)


01. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945-1954)
Hồn cảnh

Cách mạng Tháng Tám 1945 thắng

Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng


Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân (1945

lợi

hịa ra đời

- 1954)


“Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”

Giám sát của xã hội dân
Nhiệm vụ thực hiện

sự với Nhà nước và Đảng

ĐẶC TRƯNG

đường lối

Cơ sở kinh tế: sản xuất
tư nhân nhỏ lẻ, tự cấp
Khối đại đồn kết

tự túc, bị kìm hãm

dân tộc

Chính quyền là cơng bộc của dân


Mặt trận Liên Việt và các tổ chức
Vai trò lãnh đạo của Đảng (11/1945 đến 2/1951)
thơng qua Quốc hội và Chính phủ

quần chúng


Các ứng cử viên đại biểu QH khóa I trong lễ ra mắt cử tri tại Việt

Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu QH khóa I ngày 6-1-

Nam học xá

1946

Các đại biểu Quốc hội khóa I từ trái sang phải Nguyễn Văn
Tố, Bùi Bằng Đồn, Tơn Đức Thắng

Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra mắt quốc dân đồng bào
(3/11/1946)


2. Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chun chính vơ sản (19541975)

Hồn cảnh

 Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi
(1954)


 Hệ thống XHCN phát triển mạnh
 Phong trào độc lập dân tộc và phong trào CM của giai cấp
công nhân phát triển.

 Việt Nam bị chia cắt hai miền Nam Bắc
1954 - 1975


Cơ sở hình thành hệ thống chun chính vơ sản

Một là, lý luận Mác – Lênin về thời kỳ quá độ và về chun chính vơ sản

C.Mac: Giữa xã hội TBCN và XH CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ đến xã hội
kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, nhà nước của thời kỳ ấy khơng thể
là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp vô sản.

V.I.Lênin nhấn mạnh: Bản chất của chun chính vơ sản là sự tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới hình
thức mới.


Hai là, đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975.

Ba là, cơ sở chính trị của hệ thống là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng Cộng
sản Việt nam.

Bốn là, cơ sở kinh tế của hệ thống là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu,
bao cấp.

Năm là, cơ sở xã hội của chun chính vơ sản là liên minh giữa giai cấp cơng nhân với
nơng dân và tâng lớp trí thức.



3. Hệ thống chun chính vơ sản theo tư tưởng làm chủ tập thể (1975-1985)

Cách mạng Việt Nam thay đổi
Hệ thống chính trị cũng chuyển sang giai đoạn mới.

Hệ thống chun chính vơ sản
Hoạt động phạm vi nửa nước  cả nước

Muốn đưa sự nghiệp cách mạng XHCN đến toàn thắng:
“Điều kiện quyết định trước tiên là phải thiết lập và khơng ngừng tăng cường chun chính vơ sản, thực hiện và không
ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động” (Đại hội IV của Đảng 1976)


Nội dung chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản

Một là, quyền làm chủ của nhân
dân được thể chế hóa bằng pháp

Xác định

luật và tổ chức.

Hai là, Đảng là người lãnh đạo
toàn bộ hoạt động xã hội trong
điều kiện CCVS

Ba là, Nhà nước trong thời kỳ quá độ là
“Nhà nước chun chính vơ sản thực

hiện chế độ dân chủ XHCN”


Bốn là, xác định nhiệm vụ chung của mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng
tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước; đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội.

Năm là, xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ là
cơ chế chung trong quản lý toàn xã hội.


Dân làm

Điểm tìm tịi và sáng tạo của của Đảng trong giai đoạn này là, coi làm chủ tập thể

chủ

xã hội chủ nghĩa là bản chất của chun chính vơ sản ở nước ta.

Đảng lãnh
đạo

Nhà nước quản

Mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân ở từng đơn vị chưa được xác



định thật rõ

Bộ máy nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả

Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm với nhiệm vụ
trong giai đoạn mới

Đánh giá
thực hiện
đường lối

Hệ thống chun chính vố sản có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm
đổi mới


II. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới

1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị

2. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị
thời kỳ đổi mới

3. Đánh giá sự thực hiện đường lối


1. Đổi mới tư duy về hệ thống chính trị
 Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị:

Hệ thống chính
trị

Khơng
đổi


Đổi mới
Kinh tế

Chính trị

Kinh tế sẽ gặp trở ngại

Phù hợp
Mối quan hệ chặt chẽ


 Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới:

Cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội ta đã
01

thay đổi nhiều.

02
Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh
trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.


Động lực chủ yếu phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng
03

04


nhân với nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo. Kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân và xã hội

Độc lập dân tộc

Xây dựng CNXH

“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh”

Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện
05

thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.


 Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị

“Tồn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm
xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc
về nhân dân”Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991)

Dân chủ


 Nhận thức mới về xây dựng Nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị:

Nhà nước quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng
trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội. Người dân được hưởng mọi quyền dân chủ
mình trong phạm vi pháp luật cho phép.


- Nhận thức "Xây dựng Nhà nước pháp quyền" lần đầu tiên nêu lên ở Hội nghị
Trung Ương 2 (Khóa VII) và tiếp tục được khẳng định, bổ sung và làm rõ thêm nội
dung các Đại hội và HNTƯ tiếp theo.


 Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.

 Nhận thức mới về vai trị của Đảng trong hệ thống chính trị.

“Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”
Không chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

Đảng lãnh đạo Nhà nước nhưng không làm thay Nhà nước.
Đảng xây dựng củng cố hệ thống chính trị.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ
chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.


2. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi
mới
a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị:
 Mục tiêu:
Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ mới.
Phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân


 Quan điểm




Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm.



Đổi mới toàn diện đồng bộ, có kế thừa, có bước đi hình thức và cách làm phù hợp.



Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu
lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.



Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và mối quan hệ giữa các bộ phận
này với xã hội.


b) Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị:
 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:

Đặc điểm nhà nước pháp quyền XHCN VN

01

Là NN của nhân dân, do dân, vì dân và tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

02

Quyền lực NN thống nhất và có sự rành mạch phối hợp với cơ quan NN


03

Nhà nước hoạt động trên cơ sở hiến pháp và pháp luật

04

NN thực hành dân chủ, tôn trọng đảm bảo quyền con người & cơng dân

05

Do 1 Đảng lãnh đạo, có sự giám sát của dân, sự phản biện xã hội của MTTQ


×