Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

CHIA SẺ CÔNG TÁC TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT, BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 30 trang )

CHIA SẺ CÔNG TÁC TĂNG CƯỜNG
GIÁM SÁT, BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH
VIỆN HÙNG VƯƠNG

Báo cáo viên: Ths.Ds. Đoàn Thị Ngọc Hân


Nội dung
1

• Thực trạng cơng tác báo cáo ADR
• Đề án tăng cường giám sát báo cáo

2

ADR

3

• Kết quả sau thực hiện đề án

4

• Kết luận


THỰC TRẠNG
1. Số lượng báo cáo không phản ánh đúng tình hình
thực tế trên bệnh nhân.
2. Số lượng báo cáo ADR giảm đáng kể liên tục từ
năm 2013 cho đến nay trong khi số lượng bệnh


nhân và số thuốc sử dụng tăng.

3. Việc giám sát, quản lý báo cáo ADR cịn mang tính
thụ động, thủ cơng chủ yếu dựa vào số lượng báo
cáo tự nguyện của các khoa lâm sàng.


THỰC TRẠNG
4. Hiện tại, BVHV chưa có hình thức lưu trữ thông
tin ADR trên hệ thống phần mềm quản lý của BV.

Các báo cáo còn lưu file giấy .
5. Chưa có hình thức cung cấp thơng tin cảnh báo
tình trạng dị ứng cho bệnh nhân đã xảy ra ADR.

Điều này làm gia tăng nguy cơ ADR trên bệnh nhân
ở các lần sử dụng tiếp theo do thực tế bệnh nhân
không nhớ được tác nhân dị ứng là gì.


TÌNH HÌNH BÁO CÁO ADR TẠI BỆNH VIỆN
QUA CÁC NĂM
180
160
140
120
100
80
60
40


20
0
2013

2014

2015

2016

2017


Khoa Dược tiến hành thực hiện đề án
tăng cường giám sát ADR thông
qua ứng dụng CNTT từ tháng
10/2018


MỤC TIÊU ĐỀ ÁN
Đề án nhằm:
 Tăng cường việc báo cáo ADR của nhân viên y tế đảm
bảo ghi nhận đầy đủ số lượng ADR thực tế
 Tạo được cơ sở dữ liệu ADR trên hệ thống phần mềm
quản lý của bệnh viện
 Cung cấp thông tin ADR cho bệnh nhân khi xuất viện
nhằm hạn chế nguy cơ dị ứng cho bệnh nhân trong

những lần sử dụng thuốc tiếp theo tại bệnh viện cũng

như tại các cơ sở y tế khác.


MỤC TIÊU ĐỀ ÁN
 MT1: 100% ADR xảy ra tại bệnh viện được báo cáo
MT2: 100% bệnh nhân có xảy ra dị ứng trong quá trình
dùng thuốc tại bệnh viện được cung cấp thẻ dị ứng khi

xuất viện.


CĂN CỨ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
• Căn cứ Thơng tư số 31/2012/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012
của Bộ Y tế về việc hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng trong
bệnh viện.
• Căn cứ thơng tư 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 về hướng dẫn
phịng, chẩn đốn và xử trí phản vệ.
• Căn cứ Quyết định số 1088/QĐ-BYT ban hành ngày 04/04/2014
của Bộ Y tế về hướng dẫn giám sát phản ứng có hại của thuốc
(ADR) tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
• Căn cứ Quyết định số 6858/QĐ-BYT ngày 18 tháng 11 năm 2016
về việc ban hành bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam, góp
phần tăng cường việc sử dụng thuốc an toàn cho bệnh nhân.


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU 1

MT1: 100% ADR xảy ra tại BV được

báo cáo

Bước 1

Bước 2

Lập danh mục thuốc xử trí dị ứng + Lập
mẫu thẻ dị ứng

Lập trình báo cáo ADR trên mạng Hsoft
của BV


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Bước 3

Triển khai qui trình thực hiện
Khoa phịng nhập thuốc có trong
danh mục bước 1
Click chọn 1 trong 2 khả năng trên
mạng Hsoft

Có ADR

Khơng có
ADR

Khoa báo cáo ADR
Gửi báo cáo về Khoa
Dược


Bước 4

Khoa Dược giám sát : Đối chiếu số lượng ghi nhận có ADR trên
Hsoft và số lượng báo cáo ADR khoa phòng gửi về khoa Dược


Bước 1


GIAO DIỆN NHẬP THUỐC DÙNG XỬ TRÍ ADR

Bắt buộc
chọn


GIAO DIỆN THỐNG KÊ DANH SÁCH BỆNH NHÂN
CÓ SỬ DỤNG THUỐC XỬ TRÍ ADR

 Căn cứ số liệu thống
kê, DSLS sẽ giám sát
q trình báo cáo ADR
của khoa phịng. (nhắc,

hỗ trợ báo cáo)
 DSLS giám sát tất cả
HSBA có sử dụng
thuốc xử trí ADR (đối
chiếu với dữ liệu ghi
nhận trên hệ thống)



