Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Phân tích họat động cấp phát và giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện thanh nhàn hà nội, giai đoạn 2006 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 76 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

♦♦♦
PHƯƠNG NGUYỄN HƯƠNG
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CÂP PHÁT
VÀ GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN
THANH NHÀN - HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN 2006 - 2008
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2004-2009
Người hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Song Hà
Nơi thực hiện đề tà i: Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược
Thời gian thực hiện : tháng 10/2008- 4/2009
HÀ NỘI - 2009
Lời cảm ơn
Được học tập, phấn đấu dưới mái trường Dược thân yêu là một niềm vinh
hạnh râì lớn của tôi, đó là những phút giây hạnh phúc sẽ theo tôi suốt cuộc đời.
Khòng thế quên được hình ánh tận tụy ân cần dạy dỗ của những người ihày,
không thế quên được những người bạn đã luôn sát cánh cùng tôi vượt qua mọi
khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống, sắp đến thời điểm phải xa mái
trường Dược thân yêu, một bước ngoặt quan trọng của cuộc đời, tôi xin gửi lời
cám ơn chân thành tới:
TS. Nguyễn Thị Song Hà, phó chủ nhiệm bộ môn Quản lý và Kinh tế
Dược, người thày đã tận tình chỉ bảo, hướng dãn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong bộ môn Quản lý và Kinh tê
Dược đã trang bị cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể
hoàn thành luận văn này.
Xin gửi lời cám ơn tới DS. Trần Thị Thu Hà, người đã giúp tôi rất nhiều
trong quá trình hoàn thành khóa luận.
Xin trân trọng cảm ơn Ths.Ds. B ế Thị Ái Việt, trưởng khoa Dược bệnh


viện Thanh Nhàn Hà Nội, Ths.Ds. Nguyễn Thanh Hải, cùng với các y bác sĩ
trong bệnh viện đã nhiệt tình chỉ bảo và cung cấp cho tôi những thông tin và
những số liệu để hoàn thành khóa luận.
Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phỏng Đào tạo và các thầy cô
trường Đại Học Dược Hà Nội đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho quá
trình học tập và nghiên cứu của tôi tại trường.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết 0fn chân thành và sâu sắc tới gia đinh và
bạn bè, những người luôn bên tôi trong những giờ phút khó khăn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
MỤC LỤC
Trang
Chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Hoạt động cung ứng thuốc trong bệnh viện 3
1.1.1. Lựa chọn thuốc 3
1.1.2. Mua thuốc 6
1.1.3. Cấp phát thuốc 8
1.1.4. Giám sát việc sử dụng thuốc 13
1.2. Một vài nét về thực trạng cung ứng thuốc của các bệnh viện Việt Nam
trong những năm gần đây
16
1.3. Hội đồng thuốc và điều trị 20
1.1.1. Khái niệm Hội đồng thuốc và điều trị 20
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thuốc và điều trị.

20
1.1.3. Tổ chức Hội đồng thuốc và điều trị 21

1.4. Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội 21
1.4.1. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện Thanh Nhàn

21
1.4.2. Cơ cấu nhán lực bệnh viện Thanh Nhàn 21
1.4.3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện
22
1.4.4. Mô hình tổ chức và cơ cấu nhân lực của khoa Dược bệnh viện

23
1.5. Tổng quan về các đề tài nghiên cứu về cung ứng thuốc bệnh viện và
hướng nghiên cứu mới của đề tài
25
CHƯƠNG 2: Đ ốl TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
2.3. Nội dung nghiên cứu 27
2.4. Phương pháp nghiên cứu 28
2.4.1. Phương pháp mô tả hồi cứu 28
2.4.2. Phương pháp phân tích của quản trị học
28
2.4.3. Phương pháp phán tích xử lý số liệu 28
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1. Phân tích việc cấp phát thuốc tại khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn -
Hà Nội giai đoạn 2006 . 2008 29
3.1.1. Phân tích việc quản lý cấp phát thuốc tại bệnh viện

29
3.1.1.1. Quy trình cấp phát thuốc 29

3.1.1.2. Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, ngoại trú

30
3.1.2. Phân tích công tác tồn trữ thuốc tại bệnh viện 32
3.I.2.I. Hệ thống kho 32
3.1.2.2 Hoạt động quản lý nghiệp vụ kho 34
3.1.2.3. Quản lý hàng tồn k h o 36
3.2. Phân tích hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn
Hà Nội, giai đoạn 2006-2008 39
3.2.1. Tình hình khám chữa bệnh và sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh
Nhàn 40
3.2.2. Hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện

44
3.2.2.1. Giám sát việc thực hiện danh mục thuốc

44
s.2.2.2. Giám sát việc kê đơn thuốc cho bệnh nhân

46
3.2.3. Hoạt động của tổ Dược lâm sàng 48
3.2.4. Hoạt động thông tin thuốc của bệnh viện 49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 55
4.1. Về hoạt động cấp phát thuốc 55
4.2. Về hoạt động giám sát sử dụng thuốc 57
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT
60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHU LUC
ADR

Adverse Drug Reaction (Tác dụng không mong muốn của
thuốc)
BHYT
Bảo hiểm y tế
BVTNHN
Bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
BYT
Bộ y tế
CSSK
Qiăm sóc sức khỏe
DMT
Danh mục thuốc
DMTBV
Danh mục thuốc bệnh viện
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
DS Dược sĩ
DSĐH
Dược sĩ đại học
DSLS
Dược sĩ lâm sàng
ĐTĐ
Đái tháo đường
FEFO
Fừst Expridate First Out
GSP
Good Storage Practice
HĐT & ĐT
Hội đồng thuốc và điều tiỊ
HSD

Hạn sử dụng
KCB
Khám chữa bệnh
KHTH
Kế hoạch tổng hợp
MHBT
Mô hình bệnh tật
QLD
Quản lý dược
riY
Thuốc thiết yếu
TCKT
Tài chính kế toán
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
Bảng 1.1
Tỷ trọng tiền thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng trong
bệnh viện
17
Bảng 1.2.
Cơ cấu nhân lực bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
năm 2006-2008
22
Bảng 1.3.
Cơ cấu nhân lực của khoa Dược bệnh viện Thanh Nhàn - Hà
Nội
24
Bảng 3.1.

Số lượng các trang thiết bị bảo quản thuốc của bệnh viện
34
Bảng 3.2.
Giá trị tiền thuốc xuất, nhập, tồn kho của khoa Dược
BVTNHN từ năm 2006 - 2008
37
Bảng 3.3.
Giá trị tiền thuốc dự trữ của BVTNHN các năm 2006 - 2008
37
Bảng 3.4.
Tình hình tồn trữ thuốc và mức độ phục vụ thuốc của
BVTNHN năm 2007- 2008
39
Bảng 3.5.
Số lượng bệnh nhân đến KCB tại bệnh viện Thanh Nhàn giai
đoạn 2006 - 2008
40
Bảng 3.6.
Kinh phí sử dụng thuốc cho các đối tượng bệnh nhân các
năm 2006-2008
40
Bảng 3.7.
Các nhóm bênh có tỉ lê cao nhất tai BVTNHN giai đoan
2006-2008
42
Bảng 3.8.
Tình hình sử dụng một số nhóm thuốc tại bệnh viện năm
2006-2008
42
Bảng 3.9.

Số lượng báo cáo ADR qua các năm của BVTNHN
52
DANH MỤC HÌNH
Hình
Tên hình
Trang
Hình 1.1.
Chu trình cung ứng thuốc trong bệnh viện
3
Hình 1.2.
Các yếu tố quyết định đến việc xây dựng DMTBV
4
Hình 1.3.
Chu trình mua thuốc
7
Hình 1.4.
Quy trình cấp phát thuốc trong bệnh viện
9
íTinh 1.5.
Các yếu tố dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý
14
Hình 1.6.
Sơ đồ chu trình quản lý sử dụng thuốc
14
Hình 1.7.
Quá trình thực hiện sử dụng thuốc
16
Hình 1.8.
Sơ đồ tổ chức khoa Dược
23

Hình 2.1. Tóm tắt nội dung và các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài
27
Hình 3.1.
Qui trình cấp phát thuốc tại khoa Dược bệnh viện Thanh
Nhàn
29
Hình 3.2.
Qui trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú 30
Hình 3.3.
Sơ đồ hệ thống kho Dược bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
32
Hình 3.4.
Sơ đồ mô tả qui trình thực hiện nghiệp vụ kho
35
Hình 3.5.
Biểu đồ biểu diễn giá trị thuốc dự trữ và giá trị bình quân
sử dụng thuốc trong 1 tháng của BVTNHN qua các năm
2006 - 2008
38
Hình 3.6.
Biểu đồ biểu diễn kinh phí sử dụng thuốc cho các đối
tượng bệnh nhân các năm 2006 - 2008
41
Hình 3.7.
Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ tiền thuốc của một số nhóm thuốc
sử dụng tại BVTNHN
43
Hình 3.8.
Quy trình giám sát thực hiên danh mục thuốc
45