Xử lý tình huống trong quá trình
thực hiện đề án (mục tiêu đạt 100% ADR
được báo cáo)
Dữ liệu khơng
có xử trí ADR

Bệnh nhân có sử
dụng thuốc trong
DANH MỤC B1

Dữ liệu có xử trí ADR
nhưng khơng gửi báo
cáo

Giám sát
tồn bộ Có ADR
HSBA có
sử dụng
thuốc
(DMB1)

Nhắc nhở làm
báo cáo lần 1
Lần 2, báo cáo sai
sót tự nguyện (gửi
QLCL)

(Ghi chú: Danh mục B1 là danh mục

thuốc dùng xử trí ADR)

Chọn
nhầm

Giám sát HSBA

Quên
báo cáo

Nhắc nhở, hỗ trợ
khoa làm báo cáo


KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
1. Tỷ lệ báo cáo ADR truy xuất từ mạng Hsoft so với số
lượng báo cáo ADR thực tế
Tháng

Số ca ADR ghi nhận
từ Hsoft

Số ca ADR nhận
thực tế

Tháng 10/2018
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 01
Tháng 02

Tháng 03
Tháng 04
Tháng 05
Tháng 06/2019
Tổng

8
16
21
17
9
14
18
14
22
140

8
16
21
17
9
14
18
14
22
140

Tỷ lệ báo cáo ADR truy xuất từ mạng Hsoft so với số lượng báo cáo
ADR thực tế các khoa lâm sàng gửi về khoa Dược đạt 100%



2. So sánh số lượng báo cáo ADR giai đoạn
2017-2018 và 2018-2019
25
22

20
20

19

18
16
14

15

10

9

8

10

9

7


5

14

11

8

7
5

4

6

0
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 01 Tháng 02 Tháng 03 Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06
Giai đoạn 2017-2018

Giai đoạn 2018-2019

 Số ca báo cáo ADR giai đoạn thực hiện đề án gia tăng gấp đôi so với
số lượng báo cáo ADR cùng kỳ năm trước


3. SỐ LƯỢNG KHOA THAM GIA BÁO CÁO
ADR

 Trước: trung bình 3-4 khoa báo cáo /tháng
 Sau: trung bình 6 khoa báo cáo/tháng

 Số lượng báo cáo ADR dàn trãi đều từ các khoa, không
chỉ tập trung ở vài khoa như trước đây.


TỔNG KẾT MỤC TIÊU 1
 100% ADR xảy ra tại bệnh viện được báo cáo
 Số lượng báo cáo ADR của bệnh viện gia tăng rõ sau khi
thực hiện đề án.
 Dữ liệu ADR lưu trữ được trên hệ thống mạng bệnh viện.
 Tần suất báo cáo của các khoa phịng cũng phản ánh đúng
thực tế tình hình ADR trên bệnh nhân tại bệnh viện.
 Khoa Dược chủ động trong q trình giám sát, hỗ trợ khoa
phịng báo cáo ADR


PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU 2
MT2: 100% bệnh nhân có xảy ra dị ứng trong q trình dùng thuốc
tại bệnh viện được cung cấp thẻ dị ứng khi xuất viện.
-

Thiết lập mẫu thẻ dị ứng đã được duyệt và mẫu báo cáo ADR trên
hệ thống phần mềm quản lý ADR

-

Hướng dẫn NVYT cách điền thông tin thẻ dị ứng, form ADR trên
phần mềm

-


In thẻ dị ứng phát cho bệnh nhân lúc xuất viện

-

In form báo cáo ADR dán HSBA và gửi báo cáo về khoa Dược.


KẾT QUẢ THỰC HIÊN MỤC TIÊU 2
 Từ 4/7/2019 đến nay: hoàn tất giao diện nhập thẻ dị
ứng, 100 % thông tin thẻ dị ứng đều được nhập trên hệ
thống phần mềm.
 100% bệnh nhân có xảy ra dị ứng trong quá trình dùng
thuốc tại bệnh viện đều được cấp thẻ dị ứng khi xuất
viện


GIAO DIỆN NHẬP THẺ DỊ ỨNG TRÊN HỆ THỐNG


MẪU THẺ DỊ ỨNG

Thẻ lưu trên Hsoft

Thẻ in phát cho bệnh nhân
lúc xuất viện


NHẬP MẪU BÁO CÁO ADR TRÊN HỆ THỐNG



Mẫu báo cáo ADR in từ Hsoft


×