Hình 3.9.
Quy trình bình bệnh án bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
49
Hình 3.10.
Biểu đồ biểu diễn số lượng ADR kháng sinh so với tổng
ADR ở BVTNHN
52
Hình 4.1. Mối quan hệ 3P trong bệnh viện
58
ĐẬT VẤN ĐỂ
Bệnh viện là nơi khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,
là nơi thực hiện năng lực và vai trò của ngành Y tế trong chiến lược chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe con người. Trong đó, khoa Dược giữ vai trò quan trọng
trong công tác cung ứng thuốc thường xuyên, đầy đủ, kịp thòd và đảm bảo chất
lượng. Hiện nay, thị trường thuốc phát triển liên tục với sự đa dạng và phong
phú về chủng loại cũng như nguồn cung cấp. Nhu cầu sử dụng thuốc trong
bệnh viện ngày càng cao, công tác cung ứng thuốc trong bệnh viện đã đạt
được những thành tựu nhất định. Hầu hết các bệnh viện đều đã thành lập Hội
đồng thuốc và điều tri, công tác theo dõi tác dụng phụ được tăng cường. Hệ
thống bệnh viện đang sử dụng 65% thuốc sản xuất trong nước về chủng loại,
phần còn lại là thuốc nhập từ nước ngoài [18]. Tuy nhiên công tác cung ứng
thuốc còn nhiều bất cập: tại các bệnh viện, thuốc được mua từ nhiều nguồn
khác nhau, trong đó tỷ lệ mua từ các DNNN không nhiều; giá thuốc cao hơn
thị trường ở một số bệnh viện [17]. Có quá nhiều thuốc trong một đơn, kê
thuốc vói tên biệt dược gây tình trạng lạm dụng thuốc và sử dụng thuốc không
hợp lý. Tại các bệnh viện đã thành lập tổ Dược lâm sàng và thông tin thuốc
thực hiện hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả và cung cấp thông tin cho
bác sĩ điều trị. Tuy nhiên hoạt động đó có thực sự hiệu quả?
Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội là bệnh viện đa khoa hạng 1 trực thuộc
Sở Y Tế Hà Nội với 2 chuyên khoa đầu ngành là Nội và Chẩn đoán hình ảnh.

Vói nhiệm vụ khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nội, ngoại
thành Hà Nội. Hiện nay bệnh viện Thanh Nhàn có khoảng 460 giường bệnh,
vói 6 khu nhà khám chữa bệnh và hơn 800 cán bộ nhân viên. Trong bệnh viện
thông tin thuốc được coi là một công tác quan trọng. Đơn vị thông tin thuốc
đã tham gia các buổi bình bệnh án, tư vẵh cho bác sĩ trong quá trình điều tiỊ,
nhưng vẫn còn một số hạn chế [25]. Từ nhiều năm nay bệnh viện luôn được
đánh giá là bệnh viện làm tốt công tác Dược, và để có được những đánh giá
chửứi xác nhất về hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện Thanh Nhàn,
chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:
'Thân tích hoạt động cấp phát và giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
Thanh Nhàn - Hà Nội, giai đoạn 2006 - 2008” nhằm mục tiêu:
/. Phán tích hoạt động cấp phát thuốc tại bệnh viện Thanh Nhàn - Hà
Nội, giai đoạn 2006-2008.
2. Phân tích hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện Thanh
Nhàn Hà Nội, giai đoạn 2006-2008.
Từ đó giúp cho các nhà quản lý có những nhìn nhận, đánh giá, tìm ra các
biện pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc, nhất là trong lĩnh vực cấp phát
và giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TRONG BỆNH VIỆN
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, ngành Dược cũng có những bước tiến dài về mọi mặt. Thị trường dược
phẩm thế giói và trong nước ngày càng phát triển với sự đa dạng phong phú cả
và chủng loại và số lượng. Hệ thống cung ứng thuốc ngày càng mở rộng và
phát triển. Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản xuất đến người sử
dụng. Nhiệm vụ quan trọng nhất của cung ứng thuốc bệnh viện là đáp ứng nhu
cầu điều tri của bệnh nhân. ƠIU trình cung ứng thuốc mô tả theo sơ đồ sau:
Giám sát sử dụng
(use)
-► Lựa chọn

(selection)
Thông tin
Công
nghệ
-Mô hmh bệnh tật
-Phác đồ điều tậ
-Kinh phí hoạt động
của BV
Khoa
học
Kinh tế
Mua thuốc
(procurement)
_____________________
Cấp phát ^
_________________
(distribution)
Hình 1.1. Chu trình cung ứng thuốc bệnh viện [15]
Như vậy cung ứng thuốc trong bệnh viện là một chu trình khép kứi, mỗi
bước trong chu trình đều có vai trò quan trọng và tạo tiền đề cho các bước sau.
1.1.1. Lựa chọn thuốc
Lựa chọn thuốc là việc xác định chủng loại thuốc, số lượng thuốc để
cung ứng. Chủng loại thuốc cung ứng được thể hiện qua danh mục thuốc bệnh
viện.
'Xây dựng danh mục thuốc bệnh viện :
Xây dựng DMTBV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hội
đồng thuốc và điều trị, là bước đầu tiên và là khâu quan trọng nhất của quá
trình cung ứng thuốc. DMTBV là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động,
có kế hoạch điều trị hợp lý, an toàn và hiệu quả [1],[3],[28].
Một số yếu tố ảnh hưởng tói việc xây dựng danh mục thuốc bệnh viện:

Hình 1.2. Các yếu tố quyết định đến việc xây dựng DMTBV[22]
Mô hình bệnh tật của bệnh viện: MHBTBV là căn cứ quan trọng giúp
bệnh viện không chỉ lựa chọn xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn là cơ
sở để bệnh viện hoạch định phát triển toàn diện trong tương lai. MHBT luôn
thay đổi theo thời gian, vì vậy các nhà quản lý cân phải nắm được để có những
can thiệp và dự phòng phù hợp. MHBTBV phụ thuộc các yếu tố: môi trường,
người bệnh, chức năng nhiệm vụ, trình độ chuyên môn của thầy thuốc, chất
lượng, giá cả.
Việt Nam là quốc gia đang phát triển và là một nước nhiệt đói, Việt
Nam có một MHBT đặc trưng của quốc gia nhiệt đới đang phát triển. MHBT
đang biến đổi phức tạp, chiếm tỷ lệ cao là các bệnh nhiễm khuẩn, nhưng các
bệnh không do nhiễm khuẩn cũng càng ngày càng tăng. Theo WHO, giống
như các nước đang phát triển khác Việt Nam phải chịu gánh nặng bệnh tật gấp
đôi bed vì trong khi những bệnh truyền nhiễm còn chưa kiểm soát được thì
những bệnh không nhiễm khuẩn, thoái biến đều đặn tăng, thêm vào đó là đại
dịch fflV/AIDS và dịch lao hoành hành [12],[13].
❖ Phác đồ điều trị (hướng dẫn thực hành điều trị): là căn cứ quan trọng
không thể thiếu trong việc lựa chọn và xây dựng DMTBV. Các tiêu chí của
hưổỉng dẫn thực hành điều tri về thuốc gồm: hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế
[15].
♦♦♦ Chủ trương, chính sách của nhà nước: ưu tiên thuốc thiết yếu, thuốc có
trong danh mục thuốc chủ yếu, thuốc sản xuất trong nước có chất lượng đảm
bảo [5].
❖ Danh mục TTY: là căn cứ lựa chọn thuốc quan trọng trong bệnh viện.
Danh mục TTY là danh mục những loại thuốc thỏa mãn nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cho đa số nhân dân. Những loại thuốc luôn luôn sẵn có bất kì lúc nào vói
số lượng cần thiết, chất lượng tốt, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp lý. Danh
mục TTY có đầy đủ các chủng loại thuốc để đáp ứng điều trị các bệnh thông
thường, tên thuốc đơn giản, dễ sử dụng, dễ bảo quản, giá cả dễ chấp nhận,
thuận tiện cho việc thông tin và xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lý

[15].
Ngày 01 tháng 07 năm 2005, Bộ trưởng Bộ Y Tế đã ban hành quyết
định số 17/2005/QĐ-BYT về việc ban hành danh mục TTY lần thứ V gồm
355 thuốc tân dược của 314 hoạt chất, 94 thuốc Y học cổ truyền, 126 cây
thuốc nam và 215 vị thuốc để thay thế DMTTY lần thứ IV ban hành ngày
28/07/1999 [32]. Nếu như trong danh mục cũ, chế độ sử dụng thuốc được
phân thành nhiều bậc dựa theo xếp hạng bệnh viện thì hiện nay điều này đã
được cải thiện: bệnh viện hạng 1 và hạng 2 được sử dụng thuốc với cùng một
chế độ; tương tự là bệnh viện hạng 3 và không hạng [31].
❖ Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở KCB: ngày 01 tháng 2
năm 2008 Bộ Y Tế đã ban hành quyết định 05/2008/QĐ-BYT về việc ban
hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu tại các cơ sở KCB đảm bảo nhu cầu
điều trị và thanh toán cho các đối tượng ngưòi bệnh, bao gồm người bệnh có
thẻ bảo hiểm y tế [29]. Đây là một danh mục tương đối đầy đủ và rộng mở nếu
so sánh với danh mục nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
❖ Trình độ chuyên môn kỹ thuật: việc lựa chọn thuốc còn phụ thuộc vào
trình độ chuyên môn của các y bác sĩ, trang thiết bị kỹ thuật của bệnh viện.
♦♦♦ Khả năng kinh phí của bệnh viện: kinh phí của bệnh viện là một trong
những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn và quyết định danh mục thuốc
của bệnh viện. Kinh phí của bệnh viện phụ thuộc vào sự đầu tư của nhà nước,
chất lượng KCB, nguồn kinh phí từ BHYT, sự tài trợ của các cơ quan tổ chức
trong và ngoài nước.
Như vậy, lập DMTBV phải trải qua quá trình nghiên cứu, phân tích, dự
đoán nhu cầu, điều kiện cung ứng thuận lợi, có hiệu quả điều trị cao nhất, ít
tác hại nhất, ưu tiên thuốc nội cùng loại, hoặc thuốc của những hãng đã được
chứng minh hiệu quả lâm sàng. Mặt khác DMTBV phải phù hợp với khả năng
tài chính của bệnh viện, phù hợp với điều kiện, trình độ kê đơn, khả năng kinh
tế của bệnh nhân và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế [6] [7].
1.1.2 Mua thuốc
Hoạt động mua thuốc tại bệnh viện được bắt đầu sau khi đã có bản dự

trù thuốc của năm, dựa theo kế hoạch mua thuốc (theo 1 tháng, 3 tháng, 6
tháng hoặc 1 năm). Hoạt động mua thuốc chấm dứt khi thuốc đã được kiểm
nhận vào kho thuốc của khoa Dược. Chu trình mua thuốc được thể hiện ở sơ
đồ sau đây:
Hình 1.3. Chu trình mua thuốc [28]
❖ M e định nhu cầu thuốc :
> Để chuẩn bị cho quá trình mua thuốc được chủ động và để cho hoạt
động cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời cần phải xác định được nhu cầu
thuốc. Xác định nhu cầu thuốc chmh là xác định số lượng thuốc.
> Có 3 phương pháp ước tính nhu cầu thuốc :
• Phương pháp thống kê dựa trên sử dụng thuốc thực tế.
• Phương pháp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế.
• Phương pháp dựa trên MHBT và phác đồ điều trị.
ơiọn phương thức mua: đối vói các đơn vị nhà nước thì việc mua sắm
thuốc phải thực hiện theo Luật Đấu thầu và các văn bản dưới luật hướng dẫn
thực hiện Luật Đấu thầu. Với các cơ sở y tế công lập, hiện nay đã có thông tư
số 10/TTLT/BYT-BTC ngày 10/08/2007 của Bộ Y Tế và Bộ Tài Chính hướng
dẫn thực hiện đấu thầu cung ứng thuốc [8], [9].
❖ Chọn nhà cung ứng: chửih là tổ chức đấu thầu để chọn ra nhà thầu có
năng lực đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của bên mời thầu. Để lựa chọn nhà
cung ứng cần phân tích đánh giá về các mặt: năng lực kinh doanh, uy tín và
thương hiệu của nhà cung ứng. Mục tiêu cuối cùng là chọn được nhà cung ứng
có giá cung ứng hợp lý và tin cậy. Sau khi kết quả trúng thầu được Bộ Y Tế
phê duyệt, hai bên mua bán sẽ kí kết hợp đồng nguyên tắc.
❖ Đặt hàng và theo dõi đơn đặt hàng xem có đúng số lượng, chủng loại và
chất lượng như đã quy định trong hợp đồng trước đó hay không. Việc đặt hàng
sẽ tiến hành theo dự trù nhưng cũng cần phải xác định lượng đặt hàng và
lượng dự trữ để phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế, tránh tồn đọng hay thiếu
thuốc.
> Lượng dự trữ thường xuyên: theo khuyến cáo thì số lượng dự trữ

thường xuyên cho kho thuốc bệnh viện bằng 1,5-2 lần số lần cấp
phát hàng tháng.
> Lượng dự trữ bảo hiểm: đề phòng các biến động như giá USD tăng,
mốc thcd điểm điều chỉnh thuế nhập khẩu, dự phòng trong thời gian
hết hợp đồng cũ nhưng chưa kịp tổ chức đấu thầu.
> Khoảng cách đặt hàng: theo nguyên tắc trong kho luôn phải lưu kho
mức dự trữ tối thiểu cần thiết để đảm bảo quá trình KCB diễn ra liên
tục trong mọi điều kiện cung ứng bình thường và không bình
thường.
❖ Nhận thuốc và kiểm tra
❖ Thanh toán: theo số lượng đã mua và đúng giá đã ghi trong bản hợp
đồng mua bán.
❖ Thu thập thông tin về sử dụng, tiêu thụ: thông qua các báo cáo sử dụng,
đánh giá lại những thuốc đã lựa chọn để chuẩn bị cho chu kỳ tiếp theo.
1.1.3. Cấp phát thuốc
Sau khi thuốc đã nhập vào kho, khoa Dược tồn trữ bảo quản, cấp phát
thuốc, hóa chất, hàng tiêu hao đến các khoa lâm sàng và cận lâm sàng phục vụ
bệnh nhân.
Thông thường khoa Dược các bệnh viện cấp phát thuốc theo sơ đồ sau:
Hình 1.4. Quy trình cấp phát thuốc trong bệnh viện
Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến khoa lâm sàng và đến bệnh
nhân được xây dựng cụ thể dựa trên túửi chất, đặc điểm của từng bệnh viện
dựa trên nguyên tắc cấp phát kịp thòi, thuận tiện [27]. Ngày 16/4/2004 chỉ thị
05/2004/CT-BYT của Bộ trưcmg Bộ Y Tế về việc chấh chỉnh công tác cung
ứng, sử dụng thuốc trong bệnh viện đã nêu rõ: khoa Dược phải cung cấp các
dịch vụ (thuốc, hóa chất) đến tận khoa lâm sàng. Để đảm bảo công tác cấp
phát thuốc theo quy chế bệnh viện, khoa Dược phải:
4s- Có kho chính, kho lẻ :
• Kho chúứi: trưởng kho là dược sĩ, giúp trưởng khoa làm dự trù
mua thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao, phải nắm vững tình hình

tồn kho, cấp phát thuốc cho các kho lẻ và phòng pha chế.
• Klio lẻ: cấp phát cho các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa
khám bệnh. Thuốc pha chế trong bệnh viện phải được bàn giao cho
kho cấp phát lẻ. Trường hợp hai cơ sở xa nhau sẽ cấp phát ngay tại
phòng pha chế.
Thuốc độc A - B, thuốc gây nghiện phải thực hiện cấp phát thuốc đúng
quy chế
4^ Phiếu lĩnh thuốc ghi sai hoặc phải thay thuốc sau khi có ý kiến của
dược sĩ khoa dược, bác sĩ điều trị sửa lại và ký xác nhận vào phiếu.
•ầ- Phiếu lĩnh thuốc phải được trưởng khoa dược hoặc dược sĩ ủy nhiệm ký
tên.
^ Trước khi giao thuốc dược sĩ phải thực hiện 3 kiểm tra, 3 đối chiếu theo
đúng quy chế sử dụng thuốc.
• Ba kiểm tra:
- Thể thức phiếu xuất kho, đcfn thuốc, liều dùng, cách
dùng.
- Bao bì, nhãn thuốc.
- Chất lượng thuốc
• Ba đối chiếu:
- Tên thuốc trong đơn.
- Nồng độ, hàm lượng thuốc trong đơn, phiếu với số
thuốc sẽ giao.
- Số lượng, số khoản thuốc sẽ giao [1].
❖ Quản lý vê' tồn trữ, bảo quản: tồn trữ bao gồm cả quá trình xuất, nhập
kho hợp lý, kiểm tra, kiểm kê, dự trữ và các biện pháp kỹ thuật bảo quản hàng
hóa. Trong quá trình tồn trữ và bảo quản thuốc cần thực hiện nghiêm túc các
quy chế chuyên môn dược [2].
Xây dựng cơ số tồn kho hợp lý cũng là một công việc quan trọng trong
cung ứng. Xây dựng cơ số tồn kho phải dựa trên nguyên tắc: đảm bảo nhu cầu
điều trị và đảm bảo tmh kinh tế, không để tồn đọng hàng ảnh hưởng đến công

tác bảo quản và tồn đọng tiền ảnh hưởng đến công tác cung ứng thuốc. Theo
hướng dẫn của Bộ Y tế, số lượng thuốc tồn kho phải đảm bảo được nhu cầu sử
dụng của bệnh viện từ 2-3 tháng là hợp lý [27].
10
Bảo quản thuốc là việc cất giữ an toàn các thuốc, bao gồm cả việc đưa
vào sử dụng và duy trì đầy đủ các hệ thống hồ sơ, tài liệu phù hợp, kể cả giấy
biên nhận và phiếu xuất, hệ thống sổ sách, quy trình thao tác đặc biệt cho
công tác bảo quản và kiểm soát theo dõi xuất nhập chất lượng thuốc. Kho
Dược xây dựng đúng yêu cầu chuyên môn và an toàn, thực hiện 5 chống:
nhầm lẫn, quá hạn, trộm cắp, thảm họa, mối mọt, chuột gián. Thuốc phải được
bảo quản trong kho có đầy đủ điều kiện cần thiết, mỗi thuốc có yêu cầu bảo
quản khác nhau và phải bảo quản đúng điều kiện ghi trên nhãn. Một số thuốc
như vaccin, thuốc nội tiết, sản phẩm sinh học cần bảo quản ở nhiệt độ thấp.
Các thuốc gây nghiện, thuốc độc, hướng tâm thần được bảo quản đúng quy
chế liên quan [2].
Đảm bảo chất lượng thuốc: bao gồm cả 2 hoạt động kỹ thuật và quản lý.
Hoạt động kỹ thuật là việc đánh giá các tài liệu về sản phẩm thuốc, kiểm tra chất
lượng trong phòng kiểm nghiệm, giám sát chất lượng thuốc trong quá trình cung
ứng. Hoạt động quản lý là lựa chọn nguồn cung ứng, chuẩn bị hồ sơ hợp đồng
mua thuốc, giám sát hợp đồng cung ứng [22].
• Khoa Dược chịu trách nhiệm toàn bộ về chất lượng thuốc do khoa Dược
phát ra
• Kiểm kê thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế tiêu hao.
> Thực hiện kiểm kê định kỳ theo qui định hàng tháng đối vói khoa
Dược, 2 lần trong năm đối vói các khoa, kiểm kê đột xuất khi có xảy ra
vụ việc mất thuốc.
> Thành lập hội đồng kiểm kê bệnh viện.
> Nội dung kiểm kê tại khoa Dược :
- Đối chiếu sổ xuất nhập vói chứng từ.
- Đối chiếu sổ sách với hiện thực về số lượng và chất lượng.

11
- Đánh giá lại thuốc, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao, tìm nguyên
nhân chênh lệch, hư hao. Nếu chất lượng không đạt, yêu cầu hội
đồng làm biên bản xác định trách nhiệm và đề nghị cho xử lý.
Thống kê báo cáo sử dụng thuốc.
> Khoa Dược có nhiệm vụ thực hiện báo cáo 3 tháng, 6 tháng, 9
tháng và 12 tháng theo qui định và báo cáo đột xuất khi cần thiết.
> Báo cáo gửi lên cấp trên phải được giám đốc bệnh viện thông qua
và ký duyệt.
> Phải ghi đầy đủ, đúng qui định trong mẫu báo cáo.
> Thống kê báo cáo nhầm lẫn và tai biến dùng thuốc được thực hiện
hàng tháng: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng. Trường hợp nghiêm
trọng phải báo cáo đột xuất theo qui đinh.
Trong quá ttình cấp phát thuốc phải thực hiện một số công việc sau:
> Cung cấp các thông tin về thuốc cho bác sĩ và y tá.
> Dược sĩ cấp phát phải đưa thuốc đến tận khoa phòng điều trị và
giám sát việc sử dụng thuốc của y tá điều dưỡng.
> Trước khi xuất thuốc khỏi kho và đặc biệt giao nhận thuốc cho khoa
phòng đều phải thực hiện 3 kiểm tra, năm đối chiếu.
- Ba kiểm tra: họ tên người bệnh, giường bệnh; thông tin
thuốc; liều lượng dùng.
- Năm đối chiếu: Người bệnh, số giường; nhãn thuốc; đường
dùng; chất lượng; thcd gian, thời điểm dùng [1].
Hoạt động cấp phát được đánh giá là có hiệu quả khi:
• Luôn dự trữ trong kho một lượng thuốc hợp lý, không để xảy ra
tình trạng thiếu hoặc thừa thuốc.
• Thuốc được bảo quản trong điều kiện tốt, không bị quá hạn sử
dụng.
12
• Hạn chế tối đa tình trạng hao hụt thuốc vì các nguyên nhân khác

nhau.
• Thuốc được cấp cho các viện, kho, phòng đúng, đủ và kịp thòd.
• Có đủ phưcmg tiện vận chuyển thuốc nhanh chóng.
• Theo dõi và hướng dẫn quản lý tốt tủ thuốc trực tại các khoa,
phòng trong bệnh viện.
• Xử lý kịp thời và hợp lý những khó khăn ngoài dự kiến.
• Lưu trữ các hồ sơ và dữ liệu đầy đủ, trung thực, chính xác và minh
bạch [28].
1.1.4. Giám sát việc sử dụng thuốc
Việc sử dụng thuốc không hợp lý đã và đang là vấn đề đáng quan tâm.
Sử dụng thuốc không hợp lý sẽ gây nên hậu quả về kinh tế - xã hội rất nghiêm
trọng:
• Trước tiên nó làm giảm chất lượng điều trị bằng thuốc và chăm sóc y tế.
Sử dụng thuốc không đúng còn làm tăng nguy cơ xảy ra các phản ứng
có hại (ADR).
• Thứ hai là tác động lên chi phí chăm sóc sức khỏe: sử dụng quá nhiều
thuốc hoặc không đủ liều gây tăng chi phí điều trị, làm lãng phí các
nguồn lực tài chính của bệnh nhân và hệ thống châm sóc sức khỏe.
• Thứ ba là gây tác động tâm lý: gây nhu cầu thuốc trong mọi tình huống,
làm cho bệnh nhân lệ thuộc thuốc.
Sử dụng thuốc hợp lý là cải thiện hiệu quả sử dụng, nâng cao độ an toàn
và bảo đảm tính kinh tế khi dùng thuốc cho từng cá thể bệnh nhân. Tổ chức Y
tế Thế giới đã đưa ra khái niệm “yêu cầu về sử dụng thuốc hợp lý là bệnh nhân
nhận được thuốc thích hợp vói bệnh cảnh, với liều dùng thích hợp vói từng cá
nhân, trong thời gian thích hợp vói giá cả thấp nhất vói người đó và cộng
đồng” [28].
13
Các yếu tố dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý được thể hiện bằng
sơ đồ sau:
Hình 1.5. Các yếu tố dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý [28]

Như vậy, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc không
hợp lý, cần phải có các chiến lược hợp lý để cải thiện việc sử dụng thuốc.
Chu trình quản lý sử dụng thuốc được mô tả trong hình 1.5:
Hình 1.6. Sơ đồ chu trình quản lý sử dụng thuốc
14
❖ Kê đơn: việc kê đơn thuốc phải thực hiện đúng quy chế kê đơn và bán
thuốc theo đơn. Tên thuốc trong đơn phải ghi theo tên quốc tế. Phải chính xác
đường dùng, liều dùng mỗi lần, số lần dùng thuốc một ngày, thời khắc dùng
thuốc, thời gian cả đợt điều trị. Việc kê đơn phải tuân thủ những nguyên tắc
sau đây:
• Khi thấy thật cần thiết phải dùng tới thuốc.
• Những thuốc tối cần thiết, có đầy đủ thông tin.
• Chọn thuốc trị đúng bệnh cho từng người bệnh cụ thể.
• Liều thuốc hợp lý.
• Chỉ định dùng đúng lúc.
• Chú ý thận trọng vói từng cơ địa, trạng thái người bệnh.
• Hạn chế, thận trọng trong các điều trị phối hợp vói nhiều thuốc hoặc
thuốc hỗn hợp nhiều thành phần.
• Thận trọng đối vổd các phản ứng phụ, không mong muốn của thuốc.
• Chọn thuốc hiệu quả cao, tốn ít phí [2], [16].
❖ Đóng gói và dán nhãn thuốc: theo tổ chức Y tế Thế giói (WHO) thuốc
được ghi nhãn đúng là mỗi thuốc phải có bao gói riêng, có đầy đủ các thông
tin: tên bệnh nhân, tên thuốc, hàm lượng, thời gian và cách sử dụng. Nếu bệnh
nhân được hướng dẫn tỉ mỉ cách dùng thuốc tìr bác sĩ, ngưòd bán, ngưòi cấp
phát thuốc thì khả năng tuân thủ chỉ định cao. Nếu người bệnh không nhớ
cách dùng thì khả năng họ sẽ tự sử dụng theo ý mình, gây ra những sai sót
trong sử dụng thuốc. Vì vậy, việc ghi nhãn thuốc là rất quan trọng trong sử
dụng thuốc an toàn, hợp lý.
❖ Giao phát: thuốc sau khi được dán nhãn và đóng gói đầy đủ sẽ được
cấp phát cho bệnh nhân.

15
❖ Hướng dẫn, theo dõi sử dụng:
• Thông tin về thuốc cho bệnh nhân và hướng dẫn bệnh nhân cách sử
dụng thuốc hợp lý an toàn.
• Theo dõi giám sát việc sử dụng thuốc của người bệnh trong quá trình
điều trị.
• Theo dõi phản ứng có hại, những tương tác bất lợi của thuốc.
• Cảnh giác với những thuốc chưa biết phản ứng có hại.
> Quá trình từ kê đơn, cấp phát đến theo dõi dùng thuốc là một quá trình
quyết định hiệu quả sử dụng thuốc. Trong quá trình này cần xây dựng mối
quan hệ hợp tác giữa bác sỹ, y tá điều dưỡng và ngưòi bệnh, được minh họa
bằng sơ đồ sau:
Hình 1.7. Quá trình thực hiện sử dụng thuốc [26]
1.2. MỘT VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG CUNG ÚNG THƯỐC CỦA CÁC
BỆNH VIỆN VIỆT NAM TRONG NHŨNG NĂM GẦN đ â y
Nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới vói phạm vi ngày càng
sâu rộng và cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Nhu cầu sử dụng thuốc trong
nước đang ngày càng tăng. Bình quân tiền thuốc/ người năm 2007 là 13,4USD
tăng 19,3% so với năm 2006 (11,23USD/ người).
16
Tỷ trọng thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng tại các bệnh viện chiếm
gần 50% giá trị tiền thuốc sử dụng tại các bệnh viện. Thuốc sản xuất tại Việt
Nam chủ yếu là thuốc generic, giá thấp hơn so với thuốc nhập ngoại nên giảm
chi phí KCB và kết quả này phù hơp với thị phần thuốc sản xuất trong nước tại
thị trường Việt Nam theo giá trị tiền thuốc.
Bảng 1.1. Tỷ trọng tiền thuốc sản xuất tại Việt Nam sử dụng trong
bênh viên
Tỷ trọng theo giá trị tiền
thuốc
Năm 2003

Năm 2004
Năm 2006
Năm 2007
Thuốc sản xuất tại Việt Nam(%)
19,0
20,0 67,5
48,3
Thuốc nhập khẩu (%)
81,0
80,0
32,5 51,7
Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở KCB đã
không ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Danh
mục thuốc chữa bệnh ban hành năm 2008 đã tương đối đầy đủ và mở rộng nếu
so sánh vói danh mục thuốc chủ yếu của nhiều nước trong khu vực và trên thế
giới. Năm 2008 có 750 thuốc/hoạt chất tân dược (chiếm 50% hoạt chất lưu
hành trên thị trường), tăng 16% so vói năm 2003. Có 27 nhóm tác dụng dược
lý nhưng cơ cấu nhóm tác dụng dược lý đăng ký thuốc chưa phù hợp vói
MHBT tại Việt Nam, chủ yếu tập trung các mặt hàng thuốc bán chạy trên thị
trường và lợi nhuận cao. Theo số liệu thống kê năm 2007 về số lượng đăng ký
theo nhóm tác dụng dược lý, trong tổng số 16,626 số đăng ký thuốc được cấp
có 51,87% số đăng ký tập trung các mặt hàng chống nhiễm khuẩn, ký sinh
trùng; nhóm thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chống viêm phi steroid; nhóm thuốc
vitamin và khoáng chất; nhóm thuốc đường tiêu hóa.
Có nhiều phương thức mua thuốc nhưng hiện nay các cơ sở y tế đang
thực hiện mua thuốc thông qua đấu thầu. Qua khảo sát 776 bệnh viện có
46,39% bệnh viện tiến hành mua thuốc thông qua đấu thầu theo hướng dẫn
của thông tư liên tịch số 20/2005/1I L-BYT-BTC ngày thông tư
17
\ /

V u.,'- .

×